Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Nghiên cứu ứng dụng vỏ bưởi trong xử lý môi trường đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 102 trang )

ả năng hấp phụ metylene và dầu trong nước nhiễm dầu của vỏ bưởi
bằng phép đo phổ UV-VIS, phương pháp cân khối lượng và phương pháp đo góc thấm
ướt (contact – angle).
+ Nghiên cứu thành cơng quy trình chế tạo vỏ bưởi thành dạng bột để áp dụng vào
xử lý thuốc nhuộm màu metylen xanh. Sau đó khảo sát các yếu tố và tìm ra được điều
kiện tối ưu (pH = 6, nồng độ metylen xanh Cbđ = 110 mg/l, liều lượng vỏ bưởi mchp = 0.35
g, thời gian hấp phụ tkhuấy = 75 phút, thể tích mẫu Vdd = 50 ml) cho khả năng hấp phụ
metylen xanh của vỏ bưởi đạt hiệu suất cao nhất là 98.1 %.
+ Nghiên cứu thành cơng quy trình biến tính vỏ bưởi (kích thước hạt khác nhau) để
áp dụng trong xử lý tràn dầu. Với các điều kiện tối ưu: Vỏ bưởi là 20 g, dung mơi hexan
300 ml, nhiệt độ biến tính vỏ bưởi là nhiệt độ phòng, tỷ lệ vỏ bưởi/ chất béo axit: 2:1, thời
gian biến tính vỏ bưởi: 8 giờ.
+ Nghiên cứu khả năng hấp phụ dầu sử dụng vỏ bưởi đã biến tính để áp dụng vào
xử lý các vùng nước nhiễm dầu. Sau đó khảo sát các yếu tố và tìm ra được điều kiện tối
ưu (độ dày lớp dầu 4 mm tương ứng với 20g, t’ = 30 phút, nồng độ muối 20%, tốc độ

TS. Tống Thị Minh Thu

Trang 85


Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu
Khoa CNKT-NNCNC

Báo cáo đề tài NCKH

rung 30 vòng/phút).
4.2.

Kiến nghị
Đây là những kết quả bước đầu nghiên cứu được. Vì vậy, tơi đề xuất đề tài này sẽ



tiếp tục phát triển thêm một vài nghiên cứu khác như:
- Tiếp tục nghiên cứu khả năng hấp phụ dầu bằng cách cải tiến phương pháp xử lý
bề mặt của vỏ bưởi để nâng cao hiệu suất hấp phụ với các chất thải hữu cơ khác nhau.
- Tiến hành chế tạo than hoạt tính từ vỏ bưởi. Tiếp tục nghiên cứu xử lý nước thải
dệt nhuộm từ vỏ bưởi.
- Áp dụng trên thực tiễn như xử lý nước thải của nhà máy dệt nhuộm hoặc các vùng
nước có hiện tượng tràn dầu xảy ra.
- Nghiên cứu sâu hơn và thử nghiệm thực tế mơ hình xử lý dầu tràn bằng vật liệu
phế phẩm nông nghiệp (vỏ bưởi).

TS. Tống Thị Minh Thu

Trang 86


Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu
Khoa CNKT-NNCNC

Báo cáo đề tài NCKH

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Thị Linh Châu, Nguy Thị Thanh Nhanh (2014), “Vấn đề ô nhiễm nguồn nước
ở Việt Nam hiện nay”. Đại học quốc gia TP. HCM, Trường Đại học Kinh tế luật, Khoa
Kế toán – Kiểm tốn.
[2]. Vũ Hồng (2011) - Cơng nghệ xử lý, tái chế trấu thành nguyên liệu quý SiO2 và nhiệt
lượng, Tạp chí mơi trường (VEM).
[3]. Đỗ Quang Huy, Đàm Quốc Khanh, Nghiêm Xuân Trường, Nguyễn Đức Huệ (2007).
“Chế tạo vật liệu hấp phụ từ tro than bay sử dụng trong phân tích mơi trường”. Tạp chí
Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 23 (2007) 160-165.

[4]. Trần Văn Đức (2012), “Nghiên cứu hấp phụ ion kim loại nặng Cu2+ và Zn2+ trong
nước bằng vật liệu SiO2 tách từ vỏ trấu”, Đại học Đà Nẵng.
[5]. Nguyễn Trí Tuấn, Nguyễn Hữu Minh Phú, Hồ Ngọc Tri Tân, Phạm Thị Bích Thảo,
Phạm Thị Bích Thảo, Nguyễn Thị Kim Chi, Lê Văn Nhạn, Nguyễn Trọng Tuân và Trịnh
Xuân Anh (2014). “Tổng hợp hạt nano SiO2 từ tro vỏ trấu bằng phương pháp kết tủa”.
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và Môi
trường: 32 (2014): 120 – 124.
[6]. Hoàng Ngọc Hiền, Lê Hữu Thiềng (2008), “Nghiên cứu khả năng hấp phụ ion Ni2+
trong môi trường nước trên vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía và ứng dụng trong xử lý
mơi trường”. Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 2 (46) Tập 2/Năm 2008.
[7]. Lê Hữu Thiềng, Ngô Thị Lan Anh, Đào Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Thúy (2011) –
“Nghiên cứu khả năng hấp phụ metylen xanh trong dung dịch nước của các vật liệu hấp
phụ chế tạo từ bã mía”.Tạp chí khoa học và công nghệ 78(02): 45-50.
[8]. Handojo Djati Utomo, Ru Yi Natalie Phoon, Zhonghuan Shen, Li Hui Ng, Zheng
Bang Lim (2015) – “Removal of methylene blue using chemically modified sugarcane
bagasse, Scientific research publishing Inc”.
[19]. P.Iyshwarya, R.G.Ramya Gayathri, N.Sangeetha (2014) - Removal of iron content
from drinking water by using coconut coir and sugar bagasse, Anna University,

TS. Tống Thị Minh Thu

Trang 87


Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu
Khoa CNKT-NNCNC

Báo cáo đề tài NCKH

Department of civil engineering, panimalar engineering college, Chennai - 600 123, India.

[10]. Võ Thị Loan Trinh (2014) – “Khảo sát khả năng hấp phụ kim loại nặng Crom (VI)
trên bã cà phê”. Trường Đại học Cần Thơ.
[11]. G. Z. Kyzas, D. N. Bikiaris, M. Kostoglou và N. K. Lazaridis (2013) - Copper
removal from aqueous systems with coffee wastes as low-cost materials, EDP Sciences.
[12]. Trịnh Thị Thu Hương, Vũ Đức Thảo (2015) - Nghiên cứu sử dụng than bã cà phê
để xử lý màu và chất hữu cơ trong nước thải dệt nhuộm, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và
Sinh học - Tập 20, Số 2.
[13]. Phan Như Quỳnh (2013), “Nghiên cứu phương pháp sản xuất tinh dầu vỏ bưởi”.
[14]. />[15]. />[16]. />trai/c/25532678.epi.
[17]. Koninika Tanzim, M. Z. Abedin (2015) - Adsorption of Methylene blue from
aqueous solution by pomelo (citrus maxima) peel, International journal of scientific &
technology research Volume 4, Issue 12.
[18]. Wenbo Chai, Xiaoyan Liu, Junchen Zou, Xinying Zhang, Beibei Li, Tiantian Yin
(2015). “Pomelo peel modified with acetic anhydride and styrene as newsorbents for
removal of oil pollution”, Carbohydrate Polymers 132 (2015) 245 – 251.
[19]. Junchen Zou, Wenbo Chai, Xiaoyan Liu, Beibei Li, Xinying Zhang & Tiantian Yin
(2015), “Magnetic pomelo peel as a new absorption material for oil- polluted water”,
Desalination and Water Treatment (2015) 1–10.
[20].

/>
tran-dau-tren-bien.html.
[21]. hoangtren-the-gioi-42/.

TS. Tống Thị Minh Thu

Trang 88


Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu

Khoa CNKT-NNCNC

Báo cáo đề tài NCKH

[22]. Penpun Tasaso (2014) - Adsorption of Copper using pomelo peel and depectinated
pomelo peel, Journal of Clean energy technologies, Vol. 2, No. 2.
[23]. Sasiwimol Chanmalee, Pisit Vatanasomboon, Chaowalit Warodomrungsimun
(2016) - Adsorption of Pb2+ from synthetic solution by pomelo peel, the Asian conference
on sustainability, Energy & the Environment.
[24]. Trịnh Thị Thu Hương, Vũ Đức Thảo (2015) - Nghiên cứu sử dụng than bã cà phê
để xử lý màu và chất hữu cơ trong nước thải dệt nhuộm, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và
Sinh học - Tập 20, Số 2.
[25]. Phạm Duy Khánh (2018) – “Nghiên cứu vật liệu hấp phụ xử lý môi trường từ vỏ
bưởi”. Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu.
[26]. Wenbo Chai, Xiaoyan Liua, Junchen Zou, Xinying Zhang, Beibei Li, Tiantian Yin
(2015) – “Pomelo peel modified with acetic anhydride and styrene as newsorbents for

removal of oil pollution”. Carbohydrate Polymers 132 (2015) 245–251.
[27]. Konstantin Balashev, Martin Gudmand, Lars Iversen, Thomas H. Callisen,Allan
Svendsen, Thomas Bjørnholm (2003). “Humicola lanuginosa lipase hydrolysis of monooleoyl-rac-glycerolat the lipid–water interface observed by atomic force microscopy”.
Department of Chemistry, Nano-Science Center, University of Copenhagen.
[28]. Junchen Zou, Xiaoyan Liu, Wenbo Chai, Xinying Zhang, Beibei Li, Yuxi Wang &
Yining Ma (2014)- “Sorption of oil from simulated seawater by fatty acidmodified pomelo
peel”. College of Environmental and Chemical Engineering, Shanghai University.
[29]. Junchen Zou, Wenbo Chai, Xiaoyan Liu, Beibei Li, Xinying Zhang & Tiantian Yin
(2015). “Magnetic pomelo peel as a new absorption material for oil-polluted water”.
Desalination and Water Treatment, pp 1–10.
[30]. Ibrahim Che Omar, Hisashi Saeki, Naomichi Nishio and Shiro Nagai (1987).
“Hydrolysis of Triglycerides by Immobilized Thermostable Lipase from Humicola
lanuginosa”. Department of Fermentation Technology, Faculty of Engineering,


TS. Tống Thị Minh Thu

Trang 89


Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu
Khoa CNKT-NNCNC

Báo cáo đề tài NCKH

Hiroshima University, Saijo-cho, Higashi-Hiroshima 724, Japan. Agric. Bioi. Chem., 52
(1), 99-105.
[31]. Changwei Hu, Jianlong Li, Yin Zhou, Mei Li, Feng Xue, and Huiming Li (2009).
“Enhanced removal of methylene blue from aqueous solution by pummelo peel pretreated
with sodium hydroxide. Jounal of health science, 55(4) 619-624.
[32]. Lê Thúy Vân (2019) – “Nghiên cứu vật liệu hấp phụ xử lý môi trường từ vỏ bưởi”.
Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu.

TS. Tống Thị Minh Thu

Trang 90



×