Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Luận văn thạc sĩ giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng đô thị sinh thái của huyện từ liêm hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 130 trang )

...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC N«NG NGHIỆP hà nội
---------

---------

Nguyễn Ngọc Kiên

Luận văn thạc sĩ kinh tế

giảI pháp phát triển nông nghiệp theo HƯớNG đô thị,
sinh thái của huyện từ liêm hà nội

Chuyên ngành : Kinh tÕ n«ng nghiƯp
M sè: 60.31.10

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS. Đỗ Văn Viện

H NI - 2009

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… i


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và cha sử dụng để bảo vệ trong một học vị nào.
Tôi xin cam đoạn mọi sự giúp đỡ trong luận văn này đ dợc cảm ơn.
mọi thông tin trích ngang trong luận văn dều đợc chỉ rõ nguồn gốc.


Hà Nội ngày . Tháng.năm 2009
Tác giả

Nguyễn Ngọc Kiên

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… i


Lời cảm ơn
Đến nay luận văn của tôi đ hoàn thành, kết quả này là nhờ công lao
dạy bảo, đào tạo và động viên của các Thầy, Cô trong thời gian tôi học tập và
nghiên cứu tại trờng. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo, Cô
giáo Khoa Kinh Tế & Phát triển Nông Thôn, Khoa Kế toán và Quản trị kinh
doanh, Viện Sau Đại học, Bộ môn Phân tích định lợng Trờng Đại Học
Nông nghiệp Hà Nội đ giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn, với sự kính trọng sâu sắc tới Thầy giáo PGS.
TS. Đỗ Văn Viện, ngời đ tận tình chỉ bảo, trực tiếp hớng dẫn giúp đỡ tôi
thực hiện luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các phòng ban của UBND huyện Từ Liêm tạo
điều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu của tôi.
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp đ động viên giúp đỡ
tôi hoàn thành khoá học!
Hà Nội ngày 25 tháng 11 năm 2009
Tác giả

Nguyễn Ngọc Kiên

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… ii



Danh mục chữ viết tắt

UBND

: Uỷ ban nhân dân

CC

: Cơ cấu

NN

: Nông nghiệp

sxnn

: Sản xuất nông nghiệp

gtsx

: Giá trị sản xuất

GDP

: Tổng thu nhập quốc nội

KTXH

: Kinh tế x hôi


đvt

: Đơn vị tính

Ha

: Héc ta

tr.đ

: Triệu đồng

CNh

: Công nghiệp hoá

hđh

: Hiện đại hoá

tw

: Trung ơng

DN

: Doanh nghiệp

tt


: Trung tâm

bv

: Bảo vệ

tdtt

: Thể dục thể thao

ttcn

: Tiểu thủ công nghiệp

SL

: Sản lợng

QL

: Quốc lộ

VAC

: Vờn ao - chuồng

WTO

:Tổ chức thơng m¹i Qc tÕ


Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… iii


danh mục bảng
Bảng 3.1. Tình hình phân bổ sử dụng đất ngoại đô huyện Từ Liêm

37

Bảng 3.2. Tình hình phân bổ sử dụng đất nội đô huyện Từ Liêm

38

Bảng 3.3. Cơ sở hạ tầng của huyện Từ Liêm

41

Bảng 3.4. Phân loại hộ điều tra theo và theo nhóm ngành nghề

47

Bảng 4.1. Giá trị sản xuất các ngành của thành phố Hà Nội

57

Bảng 4.2. Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành của thành phố Hà Nội

58

Bảng 4.3. Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất các ngành
của huyện Từ Liêm (2001 -2003)

Bảng 4.4. Phân bổ diện tích đất gieo trồng huyện Từ Liêm

62

( 2005 2008)
Bảng 4..5. Cân đối biến động diện tích đất gieo trồng

63

huyện Từ Liêm (2005 -2008)
Bảng 4.6. Một số chỉ tiêu trong sản xuất nông nghiệp

63

huyện Từ Liêm (2005 -2008)
Bảng 4.7. Giá trị sản xuất các ngành của huyện Từ Liêm (2005 -2008)

65
66

Bảng 4.8. Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành
huyện giai đoạn 2005 -2009
Bảng 4.9. Tình hình nhân khẩu, LĐ của nhóm hộ điều tra năm 2008

67
70

Bảng 4.10. Tình hình đất đai của các nhóm hộ điều tra năm 2008

72


Bảng 4.11. Tài sản và vốn của nhóm hộ điều tra năm 2008

73

Bảng 4.12. Nguồn lực BQ của hộ trong sản xuất nông nghiệp
quy mô (300 - 500 m2)
Bảng 4.13. Giá trị sản xuất của một số mô hình SXNN năm 2008

74
79

Bảng 4.14. Hiệu quả kinh tế một số công thức luân canh

85

Bảng 4.15. Hiệu quả kinh tế từ mô hình trồng rau hữu cơ của Từ Liêm

86

Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… iv


Mục lục
1 . Mở đầu.......................................................................................................iv
1.1. Tính cấp thiết của nghiên cứu đề tài ..........................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài..................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung ....................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ....................................................................................3
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu ..............................................................3

1.3.1. Đối tợng nghiên cứu.........................................................................3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu..............................................................................4
2. Cơ sở lý luận và thực tiễn .............................................................................5
2.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................5
2.1.1 Khái niƯm sinh th¸i ..............................................................................5
2.1.2. HƯ sinh th¸i, hƯ sinh th¸i nông nghiệp và hệ sinh thái đô thị ..............5
2.1.3. Khái niệm nông nghiệp đô thị, sinh thái và đô thị sinh thái ................5
2.1.4. Nông nghiệp hữu cơ và nguyên tắc canh tác........................................6
2.1.5. Tăng trởng, phát triển và phát triển bền vững ....................................8
2.1.6. Nông nghiệp trắng với sinh thái môi trờng ......................................11
2.1.7. Đặc trng cơ bản nền nông nghiệp đô thị, sinh thái...........................13
2.1.8. Các mô hình sản xuất nông nghiệp theo hớng đô thị, sinh thái .......14
2.1.9. Lợi ích nông nghiệp đô thị, sinh thái .................................................14
2.1.10. Phát triển đô thị bền vững, xây dựng đô thị sinh thái .......................16
2.1.11. Vấn đề cấp thiết của phát triển nông nghiệp đô thị, sinh thái...........17
2.1.12. Nông nghiệp đô thị, sinh thái trong phát triển thành phố thích nghi.20
2.2. Cơ sở thực tiễn.........................................................................................20
2.2.1. Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp đô thị, sinh thái của một số nớc20
2.2.2. Nông nghiệp đô thị, sinh thái nhìn từ kinh nghiệm của các nớc.......24
2.2.3. Đô thị hoá tác động tới sản xuất nông nghiệp....................................27
2.2.4. Nhận dạng nông nghiệp đô thị, sinh thái ...........................................29

Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… v


2.2.5. Phát triển nông nghiệp chịu ảnh hởng của hội nhập WTO. ..............30
2.2.6. Nông nghiệp đô thị, sinh thái hớng đi mới của huyện Từ Liêm .....32
3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu............................................34
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ..................................................................34
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên ............................................................................34

3.1.2. Đặc điểm kinh tế x hội ...................................................................37
3.1.3 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp.........................................................44
3.1.4. Điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội trong phát triển sản xuất nông
nghiệp.........................................................................................................45
3.2. Phơng pháp nghiên cứu..........................................................................45
3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu ......................................................................46
3.2.2. Thu thập tài liệu ................................................................................46
3.2.3. Xử lý số liệu......................................................................................49
3.2.4.Phơng pháp phân tích số liệu thống kê .............................................49
3.2.5. Phơng pháp phân tích SWOT...........................................................50
3.2.6. Phơng pháp chuyên gia chuyên khảo...............................................50
3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu...................................................................50
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận.................................................................52
4.1. Thực trạng phát triển nông nghiệp theo hớng đô thị, sinh thái huyện Từ
Liêm ..............................................................................................................52
4.1.1. Những tác động tới phát triển nông nghiệp huyện Từ Liêm ...............52
4.1.2 Thực trạng nông nghiệp của huyện Từ Liêm ......................................61
4.1.3 Thực trạng phát triển nông nghiệp theo hớng đô thị, sinh thái huyện Từ
Liêm ...........................................................................................................76
4.1.4. Cơ hội, thách thức phát triển nông nghiệp huyện Từ Liêm ................89
4.1.5. Kết quả và tồn tại trong phát triển nông nghiệp theo hớng đô thị, sinh
thái của huyện Từ Liêm. .............................................................................93
4.2. Định hớng phát triển nông nghiệp theo hớng đô thị, sinh thái huyện Từ
Liêm (2010 2020) .......................................................................................95
Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… vi


4.2.1. Chiến lợc phát triển .........................................................................95
4.2.2. Định hớng phát triển .......................................................................96
4.2.3 Một số chỉ tiêu phát triển nông nghiệp giai đoạn (2010 2020).........98

4.3. Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hớng đô thị, sinh thái .................99
4.3.1. Giải pháp phát triển nông nghiệp của thành phố Hà Nội..................100
4.3.2. Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hớng nông nghiệp đô thị, sinh
thái huyện Từ Liêm...................................................................................102
5 - Kết luận và kiến nghị..........................................................................113
5.1. KÕt ln.................................................................................................113
5.2. KiÕn nghÞ..............................................................................................114

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… vii


1 . mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của nghiên cứu đề tài
Cuối thế kỷ XX, nông nghiệp đô thị đ trở thành xu thế của quá trình phát
triển của các Quốc gia. Trên thế giới, gần 1/3 lợng rau, quả, thịt cung ứng
cho các đô thị là từ nông nghiệp đô thị. Nông nghiệp đô thị đ góp phần phát
triển kinh tế x hội, giải quyết công ăn việc làm cho các hô nông dân và lao
động nhàn rỗi của các quốc gia. Bên cạnh đó, phong trào sử dụng các loại thức
ăn hữu cơ là yếu tố chính thức thúc đẩy mô hình nông nghiệp đô thị, sinh thái
phát triển.
Hiện nay 50% dân số thế giới là c dân đô thị. Nhiều ngời dự đoán tốc
độ đô thị hoá tiếp tục tăng nhanh ở các nớc đang phát triển, nhu cầu lơng thực
- thực phẩm cho c dân đô thị cũng tăng nhanh, khi đó nông nghiệp đô thị sẽ trở
thành hớng đi tất yếu.
Hà Nội là thủ đô, trung tâm chính trị - kinh tế - văn hoá - khoa học ngoại giao của cả nớc. Với vị trí quan trọng nh vậy, Hà Nội có nhiều thuận
lợi, nh−ng cịng cã nhiỊu th¸ch thøc trong ph¸t triĨn kinh tế, văn hoá x hội và
xây dựng cơ sở hạ tầng. Quá trình đô thị hoá, xây dựng công nghiệp và hạ tầng
cơ sở của Hà Nội hiện nay đang diễn ra với tốc độ nhanh, đ làm môi trờng ô
nhiễm nghiêm trọng, phá vỡ nhiều cảnh quan, tạo ra áp lực lớn đối với sản suất
nông nghiệp. Đây là vấn đề mới cả về mặt lý luận và thực tiễn. Vấn đề đặt ra là

xác định mục tiêu, chặng đờng, bớc đi, cả giải pháp, làm thế nào để nông
nghiệp ngoại thành Hà Nội đạt đợc mục tiêu trong thời gian ngắn và hiểu quả
cao.
Huyện Từ Liêm trong 10 năm (2001 -2010) phát triển trên cơ sở cơ cấu
kinh tế đợc xác định: Công nghiệp - Thơng mại, dịch vụ - Nông nghiệp. Với
sự hình thành nhiều khu công nghiệp, khu đô thị, khu vui chơi giải trí mới đan
xen với các làng truyền thống của địa phơng. Từng bớc hình thành vùng đô
thị mới, nông thôn công nghiệp văn minh, hiện đại, đậm đà bản sắc văn hoá Thủ
đô. Để thực hiện các mục tiêu sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn của
Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… 1


một huyện ngoại thành, vốn là một bộ phận trong tỉng thĨ kinh tÕ cđa thµnh phè
Hµ Néi. Víi xu thế công nghiệp hoá và mở rộng đô thị hoá, diện tích đất nông
nghiệp bị thu hẹp dần, mà ở một huyện ngoại thành nh Từ Liêm, thì nguy cơ
của sự phát triển mặt bằng đô thị dạng khối liên tục và quá lớn, là điều tất yếu
xẩy ra. Do đó, hậu quả về mặt cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trờng thêm
trầm trọng là điều khó tránh khỏi.
Do đó huyện Từ Liêm đ từng bớc chuyển sản xuất nông nghiệp, từng
bớc giảm sản xuất lúa, sang sản xuất cây ăn quả, hoa, rau cao cấp, rau sạch.
Nâng cao tỷ trọng của ngành chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản. Quy hoạch các
vùng sản xuất nông nghiệp tập trung để sản xuất các sản phẩm có giá trị kinh tế
cao, đáp ứng với nhu cầu trong nớc và tiến tới xuất khẩu.
Để góp phần thực hiện chiến lợc phát triển bền vững đáp ứng nhu cầu
nông sản cao cấp và chất lợng cảnh quan - môi trờng sinh thái, để phục vụ
cho cuộc sống đô thị ngày càng nâng cao chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài
Giải pháp phát triển nông theo hớng đô thị, sinh thái của huyện Từ Liêm Hà Nội. Từ đó giúp cho các cơ quan hoạch định đờng lối, chính sách đa ra
đợc những phơng hớng, bớc đi đúng đắn nhằm thúc đẩy sản xuất nông
nghiệp của huyện phát triển. Những sự phát triển này phải đảm bảo nền nông
nghiệp đô thị, sinh thái bền vững.

1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng tình hình đổi mới nông nghiệp theo
hớng đô thị, sinh thái tại huyện T Liêm Hà Nội, đề tài tập trung nghiên cứu
và đề ra các giải pháp mở rộng và phát triển nông nghiệp của huyện Từ Liêm Hà Nội theo hớng nông nghiệp đô thị, sinh thái.

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… 2


1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Để đạt đợc mục tiêu chung đề ra, đề tài hớng tới các mục tiêu cụ thể
sau:
+ Góp phần hệ thống hoá lý luận về phát triển nông nghiêp bền vững nói
chung và nông nghiệp theo hớng đô thị, sinh thái nói riêng.
+ Đánh giá thực trạng nông nghiệp huyện Từ Liêm theo hớng đô thị,
sinh thái trong những năm qua, đồng thời chỉ ra nguyên nhân ảnh hởng đến
phát triển nông nghiệp của huyện Từ Liêm - Hà Nội theo hớng nông nghiệp đô
thị, sinh thái.
+ Đề xuất định hớng và giải pháp phát triển nông nghiệp theo hớng đô
thị, sinh thái của huyện Từ Liêm trong những năm tới.
ã Câu hỏi nghiên cứu của đề tài
+ Đ có những lý luận và thực tiễn nào về phát triển nông nghiệp theo
hớng đô thị, sinh thái?
+ Hiện nay đ có những mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp đô thị,
sinh thái nào?
+ Huyện Từ Liêm Hà Nội đang phát triển những mô hình nông nghiệp
đô thị, sinh thái nào?
+ Khó khăn và thuận lợi trong thực hiện phát triển nông nghiệp theo
hớng đô thị, sinh thái của huyện Từ Liêm?
+ Để phát triển mạnh mẽ nông nghiệp theo hớng đô thị, sinh thái ở

huyện Từ Liêm cần có những giải pháp nào?
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu
- Các mô hình phát triển nông nghiệp theo hớng đô thị, sinh thái ở huyện
Từ Liêm - Hà Nội.

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… 3


1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: huyện Từ Liêm - Hà Nội
- Về nội dung: nghiên cứu cứu thực trạng các mô hình nông nghiệp đô
thị, sinh thái của huyện. Từ đó đa ra các giải pháp đẩy mạnh phát triển nông
nghiệp của huyện theo hớng đô thị, sinh thái trong những năm tới.
- Về thời gian: số liƯu thø cÊp thu thËp trong kho¶ng thêi gian tõ năm
2005 - 2008, số liệu điều tra năm 2009. Thời gian thực hiện đề tài từ tháng
1/2009 đến 8/2009.

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… 4


2. Cơ sở lý luận và thực tiễn
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm sinh thái
Sinh thái là một trạng thái sống, dạng sống, kiểu sống và là quan hệ của
sinh vật hoặc nhóm sinh vật với môi trờng xung quanh. Nội dung của sinh
thái học, chủ yếu nghiên cứu các đặc điểm các nhân tố môi trờng ảnh hởng
đến ®êi sèng cđa sinh vËt vµ sù thÝch nghi cđa chúng với điều kiện ngoại cảnh.
ứ ng dụng các kiến thức sinh thái học vào nghiên cứu bảo vệ, sử dụng và phát
triển tài nguyên. [3]

2.1.2. Hệ sinh thái, hệ sinh thái nông nghiệp và hệ sinh thái đô thị
- Hệ sinh thái: tất cả các sinh vật ở khu vực nhất định tác động qua lại với
môi trờng vật lí bằng các dòng năng lợng tạo nên cấu trúc dinh dỡng, sự đa
dạng về loài và chu trình toàn hoàn vật chất trong mạng lới, đợc gọi là hệ sinh
thái.
- Hệ sinh thái nông nghiệp: là hệ sinh thái tơng đối đơn giản về thành
phần và thờng đồng nhất về cấu trúc, cho nên khó bền vững. Tuy nhiên năng
suất sinh vật và năng suất kinh tế của ruộng vờn là mục đích hoạt động chủ yếu
của con ngời, lại phụ thuộc vào hệ thống các nhân tố vô sinh nh thời tiết, khí
hậu.
- Hệ sinh thái đô thị : là hầu hết các bộ phận, các tạo phẩm tự nhiên đợc
thay thế bằng tạo phẩm văn hoá tức là các vật chất nhân tạo là các đặc trng của
đô thị. Qua đó hệ sinh thái tự nhiên nguyên thuỷ của nó bị biến đổi hoàn toàn và
tạo nên hệ sinh thái mới gọi là hệ sinh thái đô thị. [14]
2.1.3. Khái niệm nông nghiệp đô thị, sinh thái và đô thị sinh thái
- Nông nghiệp đô thị: là ngành kinh tế trong đô thị và ven đô sản xuất,
chế biến và cung ứng cho ngời dân đô thị lơng thực, thực phẩm tơi sống,
hoa, sinh vật và thực vật cảnh. Dùng phơng pháp hữu cơ công nghệ cao không
cần nhiều đất đai, không gây ô nhiễm môi trờng, sử dụng tài nguyên thiên
Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… 5


nhiên và chất thải đô thị. Tăng thêm không gian xanh và cơ hội th gi n cho
ngời dân đô thị.
- Nông nghiệp sinh thái: là một nền nông nghiệp đợc tiến hành sản xuất
nông nghiệp theo hớng bền vững với trình độ công nghệ cao trong đó quan
trọng nhất là áp dụng công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp nhằm tạo ra
những sản phẩm hàng hoá đạt chất lợng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm, đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng. Mặt khác bảo vệ đợc môi trờng
sinh thái, có cảnh quan sinh động và đảm bảo cho sự phát triển hệ sinh thái bền

vững.
- Nông nghiệp sinh thái đô thị: là nông nghiệp phát triển trên vùng đô thị
hoặc gần vùng đô thị. Nó phải thích ứng với hoàn cảnh sinh thái đô thị và phát
huy lợi thế của điều kiện vật chất, kỹ thuật đô thị để ngày càng hoàn thiện các
chức năng sinh thái mà nó tham gia vào chu trình cân bằng và chức năng cung
ứng, nhằm thoả m n nhu cầu không chỉ là những nông sản hàng hoá sạch, chất
lợng cao và đa dạng, mà còn là sản phẩm văn hoá, tinh thần đáp ứng nghỉ
dỡng của thị dân. [3]
2.1.4. Nông nghiệp hữu cơ và nguyên tắc canh tác
Nông nghiệp hữu cơ là hệ thống quản lý sản xuất toàn diện mà đợc hỗ
trợ, tăng cờng gìn giữ bền vững hệ sinh thái, bao gồm các vòng tuần hoàn và
chu kỳ sinh học trong đất. Nông nghiệp hữu cơ dựa trên cơ sở sử dụng tối thiểu
các đầu t từ bên ngoài nhằm làm giảm ô nhiễm không khí, đất, nớc chống sử
dụng các chất tổng hợp nh phân bón vô cơ, thuốc trừ sâu hoá học. Những
ngời sản xuất, chế biến và lu thông các sản phẩm hữu cơ gắn với các tiêu
chuẩn và chuẩn mực của nông sản hữu cơ. Mục đính chính của nông nghiệp hữu
cơ là tối u hoá tính bền vững và sức sản xuất của hệ thống với quan hệ chặt chẽ
phụ thuộc lẫn nhau nh đất trồng, cây trồng, động vËt vµ con ng−êi (codex
Alimentarius, FAO/WTO, 2001).

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… 6


Nông nghiệp hữu cơ là hệ thống đồng bộ hớng tới thực hiện các quá
trình với kết quả bảo đảm hệ sinh thái bền vững, thực phẩm an toàn, dinh dỡng
tốt, nhân đạo với động vật và công bằng x hội. (IFOAM, 2002)
Canh tác hữu cơ là một phơng thức canh tác găn với công cuộc phát triển
nông nghiệp theo hớng đô thị, sinh thái vì:
- Canh tác nông nghiệp hữu cơ bảo vệ đất trồng trong tơng lai.
- Canh tác nông nghiệp hữu cơ làm cho đất trồng màu mỡ hơn.

- Canh tác nông nghiệp hữu cơ kiểm soát đợc sâu bệnh mà không ảnh
hởng đến môi trờng sống tự nhiên, sức khoẻ động vật và con ngời.
- Những tác động vào môi trờng canh tác nông nghiệp hữu cơ sử dụng
nguồn nhần lực sẵn có, do đó giảm đợc tối thiểu chi phí để mua vật t đầu vào.
* Nguyên tắc cach tác nông nghiệp hữu cơ.
- Tất cả các loại phân bón hoá học đều bị cấm dùng.
- Cầm dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật hoá học.
- Cấm dùng các loại hoóc môn tổng hợp (thuốc kích thích).
- Các loại thiết bị canh tác dùng trong canh tác truyền thống không đợc
sử dụng trong canh tác hữu cơ.
- Nông dân phải thực hiện ghi chép các nguồn của tất cả các loại vật t
dùng trong canh tác.
- Một vùng cách ly cần phải đợc thiết lập nhằm tránh việc nhiễm bẩn từ
bên ngoài vào.
- Các loại cây trồng ngắn ngày phải có ít nhất 12 tháng chuyển đổi, cây
trồng nâu năm phải có ít nhất 18 tháng chuyển đổi.
- Cấm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hoá học để sử lí hạt giống trớc khi
gieo trồng.
- Các loại phân từ động vật, gia cầm công nghiệp đợc phép sử dụng
trong canh tác hữu cơ song phải đợc ủ kỹ với nhiệt độ cao. [18]

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… 7


2.1.5. Tăng trởng, phát triển và phát triển bền vững
2.1.5.1. Tăng trởng và phát triển
- Tăng trởng là sự gia tăng thu nhập quốc dân và sản phẩm quốc
dân hoặc thu nhập quốc dân và sản phẩm quốc dân tính theo đầu ngời. Nếu
nh sản phẩm hàng hoá và dịch vụ trong một quốc gia tăng lên, đợc coi là tăng
trởng kinh tế.

Tăng trởng kinh tế là một phạm trù kinh tế diễn tả động thái biến đổi về
mặt lợng của một nền kinh tế.
- Phát triển bao hàm ý nghĩa rộng hơn tăng trởng, phát triển bên
cạnh việc tăng thu nhập bình quân đầu ngời còn bao gồm nhiều khía cạnh khác
nh tăng trởng cộng thêm các thay đổi cơ bản trong cơ cấu của nền kinh tế, sự
tăng lên của sản phẩm quốc dân do ngành công nghiệp tạo ra, quá trình đô thị
hoá, sự tham gia của các dân tộc, của một quốc gia trong quá trình tạo ra các
thay đổi nói trên là một nội dung của phát triển. Phát triển là việc nâng cao phúc
lợi cho nhân dân, nâng cao các tiêu chuẩn sống, cải thiện giáo dục sức khoẻ và
đảm bảo cho sự bình đẳng cũng nh quyền công dân. Phát triển còn đợc định
nghĩa là sự tăng bền vững các tiêu chuẩn sống, bao gồm tiêu dùng vật chất, giáo
dục, sức khoẻ và bảo vệ môi trờng.
Phát triển kinh tế là một phạm trù kinh tế diễn tả động thái biến đổi về
mặt chÊt cđa mét nỊn kinh tÕ. [10]
2.1.5.2. Ph¸t triĨn bỊn vững và những vấn đề phát triển bền vững
* Phát triển bền vững
- Khái niệm "Phát triển bền vững" xuất hiện trong phong trào bảo vệ môi
trờng. Năm 1987, trong báo cáo Tơng lai của chúng ta của hội đồng thế
giới môi trờng và phát triển (WCED) của liên hợp quốc phát triển bền vững
đợc định nghĩa: Là sự phát triển đáp ứng những yêu cầu của hiện tại, nhng
không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu cđa c¸c thÕ hƯ mai sau. [5]

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… 8


Từ nhận thức về phát triển bền vững, chúng ta có nội dung về phát triển
bền vững trong nông nghiệp.
- Phát triển nông nghiệp bền vững là sự quản lý bảo tồn, thay đổi về tổ
chức và kỹ thuật nhằm đảm bảo thỏa m n nhu cầu ngày càng tăng của con
ngời cả hiện tại và mai sau. Sự phát triển nh vậy của nền nông nghiệp (bao

gồm cả lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản) sẽ đảm bảo không tổn hại tới môi
trờng, không giảm cấp tài nguyên, phù hợp về kỹ thuật và công nghệ, có hiệu
quả về kinh tế và đợc chấp nhận về phơng diện x hội.
* Những vấn đề cơ bản của phát triển bền vững
ã

Điều kiện đầu tiên là phải có sự tăng trởng về kinh tế (gia tăng về mặt

quy mô sản lợng của nền kinh tế, nó phải diễn ra trong một thời gian tơng đối
dài và ổn định).
ã

Sự thay đổi cơ cấu kinh tế: Thể hiện ở tỷ trọng các vùng, miền, ngành,

thành phần kinh tếthay đổi. Trong đó tỷ trọng của vùng nông thôn giảm tơng
đối so với tỷ trọng vùng thành thị, tỷ trọng các ngành dịch vụ, công nghiệp tăng,
đặc biệt là ngành dịch vụ.
ã

Cuộc sống của đại bộ phận dân số trong x hội sẽ trở nên tơi đẹp hơn:

giáo dục, y tế, tinh thần của ngời dân đợc chăm lo nhiều hơn, môi trờng đảm
bảo.
ã

Tập trung phát triển các vùng nghèo đói, nhất là những vùng rất nghèo mà

ở đó con ngời không có lựa chọn nào khác ngoài làm giảm cấp nguồn lực và
môi trờng.
ã


Tạo ra sự phát triển cao về tính tự lập của cộng đồng trong điều kiện có

hạn về nguồn lực, nhất là tài nguyên thiên nhiên.
ã

Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực dựa trên các kỹ thuật và công nghệ

thích hợp, kết hợp với khai thác tối đa kỹ tht trun thèng.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… 9


ã

Thực hiện các chiến lợc phát triển nhằm đảm bảo tự lực về lực lợng,

cung cấp nớc sạch và nhà ở, giữ gìn sức khoẻ, chống suy dinh dỡng thông qua
các công nghệ thích hợp.
ã

Xây dựng và thực hiện các chiến lợc có ngời dân tham gia. [2]

2.1.5.3. Phát triển nông nghiệp bền vững
Hiện nay sản xuất nông nghiệp đang phát triển mạnh mẽ về số lợng, đa
dạng chủng loại về cây trồng và vật nuôi mang lại lợi ính kinh tế cho nông dân.
Tuy nhiên cự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đặc biệt là trong lĩnh vực áp dụng
thuốc BVTV, phân bón hoá học..., đ ảnh hởng đến môi trờng, chất lợng
sạch của nông sản, đất, nớc hệ sinh thái và các vấn đề khác mà x hội đang
quan tâm.

Ngày nay, chúng ta không đủ lơng thực đáp ứng nhu cầu trong nớc mà
còn d để xuất khẩu, tuy nhiên nông sản nớc ta cho chất lợng thấp. Vấn đề
đặt ra là làm thế nào để có một nền nông nghiệp phát triển bền vững và ổn định.
đáp ứng đợc đợc nhu cầu về kinh tế đồng thời phải đảm bảo sự an toàn về mặt
x hội trong hiện tại và tơng lai.
Mục đích của nền nông nghiệp bền vững là kiến tạo một hệ thống bền
vững về mặt sinh thai, có tiềm lực kinh tế, thoả m n nhu cầu của con ngời và
không làm huỷ hoại đất đai và không làm ô nhiễm môi trờng.
Nông nghiệp bền vững tạo ra một hệ sinh thái nông nghiệp sản xuất lơng
thực, thực phẩm cho con ngời, thức ăn cho chăn nuôi nhiều hơn so với hệ thống
tự nhiên. Nông nghiệp bền vững là một hệ thống trong đó con ngời tồn tại và
sử dụng nguồn năng lợng không độc hại, tiếp kiệm và tái sinh năng lợng, sử
dụng nguồn tài nguyên phong phú của thiên nhiên mà không tác động tiêu cực
tới nguồn tài nguyên đó. Nông nghiệp bền vững còn giúp quá trình khôi phục hệ
sinh thái đ suy thái.[5]
Nông nghiệp bền vững là hợp tác với tự nhiên, tuân thủ những quy luật
của tự nhiên, không chống lại thiên nhiên. Nh vậy, nông nghiệp bền v÷ng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… 10


không thu hẹp trong phạm vi nông nghiệp mà còn tham gia vào việc giải quyết
nhièu vấn đề lớn toàn cầu.
Để nông nghiệp luôn phát triển bền vững cần có những nguyên tắc xây
dựng nh sau :
- Tính đa dạng : trong rừng tự nhiên không có vấn đề dịch bệnh nghiêm
trọng. Nguyên nhân là do tính đa dạng về loài động vật, vi sinh vật và tính đa
dạng đảm bảo cân bằng sinh thái. Tăng cờng tính đa dạng trong nông nghiệp
cũng nh tăng nguồn thu nhập cho sản xuất nông nghiệp, giảm nguy cơ mất
mùa trong sản xuất.

- Đất là một vật thể sống : vì trong đất có vô vàn vi sinh vật sống nên cần
thờng xuyên bón cho đất chất hữu cơ, phủ đất thờng xuyên để trống xói mòn.
- Tái chu chuyển : Trong tự nhiên có một vòng chu chuyển dinh dỡng
dựa vào đất mọi thứ bắt nguồn từ đất và cuối cùng trở lại đất. Chu chuyển này là
mấu chốt để sử dụng đúng mức tài nguyên, trong thực tiễn nông nghiệp.
- Tăng năng suất nông nghiệp một cách bền vững và ổn định.
- Phân phối công bằng sản phẩm và tài nguyên nông nghiệp.
- Sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Làm tăng sự công bằng giữa các thế hệ, hoàn thiện chất lợng cuộc sống.
2.1.6. Nông nghiệp trắng với sinh thái môi trờng
Thế kỷ XX, khoa học kỹ thuật và công nghiệp hiện đại phát triển nhanh
chóng, các loại chất hoá học, phân bón hoá học đợc sử dụng với số lợng lớn
trong sản xuất nông nghiệp, nâng cao khả năng sản xuất của đất đai. Thế nhng,
những hậu quả đi liền với nó ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn, ô nhiễm môi
trờng, cạn kiệt tài nguyên, đất đai bạc mầu, sâu hại và mất cân bằng sinh thái...
Nông nghiệp trắng tập trung khai thác nguồn tài nguyên lớn thứ 3 của
thiên nhiên tài nguyên sinh vật, có lợi cho việc bảo vệ môi trờng sinh thái.
Nông nghiệp trắng là kết quả của sự phát triển loại hình nông nghiệp gồm tài
nguyên động vật và thực vật truyền thống thành nông nghiệp công nghiệp hoá.

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… 11


Môi trờng sản xuất nông nghiệp trắng rất trong sạch, sản phẩm không ô nhiễm,
không độc hại, có lợi ích cho sức khoẻ con ngời và động vật.
Nông nghiệp trắng là loại hình nông nghiệp tiếp kiệm đất, tiếp kiệm nớc,
giải quyết đợc mâu thuẫn giữa đất đai với lợng dân số ngày càng tăng và diện
tích đất canh tác ngày càng hạn chế. Phát triển sản xuất còn giúp giải quyết vấn
đề thiếu lơng thực.
Nông nghiệp trắng chuyển phơng thức sản xuất nông nghiệp xanh

truyền thống là cây lơng thực từ hoa trái thành phơng thức lấy lơng thực từ
phần thân cây lơng thực sau khi thu hoạch, lấy lơng thực từ chất phế thải điều
này có ý nghĩa rất lớn.
Hiện nay, nông nghiệp trắng đ cho thấy kết quả trong quá trình phát
triển trong 6 lĩnh vực:
- Thực phẩm vi sinh vật: các loại thịt nấm, dầu ăn... dợc sản xuất bằng
nên men vi sinh vật đ đợc bán trên các thị trờng các nớc nh: Anh, Pháp,
Nhật...
- Thức ăn chăn nuôi vi sinh vật: phát triển sản xuất thức ăn gia súc vi sinh
vật, góp phần giảp áp lực đối với nguồn lơng thực của ngành thức ăn gia súc,
đảm bảo lơng thực cho số nhân khẩu ngày càng tăng. Sử dụng thức ăn vi sinh
vật trong chăn nuôi làm tăng khả năng kháng bệnh của động vật, làm giảm sử
dụng thuốc thú y hoá học và các vác xin kháng bệnh, loại bỏ tàn lu của thuốc
thú y hoá học trong thực phẩm.
- Phân bón vi sinh vật: biến đổi các chất thải trong sản xuất nông nghiệp
thành phân bón vi sinh vật chất lợng cao. Giúp cải thiện môi trờng sinh thái
và tác động tiêu cực của sản xuất nông nghiệp tới môi trờng.
- Thuốc trõ s©u vi sinh vËt: viƯc sư dơng thc trõ sâu hoá học trong thời
gian dài đ làm ô nhiễm môi trờng, giảm khả năng sản xuất của đất, ảnh h−ëng
tíi søc khỴ con ng−êi. Thc trõ sau vi sinh vật có hiệu quả cao, không lu lại
trong đất, thực phẩm, và có lợi cho cân bằng sinh thái.

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… 12


- Năng lợng vi sinh vât: chuyển hoá các chất thải trong sản xuất nông
nghiệp thành các năng lợng sử dung để thắp sáng, nấu nớng, còn có thể cung
cấp năng lợng cho sản xuất.
- Chất bảo vệ môi trờng sinh thái vi sinh vật. [13]
2.1.7. Đặc trng cơ bản nền nông nghiệp đô thị, sinh thái

ã Đặc trng về loại hình phân bổ gồm :
+ Dạng nhà vờn có diện tích vờn hẹp khoảng 500 tới 1000m2 có khả
năng tồn tại và phát triển khá phổ biến tại các thôn, x gần các khu đô thị mới.
+ Vờn hình thành theo dạng các lô, thửa hoặc dạng VAC rộng từ 300 tới
4000m2 phân bổ ở các thôn, x xa trung tâm.
+ Các khu vờn diện tích từ 5 tới 10 ha liền kề thành các khu trung lập
+ Một số cánh đồng không lớn, không liên tục tồn tại trong huyện.
ã Đặc trng về phân dị điều kiện sinh thái giữa các vùng trong huyện gắn
với vị trí địa lí, chức năng đô thị, kinh nghiệm sản xuất truyền thống của các địa
phơng các khu đô thị mới, đ tiếp tục dịch chuyển cơ cấu để hình thành các
vùng nông nghiệp sinh thái nh: vùng trồng hoa, vùng trồng cây ăn quả, vùng
rau thực phẩm, vùng chăn nuôi cung cấp lơng thực, thực phẩm...
ã Trình độ và hàm lợng khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, với
những sản phẩm đa dạng có năng suất và sản lợng cao, chất lợng tốt và an
toàn, phù hợp với nhu cầu của khu đô thị. đặc biệt là việc chuyển giao công
nghệ... sẽ là đặc trng của nông nghiệp sinh thái đô thị.
ã Không gian đô thị mới đợc bố trí hài hoà với những khoảng xanh nông
nghiệp sinh thái xen kẽ, hệ thống các mô hình có tầng tán hợp lí, cơ sở hạ tầng
kỹ thuật phát triển và do vậy cảnh quan môi trờng sinh thái đợc cải thiện.
ã Đặc trng là lực lợng lao động, gồm cả nông dân và thị dân tham gia sản
xuất nông nghiệp, có trình độ kỹ thuật và tay nghề phù hợp với yêu cầu sản xuất
và dịch vụ nông nghiệp hiện đại. Hoạt động đó, vừa là mục tiêu hiệu quả kinh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… 13


tế, cũng vừa là thú vui của ngời dân thành phố, khi có nhu cầu và mức sống
ngày càng nâng cao. [9]
2.1.8. Các mô hình sản xuất nông nghiệp theo hớng đô thị, sinh thái
.


Nông nghiệp phát triển là nông nghiệp ở các huyện, hiện nay có thể phát

triển đa dạng cây trồng, vật nuôi khác nhau nhng vẫn chịu tác động mạnh của
thị trờng đô thị: đó là thực phẩm tơi sống và yêu cầu cao về phẩm cấp sản
phẩm.
Các mục tiêu hớng đến cũng là nội dung phát triển nông nghiệp theo
hớng đô thị sinh thái:
- Sản xuất n«ng nghiƯp vÉn cã tÝnh chÊt cđa mét n«ng nghiƯp thuần tuý
sản xuất rau, đậu thực phẩm, trong đó chú trọng tới các loại rau trái vụ, rau sạch
và rau có chất lợng cao phực vụ cho nhu cầu thành phố (kể cả phục vụ cho xuất
khẩu tại chỗ).
- Phát triển hoa, cây, cá cảnh đặc biệt là các loại giống hoa nhập nội chất
lợng cao. Phát triển cây ăn quả kết hợp nhà vờn và du lịch sinh thái, không
gian th gi n cho c dân thủ đô.
- Duy trì diện tích cây trồng lâu năm nông nghiệp cùng với diện tích công
viên, cây xanh đảm bảo tiêu chuẩn đất cây xanh/ ngời, tạo môi trờng sống
trong lành.
- Phát huy −u thÕ khoa häc kü tht cđa thµnh phè, tiếp tục phát triển cây
giống, con giống chất lợng cao và là trung tâm giống cho khu vực.
2.1.9. Lợi ích nông nghiệp đô thị, sinh thái
- Về kinh tế: Nhờ có nông nghiệp đô thị mà đô thị không còn là nơi nhập lơng
thực thực phẩm từ nông thôn và xuất rác thải trở lại đó. Đô thị tự mình sản xuất
nhiều sản phẩm nông nghiệp, tái chế nớc thải và rác thải để dùng vào mục đích
này, đồng thời cũng tạo ngành sản xuất phụ trợ cho hoạt động đó. Giúp các hộ
gia đình tự túc một phần thực phẩm. Điều quan trọng là nông nghiệp đô thị giải
Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… 14


quyết đợc nhiều việc làm thích hợp cho phụ nữ, cho nông dân bị thu hồi đất để

mở rộng đô thị và cả nông dân ngoại tỉnh nhập c vào đô thị.
- Về x hội: Nông nghiệp đô thị góp phần xây dựng cộng đồng thông qua
các nhóm làm vờn rau, vờn hoa, các nhóm tơng trợ cùng sở thích nh: trồng
rau thuỷ canh, trồng nấm, nuôi ong, chim cá cảnh,.... Nông nghiệp đô thị bồi
dỡng tình yêu thiên nhiên, quý trọng sự sống và thái độ tích cực đối với x hội,
tạo cơ hội vận động thân thể và th gi n tâm trí cho ngời làm lao động trí óc.
- Về môi trờng: Làm giảm lợng vận chuyển và diện tích kho lạnh cho
thực phẩm tơi sống, giảm lợng rác sinh hoạt vì thực phẩm đ qua sơ chế, đồng
thời làm đẹp cảnh quan, tăng thêm không gian xanh và cải thiện môi trờng sinh
thái đô thị.
Nông nghiệp đô thị, sinh thái có nhiều mô hình sản xuất đa dạng nh
trang trại, vờn, góc vờn, trồng trong nhà lới, và vờn trên mái và ban công
nhà
+ Trang trại ngoài loại truyền thống nuôi gia cầm, gia súc, thuỷ sản và
trồng hoa, rau, cây ăn quả (có hoặc không có nhà lới), dùng công nghệ canh
tác theo chiều thẳng đứng hoặc các dạng cao ốc trang trại đang đợc phát triển ở
các nớc châu Âu, châu Mỹ và Trung Đông đang quan tâm phát triển.
+ Vờn đô thị khác với công viên cả về mục đích (vờn tạo ra sản phẩm
còn công viên tạo không gian xanh) và về kỹ thuật (vờn công nghệ nông
nghiệp còn công viên công nghệ lâm nghiêp). Vờn đô thị rất đa dạng gồm
vờn gia đình, vờn công cộng, vờn trờng, vờn du lịch...
+ Góc nuôi trồng trong nhà có từ lâu, ngày nay đợc các kiến trúc s
quan tâm và cải thiện vi khí hậu nội thất. Vờn trên mái làm tăng giá trị căn hộ
áp mái, tạo nơi vui chơi và gặp gỡ cho thanh thiếu niên, ngời cao tuổi loại vờn
này thờng đợc tới bằng cách thu gom nớc ma. [8]
Nông nghiệp đô thị, sinh thái trở lên rất cần thiết khi đất nông nghiệp
nớc ta giảm đi nhanh chóng trong quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá và
nhất là trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu. Vì vậy nông nghiệp đô thị sinh
Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… 15



thái, không còn là hoạt động nghiệp d với quy mô nhỏ mà phải trở thành một
ngành kinh tế đóng góp đáng kể vào nền kinh tế đô thị.
Hiện nay hộ gia đình đang kinh doanh có hiệu quả chim cảnh, chó cảnh,
cây cảnh, trồng hoa,... Hà Nội mở rộng càng tạo điều kiện làm phong phú hơn
nữa nông nghiệp đô thị, sinh thái.
2.1.10. Phát triển đô thị bền vững, xây dựng đô thị sinh thái
* Phát triển đô thị bền vững
Đô thị Việt Nam luôn gắn với nền văn hoá từng vùng. Do quy hoạch tài
nguyên môi trờng cha có, còn quy hoạch xây dựng đô thị thì chắp vá, tự phát
là chủ yếu nên có hiện tợng mật độ dân c dày đặc ở trung tâm, đô thị trong
quá trình phát triển rất dễ bị ảnh hởng bởi các hiện tợng ngày càng và vợt
tầm kiểm soát nh: ô nhiễm sông rạch, suy thoái hệ sinh thái dòng sông
Hiện nay ai cũng cảm nhận đợc nhiệt độ trong nội đô so với ngoại đô có
chênh lệch rất lớn đó là hệ quả của bê tông hoá, bức xạ, ô nhiễm không khí
ngày càng tăng, ma đô thị ngày càng nhiều.
Biện pháp phát triển bền vững đô thị là xây dựng mọtt thành phố sinh thái
ở nơi có điều kiện và đô thị thân thiện sinh thái đối với những đô thị cũ khó cải
tạo.
* Xây dựng đô thị sinh thái
Những đô thị đợc xây dựng theo quy hoạch đô thị sinh thái, trong đó có
cả khu công nghiệp sinh thái, khu dân c sinh thái. Có 4 nguyên tắc chính để
xây dựng đô thị sinh thái:
- Xâm phạm ít nhất đến môi trờng.
- Đa dạng hoá nhiệu nhất việc sử dụng đất, chức năng đô thị và các hoạt
động khác của con ngời.
- Trong điều kiện có thể, giữ hệ thống đô thị đợc khép kín và tự c©n
b»ng.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… 16



- Giữ cho sụ phát triển dân số và tiềm năng của môi trờng đợc cân bằng
một cách tối u.
* Xây dựng đô thị sinh thái phải đạt đợc các chỉ tiêu sau:
- Diện tích cây xanh tính trên đầu ngời từ 12 15 m2
- Các trục đờng giao thông cần có cây xanh che bóng mát và ngăn tiếng
ồn và cung cấp ôxy.
- Bảo đảm nguồn nớc cấp từ 150 -200 lít/ngày/ngời. [3]
2.1.11. Vấn đề cấp thiết của phát triển nông nghiệp đô thị, sinh thái
Phát triển nông nghiệp đô thị, sinh thái đợc xem nh một biện pháp có
tính khả thi cao, góp phần tích cực vào giải quyết vấn đề liên quan trong tiến
trình đô thị hoá. Nông nghiệp đô thị, sinh thái là sản xuất ra sản phẩm nông
nghiệp từ nguyên liệu, bảo quản, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm phù hợp với
điều kiện đất đai, khí hậu, thuỷ văn, bảo đảm sự cân bằng sinh thái, tạo hiệu quả
sản xuất, hiệu quả kinh tế, đồng thời góp phần nâng cao chất lợng môi trờng.
Nông nghiệp đô thị, sinh thái tạo ra một nguồn nông sản phẩm tơi sống,
giá rẻ để cung ứng tại chỗ cho c dân đô thị, tạo việc làm cho một bộ phận dân
c có thu nhập thấp, phụ nữ, đồng thời còn tác động tích cực đến việc bảo vệ
môi trờng sinh thái, tạo vành đai xanh cho đô thị, chống ô nhiễm môi trờng.
Phát triển nông nghiệp đô thị có khả năng tận dụng tối đa quỹ đất đô thị
cho sản xuất nông nghiệp kể cả nội đô và ngoại đô. Trong nội đô có thể tận
dụng ban công, sân thợng, khuôn viên cơ quan, trờng học, để trồng cây
xanh, trồng hoa, trồng rau. ở các vùng ngoại đô, với điều kiện quỹ đất dồi dào
hơn. có thể tổ chức sản xuất nông nghiệp theo từng hộ dân c, tạo vành đai xanh
về rau quả hoặc vành đai cây xanh hoa cây cảnh chống ô nhiễm môi trờng.
Phát triển nông nghiệp đô thị, sinh thái còn giúp hộ gia đình tự chủ đợc
nhu cầu rau xanh của hộ mình thông qua hình thức gieo trồng thuỷ canh, trồng
rau trên các chậu ở lan can - tầng thợng nhà mình, làm tăng hiệu quả sử dụng


Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp…………… 17


×