Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.09 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 19/4/2013. Ngày dạy: 9A: /4/2013 9B: /4/2013 Tiết 64 – Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG.. 1. Mục tiêu: a) Kiến thức: - Trả lời được câu hỏi tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì? Vận dụng được kiến thức về tác dụng của ánh sáng trên vạch màu trắng và trên vạch màu đen để giải thích một số ứng dụng thực tế. - Trả lời được câu hỏi: Tác dụng sinh học của ánh sáng là gì? Tác dụng quang điện của ánh sáng là gì? b) Kỹ năng: - Vận dụng lí thuyết để giải thích các hiện tượng vật lí. c) Thái độ: - Yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) GV: Đồ dùng cho mỗi nhóm học sinh: Một dụng cụ TN nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng có 2 tấm kim loại một mặt sơn trắng một mặt sơn đen. 2 nhiệt kế, 1 bóng đèn, 1 chiếc đồng hồ; 1 dụng cụ sử dụng pin mặt trời như máy tính bỏ túi (hoặc đồ chơi trẻ em). b) HS: Học bài cũ, làm bài tập trong SBT. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ: (4’) Câu hỏi: Phát biểu ghi nhớ màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu? Đáp án: - Khi nhìn thấy vật màu nào thì có ánh sáng màu đó đi từ vật đến mắt ta. (2,5đ) - Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng có màu đó, nhưng tán xạ kém ánh sáng màu khác. (2,5đ) - Vật màu trắng có khả năng tán xạ tất cả các ánh sáng màu. (2,5đ) - Vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào. (2,5đ) b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi HĐ1: Học sinh đọc phần mở bài: (1’) GV Ánh sáng thấy được và không nhìn thấy được đều có tác dụng với đời sống khoa học kĩ thuật chúng ta sẽ tìm hiểu một vài tác dụng của ánh sáng trong bài hôm nay. I. Tác dụng nhiệt của ánh HĐ2: Tìm hiểu về tác dụng nhiệt của ánh sáng: sáng: (18’) 1. Tác dụng nhiệt của ánh GV Y/c các em đọc SGK sáng là gì? HS Đọc SGK. C1: Phơi các vật dưới ánh sáng GV Trả lời C1? (nắng) các vật đó sẽ nóng lên, HS Trả lời, ý kiến của học sinh khác bổ xung. nhanh khô, GV GV chuẩn xác kiến thức. - Dùng ánh sáng bóng đèn sưởi GV Y/c HS trả lời C2? ấm..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS Trả lời, ý kiến của học sinh khác bổ xung. GV GV chuẩn xác kiến thức. Thông báo ánh sáng có tác dụng nhiệt. ?tb HS Gv GV ?k HS ?tb HS. GV ?tb HS GV GV. GV. ?tb HS. C2: - sử dụng tác dụng nhiệt. - Phơi các vật ngoài nắng. - Làm muối. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì? - Ngồi sưởi ấm mùa đông. Nêu khái niệm trong SGK. * Khi ánh sáng chiếu vào các vật làm cho các vật nóng lên. khi đó năng lượng ánh sáng đã Đối với các vật màu trắng và màu đen tác bị biến thành nhiệt năng. Đó là dụng nhiệt của ánh sáng là gì? tác dụng nhiệt của ánh sáng. Yêu cầu cả lớp tiến hành TN theo nhóm với 2) Nghiên cứu tác dụng nhiệt H56.2 SGK. của ánh sáng trên vật màu Mục đích TN là gì? trắng và vật màu đen: N/C t/d nhiệt của ánh sáng với vật màu trắng, vật màu đen. a) Giới thiệu dụng cụ TN: TN gồm những dụng cụ gì? Gồm: bóng đèn 25W cắm vào mạch điện, không làm thay đổi nhiệt độ với nhiệt độ ngọn đèn. + Ghi nhiệt độ lúc đầu 2 mặt sơn trắng, đen vào bảng 1. + Làm TN ghi kết quả vào bảng 1 sau 1phút, 2 phút, 3 phút. Lưu ý: Giữ khoảng cách từ dây tóc bóng đèn đến tấm kim loại để TN được chính xác. b) Kết luận: Dựa vào kết quả TN trả lời C3? C3: Trả lời. Trong cùng một thời gian với Chuẩn cho HS. cùng một nhiệt độ ban đầu và Trong đời sống hàng ngày các màu trắng cùng một điều kiện chiếu sáng màu hồng được gọi là các màu sáng, các màu thì nhiệt độ của tấm kim loại khi đen, màu tím …được gọi là các màu tối. bị chiếu sáng mặt đen tăng Trong tác dụng nhiệt của ánh sáng thì các vật nhanh hơn nhiệt độ của tấm kim có màu tối hấp thụ năng lượng ánh sáng loại màu trắng. mạnh hơn các vật có màu sáng Điều đó có nghĩa là trong cùng điều kiện thì vật màu đen hấp HĐ3: Tìm hiểu tác dụng sinh học của ánh thụ năng lượng ánh sáng nhiều sáng: (5’) hơn vật màu trắng. Y/c học sinh đọc mục II. II. Tác dụng sinh học của ánh ánh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất sáng: định ở các sinh vật. đó là tác dụng sinh học - Ánh sáng có thể gây ra một số của ánh sáng. trong t/d này năng lượng ánh biến đổi nhất định ở các sinh sáng đã biến thành các dạng năng lượng cần vật. Đó là tác dụng sinh học của thiết cho cơ thể sinh vật. ánh sáng N/c trả lời C4, C5 C4: VD: Các cây cối thường Trả lời. HS khác bổ xung. vươn ra chỗ có ánh sáng mặt Chuẩn xác kiến thức. trời..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV H/s ghi vở. HS HĐ4: Tìm hiểu t/d quang điện của ánh sáng : (10’) y/c học sinh đọc mục III – SGK GV Thế nào là pin quang điện? t/d quang điện ?k của ánh sáng? Pin mặt trời là pin quang điện tạo ra nguồn HS điện khi có ánh sáng chiếu vào nó (quang năng ⇒ điện năng) Trả lời C6? GV Trả lời. HS Chuẩn cho HS. GV Muốn biết pin hoạt động có nóng lên không GV như vậy pin hoạt động được có phải do t/d nhiệt của ánh sáng hay không? Trả lời C7? Trả lời. HS Chuẩn cho HS. GV Y/c h/s đọc mục 2 Trong pin có sự biến đổi trực tiếp của năng GV lượng ánh sáng thành năng lượng điện.. C5: VD: Cho trẻ em tắm nắng buổi sáng sớm để thân thể được cứng cáp. III. Tác dụng quang điện của ánh sáng: 1) Pin mặt trời: Pin quang điện là nguồn điện có thể phát điện khi có ánh sáng chiếu vào nó. C6: Dụng cụ chạy bằng pin mặt trời: Máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ em ... C7: - Muốn cho pin phát điện, phải chiếu ánh sáng vào pin. - Khi pin hoạt động thì nó không nóng lên hoặc chỉ nóng lên không đáng kể. Do đó pin hoạt động được không phải do t/d nhiệt của ánh sáng. 2) Tác dụng quang điện của ánh sáng: - T/d của ánh sáng lên pin quang điện gọi là t/d quang điện III. Vận dụng: C8: Tác dụng nhiệt.. HĐ5: Vận dụng: (4’) Y/c học sinh đọc và trả lời các câu hỏi C8? GV Trả lời, HS khác bổ xung. HS Chuẩn cho HS. GV Y/c học sinh đọc và trả lời các câu hỏi C9? GV Trả lời, HS khác bổ xung. HS Chuẩn cho HS. C9: Tác dụng sinh học. GV c) Củng cố - Luyện tập: (2’) ?: Qua bài học hôm nay cần ghi nhớ điều gì? HS: Nêu ghi nhớ. GV: Ánh sáng có những tác dụng gì? HS: Tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học và tác dụng quang điện. GV: THMT: - Tác dụng nhiệt: + Ánh sáng mang theo năng lượng, trong một năm nhiệt lượng do Mặt Trời cung cấp cho Trái Đất lớn hơn tất cả các nguồn năng lượng khác được con người sử dụng trong năm đó. Năng lượng Mặt Trời được xem là vô tận và sạch (vì không có chứa các chất độc hại). + Biện pháp GDBVMT: Tăng cường sử dụng năng lượng Mặt Trời để sản xuất điện. - Tác dụng sinh học: + Khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, da tổng hợp được vitamin D giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Hiện nay do tầng ôzôn bị thủng nên các tia tử ngoại có thể lọt xuống bề mặt trái đất. Việc thường xuyên tiếp xúc với tia tử ngoại có thể gây bỏng da, ung thư da..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Biện pháp GDBVMT: Khi đi dưới trời nắng gắt cần thiết che chắn cơ thể khỏi ánh nắng Mặt Trời, khi tắm nắng cần thiết sử dụng kem chống nắng. Cần đấu tranh chống lại các tác nhân gây hại tầng ôzôn như: thử tên lửa, phóng tàu vũ trụ, máy bay phản lực siêu thanh và các chất khí thải. - Tác dụng quang điện: + Pin mặt trời biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng. + Biện pháp GDBVMT: Tăng cường sử dụng pin mặt trời tại các vùng sa mạc, những nơi chưa có điều kiện sử dụng điện lưới quốc gia. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập: Bài tập 56.1 đến 56.10 (SBT). - Đọc “Có thể em chưa biết ”. - Giờ sau thực hành phân công học sinh chuẩn bị báo cáo thực hành, hộp giấy kín. đ) Rút kinh nghiệm sau khi dạy:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>