Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.28 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 6 Ngày soạn : 23/9/2013 Ngày dạy: Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP (VỞ LUYỆN) I. MỤC TIÊU: Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - 2 HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS làm bài. - HS làm bài. - Cho HS làm - 1 HS đọc bài làm. - Nhận xét, chữa bài Bài giải Số người trên xe còn lại là. 5 + 3 = 8 (người) Đáp số: 8 người * Bài 2: - Y/c HS đọc phần tóm tắt. - 2 HS đọc - Cho HS tự làm bài - HS làm bài - Chấm, chữa bài, nhận xét Bài giải Số tuổi của mẹ là: 7 + 28 = 35 (tuổi) Đáp số : 35 tuổi * Bài 3: - Cho HS tự làm - HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét, đổi vở kiểm tra chéo. 4. Củng cố, dặn dò : - Nêu cách giải bài toán về nhiều hơn? - Dặn HS về ôn lại bài. TẬP ĐỌC MUA KÍNH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc đúng các từ khó và các từ mới: lười học, năm bảy, liền hỏi, ngạc nhiên - Ngắt nhịp đúng các câu thơ, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Rèn kĩ năng đọc hiểu..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài – ghi bảng: 2. Luyên đọc: *GV đọc mẫu bài *Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Bài chia làm 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến vẫn không đọc được. + Đoạn 2: Từ bác bán hàng đến mua kính làm gì? + Đoạn 3: còn lại - Đọc từng đoạn trước lớp. + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Chú ý các từ ngừ: lười học, năm bảy, liền hỏi, ngạc nhiên + GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. Nhận xét. 3. Tìm hiểu bài: - HS đọc từng đoạn và TLCH trong SGK: + Cậu bé trong truyện mua kính để làm gì? + Cậu bé đã thử kính như thế nào? + Thấy cậu bé như vậy, bác bán hàng đã hỏi cậu bé điều gì? + Thái độ của cậu bé ra sao? + Bác bán kính đã có thái độ thế nào khi nghe câu trả lời của cậu bé? 4. Luyện đọc lại bài: - HS đọc bài theo vai. - HS thi đọc bài. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. TOÁN NÂNG CAO - GV viết đề bài lên bảng. - Gọi HS nêu đề bài. - Hướng dẫn cách làm. - Cho HS làm bài. - Chấm chữa bài. Nhận xét. I. Khoanh vào chữ cái chỉ đáp đúng. 1. Số bé nhất có một chữ số là … A. số 1 B. số 2 C. số 3 2. Số bé nhất có hai chữ số là … A. số 9 C. số 8 B. số 10 D. số 11 3. Số lớn nhất có hai chữ số là … A. số 90 C. số 99 B. số 100 D. số 98 4. Số lớn nhất có hai chữ số khác nhau là … A. số 91 B. số 98 C. số 97. D. số 0. D. số 99.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5. a) Số lớn nhất trong các số 37 ; 48 ; 44 ; 49 là : A. 37 B. 44 C. 49 b) Số bộ nhất trong các số 58 ; 54 ; 59 ; 55 là : A. 54 B. 59 C. 55 6. Tổng của 43 và 5 là : A. 39 B. 93 C. 84 7. Đúng ghi Đ, sai ghi S :. D. 48 D. 58 D. 48. a) Tổng của 32 và 57 là 32 + 57 b) Tổng của 32 và 57 là 57 c) Tổng của 32 và 57 là 89 d) Tổng của 32 và 57 là 79 8. Lớp 2A có 35 học sinh, lớp 2B có 32 học sinh. Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu học sinh? Số học sinh cả hai lớp có là : A. 57 học sinh C. 66 học sinh B. 67 học sinh D. 77 học sinh 9. Cho các số 3, 5, 7, 9. Viết được mấy số có hai chữ số khác nhau ? Viết được …… số có hai chữ số khác nhau. A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 10. Có mấy số có một chữ số ? Có …. số có một chữ số. A. 10 B. 8 C. 9 D. 11 II. Tự luận: 1. Hồng và Thu có 18 viên bi. Nếu Thu cho Hồng 3 viên bi thì số bi của hai bạn bằng nhau: Hỏi: a. Khi đó mỗi bạn có mấy viên bi? b. Lúc đầu mỗi bạn có mấy viên bi? A D 2. Cho hình vẽ:. B. H. K. C. a. - Có mấy hình tam giác? - Có mấy hình tứ giác? b. Kẻ 1 đoạn thẳng để được 4 hình tam giác và 6 hình tứ giác. Kể tên các hình tam giác, tứ giác đó? c. Có mấy cách kẻ? Thứ tư ngày 2 tháng 10 năm 2013.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TOÁN 47 + 5 (VỞ LUYỆN) I. MỤC TIÊU: - Giúp HS thuộc bảng cộng 7 với một số. - Rèn kĩ năng tính nhẩm và giải toán dạng 47 + 5. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra - Gọi HS đọc thuộc bảng cộng 7 - 2 HS đọc cộng với một số - Nhận xét 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - 1 HS nêu đầu bài - Cho HS làm - HS làm bài - Chữa bài, nhận xét - 2 HS đọc bài làm Bài 2: - Gv nêu yêu cầu của bài - Cho HS làm - HS làm bài - Chấm, chữa bài, nhận xét Bài 3: - Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn HS cách làm. Bài giải - Cho HS làm Đoạn thẳng MN dài là. - Chữa bài, nhận xét. 57 + 8 = 65 (dm) Bài 4: Đáp số: 65 dm - Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn HS cách làm. - 2 HS đọc đề bài. - Cho HS làm - Chữa bài, nhận xét. - HS làm bài. Khoanh vào đáp án C. 3. Củng cố - Dặn dò - Về nhà xem lại bài CHÍNH TẢ MẨU GIẤY VỤN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS viết 1 đoạn trong bài “Mẩu giấy vụn” - Rèn và giáo dục HS viết chữ sạch đẹp, đúng. - HS làm đúng các bài tập. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động của GV 1 Kiểm tra: 2 Bài mới a.GV đọc đoạn viết b.Hướng dẫn viết từ khó - GV chia nhóm cho HS tự tìm và viết vào vở nháp những từ có âm l, g, ngh; những từ có vần khó. - Nhận xét,sửa sai - Gọi HS đọc các từ vừa viết. c. GV cho HS viết bài: - GV đọc lại đoạn viết. - Nhắc nhở HS khi viết - GV đọc bài cho HS viết - Đọc bài cho HS soát lỗi. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài tập 4. Chấm, chữa bài, nhận xét. 5. Củng cố dặn dò:. Hoạt động của HS - Cả lớp - 2 HS đọc - HS thảo luận nhóm đôi tìm và viết vào vở nháp:. - 3 HS đọc. - HS mở vở viết bài - HS đổi vở kiểm tra - 2 HS nêu đầu bài - HS làm bài. SINH HOẠT TẬP THỂ ÔN BÀI THỂ DỤC GIỮA GIỜ - Gv cho HS cả lớp ra sân tập hợp 4 hàng dọc - Gv hướng dẫn cho HS tập lại các động tác của bài thể dục giữa giờ. + Cho cả lớp tập 3 lần, nhận xét, sửa sai. + Cho HS tập theo tổ. + Thi giữa các tổ. Nhận xét - Tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi: (Rồng rắn lên mây) - GV cho HS cả lớp giao lưu về chủ đề người HS chăm ngoan đó là quyền và nhiệm vụ của người HS. + Nhiệm vụ của người HS có 5 nhiệm vụ. + Quyền của HS có 6 quyền: * Được học ở một trường, lớp hoặc cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học tại nơi cư trú ….
<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Được học vượt lớp, học lưu ban; được xác nhận chương trình hoàn thành tiểu học theo quy định. * Được bảo vệ, chăm sóc, tôn trọng và đối xử bình đẳng, được đảm bảo những điều kiện về thời gian cơ sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập và rèn luyện. * Được tham gia các hoạt động nhằm phát triển năng khiếu, được chăm sóc và giáo dục hòa nhập (Đối với HS khuyết tật) theo quy định. * Được nhận học bổng và được hưởng chính sách xã hội theo quy định. * Được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật. + Các hành vi HS không được làm: * Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể người khác. * Gian dối trong học tập, kiểm tra. * Gây rối an ninh, trật tự trong nhà trường và nơi công cộng. - Nhận xét giờ học. Thứ bảy ngày 5 tháng 10 năm 2013 TOÁN 47 + 25(VỞ LUYỆN) I. MỤC TIÊU: - HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 25. - Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: Gọi HS đọc thuộc bảng - 2 HS đọc cộng 7 cộng với 1 số 2. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Gọi HS nêu miệng, sau đó cho HS - HS làm bài làm bài vào vở. - Nhận xét * Bài 2: - Gọi HS nêu y/c của bài - HS làm vào vở - Cho HS làm bài. - Đổi vở - chữa bài - GV nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu HS Bài giải làm vào vở. Số con trâu và con bò có tất cả là. 27 + 48 = 75 (con) Đáp số: 75 con * Bài 3, 4:.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Chấm, chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: * Dăn dò: Về ôn lại bài.. - HS làm bài.. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ÔN BÀI: TIÊU HÓA THỨC ĂN I. MỤC TIÊU: - Nói sơ lược về sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. - Hiểu được sự ăn chậm nhai kỹ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hóa được dễ dàng. - Hiểu được chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hóa. - Học sinh có ý thức ăn chậm nhai kỹ, không nô đùa chạy nhảy sau khi ăn no, không nhịn đi đại tiện. II. CHUẨN BỊ : Vở bài tập TN và XH III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hướng dẫn Học sinh làm bài tập ở vở TNXH *Bài 1: Học sinh đọc đầu bài và nêu yêu cầu bài tập: Chọn các từ trong khung để điền vào chỗ …. Cho thích hợp. - Cho học sinh tự làm bài vào vở bài tập a) Răng, luỡi, nước bọt. b) Co bóp , nhào trộn, dạ dày. c) Chất bã, chất bổ dưỡng, máu, thành ruột non. d) Hậu môn, chất bã, phân. - Học sinh suy nghĩ rồi làm bài vào vở. - Gọi 4 học sinh lên bảng chữa bài, mỗi học sinh làm 1 phần. - Học sinh khác nhận xét nhận xét bổ sung. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Gọi 2 học sinh đọc bài làm của mình. *Bài 2: Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng nhất. - Hai học sinh đọc đầu bài. - Hỏi học sinh yêu cầu của bài. - Học sinh suy nghĩ rồi làm bài vào vở . - Học sinh lên bảng chữa bài. - Học sinh khác nhận xét bổ sung, giáo viên nhận xét chữa bài. 2. Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. TẬP LÀM VĂN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - HS biết dựa vào câu hỏi trả lời và viết thành một đoạn văn ngắn. - Rèn kĩ năng trình bày đoạn văn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra: Đồ dùng học tập của HS 2. Hướng dẫn HS làm bài - Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn dài từ 5 đến 7 câu giới thiệu về em và trường học của em. - Câu hỏi gợi ý: a) Em tên là gì? b) Em ở xóm mấy? c) Em học trường nào? d) Trường em có những gì? đ) Em đã làm gì để trường em luôn sạch đẹp? - GV gọi HS đọc đề bài và câu hỏi. - GV hướng dẫn HS trả lời miệng từng câu hỏi. Nhận xét, bổ sung. - Cho HS trả lời miệng các câu hỏi thành một đoạn văn. - Nhắc nhở HS khi viết. - Cho HS viết bài. 3. Chấm bài, chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT.
<span class='text_page_counter'>(9)</span>