Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

hsg

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.51 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS TÂN LONG. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS NĂM HỌC 2011-2012 MÔN THI: HOÁ HỌC Thời gian làm bài : 150 phút ( không kể thời gian giao đề). .. Câu I ( 6 điểm ) 1. Hãy chọn các chất thích hợp để hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a) X1 + X2   Cl2 + MnCl2 + H2O b) X3 + X4   BaSO4 + NaCl + HCl c) NaHCO3 + Ca(OH)2 dư   X5 + X6 + X7 d) X8 + X9   FeCl2 + S + H2S e) X10 + X11 + X12.  . HCl + H2SO4. f) Ca(X)2+ Ca(Y)2   Ca3(PO4)2+H2O 2. Có 4 dung dịch MgCl2 , Ba(OH)2 , HCl , NaCl, không dùng thêm hóa chất khác, hãy trình bày phương pháp nhận biết 4 dung dịch đó. 3. Gi¶i thÝch t¹i sao vËt b»ng nh«m bÒn trong kh«ng khÝ vµ trong níc, nhng dÔ bÞ ph¸ huû trong m«i trêng axit (vÝ dô HCl) vµ m«i trêng kiÒm (vÝ dô NaOH). ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng minh ho¹. Câu II ( 4 điểm ) 1. Cho Na vào dung dịch hỗn hợp gồm CuSO 4 và Al2(SO4)3 thu được khí A, dung dịch B và kết tủa C. Nung C được chất rắn D. Cho A dư qua D nung nóng được chất rắn E. Hòa tan E trong dung dịch HCl dư thấy E tan một phần. Viết các phương trình phản ứng cóthể xảy ra. 2. Có các chất sau : NaCl, H2SO4 đặc, MnO2. Hãy trình bày hai phương pháp điều chế Clo. Viết các phương trình phản ứng. Câu III (3,5 điểm ) 1. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Fe   A   B   C   Fe   D   E   F   D Xác định A, B, C... Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. 2. Chọn 6 chất để khi tác dụng với dung dịch HCl thu được 6 khí khác nhau. Câu IV ( 6,5 điểm ) 1. Cho 8,4 gam Fe tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được khí SO2 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 26,4 gam muối khan. a. Tính khối lượng H2SO4 đã phản ứng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b. Cho toàn bộ lượng khí SO2 thu được ở trên tác dụng với 275 ml dung dịch KOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch Y. 2. Khử 3,48 g một oxit của kim loại M cần dùng 1,344 lit H 2. Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,008 lit H2 (thể tích ở đktc). Xác định Kim loại M và oxit của nó. HẾT Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn TRƯỜNG THCS TÂN LONG. HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA NĂM HỌC 2011 - 2012 Câu I.(6 điểm) (0,5 × 1.(3 điểm) 6=3 X1, X2 : MnO2 và HCl X3, X4 : NaHSO4 và BaCl2 X5 ,X6, X7 : CaCO3 , NaOH , H2O X8, X9 : FeS2 và HCl ; điểm) X10, X11, X12 : SO2 , Cl2, H2O Ca(X)2,Ca(Y)2 :Ca(H2PO4)2 vàCa(OH)2 Học sinh viết và cân bằng đúng mỗi phương trình 0,5 điểm 2.(1 điểm) Trộn từng cặp dung dịch với nhau, 2 dung dịch tạo kết tủa trắng là MgCl2 , Ba(OH)2 . 2 dung dịch 0,5 không có hiện tượng gì là HCl.và NaCl  MgCl + Ba(OH)   BaCl + Mg(OH) ↓ (1) 2. 2. 2. 2. Lọc lấy kết tủa cho tác dụng với dung dịch HCl và NaCl , dung dịch nào hòa tan kết tủa là HCl  Mg(OH) + 2HCl   MgCl + 2H O (2) 2. 2. 2. 0,25. Lấy dung dịch MgCl2 thu được ở (2) cho vào 2 dung dịch MgCl2 , Ba(OH)2, dung dịch tạo kết tủa0,25 là Ba(OH)2 3. (2 điểm) Do trên bề mặt của vật đợc phủ kín bằng lớp màng Al2O3 (không khí) hoặc Al(OH)3 (nớc) bền ch¾c kh«ng cho kh«ng khÝ hoÆc níc thÊm qua. 0.2 điểm Môi trờng axit và kiềm dễ bị phá huỷ vì bề mặt và lớp nhôm có phản ứng với các chất đó. 0.2 điểm 3 PTHH: 2Al + O2 → Al2O3 Al + 3H2O → Al(OH)3 + 2 3 H2 2 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O 3 Al + 3HCl → AlCl3 + H2 Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 2 3 H2 2 Mỗi PTHH 0.2 điểm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu II ( 4 điểm ) 1.(2 điểm)  2Na + 2H2O   2NaOH + H2  6NaOH + Al2(SO4)3   2Al(OH)3 + 3Na2SO4  Cu(OH)   CuO + H O 2.  2NaOH + CuSO4   Cu(OH)2 + Na2SO4  Al(OH)3 + NaOH   NaAlO2 + 2H2O  2Al(OH)   Al O + 3H O. 2. 3. 2. 3. 0,5. 2.   CuO + H2   Cu + H2O Al2O3 + 6HCl   2AlCl3 + 3H2O Mỗi phương trình viết và cân bằng đúng 0,25 điểm (0,25 × 8 = 2 điểm) 2. (2 điểm) - Phương pháp thứ nhất:. 0,75 0,75. o. t 2NaCl + H2SO4 đặc   Na2SO4 + 2HCl  ( hoặc NaHSO4) o. t MnO2 + 4HClđặc   MnCl2 + Cl2  + 2H2O - Phương pháp thứ hai: Hòa tan NaCl vào nước dpdd.   2NaCl + 2H2O  nmx 2NaOH + H2 + Cl2 Câu III ( 3,5 điểm ) 1. (2 điểm ) A : FeCl3 B: Fe(OH)3 C: Fe2O3 D : FeCl2 E: Fe(OH)2 F: FeSO4 Xác định đúng mỗi chất , viết cân bằng đúng mỗi phương trình 0,25 điểm (0,25× 8 = 2 điểm) 2. (1,5 điểm ) Zn, CaCO3 , FeS , MnO2 , K2SO3, CaC2 Xác định đúng mỗi chất , viết cân bằng đúng mỗi phương trình 0,25 điểm (0,25 × 6 = 1,5 điểm) Câu IV ( 4,5 điểm ) 8, 4 nFe  0,15 mol 56 1. (4.5 Điểm) a. Ta có: Cho 8,4 gam Fe tan hết trong dd H2SO4 đặc, nóng: 0. t 2Fe + 6H2SO4 đặc   Fe2(SO4)3. +. 3SO2 + 6H2O. 0,25 0,25 0,25. (1). 1 0,15 nFe2 ( SO4 )3  nFe  0, 075 mol 2 2 Giả sử muối khan chỉ có Fe2(SO4)3 khi đó: Theo (1):. 0,25.  mFe2 ( SO4 )3 0, 075.400 30 gam 26, 4 gam. muối khan (vô lí) Điều đó chứng tỏ sau phản ứng (1) H2SO4 hết, Fe dư và xảy ra tiếp phản ứng:  Fe + Fe2(SO4)3   3FeSO4 (2) Gọi số mol Fe phản ứng ở (1) và (2) lần lượt là x và y. x + y = 0,15 (*) 1 x nFe2 ( SO4 )3 (1)  nFe (1)  0,5 x mol 2 2 Theo (1):. 0,5 0.25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  nFe2 ( SO4 )3 (2) nFe (2) y mol  n 3nFe (2) 3 y mol Theo (2):  FeSO4  muối khan gồm: 3y mol FeSO4 và ( 0,5x-y) mol Fe2(SO4)3  mmuối khan= 400(0,5x-y) + 152.3y = 26,4 gam  200x + 56y = 26,4. 0,5 0,25 (**).  x  y 0,15  x 0,125    y 0, 025 Từ (*) và (**) ta có: 200 x  56 y 26, 4 n 3nFe (1) 3.0,125 0,375 mol Theo (1): H 2 SO4 m 98.0,375 36, 75 gam Khối lượng H2SO4 đã phản ứng là: H 2 SO4 3 3 nSO2  nFe (1)  .0,125 0,1875 mol 2 2 b. Ta có: nKOH = 0,275.1= 0,275 mol Theo (1):   SO2 + 2KOH   K2SO3 + H2O (3) SO2 + KOH   KHSO3 (4) a 2a a b b b  a + b = 0,1875 (5) 2a + b = 0,275 => a = 0,0875 mol: b =0,1 mol m 0,1.120 12 gam mK 2 SO3 0, 0875.158 13,825 gam Khối lượng chất tan có trong dd Y là : KHSO3 .. 2. ( 2 điểm ) Đặt công thức oxit MxOy nH2 (1) = 0,06 mol, nH2(2) = 0,045 mol  MxOy + yH2   xM + yH2O (1)  0,06   0,045 0,06 Theo phương trình (1) và định luật bảo toàn khối lượng. mM = 3,48 + 0,06.2 – 0,06.18 = 2,52 gam  2M + 2n HCl   2MCl + nH (2) n. 2. 0,09/n 0,045 Theo phương trình (2) số mol M = 0,09/n => M = 2,52n/0,09 = 28n n=2 => M=56 (Fe) nFe= 2,52/56 = 0,045. Theo phương trình (1) => 0,06.x = 0,045.y => x/y = 3/4 => Fe3O4. 0,5 0,5 0,5 0,5 0.25 0.25 0,5 0.25 0.25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×