Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tuan 8 su 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.52 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 8 soạn: ............................. Tiết 15. Ngày Ngày dạy:................................. Chương III CHÂU Á THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX Bài 9 ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX I/Mục đích: 1.Kiến thức: - Những nét chính về tình hình kinh tế - xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX, nguyên nhân của nó. - Hiểu rõ những vấn đề chủ yếu trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ 2.Tư tưởng: Giáo dục lòng căm thù đối với sự thống trị dã man tàn bạo của thực dân Anh. 3.Kỉ năng: Biết sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử II/Thiết bị dạy học: Bản đồ “phong trào cách mạng Aân Độ” III/Hoạt động dạy học: 1.Ôn định : 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu nhưng thành tựu về kỉ thuật? Đáp án: - Cách mạng công nghiệp đã tạo ra một cuộc cách mạng trong sản xuất, chuyển từ lao động thủ công sang lao động bằng máy móc, đưa nền kinh tế phát triển - Máy hơi nước được áp dụng rộng rãi trong giao thông vận tải; chế tạo ra tàu thủy và xe lửa - Chế tạo ra máy điện tín - Trong nông nghiệp: năng suất lao động được nâng cao - Trong quân sự: nhiều loại vũ khí hiện đại... 3.Bài mới: TK XIX các nước phương tây đã nhòm ngó và xâm lược châu Á . Thực dân Anh đã tiến hành xâm lược Ân Độ . Nhân dân Ân Độ đã đấu tranh như thêù nào để giải phóng dân tộc.. Nội dung I/Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh. - Giữa TK XIX, thực dân Anh đã hồn thành việc xâm lược và đặt ách thống trị đối với Ấn Độ → Ấn Độ trở thành thuộc địa của Anh - Chính sách cai trị của thực dân Anh là cai trị trực tiếp Ấn Độ và thực hiện chính sách chia để trị II/Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. Phương pháp HS đọc SGK HĐ1 nhóm /cá nhân ?Qúa trình xâm lược Ân Độ của thực dân Anh như thế nào? Số lương thực xuất khẩu tỷ lệ thuận với người chết.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> của nhân dân Ân Độ. a. Khởi nghĩa Xi-pay (1857 - 1859) HS đọc SGK - Nguyên nhân: chính sách cai trị hà khắc của HĐ1 nhóm thực dân Anh đã làm cho mâu thuẫn giữa nhân ?Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả dân Ấn Độ và Anh ngày càng sâu sắc. và ý nghĩa của khởi nghĩa Xi-pay ? - Duyên cớ: Binh lính Xi-pay bất mãn với bọn HS dựa vào SGK trả lời chỉ huy Anh bắt giam những người lính cĩ tư GV nhận xét tổng kết tưởng chống đối. - Diễn biến: SGK - Ý nghĩa: thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh b. Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh cuối thế kỉ XIX đầu XX HĐ2 nhóm/cá nhân - Giữa TK XIX phong trào đấu tranh của cơng ?Trình các phong trào đấu tranh tiêu nhân và nơng dân đã tác động đến giai cấp tư biếu của nhân dân Ấn Độ chống thực sản và tầng lớp trí thức dân Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ - Cuối năm 1885, Đảng Quốc đại là chính đảng XX? của giai cấp tư sản được thành lập HS Thảo luận - Trong quá trình đấu tranh Đảng Quốc đại bị Gv nhận xét phân hĩa thành hai phái " ơn hịa" và "cấp tiến" - 7/1905 nhân dân Ấn Độ đấu tranh chống chính sách chia đơi xứ Ben-gan của thực dân HĐ2: Cá nhân Anh. ? Trình bày kết quả, ý nghĩa của các - 7/1908 cơng nhân Bom-bay bãi cơng. thực phong trào đấu tranh cuối TK XIX đầu dân Anh đàn áp dã man TK XX? - Kết quả - ý nghĩa: tuy thất bại nhưng phong trào đặt cơ sở cho thắng lợi sau này của nhân dân Ấn Độ IV/Củng cố: Sự xâm lược Ân Độ của thực dân Anh và chính sách thống trị của thưc dân Anh Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Ân Độ. V/Dặn dò: - Làm bài tập và học bài cũ - Chuẩn bị bài mới: Lập bảng niên biểu về phong trào cách mạng ở Trung Quốc. Tiết 16 Bài 10 TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I/Mục đích: 1.Kiến thức: - Nhận biết được những nét chính về quá trình phân chia, xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Những nét chính: tên phong trào, thời gian, người lãnh đạo, kết quả và ý nghĩa: - Biết về Tôn Trung Sơn, học thuyết Tam dân, cách mạng Tân Hợi. -Các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc và phong kiến. 2.Tư tưởng: Phê phán triều đình phong kiến Mãn Thanh, khâm phục sự đấu tranh của nhân dân Trung Quốc. 3.Kỉ năng: Nhận xét đánh giá, sử dụng bản đồ II/Thiết bị dạy học: Bản đồ Trung Quốc trước sự xâm lược của các nước đế quốc. III/Hoạt động dạy học: 1.Ôn định : 2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ân Độ 3.Bài mới: là một đất nước rộng lớn đông dân, cuối thế kỉ XIX Trung Quốc bị các nước tư bản phương Tây xâu xé, xâm lược.. Nội dung I/Trung Quốc bị các nước Đế quốc chia xẻ. -Cuối thế kỉ XIX triều đình phong kiến Mãn Thanh khủng hoảng suy yếu -> các nước xâu xé Trung Quốc. II/Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. -1840-1842 kháng chiến chống Anh xâm lược -1851-1864 phong trào nông dân Thái bình thiên quốc. -1898 cuộc vận động Duy tân -Cuối TK XIX đầu TK XX phong trào Nghĩa Hòa đoàn III/Cách mạng Tân Hợi (1911) -8/1905 Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc đồng minh hội. Đây là chính đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc, đề ra học thuyết Tam dân, nhằm đánh đổ phong kiến -10/10/1911 khởi nghĩa ở Vũ Xương thắng lợi -> sau đĩ lan sang các tỉnh khác -29/12/1911 thành lập Trung Hoa Dân Quốc. Tơn Trung Sơn được bầu làm tổng thống -2/1912 cách mạng thất bại *Tính chất-Ý nghĩa: - Đây là cuộc cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến nhưng khơng triệt để. - Ảnh hưởng đến phong trào giải phĩng dân tộc ở châu Á. Phương pháp Hs đọc SGK HĐ1 cá nhân ?Tình hình Trung Quốc cuối thế kỉ XIX? Hs đọc SGK HĐ1 nhóm ?Trình bày các phong trào đấu tranh tiêu biểu của Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? Hs dựa vào SGK thảo luận Gv nhận xét tổng kết Gv giới thiệu thêm về các phong trào có sự tham gia của phong kiến. HS đọc SGK HĐ1 nhóm ?Trình bày diễn biến của cuộc cách mạng Tân Hợi? Hs thảo luận Gv nhận xét tổng kết. HĐ 2 nhóm /cá nhân ?Nêu nguyên nhân thất bại,tính chất ,ý.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nghĩa của cách mạng Tân Hợi? Hs thảo luận IV/Củng cố: Nguyên nhân Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé Phong trào đấu tranh tiêu biểu, cách mạng Tân Hợi 1911 V/Dặn dò: Học bài và làm bài tập SGK Soạn bài mới và chuẩn bị tư liệu về các nước Đông Nam Á. ___________________________________________________________________. BGH KÝ DUYỆT THÁNG. TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT TUẦN. .................................................................... ............................................................................................... .................................................................... ............................................................................................... .................................................................... .............................................................................................. .................................................................... ............................................................................................... .................................................................... ............................................................................................... ................................................................... . .............................................................................................. ................................................................... ............................................................................................... .................................................................... ............................................................................................... ................................................................... . .............................................................................................. ................................................................... ............................................................................................... .................................................................... ...............................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×