Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Luận văn thạc sĩ giải pháp quản lý và nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất trồng lúa tại huyện kiến thụy thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.68 MB, 140 trang )

...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

TRẦN DUY TÙNG

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ
SỬ DỤNG ðẤT TRỒNG LÚA TẠI HUYỆN KIẾN THỤY THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số

: 60 620 115

Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ THỊ PHƯƠNG THỤY

HÀ NỘI - 2012


LỜI CAM ĐOAN
- Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Số liệu
và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử dụng
ñể bảo vệ một học vị nào.
- Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn


Trần Duy Tùng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

i


LỜI CẢM ƠN
ðể thực hiện và hoàn thành luận văn này, ngồi sự nỗ lực của bản
thân, tơi đã nhận ñược sự quan tâm, giúp ñỡ tận tình về nhiều mặt của các cá
nhân và tập thể.
Tơi xin được bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến:
- Cơ giáo TS. Vũ Thị Phương Thụy, người ñã trực tiếp hướng dẫn,
giúp đỡ tơi trong suốt q trình học, nghiên cứu và hồn thành luận văn này.
- Các Thầy, Cơ giáo Bộ môn Kinh tế Tài nguyên và Môi trường, Khoa
Kinh tế và Phát triển Nông thôn, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, đã tận
tình truyền đạt kiến thức chun mơn và giúp đỡ tơi hồn thiện luận văn.
- Tập thể Ban Quản lý đào tạo, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội,
đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tơi hồn thành khóa học và thực hiện luận
văn.
- Tập thể cán bộ Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Chi cục
thống kê, Phịng Tài ngun và Mơi trường; UBND các xã, các trưởng, phó
thơn và các hộ nơng dân thuộc địa bàn có mẫu thu thập thơng tin, đã tạo điều
kiện cho tơi thu thập số liệu để tiến hành nghiên cứu và hồn thành đề tài.
- Cuối cùng, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn tới những bạn bè và đồng
nghiệp người thân u trong gia đình, ln ñộng viên, chia sẻ và tạo ñiều kiện
cả về vật chất và tinh thần để tơi học tập và hồn thành tốt luận văn.
Tác giả luận văn

Trần Duy Tùng


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

ii


MỤC LỤC
MỤC LỤC.....................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...........................................................................ix
PHẦN I: MỞ ðẦU......................................................................................... 1
1.1. ðặt vấn ñề ............................................................................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................. 3
1.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................... 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................... 3
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 4
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu ........................................................................... 4
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 4
PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.............................................. 5
2.1. Lý luận về quản lý và hiệu quả kinh tế sử dụng ñất trồng lúa ............... 5
2.1.1. Khái niệm, phân loại và phân bố ñất lúa ở Việt nam............................. 5
2.1.1.1. Khái niệm: ............................................................................... 5
2.1.1.2. ðặc ñiểm của ñất trồng lúa nước.............................................. 5
2.1.1.3. Phân loại và phân bố ñất lúa Việt Nam .................................... 6
2.1.2. Quản lý và sử dụng ñất lúa.................................................................. 16
2.1.2.1. Quản lý Nhà nước về ñất ñai.................................................. 16
2.1.2.2. Sử dụng ñất ñai. ..................................................................... 23
2.1.2.3. Quản lý và sử dụng ñất trồng lúa. .......................................... 24
2.1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng ñến quản lý và sử dụng ñất trồng lúa... 26
2.2. Cơ sở thực tiễn của vấn ñề nghiên cứu ............................................... 26
2.2.1. Tổng quan tài liệu về quản lý và sử dụng ñất ñai ở một số nước trên thế

giới ............................................................................................................... 26
2.2.1.1. Tình hình quản lý và sử dụng ñất ñai ở một số nước trên thế
giới ..................................................................................................... 26
2.2.1.1.1. Chính sách đất đai của Thái Lan ......................................... 27
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

iii


2.2.1.1.2. Chính sách đất đai ở Trung Quốc........................................ 28
2.2.1.1.3 Chính sách đất đai của Nhật Bản.......................................... 31
2.2.1.1.4 Chính sách đất ñai ở Malaysia ............................................. 32
2.2.1.1.5. Chính sách ñất ñai ở Anh .................................................... 33
2.2.1.2. Bài học kinh nghiệm quản lý và sử dụng ñất của một số nước
trên thế giới. ....................................................................................... 33
2.2.2. Tổng quan tài liệu về quản lý và sử dụng đất nơng nghiệp ở Việt Nam
..................................................................................................................... 34
2.2.2.1. Chính sách quản lý và sử dụng đất nơng nghiệp ở Việt Nam . 34
2.2.2.2. Tác động của chính sách đất đai ñến việc nâng cao HQKT sử
dụng ñất nông nghiệp và ñời sống của nông dân [24] ......................... 34
PHẦN III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN ............................................................... 39
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 39
3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu ............................................................. 39
3.1.1. ðặc ñiểm tự nhiên ............................................................................ 39
3.1.1.1. Vị trí ñịa lý ............................................................................ 39
3.1.1.2. ðặc điểm khí hậu, thời tiết của huyện .................................... 39
3.1.1.3. Chế ñộ thuỷ văn của huyện .................................................... 40
3.1.1.4. ðặc ñiểm ñịa chất, ñịa hình, ñịa mạo của ñất canh tác ........... 40
3.1.1.5. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên của huyện ......................... 41
3.1.2. ðặc ñiểm kinh tế xã hội.................................................................... 45

3.1.2.1 Tình hình dân số và lao động của huyện ................................. 46
3.1.2.2. Hạ tầng kinh tế - xã hội của huyện ......................................... 48
3.1.3. Tình hình phát triển kinh tế huyện ...................................................... 50
3.1.3.1. Tăng trưởng và cơ cấu kinh tế của huyện............................... 50
3.1.3.2. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của huyện qua 3 năm 2009
-2011 .................................................................................................. 51
3.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 52
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

iv


3.2.1. Phương pháp tiếp cận.......................................................................... 52
3.2.2. Phương pháp chọn ñiểm, thu thập xử lý tài liệu .................................. 52
3.2.2.1. Phương pháp chọn ñiểm, mẫu nghiên cứu.............................. 52
3.2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: ................................... 53
3.2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu ñiều tra .................................... 53
3.2.2.4. Phương pháp xử lý tài liệu ..................................................... 53
3.2.3

Phương pháp phân tích và dự báo..................................................... 53
3.2.3.1. Phương pháp phân tích thống kê kinh tế ................................ 53
3.2.3.2. Phương pháp phân tích kinh tế:.............................................. 54
3.2.3.3. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo .................................. 54
3.2.3.4. Phương pháp phân tích SWOT .............................................. 54
3.2.3.5. Phương pháp dự báo .............................................................. 54

3.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ........................................................ 55
3.2.4.1. Nhóm chỉ tiêu thể hiện ñiều kiện sản xuất của hộ .................. 55
3.2.4.2. Các chỉ tiêu phản ánh quản lý đất nơng nghiệp ...................... 55

3.2.4.3. Nhóm chỉ tiêu thể hiện kết quả và hiệu quả sản xuất.............. 55
3.2.5. Các phương pháp thu thập thơng tin về đất đai ................................... 57
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................... 59
4.1. ðánh giá thực trạng trong quản lý ñất lúa của huyện .......................... 59
4.1.1. Tình hình quản lý địa giới, hồ sơ, lập bản ñồ hiện trạng, kiểm kê và kế
hoạch sử dụng ñất lúa ................................................................................... 59
4.1.1.1. Công tác ño ñạc lập bản đồ địa chính - hồ sơ địa chính.......... 59
4.1.1.2. Cơng tác đánh giá, phân hạng đất lúa..................................... 60
4.1.1.3. Cơng tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñai ................. 62
4.1.1.4. Lập bản ñồ hiện trạng, bản ñồ quy hoạch sử dụng ñất............ 63
4.1.2. ðăng ký quyền sử dụng, cấp giấy chứng nhận và giám sát quyền, nghĩa
vụ của người sử dụng ñất lúa ........................................................................ 64
4.1.2.1. ðăng ký quyền sử dụng, cấp giấy chứng nhận: ...................... 64
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

v


4.1.2.2. Công tác giám sát nghĩa vụ của người sử dụng đất lúa:.......... 65
4.1.3. Cơng tác giao đất, cho th ñất, thu hồi và chuyển ñổi mục ñích sử
dụng ñất........................................................................................................ 66
4.1.4. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, thanh tra, kiểm tra
và xử lý vi phạm pháp luật và giải quyết các tranh chấp về ñất ñai............... 70
4.1.5. Số lượng và trình ñộ ñội ngũ cán bộ làm cơng tác quản lý đất đai....... 74
4.1.6. Tình hình hiểu biết chính sách đất đai, thực hiện các quyền sử dụng .. 75
đất của hộ nơng dân...................................................................................... 75
4.1.6.1 Tình hình hiểu biết chính sách đất đai của hộ nông dân .......... 76
4.1.6.2. Về thực hiện các quyền sử dụng đất của hộ nơng dân ............ 78
4.2. ðánh giá thực trạng sử dụng và hiệu quả sử dụng ñất lúa ................... 80
4.2.1. Công thức luân tác và cơ cấu cây trồng trên đất lúa ............................ 86

4.2.1.1. Tình hình bố trí cơng thức ln canh trên các loại đất lúa của
huyện năm 2011 ................................................................................. 86
4.2.1.2. Cơ cấu cây trồng trên ñất lúa của huyện Kiến Thụy năm 2009 2011 ................................................................................................... 87
4.2.2. Tình hình ứng dụng khoa học kỹ thuật trên ñất lúa ............................. 89
4.2.3.Tình hình tiêu thụ tổ chức tiêu thụ sản phẩm ....................................... 89
4.2.4. ðánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng ñất lúa........................................... 90
4.2.4.1. Hiệu quả kinh tế 1ha một số giống lúa chính vụ xuân năm 2011
........................................................................................................... 90
4.2.4.2. Hiệu quả kinh tế một số cây trồng chính của huyện năm 2011
........................................................................................................... 91
4.2.4.3. Hiệu quả kinh tế sử dụng ñất lúa trên ñất chuyên lúa ............. 92
4.2.4.4. Hiệu quả kinh tế sử dụng ñất lúa trên ñất 01 vụ lúa................ 94
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý và sử dụng ñất lúa .......... 96
4.4. Những kết quả ñạt ñược và những hạn chế trong cơng tác quản lý, sử
dụng đất trồng lúa......................................................................................... 97
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

vi


4.4.1. Một số kết quả ñạt ñược............................................................ 97
4.4.2. Những hạn chế trong cơng tác quản lý đất trồng lúa ................. 98
4.4.3. Những hạn chế trong sử dụng và nguyên nhân.......................... 98
4.5. Phương hướng và giải pháp tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả
kinh tế sử dụng ñất trồng lúa của huyện .................................................. 100
4.5.1. Quan ñiểm và phương hướng quản lý và nâng cao hiệu quả kinh tế sử
dụng ñất lúa................................................................................................ 100
4.5.1.1. Các quan ñiểm ..................................................................... 100
4.5.1.2. ðịnh hướng tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất ñai
......................................................................................................... 101

4.5.1.3. Căn cứ ñề xuất ..................................................................... 103
4.5.2. Giải pháp tăng cường quản lý ñất lúa................................................ 105
4.5.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng ñất lúa......................... 109
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 111
5.1. Kết luận............................................................................................ 111
5.2. Kiến nghị.......................................................................................... 113

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

vii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU
Thứ tự Ký hiệu

Giải nghĩa

1.

BQ

Bình Qn

2.

CN

Chăn ni

3.


CPTG

Chi phí trung gian

4.

DT

Diện tích

5.

ðvdt

ðơn vị diện tích

6.

ðVT

ðơn vị tính

7.

GTGT

Giá trị gia tăng

8.


GTSX

Giá trị sản xuất

9.

HQKT

Hiệu quả kinh tế

10. Lð

Lao động

11. NN

Nơng nghiệp

12. NS

Năng suất

13. SL

Số lượng

14. TNHH

Thu nhập hỗn hợp


15. Tr.ñ

Triệu ñồng

16. UBND

Uỷ ban nhân dân

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

viii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Diện tích các nhóm đất chính ở vùng ðồng bằng sơng Hồng ............ 7
Bảng 2. Diện tích các nhóm đất chính tồn quốc ............................................ 8
Bảng 3. Các cấp địa hình của đất canh tác huyện Kiến Thụy........................ 41
Bảng 4: Diện tích đất đai huyện Kiến Thụy năm 2009 - 2011....................... 43
Bảng 5. Biến ñộng dân số huyện Kiến Thụy từ năm 2009 – 2011................. 47
Bảng 6. Giá trị GDP của huyện trong 3 năm 2009 - 2011............................. 50
Bảng 7. Cơ cấu kinh tế trên ñịa bàn huyện trong 3 năm 2009-2011.............. 51
Bảng 8. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của huyện qua 3 năm 2009 -2011
(giá so sánh 1994) ........................................................................................ 51
Bảng 9: Kết quả phân hạng và biến ñộng ñất lúa của huyện ......................... 62
Bảng 10: Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng ............................. 68
Bảng 11: Kết quả chuyển ñổi ñất lúa ñể thực hiện các dự án ........................ 69
Bảng 12: Kết quả chuyển đổi đất lúa sang mục đích sử dụng khác ............... 70
Bảng 13: Kết quả thanh tra, kiểm tra ñất trồng lúa ở các xã, thị trấn trong
huyện giai ñoạn 2009-2011 .......................................................................... 72

Bảng 14: Các trường hợp vi phạm về sử dụng ñất trồng lúa ......................... 73
Bảng 15: Số lượng và trình độ cán bộ làm cơng tác quản lý ñất ñai ở huyện
Kiến Thụy năm 2011 .................................................................................... 75
Bảng 16: Tình hình hiểu biết chính sách đất đai của các hộ nơng dân........... 77
Bảng 17: Tình hình thực hiện các quyền của hộ sử dụng ñất ........................ 78
Bảng 18. Thông tin cơ bản của các hộ nông dân chọn khảo sát .................... 82
Bảng 19: Diện tích và năng suất một số loại cây trồng chính........................ 83
của huyện Kiến Thụy năm 2009-2011 .......................................................... 83
Bảng 20. Các công thức luân canh trên ñất lúa của huyện năm 2011 ............ 87
Bảng 21. Cơ cấu cây trồng trên ñất lúa của huyện Kiến Thụy năm 2009-2011
..................................................................................................................... 88
Bảng 22. Hiệu quả kinh tế một số giống lúa chính vụ xuân năm 2011.......... 91
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

ix


Bảng 23. Hiệu quả kinh tế một số cây trồng chính của huyện năm 2011 ...... 91
Bảng 24. Hiệu quả kinh tế trên 01 ha của các công thức cây trồng ............... 93
trên ñất chuyên lúa ....................................................................................... 93
Bảng 25. Hiệu quả kinh tế trên 01 ha của các công thức cây trồng ............... 95
trên ñất 1 vụ lúa............................................................................................ 95
Bảng 26: Dự kiến về cơng tác đào tạo, bồi dưỡng,...................................... 108
ln chuyển cán bộ ñến 2015...................................................................... 108
Bảng 27: Phương án quy hoạch sử dụng ñất lúa ñến năm 2015 .................. 109
tầm nhìn đến năm 2020 .............................................................................. 109

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

x



PHẦN I: MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
ðất ñai là nguồn tài ngun vơ cùng q giá. Trong nơng nghiệp, đất
đai là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế. Ruộng đất bị giới hạn về
mặt diện tích, con người không thể tăng thêm theo ý muốn chủ quan, nhưng
con người có thể khai thác theo chiều sâu của ruộng đất nhằm thỏa mãn nhu
cầu tăng lên của lồi người về nơng sản phẩm. Nếu được sử dụng hợp lý, đất
đai khơng những khơng bị thối hóa mà độ phì nhiêu trong đất ngày càng
tăng, cùng với đó là khả năng sinh lợi của ñất ngày càng cao.
Khi chưa nhận thức hết tầm quan trọng của ñất ñai, việc quản lý quỹ
đất cịn bng lỏng khơng đáp ứng u cầu sử dụng đất trong thời kỳ đổi mới,
cịn xảy ra nhiều hiện tượng tiêu cực và sử dụng ñất kém hiệu quả ảnh hưởng
ñến sự phát triển của xã hội. Cùng với đó là sự gia tăng đột biến về dân số tạo
ra một áp lực lớn lên ñất ñai. Bởi vậy, quản lý và sử dụng ñất ñai như thế nào
là công tác quan trọng và cấp bách nhằm tạo ñà cho các ngành sản xuất phát
triển. Theo báo cáo ngày 26/3/2009 của Tổng cục quản lý ñất ñai, trong số
7.507.318 ha ñất Nhà nước giao cho các tổ chức thì có tới hàng trăm nghìn ha
đất sử dụng khơng đúng mục đích, bị lấn chiếm, cho th, cho mượn trái
phép, chuyển nhượng trái pháp luật. ðó là cịn chưa kể tới hàng nghìn hecta
đất bỏ hoang hố nhiều năm do những dự án treo “xuyên thế kỷ”.
Trên cơ sở Nghị quyết số 29/2004/QH 11 của Quốc hội thơng qua quy
hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và Nghị quyết số 57/2006/QH 11 thông qua
kế hoạch sử dụng ñất 5 năm (2006 - 2010), theo ñó ñến năm 2010 diện tích
đất trồng lúa cả nước là 3.861.380 ha, trong đó đất trồng lúa 2 vụ trở lên (đất
chun trồng lúa nước) là 3.311.770 ha, nhưng khi có quyết ñịnh của Thủ
tướng Chính phủ (cuối tháng 4-2008) yêu cầu rà sốt, kiểm tra đất nơng
nghiệp trên phạm vi tồn quốc thì diện tích đất trồng lúa đã bị giảm ñi nhiều
(34.330 ha - số liệu tính ñến ngày 1-1-2007 so với số lượng kiểm kê ngày 1-1Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………


1


2005). Số lượng giảm tập trung ở đồng bằng sơng Cửu Long là -15.000 ha, ở
đồng bằng sơng Hồng - 8.000 ha, ðông Nam Bộ - 6.600 ha, Bắc Trung Bộ 2.340 ha. Các tỉnh có diện tích lúa bị giảm nhiều nhất trong hơn 2 năm qua là
Bạc Liêu với 8.597 ha, Sóc Trăng - 3.600 ha, Vĩnh Long - 3.024 ha, Hà Tây 2.232 ha, Tiền Giang - 2.065 ha, Tây Ninh - 1675 ha, Thành phố Hồ Chí
Minh - 1.599 ha, Hải Dương - 1.118 ha, Bắc Ninh - 997 ha, Vĩnh Phúc - 820
ha, Hà Nội - 647 ha, Hải Phòng - 637 ha, Hưng Yên - 627 ha, Hà Nam và
Nam ðịnh - 550 ha. ðiều đáng lo ngại là diện tích đất trồng lúa bị giảm đều
thuộc hai châu thổ đất đai phì nhiêu của sông Hồng và sông Cửu Long. Tuy
nhiên, phần lớn diện tích đất nơng nghiệp bị giảm đều sử dụng vào mục đích
xây dựng KCN, KCX, các khu vui chơi giải trí (sân gơn) hoặc để hoang hóa.
Tính đến 6/2009 tồn quốc có 166 dự án sân golf đang hoạt ñộng và ñang
triển khai xây dựng, 145 dự án ñã ñược cấp ñất, 84 dự án ñã ñược cấp giấy
chứng nhận đầu tư. Diện tích các sân golf là 52.700 ha, bình quân hơn 300 ha
cho 1 sân, chiếm dụng 10.500 ha đất nơng nghiệp, 2.900 ha đất lúa [20].
Tại ñiều 17 và 18 Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm
1992 ñã khẳng ñịnh: “ðất ñai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất
quản lý theo quy hoạch và pháp luật, ñảm bảo ñất ñai ñược sử dụng đúng mục
đích và có hiệu quả”. Việc ra ñời của Luật ðất ñai năm 1993, các luật sửa ñổi
bổ sung năm 1998, 2001, Luật ðất ñai năm 2003 và hàng loạt nghị định,
thơng tư hướng dẫn thi hành luật là minh chứng cho tầm quan trọng của công
tác quản lý Nhà nước về ñất ñai. Nhưng bên cạnh đó cơng tác này vẫn cịn
nhiều bất cập và hạn chế, cơng tác quản lý chưa đồng bộ, việc sử dụng đất
chưa tiết kiệm, khơng đúng mục đích làm hủy hoại đất và mơi trường
Kinh tế, xã hội phát triển mạnh cùng với sự bùng nổ dân số ñã làm cho
mối quan hệ giữa con người với ñất ñai ngày càng trở nên căng thẳng, những
sai lầm hoặc có ý thức hoặc vơ thức của con người trong q trình sử dụng ñất
cùng với sự tác ñộng của thiên nhiên ñã và ñang làm hủy hoại môi trường ñất,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

2


cùng với đó, một số cơng năng của đất bị suy yếu đi.
Bảo vệ và khai thác có hiệu quả quỹ đất trồng lúa nước khơng chỉ có ý
nghĩa kinh tế ñảm bảo an ninh lương thực quốc gia mà cịn có ý nghĩa trong
việc bảo vệ và khai thác nền văn minh - văn hóa lúa nước - phục vụ cho mục
tiêu phát triển bền vững. Thời gian gần ñây, trên ñịa bàn huyện Kiến Thuỵ,
Thành phố Hải Phòng ñã xuất hiện một số diện tích ñất trồng lúa bị bỏ hoang,
một số được sử dụng sang mục đích khác,...
Do vậy ñể làm rõ thực trạng trên và ñưa ra được các giải pháp quản lý
và sử dụng có hiệu quả đất trồng lúa, chúng tơi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
“Giải pháp quản lý và nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng ñất trồng lúa tại
huyện Kiến Thụy - Thành phố Hải Phòng”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
ðánh giá được thực trạng cơng tác quản lý và sử dụng đất lúa từ đó đưa
ra được các giải pháp tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả kinh tế sử
dụng đất trồng lúa, góp phần phát triển nơng nghiệp đạt hiệu quả cao tại
huyện Kiến Thụy - Thành phố Hải Phòng.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hố những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan
đến cơng tác quản lý và hiệu quả kinh tế sử dụng ñất lúa.
- ðánh giá thực trạng công tác quản lý và hiệu quả kinh tế sử dụng ñất
trồng lúa tại huyện Kiến Thụy - Thành phố Hải Phòng.
- ðề xuất giải pháp quản lý và nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng ñất
trồng lúa tại địa bàn nghiên cứu góp phần phát triển nơng nghiệp đạt hiệu quả
cao tại huyện Kiến Thụy - Thành phố Hải Phịng.

Các câu hỏi nghiên cứu:
1. Cơng tác quản lý ñất trồng lúa trên ñịa bàn huyện ñược triển khai thực hiện
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

3


như thế nào?
2. Trong thời gian qua ñất lúa trên ñịa bàn huyện ñược sử dụng như thế nào?
3. Giải pháp nào để thực hiện tốt cơng tác quản lý ñất trồng lúa của huyện
4. Giải pháp nào ñể làm tăng hiệu quả sử dụng ñất lúa?
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu các vấn ñề liên quan ñến quản lý và hiệu quả kinh tế sử
dụng ñất lúa tại huyện Kiến Thụy - Hải Phòng. Nghiên cứu các phương thức
quản lý và loại hình sử dụng đất lúa.
- Chủ thể nghiên cứu:
+ Cơ quan quản lý đất: Phịng Tài ngun & Mơi trường, Văn phịng
đăng ký quyền sử dụng đất, Phịng Nơng nghiệp, Ban ðịa chính xã.
+ Người sử dụng đất: Gồm hộ, trang trại và HTX sản xuất nông nghiệp.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: ðề tài chủ yếu nghiên cứu về thực trạng và giải pháp
quản lý và hiệu quả kinh tế sử dụng đất lúa.
- Khơng gian: ðề tài tiến hành nghiên cứu trên ñịa bàn huyện Kiến
Thụy, Thành phố Hải Phòng.
- Phạm vi thời gian:
+ Nghiên cứu tình hình quản lý và hiệu quả kinh tế sử dụng ñất lúa tại
huyện Kiến Thụy qua các năm 2009 - 2011, nghiên cứu hiệu quả tập trung
trong năm 2011.
+ Dự báo, ñề xuất giải pháp ñến năm 2015

+ Thời gian thực hiện đề tài: 10/2010-12/2011

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

4


PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. Lý luận về quản lý và hiệu quả kinh tế sử dụng ñất trồng lúa
2.1.1. Khái niệm, phân loại và phân bố ñất lúa ở Việt nam
2.1.1.1. Khái niệm:
ðất trồng lúa là ruộng, nương rẫy trồng lúa từ một vụ trở lên hoặc trồng
lúa kết hợp với sử dụng vào các mục đích khác được pháp luật cho phép
nhưng trồng lúa là chính; bao gồm đất chun trồng lúa nước, đất trồng lúa
nước cịn lại, đất trồng lúa nương.
ðất chun trồng lúa nước là ruộng lúa nước cấy trồng từ hai vụ lúa
mỗi năm trở lên kể cả trường hợp luân canh với cây hàng năm khác, có khó
khăn đột xuất mà chỉ trồng cấy ñược một vụ hoặc phải bỏ hóa khơng q một
năm.
ðất trồng lúa nước cịn lại là ruộng lúa nước khơng phải chun trồng
lúa nước.
2.1.1.2. ðặc điểm của ñất trồng lúa nước
ðất trồng lúa nước là loại đất nơng nghiệp và tính chất vật lý, hóa học
của ñất có những thay ñổi rất cơ bản so với tình trạng tự nhiên ban đầu nhờ
vào chế độ canh tác lâu dài theo phương thức ngập nước có chu kỳ và nhờ
vào các cơng trình phụ trợ của kỹ thuật canh tác lúa nước, như hệ thống kênh
mương tưới tiêu, hệ thống giao thơng nội đồng
ðất trồng lúa có diện tích giới hạn: Sự giới hạn đó là do tồn bộ diện
tích bề mặt của trái đất cũng như diện tích đất đai của mỗi quốc gia, mỗi lãnh
thổ bị giới hạn. Do diện tích đất đai có hạn nên người ta khơng thể tùy ý

muốn của mình tăng diện tích đất đai lên bao nhiêu cũng được. ðặc ñiểm này
ñặc ra yêu cầu quản lý ñất ñai phải chặt chẽ, quản lý về số lượng, chất lượng
ñất, cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng cũng như cơ cấu sử dụng ñất ñai
theo các thành phần kinh tế,...và xu hướng biến động của chúng để có kế
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

5


hoạch phân bố và sử dụng đất đai có cơ sở khoa học.
Có vị trí cố định, tính chất cơ học, vật lý, hóa học và sinh học trong đất
cũng khơng đồng nhất. Do vị trí cố định và gắn liền với các ñiều kiện tự nhiên
(thổ nhưỡng, thời tiết, khí hậu, nước,...) nên tính chất của đất có khác nhau
giữa các vùng, khu vực.
Trong sản xuất nơng nghiệp nói chúng và sản xuất lúa gạo nói riêng,
đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và khơng thể thay thế. Nếu sử
dụng hợp lý đất đai thì sức sản xuất của nó khơng ngừng được nâng lên. Sức
sản xuất của ñất ñai tăng lên gắn liền với sự phát triển của lực lượng sản xuất,
sự tiến bộ khoa học kỹ thuật, với việc thực hiện phương thức thâm canh và
chế ñộ canh tác hợp lý. Sức sản xuất của ñất ñai biểu hiện tập trung ở ñộ phì
nhiêu của đất đai. Vì vậy cần phải thực hiện các biện pháp hữu hiệu để nâng
cao độ phì nhiêu của ñất ñai, cho phép năng suất ñất ñai tăng lên.
2.1.1.3. Phân loại và phân bố ñất lúa Việt Nam
Theo kết quả đánh giá sử dụng đất, tồn quốc có 15 loại sử dụng đất
chính phân bố trên 388 đơn vị đất. ðể đảm bảo phát triển nơng nghiệp theo
hướng thâm canh, đa dạng hóa cây trồng, tăng thu nhập cho nơng dân có 6
loại đất chính được lựa chọn phân bố trên 169 đơn vị đất.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………


6


Bảng 1: Diện tích các nhóm đất chính ở vùng ðồng bằng sơng Hồng
STT

Nhóm đất

Diện tích
Ha

%

1.

ðất cát

15.700

1,24

2.

ðất mặn

101.300

8,00

3.


ðất phèn

52.900

4,18

4.

ðất phù sa

790.700

62,44

5.

ðất lầy thụt và than bùn

2.500

0,20

6.

ðất xám bạc màu

44.800

3,54


7.

ðất ñen

2.900

0,23

8.

ðất ñỏ vàng

105.200

8,31

9.

ðất mùn vàng ñỏ trên núi

300

0,02

10.

ðất dốc tụ

12.100


0,96

11.

ðất xói mịn trơ sỏi đá

8.600

0,67

1.137.000

89,79

Núi đá

62.200

4,91

Sơng, suối, ao, hồ

67.100

5,30

1.266.300

100,00


Tổng diện tích ñất

Tổng diện tích tự nhiên

Nguồn: Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 1999.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

7


Bảng 2. Diện tích các nhóm đất chính tồn quốc
Tỷ lệ
(%)

Nhóm đất

Cộng

1. ðất cát
2. ðất mặn
3. ðất phèn
4. ðất phù sa
5. ðất lầy thụt và than bùn
6. ðất xám bạc màu
7. ðất xám nâu vùng bán khơ hạn
8. ðất đen
9. ðất ñỏ vàng
10. ðất mùn vàng ñỏ trên núi

11. ðất mùn alit trên núi cao
12. ðất dốc tụ
13. ðất xói mịn trơ sỏi đá
Tổng diện tích
Núi đá
Sơng, suối, ao, hồ

547,1
959,7
1.826,4
3.522,3
52,1
2.066,2
39,7
344,1
17.534,0
3.483,8
187,5
351,2
302,5
32.216,6
1.029,2
782,6

1,7
2,9
5,5
10,7
0,2
6,3

0,1
1,0
53,1
10,5
0,6
1,1
0,9
94,5
3,1
2,4

Tổng diện tích tự nhiên

33.028,4

100,0

Tây
Bắc

Việt
Bắc Hồng
Liên
Sơn
0,5

ðơng
Bắc

ðBSH


DH
BTB

5,9
50,3
5,0
158,9
17,1
59,0

15,7
101,3
52,9
790,7
2,5
44,8

187,8
46,2
42,1
555,6
1,4
45,5

5,5
2.486,7
140,4

2,9

105,2
0,3

3.401,7
147,0
25,9

1,4
2.139,6
659,7
89,4
23,3
1,9
3.106,2
158,7
78

43,2
48,0
3.020,0
302,1
15,3

12,1
8,6
1.137,0
62,2
67,1

11,8

3.319,1
352,6
4,7
98,1
137,5
4.802,4
232,3
95,7

3.574,6

3.342,9

3.397,4

1.266,3

5.130,4

23,5
0,6

5,9
2.118,1
1.167,8
78,7
7,1

149,6
1,7

39,2

DH
NTB
264,2
50,0
7,6
375,5
430,3
39,7
22,1
2.717,8
276,0
45,7
46,9

Tây
Ngun

174,8
4,8
527,6

ðơng
Nam
Bộ
28,2
2,5
176,4
98,5


ðB
SCL

785,1

44,8
709,4
1.542,4
1.195,2
24,0
134,7

158,0
941,1

83,2

4.275,8
67,2
78,8

136,5
3.623,2
887,0
14,7
74,3
38,2
5.481,1
41,4

55,8

47,5
12,6
2.249,9
17,3
84,2

8,8
3.742,5
1,0
221,8

4.421,8

5.578,3

2.351,4

3.965,3

Nguồn: Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 1999
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

8


Cây lúa có thể sống trên nhiều loại đất từ ñất cát ñến ñất sét, từ ñất cao
(nương rẫy) ñến ñất ngập nước. Cây lúa cũng có thể chịu ñất chua, phèn, mặn
ở giới hạn nhất định miễn là có ñủ nước (nước mưa, nước tưới) trong thời

gian sinh trưởng và phát triển. Song ñể cây lúa phát triển tốt, cho năng suất
cao, cây lúa ñất ñai giàu dinh dưỡng, hàm lượng chất hữu cơ cao, đất tơi xốp,
thống khí, khả năng giữ nước, giữ phân tốt, tầng canh tác dầy, thành phân cơ
giới thịt pha sét, ít chua hoặc trung tính (pH từ 5,5 – 7,5).[3]
Một số loại đất chính, đã, đang và sẽ trồng lúa ở Việt Nam [25]:
+ Nhóm đất cát: Nhóm đất cát có diện tích khoảng 547 nghìn ha; phân
bố chủ yếu ở ven biển các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,
Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Ninh Thuận, Bình Thuận... Ngồi
ra, có một số đất cát phân bố ven các sơng lớn hoặc ở một số vùng đất phát
triển tại chỗ trên đá mẹ sa thạch hoặc granít. Có 3 loại ñất cát phổ biến ở Việt
Nam: ðất cồn cát trắng và vàng (Cc); ñất cồn cát ñỏ (Cñ) và đất cát biển (C);
trong đó đất cát biển được sử dụng trồng lúa nhiều nhất. ðặc ñiểm cơ bản của
đất cát là: Có thành phần cấp hạt thơ, rất nghèo chất dinh dưỡng, khả năng giữ
nước và các chất dinh dưỡng thấp.
+ Nhóm đất mặn: Nhóm đất mặn , phân bố chủ yếu ở các tỉnh vùng
ñồng bằng Nam bộ như: Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, Trà Vinh, Bến Tre...
và ở các tỉnh vùng ñồng bằng Bắc bộ như: Quảng Ninh, Hải Phịng, Thái
Bình, Nam ðịnh, Ninh Bình và Thanh Hóa. Ngồi ra cịn có một ít đất mặn
nội địa phân bố ở Ninh Thuận, Bình Thuận, gọi là đất mặn kiềm. Nhóm đất
mặn được chia ra các loại sau: ðất mặn sú, vẹt, ñước; ñất mặn nhiều; đất mặn
trung bình và ít và đất mặn kiềm; trong đó đất mặn nhiều và đất mặn trung
bình và ít ñược sử dụng trồng lúa nhiều nhất. ðặc ñiểm cơ bản của đất mặn
trung bình và ít là: Có hàm lượng tổng số muối tan cao; ñộ dẫn ñiện (EC) bão
hịa khoảng 4 dS/m ở 25 O C; độ no bazơ nhìn chung cao; pH ở mức trung
tính. Hàm lượng mùn khơng cao vì mùn thường ở dạng Na humat dễ tan và dễ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

9



trôi mất. Các chất dinh dưỡng khác như: ðạm, lân, kali ở mức trung bình đến
khá. Về mặt lý tính, ñất mặn thường có thành phần cấp hạt từ thịt nặng đến
sét, rất dẻo, dính khi có nước, khi khơ thì co lại, nứt nẻ...
+ Nhóm đất phèn: Nhóm đất phèn ñược chia làm 2 loại: ðất phèn tiềm
tàng và ñất phèn hoạt ñộng. Những tỉnh, thành phố có nhiều diện tích đất
phèn nhất là: Long An, ðồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Sóc
Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau,... Ở miền Bắc có một số ít diện tích ở các tỉnh: Hải
Phịng, Thái Bình... Hiện nay, cả hai loại ñất phèn này ñều ñược sử dụng ñể
trồng lúa. Do ñặc ñiểm khác nhau nên trình bày riêng từng loại như sau:
(i)- ðất phèn tiềm tàng: Tập trung chủ yếu ở ven biển đồng bằng Nam
bộ. ðất được hình thành do sự có mặt của tầng sinh phèn (Sulfidic Horizon),
là tầng tích lũy vật liệu chứa phèn (Sulfidic Materials), là tầng sét và tầng hữu
cơ ngập nước, thường ở trạng thái yếm khí có chứa SO 3 trên 1,7% (tương
đương với 0,75% S); khi ơxy hóa pH xuống dưới 3,5; sự chênh lệch ñộ pH (∆
pH) giữa ñất phèn ở trạng thái ơxy hóa với trạng thái khử thường đạt trên 2
đơn vị. ðất phèn tiềm tàng có hàm lượng mùn và ñạm tổng số khá cao, nghèo
lân dễ tiêu. Có kết cấu đất chưa ổn định; thành phần cấp hạt tầng mặt thơ,
tầng dưới mịn hơn; độ thuần thục thấp.
(ii)- ðất phèn hoạt động hay cịn gọi là đất phèn hiện tại: Phân bố chủ
yếu ở đồng bằng sơng Cửu Long và một số tỉnh ñồng bằng Bắc bộ. ðất phèn
hoạt động được hình thành do có tầng phèn (Sulfuric Horizon) là một dạng
tầng B xuất hiện trong quá trình hình thành và phát triển từ đất phèn tiềm
tàng, tập trung chủ yếu là khống Jarosite dưới dạng đốm, vệt vàng rơm có
màu 2,5Y; có pH thường dưới 3,5. Tầng phèn (thường vẫn ñược gọi là tầng
Jarosite), là tầng chỉ thị cho ñất phèn hoạt ñộng. ðất phèn hoạt ñộng có hàm
lượng các chất dinh dưỡng ở mức trung bình, nhưng do có các độc tố ảnh
hưởng đến lúa (sắt, nhơm,…) nên để trồng được lúa có năng suất cần phải có
hệ thống nước ngọt tưới và rửa chua, tiêu độc.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………


10


+ Nhóm đất lầy và than bùn: Theo hệ phống phân loại ñất cả nước của
Ban Biên tập Bản ñồ ðất Việt Nam xây dựng năm 1976, ñất lầy và ñất than
bùn ñược gộp thành một nhóm. Do là hai loại đất khác nhau trong một nhóm
và đều có thể sử dụng để trồng lúa, nên phải trình bày riêng từng loại.
(i)- ðất lầy hay cịn gọi là đất glây: ðất glây chiếm tỷ lệ 1,3% diện tích
cả nước; có tầng glây hình thành từ những vật liệu khơng gắn kết, chúng biểu
hiện đặc tính glây mạnh phần trên mặt ở độ sâu 0 - 50 cm cũng như tồn phẫu
diện. ðất glây hình thành ở vùng trũng, đại đồng chiêm cũ, thung lũng hoặc
những vùng đất thốt nước kém; phân bố tập trung ở đồng bằng sơng Hồng và
Khu Bốn cũ, rải rác ở Tây Nguyên, ðông Nam bộ và Dun hải Nam Trung
bộ. ðất glây có độ phì nhiêu tiềm tàng cao, nếu được cải tạo thì nhanh chóng
trở thành đất tốt. Thủy lợi là biện pháp hàng ñầu ñể cải tạo, sử dụng ñất glây.
(ii)- ðất than bùn: ðất than bùn có diện tích khơng lớn, tập trung nhiều
nhất ở vùng U Minh (Cà Mau và Kiên Giang); được hình thành do xác các
loại thực vật thủy sinh tích lũy lại trong điều kiện ngập nước, khử ôxy tạo
nên. Ở vùng trung du, giữa các khe núi hoặc đồi có mực nước ngầm nơng
(cao), xác thực vật mọc tại chỗ và một phần từ trên đồi trơi xuống tích tụ lại
tạo nên đất than bùn. Trường hợp này thường gặp ở Phú Thọ, Hịa Bình,...
ðất than bùn thường ñược sử dụng trồng lúa nếu tầng than bùn ở ñộ sâu dưới
25 - 30 cm; những nơi ñã khai thác than bùn có thể được cải tạo để trồng lúa,
ni trồng thủy sản,...
+ Nhóm đất phù sa: ðất phù sa được hình thành do sản phẩm bồi đắp
của các hệ thống sơng, là nhóm đất chủ lực cho sản xuất lúa, cây lương thực
và các cây ngắn ngày khác. Diện tích tồn nhóm khoảng gần 3,5 triệu ha,
chiếm hơn 10% diện tích tự nhiên cả nước. Nhóm đất phù sa được chia ra:
ðất phù sa hệ thống sơng Hồng, đất phù sa hệ thống sơng Cửu Long và ñất
phù sa hệ thống các sông khác.

(i)- ðất phù sa hệ thống sông Hồng ðất phù sa hệ thống sông Hồng có
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

11


diện tích khoảng 600 nghìn ha, tập trung chủ yếu ở các tỉnh ñồng bằng Bắc bộ
như: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hưng Yên, Hà Nam, Nam ðịnh, Thái
Bình... Nhìn chung, đất phù sa sơng Hồng là loại đất tốt, thành phần cơ giới
trung bình, có màu nâu tươi, phản ứng từ trung tính đến hơi kiềm, độ no bazơ
cao, mùn và đạm tổng số trung bình đến khá; hàm lượng lân và kali khá, các
chất dễ tiêu cao. ðất phù sa sơng Hồng là đất lý tưởng để trồng nhiều loại cây
như: Lúa, ngơ, đậu đỗ, lạc, khoai, các loại rau và cây ăn quả, v.v...
(ii)- ðất phù sa sông Cửu Long (Mêkông): ðất phù sa sông Cửu Long
có diện tích khoảng 850 nghìn ha, phân bố tại các tỉnh đồng bằng sơng Cửu
Long, dọc hai bên bờ sông Hậu Giang và sông Tiền Giang. ðây cũng là một
loại đất tốt, pH từ trung tính đến hơi chua; hàm lượng mùn và đạm tổng số
trung bình; hàm lượng kali tổng số khá nhưng lân tổng số lại tương ñối thấp.
ðất thường có màu nâu xám. Thành phần cơ giới nặng hơn so với đất phù sa
sơng Hồng, thường là từ thịt đến sét. ðất phù sa sơng Cửu Long rất thích hợp
với lúa, các loại cây màu và cây ăn quả.
(iii)- ðất phù sa các sông khác: Là đất phù sa của hệ thống sơng như:
Sơng Thái Bình (khoảng 300 nghìn ha), sơng Mã (khoảng 230 nghìn ha), sơng
Cả hay cịn gọi là sơng Lam (khoảng 250 nghìn ha), sơng Ba (khoảng 70
nghìn ha), sơng ðồng Nai (khoảng 35 nghìn ha), v.v... Trừ đất phù sa sơng
Thái Bình và sơng Ba, đất phù sa các sơng khác có thành phần cơ giới nhẹ
hơn so với phù sa của sông Hồng và sông Cửu Long. Hàm lượng chất hữu cơ,
ñạm, lân và kali tổng số cũng thấp hơn hai loại đất trên. Tuy các đất phù sa
này có độ phì nhiêu tự nhiên thấp hơn đất phù sa sơng Hồng và sơng Cửu
Long, nhưng chúng đều thích hợp cho việc trồng lúa.

+ Nhóm đất xám bạc màu: ðất bạc màu thường phân bố ở địa hình cao,
thuận lợi cho q trình rửa trơi; có thành phần cơ giới nhẹ, thuận lợi cho q
trình khống hóa và rửa trơi. Nhóm ñất xám bạc màu phân bố chủ yếu ở ðông
Nam bộ, Tây Nguyên và Trung du Bắc bộ. Diện tích tồn nhóm khoảng 3
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

12


triệu ha. Có các loại đất sau: ðất xám bạc màu trên phù sa cổ, ñất xám bạc
màu glây trên phù sa cổ và ñất xám bạc màu trên sản phẩm phong hóa của đá
macma axit và đá cát.
(i)- ðất xám bạc màu trên phù sa cổ: Loại ñất này tập trung chủ yếu ở
miền ðông Nam bộ như Tây Ninh và lẻ tẻ ở một số tỉnh miền Bắc như: Vĩnh
Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Thái Nguyên... với diện tích khoảng 1,4 triệu ha.
ðó là những thềm phù sa cũ cao chừng 15 - 20 m, địa hình bằng phẳng hoặc
bậc thang, quanh năm không ngập nước. Thành phần cơ giới từ trên mặt
xuống sâu ñều nhẹ, từ thịt nhẹ, cát pha ñến cát. ðất xám bạc màu nghèo chất
dinh dưỡng nhưng vẫn là loại đất q vì có những ưu điểm sau: ðịa hình bằng
phẳng, có nguồn nước ngầm tốt, khơng chua, khơng mặn, ở nơng nên có thể
khai thác tưới dễ dàng, đất tơi xốp, thống khí, thốt nước và làm đất đỡ tốn
cơng.
(ii)- ðất xám bạc màu glây trên phù sa cổ Loại này có diện tích khoảng
400 nghìn ha. Hầu hết đất bạc màu ở miền Bắc và ñất trồng lúa ở Trảng Bàng,
Củ Chi - Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, ðồng Nai, v.v... thuộc loại này.
Lớp ñất mặt thường là thịt nhẹ, màu xanh trắng. Tầng ñế cày hơi chặt và bắt
ñầu có glây. So với đất xám bạc màu trên phù sa cổ, đất này có hàm lượng
mùn cao hơn, các chất dinh dưỡng khác cũng khá hơn.
(iii)- ðất xám bạc màu trên sản phẩm phong hóa của đá macma axit và
đá cát. Loại đất này chỉ có ở Tây Ngun và lẻ tẻ dọc ven biển miền Trung,

một ít ở Quảng Ninh, Thái Nguyên; diện tích khoảng 1,3 triệu ha. ðất chua,
nghèo chất dinh dưỡng và dễ bị khô hạn. Trên loại đất này có một số vùng
trồng lúa, song nhìn chung nên để phát triển lâm nghiệp.
+ Nhóm đất đen nhiệt đới: Diện tích tồn nhóm khoảng hơn 100 nghìn
ha, phân bố chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Bắc và miền Trung. Nhóm đất
đen có các loại ñất sau: ðất ñen cacbonat, ñất ñen trên sản phẩm dốc tụ bazan
và đất đen trên tuff bazan. ðất thích hợp cho những loại cây như: Lúa, ñỗ ñậu,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

13


ngơ, mía, các loại cây ăn quả. Ở địa hình bằng, thốt nước kém, nhóm đất này
có thể dành để trồng lúa cũng như một số cây trồng khác.
+ Nhóm ñất ñỏ vàng (ðất Feralit): Là nhóm ñất phân bố ở hầu khắp các
tỉnh trung du và miền núi của cả nước. ðây cũng là nhóm đất chiếm diện tích
lớn nhất của Việt Nam (khoảng gần 20 triệu ha) và đóng vai trị quan trọng
trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội... Nhóm đất này có các loại sau: ðất nâu tím
trên macma bazơ và trung tính, đất nâu đỏ trên đá macma bazơ và trung tính,
đất nâu vàng trên macma bazơ và trung tính, đất đỏ nâu trên đá vơi, đất đỏ
vàng trên đá sét và biến chất, đất vàng ñỏ trên ñá macma axit, ñất vàng nhạt
trên ñá cát và ñất nâu vàng trên phù sa cổ. Trong các loại đất trên, trừ đất nâu
tím trên đá macma bazơ và trung tính các loại đất khác có thể sử dụng ñể
trồng lúa cạn hoặc lúa nước.
(i)- ðất nâu ñỏ trên ñá macma bazơ và trung tính ðất nâu ñỏ trên ñá
macma bazơ và trung tính (bao gồm các loại ñá như: Bazan, spilit, ñiabazơ,
anñêzit, poocphyrit, v.v...) phân bố tập trung ở miền ðơng Nam bộ (ðồng
Nai, Bình Dương, Bình Phước), Tây Nguyên, Quảng Trị, Nghệ An và lẻ tẻ ở
Thanh Hóa, Hịa Bình, Thái Ngun, Sơn La, Lạng Sơn, v.v... Loại đất này
chiếm diện tích hơn 2 triệu ha. ðất nâu đỏ có tầng đất rất dày (có nơi > 10 m)

gần như ñồng nhất từ trên xuống dưới. ðất rất chua, pH khoảng 4 - 4,5. Hàm
lượng mùn, ñạm, lân tổng số khá cao. Thành phần cấp hạt thường nặng (sét)
nhưng do kết cấu tốt nên ñất vẫn tơi xốp và thống khí.
(ii)- ðất nâu vàng trên ñá macma bazơ và trung tính Diện tích của loại
ñất này khoảng 530 nghìn ha. ðất nâu vàng cũng có ñầy ñủ tính chất tốt như
ñất nâu ñỏ, lại thêm ñặc tính ẩm hơn và nằm trong vùng khí hậu ẩm hơn.
(iii)- ðất đỏ nâu trên đá vơi: ðất đỏ nâu trên đá vơi rất phổ biến ở miền
Bắc Việt Nam như các núi đá vơi ở Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên
Quang, Bắc Kạn, Sơn La, Ninh Bình, Nghệ An,... với diện tích khoảng 250
nghìn ha. ðất đỏ nâu trên đá vơi có các chất dinh dưỡng khá, thành phần cấp
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………

14


×