Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Luận văn thạc sĩ một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn 2008 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.35 MB, 132 trang )

...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------------

VŨ THỊ THUÝ OANH

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT VỐN ðẦU TƯ
TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ðỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC
TRONG GIAI ðOẠN 2008 - 2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số: 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN VĂN ðỨC

HÀ NỘI – 2008


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và hồn tồn chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tơi cam đoan rằng, mọi sự giúp ñỡ ñể thực hiện luận văn này ñã ñược
cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận v

ăn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………i




Lời cảm ơn

Trong quá trình viết luận văn tốt nghiệp này, tơi đã nhận được rất
nhiều sự giúp đỡ của thầy cơ giáo, bạn bè và gia đình.
Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến các thầy giáo, cô
giáo và cán bộ của trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, những người
đã nhiệt tình giảng dạy, truyền ñạt những kiến thức quý báu và tạo ñiều
kiện học tập cho tơi trong suốt q trình học tại trường.
ðặc biệt, tơi muốn bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới thầy giáo Tiến sĩ Trần Văn ðức, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tơi trong
suốt q trình làm luận văn.
Tơi cũng muốn được cảm ơn những cán bộ của thư viện trường
ðại học Nông nghiệp, thư viện Quốc gia...,đã giúp đỡ tơi trong q trình
thu thập những tài liệu cần thiết.
ðồng thời, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp những
người đã giúp ñỡ, khuyến khích và tạo rất nhiều ñiều kiện ñể tơi có thể
hồn thành luận văn này.
Tơi xin gửi tới thầy cơ, gia đình và bạn bè những tình cảm chân
thành nhất và những lời chúc tốt ñẹp nhất.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận v

ăn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan

i


Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục bảng

vi

1.

ðẶT VẤN ðỀ

i

1.1

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2


Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài

2

1.3

ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài

3

2.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT VỐN
ðẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI

4

2.1

Cơ sở lý luận về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

4

2.2

Cơ sở thực tiễn

10


3.

ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

33

3.1

ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu

33

3.2

Phương pháp nghiên cứu

41

3.3

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

46

4.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

47


4.1

Thực trạng thu hút, quản lý FDI thời kỳ 2002 – 2007 trên ñịa bàn

4.1.2

tỉnh Vĩnh Phúc

47

Kết quả đạt được của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

57

4.1.3 Các nguyên nhân ảnh hưởng ñến thu hút vốn ñầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận v

64

ăn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………iii


4.2

Phương hướng và giải pháp nhằm thu hút vốn ñầu tư trực tiếp
nước ngồi (FDI) trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

93


4.2.1 Phương hướng - mục tiêu cụ thể của tỉnh ñến năm 2015 và tầm
nhìn ñến năm 2020

93

4.2.2 Những giải pháp nhằm ñẩy mạnh thu hút các dự án FDI trên ñịa
bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai ñoạn 2008 - 2015

98

5.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

108

5.1

Kết luận

108

5.2

Kiến nghị

109

5.2.1 ðối với Trung ương


109

5.2.2 ðối với tỉnh

111

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận v

ăn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………iv


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BQ

Bình quân

CC

Cơ cấu

CCN

Cụm cụng nghiệp

CNH – HðH

Cơng nghiệp hố - hiện đại hố

CN- XD


Cụng nghiệp – Xõy dựng

DT

Diện tích

đ

ðồng

ðVT

ðơn vị tính

ðTTTNN

ðầu tư trực tiếp nước ngoài

GO

Giá trị tổng sản xuất

GT

Giá trị

GTGT

Giá trị gia tăng


GTSX

Giá trị sản xuất

MI

Thu nhập hỗn hợp

NN

Nông nghiệp

NXB

Nhà xuất bản

SL

Số lượng

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TSCð

Tài sản cố định

KCN


Khu cơng nghiệp

KCX

Khu chế xuất

KTTD

Kinh tế trọng điểm

UBND

Uỷ ban nhân dân

USD

ðơ la Mỹ

VA

Giá trị gia tăng

VðT

Vốn ñầu tư

VðK

Vốn ñăng ký


XHCN

Xã hội chủ nghĩa

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận v

ăn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………v


BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH
STT Ký hiệu

Nghĩa ñầy ñủ
Tiếng Anh

1.

AFTA

2.

ASEAN

3.

APEC

4.


ASEAN Free Trade Area
The Association of Southeast
Asian Nations

Tiếng Việt
Khu vực mậu dịch tự do của ASEAN
Hiệp hội các quốc gia ðơng Nam á

ASIAN-PACIFIC Economic

Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á-Thái

Coporation

Bình Dương

ASEM

Asia –Europe Meeting

Diễn đàn hợp tác á-Âu

5.

FDI

Foreign Direct Investment

ðầu tư trực tiếp nước ngoài


6.

IMF

International Monetary Fund

Quỹ tiền tệ quốc tế

7.

PCI

Provincial compare index

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

8.

USD

United State Dollar

ðô la Mỹ

9.

UNCTAD

United Nations Conference on Hội nghị Liên Hợp Quốc về Thương
Trade and Development

UnitedNationsEducatinal,

10.

UNESCO Scientific, and Cultural
Oranization

11.

WTO

World Trade Organization

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận v

mại và Phát triển
Tổ chức Giáo dục Khoa học và Văn
hoá của Liên hợp Quốc
Tổ chức Thương mại thế giới

ăn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………vi


DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang


Bảng 2.1 Thu hút FDI một số nước trên thế giới năm 2007

10

Bảng 2.2 Tình tình thu hút FDI giai đoạn 2002- 2007

13

Bảng 2.3 Tình tình thu hút FDI theo ngành tính đến năm 2007

15

Bảng 2.4 ðầu tư FDI theo nước và vùng lãnh thổ ñến năm 2007

17

Bảng 2.5 Nguồn vốn ñầu tư trong 5 năm ( 2003-2007)

19

Bảng 2.6 Cơ cấu ñầu tư trong 5 năm ( 2003-2007)

20

Bảng 3.2. Tình hình phát triển dân số tỉnh Vĩnh Phúc giai ñoạn 1998 2007

35

Bảng 3.4. Danh sách các doanh nghiệp chọn phỏng vấn


42

Biểu 3.1: Ma trận SWOT

45

Bảng 4.1. Bảng tổng hợp các dự án FDI theo thời gian trên ñịa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc

47

Bảng 4.2 ðầu tư trực tiếp nước ngoài tại Vĩnh Phúc 2000 – 2007 chia
theo huyện, thị.

48

Bảng 4.3. ðầu tư FDI của Vĩnh Phúc thời kỳ 2000 - 2007 phân theo
quốc tịch của các nhà ñầu tư

50

Bảng 4.4. ðầu tư FDI 2000 - 2007 của tỉnh Vĩnh Phúc theo ngành và
lĩnh vực

52

Bảng 4.5. ðầu tư nước ngoài của Vĩnh Phúc giai đoạn 2000 – 2007 theo
hình thức ñầu tư.

54


Bảng 4.8. Tốc ñộ tăng trưởng GDP và cơ cấu kinh tế của tỉnh Vĩnh phúc
từ năm 2001- 2007

57

Bảng 4.9a. ðóng góp của các thành phần kinh tế vào GDP (giá so sánh
1994) theo giá trị tuyệt ñối

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận v

58

ăn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………vii


Bảng 4.9b. ðóng góp của các thành phần kinh tế vào GDP (giá so sánh
1994) theo tỷ trọng (%).

59

Bảng 4.10. ðóng góp của các doanh nghiệp FDI vào Thu Ngân sách
Nhà nước trên ñịa bàn

60

Bảng 4.11. Số lượng cơ cấu lao động phân theo loại hình doanh nghiệp
trong các KCN qua các năm

62


Bảng 4.13. So sánh những khác biệt chủ yếu giữa Luật đầu tư nước
ngồi (cũ) và Luật doanh nghiệp mới

65

Bảng 4.14. So sánh giữa Luật ñầu tư nước ngồi và Luật đầu tư mới

66

Bảng 4.17. ðất đai phân theo mục đích sử dụng giai đoạn 1998 - 2007

71

Bảng 4.18. Lao ñộng trong các ngành giai ñoạn 1998-2007

72

Bảng 4.1.5. Dự thảo về ưu ñãi ñầu tư ñối

105

các nhà ñầu tư kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp

105

Bảng 4.16. Dự thảo quy ñịnh ưu ñãi ñầu tư ñối với nhà ñầu tư thứ cấp
(thuê lại mặt bằng và hạ tầng kỹ thuật KCN của nhà ñầu tư kinh
doanh hạ tầng KCN)


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận v

106

ăn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………viii


1. ðẶT VẤN ðỀ

1.1

Tính cấp thiết của đề tài
Thu hút ñầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một nội dung hoạt ñộng

trong kinh tế ñối ngoại của một quốc gia, góp phần quan trọng tăng trưởng
kinh tế của mỗi quốc gia nói chung và mỗi địa phương nói riêng. Nghị quyết
ðại hội ðảng tồn quốc lần thứ IX đã khẳng định kinh tế có vốn đầu tư nước
ngồi là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa, được khuyến khích phát triển, bình đẳng với các thành phần kinh
tế khác. Trong ñiều kiện hiện nay, ñất nước ta ñang thực hiện cơng nghiệp
hố, hiện đại hố đất nước, cần thiết phải tập trung huy ñộng các nguồn lực
quan trọng ñể ñẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố ñất nước,
thực hiện mục tiêu ñến năm 2020 Việt Nam trở thành một nước cơng
nghiệp[6].
Vĩnh Phúc là tỉnh được Quốc hội, Chính phủ cho phép tái lập từ tháng
01 năm 1997. Là một tỉnh đất chật, người đơng, điều kiện tự nhiên chưa hản
là ñã thuận lợi cho việc sinh sống của dân cư nơng nghiệp (năm 1997, Vĩnh
Phúc có 80% dân số sống dựa và nông nghiệp), với GDP ngành nông nghiệp
chiếm 52%, thu ngân sách một năm chưa ñạt 100 tỷ ñồng. ðiều kiện cơ sở vật
chất thấp kém, vốn đầu tư thấp, năng lực sản xuất cịn hạn chế. Vì vậy Vĩnh

Phúc có nhu cầu rất lớn về nguồn vốn để thực hiện cơng nghiệp hố - hiện đại
hố trên địa bàn. Trên cơ sở chính sách đầu tư cởi mở thơng thống của Việt
Nam và sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo chính sách đó của Vĩnh Phúc, sau 10
năm tái lập, bằng sự nỗ lực phấn đấu của tồn ðảng bộ và nhân dân trong tỉnh,
bằng các cơ chế, chính sách ưu tiên phát triển cơng nghiệp, Vĩnh Phúc đã đạt
được nhiều kết quả, trở thành một tỉnh thu hút ñầu tư trực tiếp của nước ngồi
với lượng lớn và đã mang lại hiệu quả tích cực. ðến nay cơ cấu kinh tế đã
chuyển dịch theo hướng tích cực (tỷ trọng cơng nghiệp chiếm trên 50% trong

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận v

ăn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………1


GDP), kinh tế xã hội có bước phát triển vượt bậc, đời sống nhân dân khơng
ngừng được cải thiện. Sự tăng nhanh của cơng nghiệp Vĩnh Phúc có nhiều lý
do, nhưng một trong những lý do quan trọng là do hoạt ñộng sản xuất kinh
doanh tốt của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, các doanh
nghiệp FDI này khơng chỉ có những tác động tích cực trong việc chuyển đổi
cơ cấu kinh tế của tỉnh, đóng góp một phần rất lớn vào thu ngân sách trên địa
bàn mà cịn góp phần vào cơng cuộc xố đói giảm nghèo, thu hút và tạo việc
làm cho người lao ñộng, nâng cao ñời sống vật chất và tinh thần của người lao
động và của các hộ gia đình có người lao động đó.
Tuy nhiên, một câu hỏi đặt ra là liệu Vĩnh phúc có tiếp tục duy trì được
mức ñộ hấp dẫn ñể tiếp tục là một trong những tỉnh thu hút ñược nhiều dự án
ñầu tư FDI nữa hay khơng? Ngồi ra bên cạnh những tác động tích cực đến
phát triển cơng nghiệp, FDI ở Vĩnh Phúc cũng có những tác động khơng mong
muốn, hoạt động của các doanh nghiệp FDI trong cơng nghiệp Vĩnh Phúc đã và
đang ñặt ra nhiều vấn ñề thực tiễn cần ñược kiến giải về lý luận, tạo cơ sở khoa
học cho việc hoạch định những giải pháp chính sách, cơ chế cụ thể, thích hợp

từng thời kỳ để FDI có tác dụng mạnh hơn đến phát triển cơng nghiệp, góp
phần nhanh chóng ñưa Vĩnh Phúc trở thành tỉnh công nghiệp trong thời gian tới.
ðây là bài tốn phức tạp, khó khăn đang ñược các nhà lãnh ñạo, các
cấp các ngành quản lý, các nhà khoa học quan tâm.
ðể góp phần nhỏ bé của mình vào giải quyết các câu hỏi đặt ra tơi lựa
chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi
trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai ñoạn 2008 - 2015” ñược lựa chọn là ñề tài
luận văn tốt nghiệp Cao học, hy vọng ñáp ứng ñược phần nào những vấn ñề
bức xúc ñang diễn ra.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi của tỉnh

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận v

ăn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………2


Vĩnh phúc, trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm thu hút vốn
FDI vào tỉnh Vĩnh phúc đến năm 2015.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về thu hút vốn đầu tư trực
tiếp nước ngồi trên Thế giới, ở Việt nam nói chung và ở Vĩnh Phúc nói riêng.
- Phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp (FDI) vào tỉnh; Từ đó
đưa ra những mặt làm ñược, những hạn chế và các nguyên nhân ảnh hưởng
ñến thu hút vốn FDI vào tỉnh trong những năm qua.
- ðề xuất những giải pháp chủ yếu và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu
quả thu hút vốn FDI vào tỉnh ñến năm 2015.
1.3


ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài

1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là những vấn ñề liên quan trực tiếp ñến
thu hút vốn FDI, các doanh nghiệp FDI, các nhà quản lý, người lao ñộng
trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
* Nội dung: ñề tài tập trung nghiên cứu những vấn ñề lý luận và thực tiễn
thuộc phạm vi thu hút vốn ñầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI). Trong đó tập trung
đánh giá chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi của tỉnh Vĩnh Phúc.
* Khơng gian: Nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước ngồi trên địa bàn tỉnh Vĩnh
Phúc, đi sâu nghiên cứu phân tích các dự án đầu tư của các doanh nghiệp chọn mẫu.
* Thời gian nghiên cứu
- Nghiên cứu về thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngồi trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc: Từ năm 2000 – 2007.
- ðịnh hướng và giải pháp: 2008 – 2015.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận v

ăn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………3


2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT VỐN
ðẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
2.1

Cơ sở lý luận về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi

2.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngồi, vai trị và xu hướng
2.1.1.1 Khái niệm về ñầu tư trực tiếp nước ngồi

Trong vịng 20 năm trở lại đây hoạt động ñầu tư trực tiếp nước ngoài
(Foreign Direct Investment - FDI) ngày càng có vị trí quan trọng trong cơng
cuộc phát triển kinh tế của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Ngày nay các
quốc gia ñều nhận thức ñược những lợi ích to lớn mà FDI đem lại cho nước
chủ nhà. Bên cạnh việc cung cấp một nguồn tài chính lâu dài, FDI cịn tạo
điều kiện cho việc chuyển giao nguồn tài sản phi vật chất như công nghệ, tay
nghề và bí quyết quản lý, do đó góp phần ñẩy nhanh tăng trưởng và phát triển.
FDI cũng tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường quốc tế và nâng
cao khả năng cạnh tranh của các ngành cơng nghiệp trong nước [3].
Theo cách định nghĩa và phân loại trong Tài liệu hướng dẫn về Cán cân
thanh toán của của quỹ tiền tệ quốc tế IMF, ðầu tư nước ngồi của tư nhân được
chia làm 3 loại: ðầu tư trực tiếp, ñầu tư gián tiếp và phương thức ñầu tư khác [2].
ðầu tư trực tiếp nước ngoài ñược hiểu là một hình thức đầu tư quốc tế
trong đó, một thực thể của một nền kinh tế có mối liên hệ lâu dài với một
doanh nghiệp hoạt ñộng trong một nền kinh tế khác [1]. Cụm từ "mối liên hệ
lâu dài" ở ñây ñược hiểu là mối quan hệ tồn tại trong một thời gian dài giữa
nhà ñầu tư trực tiếp và doanh nghiệp cũng như mức ñộ ảnh hưởng đáng kể
của nhà đầu tư đối với cơng việc ñiều hành doanh nghiệp.
Cách ñịnh nghĩa của IMF lại ñưa ra một mức chuẩn về tỉ lệ góp vốn:
một doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi là một doanh nghiệp
liên doanh hoặc khơng liên doanh trong đó nhà ñầu tư trực tiếp sở hữu tối

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận v

ăn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………4


thiểu là 10% cổ phần phổ thông hoặc 15% quyền biểu quyết. ðiểm mấu chốt
trong hoạt ñộng ñầu tư trực tiếp nước ngồi chính là quyền kiểm sốt hoạt
động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, khơng phải mọi quốc gia đều sử dụng

ngưỡng 10% ñể xây dựng ñịnh nghĩa ñầu tư trực tiếp nước ngoài. Bởi vậy các
số liệu thống kê lượng vốn FDI của các tổ chức khác nhau có thể khơng giống
nhau.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi gồm 3 phần:
Vốn cổ phần, bao gồm cả vốn ñiều lệ của chi nhánh và các khoản góp vốn
khác.
Lợi nhuận tái ñầu tư dưới dạng cổ phần hoặc chuyển nợ liên công ty.
Các khoản vốn tương ứng với các khoản chuyển nợ liên cơng ty.
Có 2 hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài
ðầu tư mới - Greenfield Investment (thành lập mới doanh nghiệp liên
doanh hoặc 100% vốn nước ngoài).
Mua lại và sáp nhập -Merger & Acquisition (mua lại và sáp nhập một
doanh nghiệp hiện có hoặc mua cổ phiếu của các cơng ty cổ phần hoặc đã
được cổ phần hố) [8].
Ở nhiều quốc gia, mua lại và sáp nhập là một hình thức quan trọng của
đầu tư trực tiếp nước ngồi. Tuy nhiên, hình thức này chưa phổ biến ở Việt
Nam do những quy ñịnh hạn chế cổ phần nước ngồi trong doanh nghiệp nội
địa. Cùng với những chính sách cải cách ñầu tư ñang trong giai ñoạn bắt ñầu
ñược thực thi, mua lại và sáp nhập có thể trở thành hình thức quan trọng trong
đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam những năm tới.
2.1.1.2 Vai trị của FDI đối với quốc gia tiếp nhận đầu tư
FDI có thể mang lại cho nước tiếp nhận ñầu tư rất nhiều lợi ích, có
những lợi ích trực tiếp và xác định, song cũng có những lợi ích gián tiếp khó
nhận biết hơn. Dưới đây là những lợi ích cơ bản mà FDI mang lại cho nền

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận v

ăn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………5



kinh tế các nước ñang phát triển.
Bổ sung nguồn vốn quan trọng cho ñầu tư và phát triển, giúp các
nước này thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Nếu như trong thời kỳ
1991-1995, vốn FDI chiếm trên 25% tổng vốn đầu tư tồn xã hội tại Việt Nam
thì thời kỳ 1996-2000, tỉ lệ này là 24%.[13] Nguồn vốn này ñã góp phần ñưa
Việt Nam ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, giúp khi thác và nâng cao hiệu
quả sử dụng những nguồn lực trong nước tạo ra thế và lực phát triển mới cho
nền kinh tế. Hiện nay, vốn FDI ñã trở thành một bộ phận quan trọng trong
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia đang phát triển như Việt
Nam.
Tạo cơng ăn việc làm - Lợi ích dễ thấy nhất của FDI chính là tạo nhiều
việc làm ổn định cho người lao ñộng nước sở tại, tăng thu nhập và cải thiện
mức sống cho người dân. Tổng sỗ lao ñộng hiện ñang làm việc tại các cơ sở
có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi trên khắp thế giới ước tính đến năm 2001
là khoảng 54 triệu người. Khu vực FDI cũng thu hút hơn một nửa số lao ñộng
trong lĩnh vực sản xuất của Singapo. Tại Hồng Kông, Malaixia và Srilanka tỷ
lệ lao ñộng trong khu vực này cũng ñang tăng lên nhanh chóng so với tổng
lao động xã hội [14].
Tăng thu ngân sách - FDI đóng góp vào ngân sách nhà nước thông
qua các khoản thuế. Ngay cả khi các doanh nghiệp liên doanh được miễn
hồn tồn thuế thu nhập của doanh nghiệp liên doanh, nhà nước vẫn có thể
tăng thu ngân sách từ thuế thu nhập cá nhân nhà ñầu tư và các loại thuế gián
tiếp khác. ðóng góp vào ngân sách Nhà nước của các doanh nghiệp FDI tại
Việt Nam trong thời kỳ 1996-2000 là khoảng 1,45 tỉ USD, chiếm 6-7% tổng
ngân sách.[2] Tại Trung Quốc, tổng số thuế thu ñược từ khu vực FDI trong
năm 2001 ñã tăng 30% so với năm 2000, chiếm 19% tổng số thuế thu được
vào ngân sách trong năm.[3]

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận v


ăn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………6


Ảnh hưởng tích cực đến đầu tư trong nước- Dịng vốn đầu tư trực tiếp
nước ngồi sẽ kích thích đầu tư nội địa và các cơng ty này có thể trở thành các
kênh phân phối hoặc trở thành công ty cung ứng của các doanh nghiệp nước
ngồi. Bên cạnh đó, sức ép cạnh tranh từ các cơng ty nước ngồi cũng kích
thích các cơng ty nội địa tăng cường đầu tư.[16]
Chuyển giao cơng nghệ - FDI có thể giúp nước tiếp nhận đầu tư tiếp
cận được với cơng nghệ mới trên thế giới qua thơng qua việc đầu tư hồn toàn
dây chuyền sản xuất mới tại các doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi hoặc
góp vốn bằng cơng nghệ trong doanh nghiệp liên doanh.[37]
Nâng cao tay nghề cho người lao ñộng - Người lao ñộng ở nước sở tại
làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có ñiều kiện tiếp
thu các kĩ năng mới về kỹ thuật và quản lý, nhờ đó tăng năng suất cũng như
hiệu suất lao ñộng. Năng suất lao ñộng của các doanh nghiệp FDI trong khu
vực sản xuất tại Ailen, Hà Lan và một số nước ñang phát triển ở Châu á như
Trung Quốc, ðài Loan, Singapo ñều cao gấp hai lần hoặc hơn so với năng
suất lao động trong các cơng ty nội ñịa.[17]
ðẩy mạnh xuất khẩu - Rất nhiều hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi có
định hướng xuất khẩu. Nhờ quy mô và khả năng tiếp cận với mạng lưới phân phối
và mạng lưới marketing quốc tế, các cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi dễ dàng
xâm nhập thị trường xuất khẩu hơn so với các công ty nội địa. Nếu có cách quản
lý thích hợp, nhiều quốc gia có thể tận dụng hoạt động FDI để tăng mức xuất khẩu
của nước họ và thu ngoại tệ. Trong năm 2000, tổng doanh thu xuất khẩu của khu
vực FDI chiếm tới 50.8% toàn bộ doanh thu xuất khẩu của Trung Quốc[8], 23%
tổng doanh thu xuất khẩu của Việt Nam.[13]
Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước - Trong q
trình tương tác với các cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi, các cơng ty nội địa
có thể nâng cao chất lượng cũng như uy tín của mình, do đó tăng cường được

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận v

ăn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………7


sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Tăng cường cạnh tranh nền kinh tế - FDI góp phần kích thích tăng
trưởng chung của một nền kinh tế nhờ ñẩy mạnh cạnh tranh trong những
ngành mà có chỉ một số ít các cơng ty nội địa đang chiếm vị trí độc tơn.
2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
Thực tiễn cho thấy các nhân tố sau ñây ảnh hưởng nhiều ñến việc thu
hút ñầu tư trực tiếp nước ngồi:
- Ổn định chính trị ln là yếu tố hấp dẫn hàng ñầu ñối với nhà đầu tư
nước ngồi, vì có ổn định chính trị thì các cam kết của Chính phủ nước chủ nhà
đối với các nhà ñầu tư về sở hữu vốn ñầu tư, các chính sách ưu tiên, định
hướng phát triển (cơ cấu ñầu tư) mới ñược ñảm bảo. ðây là những vấn đề có
thể nói nhà đầu tư quan tâm nhất vì nó tác động rất mạnh đến yếu tố rủi ro
trong đầu tư. ði kèm với nó là các chính sách - pháp luật, các nhà đầu tư đều
cần một mơi trường pháp lý vững chắc có hiệu lực. Nếu nước chủ nhà có một
hệ thống chính sách đầy đủ và hợp lý, ñảm bảo sự nhất quán về chủ trương thu
hút ñầu tư cũng sẽ là những yếu tố quan trọng, hấp dẫn các nhà đầu tư nước
ngồi.
- Về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, đó là ñặc ñiểm khí hậu, tài
nguyên thiên nhiên, dân số, vị trí địa lý xa gần... Cũng là những yếu tố tác
động nhiều đến tính sinh lãi hoặc rủi ro trong ñầu tư.
- Trình ñộ phát triển của nền kinh tế và đặc điểm phát triển của nền văn
hóa xã hội ñược coi là các yếu tố quản lý vĩ mô, ñiều kiện cơ sở hạ tầng, chất
lượng cung cấp các dịch vụ. Sự thuận lợi hay không thuận lợi về ngơn ngữ,
tơn giáo, phong tục tập qn đều có thể trở thành sự khuyến khích hay kìm
hãm việc thu hút các nhà đầu tư nước ngồi.


Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận v

ăn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………8


Ngồi những nhân tố trên thì những nhân tố về kinh tế sau ñây nhà ñầu
tư cũng rất quan tâm. Xuất phát từ mục tiêu của các nhà ñầu tư nước ngồi là
tìm kiếm lợi nhuận, do đó bất cứ nhân tố nào có tác dụng tăng khả năng thu
lợi nhuận từ hoạt ñộng ðTTTNN cũng sẽ ñược các nhà ñầu tư quan tâm ñó là:
+ Nhân tố lãi suất: nó tác động như thế nào tới lợi nhuận của hoạt động
đầu tư và do đó tác động tới cầu ñầu tư? Do một dự án ñầu tư, chi phí và
doanh thu ñược thực hiện ở những thời ñiểm khác nhau. ðể so sánh doanh thu
với chi phí trong điều kiện tiền có giá trị biến đổi theo thời gian, các nhà ñầu
tư ñã sử dụng lãi suất r làm tỷ suất chiết khấu để tính chuyển các dịng tiền về
mặt bằng thời gian hiện tại. Khi đó, lợi nhuận thu được từ dự án đầu tư được
tính theo cơng thức:
n

NPV = ∑
i =0

Bi − Ci

(1 + r )i

Như vậy, nếu lãi suất r càng tăng thì lợi nhuận thu ñược từ hoạt ñộng
ñầu tư càng giảm, ñương nhiên là sẽ khơng khuyến khích được các nhà đầu tư
bỏ vốn ñầu tư vào sản xuất kinh doanh. Do ñó mức lãi suất thấp là một trong
những yếu tố khuyến khích người có tiền đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh

doanh hơn là gửi tiền vào Ngân hàng [28].
+ Chi phí sản xuất cũng là những yếu tố mà các nhà đầu tư quan tâm,
bao gồm: chi phí ngun nhiên vật liệu, chi phí nhân cơng và chi phí cho các
dịch vụ hỗ trợ sản xuất của doanh nghiệp. Chi phí sản xuất giảm thì lợi nhuận
sẽ tăng tại mọi mức lãi suất. Trong hoạt ñộng ñầu tư trực tiếp nước ngồi, có
một nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng đến chi phí sản xuất tại nước nhận đầu tư
đó là tỷ giá hối đối. Nếu đồng tiền của nước nhận đầu tư tăng giá, chi phí sản
xuất ở đây sẽ tăng, chi phí tăng thì lợi nhuận giảm, đương nhiên các nhà đầu tư
nước ngồi khơng muốn điều này và đã là nhân tố làm giảm quy mơ ðTTTNN.
ðể khắc phục tình trạng này nhiều nước đã áp dụng chính sách đồng tiền yếu
nhằm mục đích thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi và đẩy mạnh xuất khẩu.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận v

ăn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………9


2.2

Cơ sở thực tiễn

2.2.1 Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới
ðối với các nước châu á: Trung Quốc, Hồng Kông, Singapore, Nhật Bản,
Hàn Quốc, Ấn ðộ, Malaysia, ðài Loan, Thái Lan trong những năm gần ñây là
những nước thu hút ñầu tư ñạt nhiều kết quả. Thu hút đầu tư nước ngồi của
các nước ñang phát triển ñã lên tới 543 tỷ USD năm 2007, tăng 53% so với
năm 2006. Trong khi đó, dịng FDI đổ vào các nước phát triển là 580 tỷ USD.
Trong ñầu tư và thu hút ñầu tư, nhất là FDI có tới 92% tổng giá trị đầu tư
này ñược tập trung vào 10 nền kinh tế phát triển nhanh nhất gồm Trung Quốc,
Hồng Kông, Singapore, Hàn Quốc, ấn ðộ, Malaysia, Thổ Nhĩ Kỳ, ðài Loan,
Arập Xêút và Việt Nam. Riêng về thu hút FDI: Trung Quốc, Hồng Kông và

Singapore tiếp tục giữ 3 vị trí đứng đầu về thu hút đầu tư trực tiếp tại châu Á.
ðiều đó đã góp phần duy trì tăng trưởng kinh tế cao. Bình quân 5 năm
2002-2007, kinh tế Trung Quốc tăng 9,5%, Hồng Kông 8,5%, Singapore
5,1%, Nhật Bản 3%, Hàn Quốc 5,5%, ấn ðộ 3,5%, Malaysia 5,0%, ðài Loan
7%, Thái Lan 5,0% [8], [17], [36].
Bảng 2.1 Thu hút FDI một số nước trên thế giới năm 2007
Tốc ñộ tăng
GDP (*) (%)

Tiết kiệm/GDP
(%)

ðầu tư/ GDP
(%)

FDI BQ/ng
(USD)

Việt Nam

7,2

28,3

35,5

20,8

2


Trung Quốc

9,5

44,8

65,7

66,3

3

Malayxia

5,0

45,0

22,5

156,3

4

Thái Lan

5,0

31,6


27,8

19,5

5

Hàn Quốc

5,5

35,0

29,3

49,8

6

Singgapo

5,1

47,4

15,3

1.717,9

T
T


Nước

1

Nguồn: Các chỉ số phát triển thế giới năm 2007 của Ngân hàng thế giới
(*) Tốc độ tăng GDP bình qn 2002-2007

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận v

ăn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………10


Bốn nước NICs châu á (Hàn Quốc, Singapore, ðài Loan, Hồng Công) và
các nước ðông á như: Thái Lan, Malayxia, Indonexia, Philipin sự phát triển
thần kỳ của các nước này trong thời gian gần đây chính là họ quan tâm ñến
ñầu tư và thu hút FDI.
* Tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngồi ở các nước NICs và khu
vực ASEAN
+ Các nước NICs, coi việc di chuyển vốn và công nghệ từ quốc gia này
sang quốc gia khác theo ngành là một tất yếu. Vì vậy thu hút ñầu tư các nước
này ñều ñạt kết quả cao. Tỷ lệ ñầu tư so với GDP năm 2007 của Hàn Quốc là
29,3%, của Singapore là 15,3%. Hàn Quốc và Singapore coi trọng và sử dụng
hiệu quả vốn, nhất là FDI. FDI bình qn trên đầu người năm 2007 của Hàn
Quốc là 49,8 USD, trong khi của Singapore là 1.717,9 USD. Hiệu quả ñầu tư
của Hàn Quốc và Singapore là khá cao, đã góp phần tăng GDP của Hàn Quốc
đạt 5,5%, Singapore là 4,1%.
Khu vực ASEAN: nổi lên như một khu vực tốt để các nhà đầu tư tìm
kiếm cơ hội ñầu tư và dàn trải rủi ro trong các khu vực khác trên thế giới. Với
lợi thế thị trường rộng lớn (dân số đơng), lao động rẻ là một trong các yếu tố

hấp dẫn nhất ñối với các nhà ñầu tư, cùng với kinh tế vĩ mô của các nước này
ổn định trong đó có Việt Nam, là địa chỉ tin cậy cho các nhà đầu tư trong và
ngồi khu vực ASEAN đầu tư vào. Với mơi trường đầu tư ngày càng thơng
thống đã góp phần đưa tăng trưởng kinh tế chung trong những năm qua của
các nước ðông Nam á ñạt 3-5% [13], [39].
Malaysia: Qua bảng 2.1 trên cho thấy: ñầu tư so GDP năm 2007 của
Malaysia là 22,5%. FDI của Malaysia là một trong những nước cao nhất trong
khu vực, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi BQ/người của Malaysia là 156,3
USD. Riêng năm 2007, Malaysia phê duyệt 587 dự án FDI với tổng vốn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận v

ăn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………11


khoảng 7 tỷ USD. Nguồn FDI vào Malaysia chủ yếu từ ðức, Singapore, Mỹ,
Nhật và ðài Loan. Nhờ chính sách thu hút đầu tư tích cực, nhất là đầu tư khu
vực tư nhân ñã ñưa nền kinh tế ñạt mức tăng trưởng trên 5% [2], [13].
Thái Lan: ðầu tư so GDP năm 2007 của Thái Lan là 27,8%. Vốn FDI
bình quân/người của Thái Lan ñạt 19,5 USD. Thái Lan thu hút FDI ñạt trên 10
tỷ USD năm 2007. Nền kinh tế của Thái Lan tăng trưởng 5% nhờ chính sách
tài chính năng động của Chính phủ. Thái Lan là địa ñiểm thu hút ñầu tư, nhất là
FDI ñối với những ngành công nghiệp sử dụng nhiều nhân công [2], [13].
Như vậy, các nước trong khu vực ñều tập trung khai thác và thu hút có hiệu
quả nguồn vốn FDI đầu tư cho phát triển, trong ñiều kiện các nước này ñều là
các nước ñang phát triển nên ñóng góp vào yếu tố tăng trưởng vẫn là chủ yếu
dựa vào yếu tố vốn, lao động, mà yếu tố vốn đóng vai trị quyết định.
2.2.2 Quan điểm, chính sách của ðảng và Nhà nước Việt Nam về thu hút
vốn ñầu tư trực tiếp nước ngồi(FDI)
ðảng và Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm đến đầu tư phát triển và

cơng tác thu hút đầu tư. Nghị quyết ðại hội ðảng tồn quốc lần thứ IX ñã chỉ
rõ: Phát triển kinh tế, CNH-HðH là nhiệm vụ trung tâm; đồng thời khuyến
khích và tạo ñiều kiện thuận lợi ñể người Việt Nam ñịnh cư ở nước ngồi đầu
tư kinh doanh ở trong nước. Phát triển các hình thức tổ chức kinh doanh đan
xen, hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu, giữa các thành phần kinh tế với nhau,
giữa trong nước và ngoài nước. Phát triển mạnh hình thức tổ chức kinh tế cổ
phần nhằm huy ñộng và sử dụng rộng rãi vốn ñầu tư xã hội [6].
Sau 01 năm ñổi mới (1987), Nhà nước Việt Nam đã ban hành Luật đầu
tư nước ngồi nhằm khuyến khích thu hút FDI. Luật khuyến khích đầu tư
trong nước ñược ban hành vào năm 1997, sửa ñổi bổ sung năm 1998. Các
chính sách về thu hút đầu tư ngày càng hồn thiện và ổn định. ðến nay, Chính
phủ ñã ban hành các Nghị ñịnh nhằm khuyến khích FDI và DDI.
ðến cuối năm 2005, Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam đã chính

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận v

ăn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………12


thức thơng qua Luật ðầu tư chung, theo đó các nhà đầu tư trong và ngồi
nước đều bình đẳng khi ñầu tư và hoạt ñộng ñầu tư ở Việt Nam. ðó là sân
chơi chung cho các nhà đầu tư vào Việt Nam, tạo mọi ñiều kiện huy ñộng vốn
cho phát triển kinh tế-xã hội.
2.2.3 Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi ở Việt Nam giai đoạn
2002 -2007
* Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi: Kể từ năm 1987, khi Luật ðầu tư
nước ngồi được ban hành, thu hút FDI ở Việt Nam ñã ñạt kết quả cao.
Bảng 2.2 Tình tình thu hút FDI giai đoạn 2002- 2007
ðơn vị
tính

1

2

3

Năm
2002

2003

2004

2005

2007

Tổng số dự án

Dự án

39.650

4.376

5.110

5.918

8.684


Số cấp mới trong năm

Dự án

710

751

815

798

853

Tổng vốn ñăng ký

Tr.USD

38.800

41.000 44.700

VðK cấp mới trong năm

Tr.USD

2.805

Vốn ñầu tư thực hiện


Tr.USD

25.588

VðT thực hiện trong năm

Tr.USD

2.591

2.651

2.851

2.910

3.100

15

16,7

3.128

4.222

28.239 31.090

51.000 85.050

5.800

6.520

34.000 43.000

4

Tỷ lệ đóng góp khu vực
FDI trong GDP

%

13,9

14,5

14,8

5

Kim ngạch xuất khẩu (*)

Tr.USD

4.602

6.340

8.816


6

Nộp ngân sách

Tr.USD

459

628

800

1200

1.700

7

Sử dụng lao động (**)

Ngàn
người

590

686

759


860

1.100

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận v

12.000 15.000

ăn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………13


Nguồn: Bộ Kế hoạch ðầu tư
(*): Kim ngạch xuất khẩu khơng kể dầu thơ
(**): Chưa kể lao động gián tiếp: tính đến năm 2007 khoảng gần 3 triệu
lao động.
Qua bảng 2.2 cho thấy, từ năm 2002 ñến cuối năm 2007, ñã thu hút 8.684
dự án ñang có hiệu lực với tổng số vốn ñăng ký 85,05 tỷ USD và số vốn đầu tư
đã được thực hiện 43 tỷ USD (tính cả dự án ñã hết hiệu lực). Nhất là giai ñoạn
2002-2007, số dự án ñăng ký mới là 4.765 dự án, tổng vốn ñăng ký mới ñạt
49,2 tỷ USD, vốn thực hiện ñạt 24 tỷ USD, vốn thực hiện ñạt khá cao chiếm
trên 73% so vốn đăng ký. Bình qn mỗi năm Việt Nam thu hút thêm trên 700
dự án. Vốn ñăng ký mới trong năm tăng từ 3,2 tỷ USD năm 2001 lên 8,05 tỷ
USD năm 2007. Cùng với việc gia tăng vốn ñầu tư ñăng ký mới, vốn thực hiện
các dự án cũng tăng từ 2,6 tỷ USD năm 2002 lên 4,3 tỷ USD năm 2007.
Về cơ cấu ñầu tư theo ngành, lĩnh vực như sau:
Lĩnh vực công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất (3.983 dự án với
tổng vốn ñăng ký 31 tỷ USD) chiếm 67,3% về số dự án và 60,8% tổng vốn
ñăng ký. Tiếp theo là lĩnh vực dịch vụ (1.163 dự án với tổng vốn ñăng ký 16,2
tỷ USD) chiếm 19,7% về số dự án và 31,7% tổng vốn đăng ký.
Số cịn lại thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp (772 dự án với tổng vốn

ñăng ký 3,8 tỷ USD) chiếm 13% về số dự án và 7,5% tổng vốn ñăng ký, cụ
thể qua bảng 2.3.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận v

ăn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………14


Bảng 2.3 Tình tình thu hút FDI theo ngành tính ñến năm 2007
Dự án

Vốn ñăng ký

Vốn thực hiện

Số lượng

DA

Cơ cấu
(%)

Tổng số

8.684

100,0

85,05


100,0

43

100,0

1

Công nghiệp

5.844

67,30

51,70

60,80

28

64,70

2

Nông nghiệp

1.128

13,00


6,38

7,50

2,6

6,20

3

Dịch vụ

1.712

19,70

26,97

31,70

12,4

29,10

Số lượng

(tỷ USD)

Cơ cấu
(%)


Số lượng Cơ cấu
(%)
(tỷ USD)

Nguồn: Bộ Kế hoạch và ðầu tư
Về ñầu tư theo nước và vùng lãnh thổ: Tính đến năm 2007 đã có 8.684
dự án cịn hiệu lực từ 82 quốc gia và vùng lãnh thổ ñược cấp Giấy phép ñầu
tư với tổng vốn ñăng ký 85,05 tỷ USD (bảng 2.3). Riêng trong năm 2007 đã
có 998 dự án mới từ 54 quốc gia và vùng lãnh thổ ñược cấp Giấy phép ñầu tư
với tổng vốn ñăng ký 5,8 tỷ USD, mức cao nhất từ trước đến nay. ðồng thời
đã có 509 lượt dự án tăng vốn ñầu tư mở rộng sản xuất với số vốn ñăng ký
tăng thêm trên 1,8 tỷ USD.
Trong đó có những dự án tăng vốn lớn như: Cơng ty TNHH Canon, vốn
đầu tư tăng thêm 60 triệu USD; Cơng ty chế tạo cơng nghiệp VMEP vốn đầu
tư tăng thêm 70,2 triệu USD; Công ty liên doanh Larkhanll (Vietnam) vốn
đầu tư tăng thêm 62,5 triệu USD; Cơng ty Honda Việt Nam, vốn ñầu tư tăng
thêm 58 triệu USD,...
Năm quốc gia và vùng lãnh thổ châu á dẫn ñầu ñầu tư vào Việt Nam
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận v

ăn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………15


(chiếm 63,81% về số dự án và 60,75% tổng vốn ñăng ký và 57,58% tổng vốn
thực hiện) theo thứ tự số dự án và vốn ñăng ký của các quốc gia và vùng lãnh
thổ như sau:
ðài Loan chiếm 23,8% về số dự án; 15,7% tổng vốn ñăng ký và 11%
tổng vốn thực hiện; quy mơ vốn đầu tư bình qn ñạt 5,6 triệu USD/dự án.
Singapore chiếm 6,6% về số dự án; 12,3% tổng vốn ñăng ký và 3% tổng vốn

thực hiện; quy mơ vốn đầu tư bình qn đạt 19,2 triệu USD/dự án. Nhật Bản
chiếm 10% về số dự án; 15,7% tổng vốn ñăng ký và 16,7% tổng vốn thực
hiện; quy mơ vốn đầu tư bình qn đạt 10,5 triệu USD/dự án. Hàn Quốc
chiếm 17,4% về số dự án; 10,4% tổng vốn ñăng ký và 9,1% tổng vốn thực
hiện; quy mơ vốn đầu tư bình qn đạt 5,1 triệu USD/dự án.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận v

ăn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………16


×