Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Luận văn thạc sĩ hoàn thiện mô hình tổ chức công ty cổ phần tập đoàn HANAKA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (943.14 KB, 131 trang )

...

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TrƯờng đại học nông nghiệp - hµ néi
…………………………..

HỒNG THỊ THANH LÊ

HỒN THIỆN MƠ HÌNH TỔ CHC CễNG TY
C PHN TP ON HANAKA

Luận Văn Thạc sĩ kinh tế

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
M số: 60.31.10
Ngời hớng dÉn khoa häc: ts. TRẦN VĂN ðỨC

Hµ néi – 2011


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa hề ñược sử dụng để bảo
vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong bản luận văn ñã
ñược ghi rõ nguồn gốc, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược
cảm ơn.
Tác giả luận văn

Hồng Thị Thanh Lê


Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

i


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện luận văn, tơi ñã ñược sự giúp ñỡ quý báu của
TS Trần Văn ðức – Giảng viên trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện hồn thành
luận văn này.
Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ sự biết ơn đến các thầy cơ giáo dạy các
mơn học của chương trình đào tạo cao học của trường. ðồng thời, cảm ơn tập
thể các thầy cô Viện ñào tạo sau ñại học, khoa Kinh tế và Phát triển nơng
thơn, bộ mơn Kinh tế Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội. Tơi xin cảm ơn
Ban lãnh đạo, cán bộ, nhân viên các phịng ban chun mơn Cơng ty cổ phần
tập đồn Hanaka, các Cơng ty thành viên trong tập đồn Hanaka đã giúp tơi
thu thập số liệu để viết luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các nhân viên phịnng tài chính kế tốn
CTCPTð Hanaka (là đồng nghiệp của tôi), xin cảm ơn bạn bè và gia đình đã
động viên, giúp đỡ tơi trong suốt thời gian học tập và làm luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn

Hồng Thị Thanh Lê

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

ii


MỤC LỤC

Lời cam ñoan......................................................................................................i
Lời cảm ơn........................................................................................................ii
Mục lục............................................................................................................iii
Danh mục bảng................................................................................................vi
Danh mục sơ đồ...............................................................................................vii
Danh mục viết tắt...........................................................................................viii
1. MỞ ðẦU ...................................................................................................... 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài........................................................................... 1
1. 2 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 3
1.2.1 Mục tiêu chung.................................................................................. 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.................................................................................. 3
1.3. ðối tượng phạm vi nghiên cứu ............................................................... 3
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu........................................................................ 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu........................................................................... 3
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ .................................................. 4
MÔ HÌNH TỔ CHỨC CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ðỒN ....................... 4
2.1 Cơ sở lý luận............................................................................................ 4
2.1.1 Một số khái niệm liên quan............................................................... 4
2.1.2 ðặc điểm của mơ hình cơng ty cổ phần và tập đồn kinh tế .......... 13
2.1.3 Nội dung hoạt động của mơ hình tập đồn ..................................... 16
2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến kết quả và hiệu quả hoạt động của mơ
hình tập đồn ............................................................................................ 25
2.2 Cơ sở thực tiễn....................................................................................... 30
2.2.1 Mơ hình tổ chức kinh tế ở một số nước trên thế giới...................... 30
2.2.2 Mơ hình Công ty mẹ - Công ty con ở Việt Nam............................. 35
2.2.3 Thực tiễn mơ hình tập đồn ở Việt Nam......................................... 37
2.3 Một số nghiên cứu có liên quan............................................................. 39
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

iii



3. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CƠNG TY VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................................... 40
3.1 Tình hình cơ bản về CTCPTð Hanaka.................................................. 40
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty ............................... 40
3.1.2 Khái quát bộ máy tổ chức của cơng ty............................................ 43
3.1.3 Tình hình vốn hoạt động và lao động cuả cơng ty.......................... 44
3.1.4 Kết quả kinh doanh ......................................................................... 46
3.2 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 47
3.2.1 Lý do chọn ñiểm nghiên cứu........................................................... 47
3.2.2 Phương pháp tiếp cận hệ thống ....................................................... 48
3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu .......................................................... 48
3.2.4 Phương pháp xử lý thông tin........................................................... 48
3.2.5 Phương pháp phân tích................................................................... 49
3.3 Hệ thống các chỉ tiêu ............................................................................. 49
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................................... 50
4.1 Khái qt mơ hình tổ chức quản lý và kết quả SXKD của Cơng ty
CPTð Hanaka .............................................................................................. 50
4.1.1 Mơ hình tổ chức quản lý ................................................................. 50
4.1.2. Cơ chế quản lý tài chính................................................................. 55
4.1.3 Kết quả sản xuất kinh doanh ........................................................... 57
4.2 ðánh giá mơ hình tổ chức của cơng ty CPTð Hanaka.......................... 61
4.2.1 Quan hệ đầu tư trong cơng ty.......................................................... 61
4.2.2 Quan hệ nhân sự trong công ty ....................................................... 70
4.2.3. Quan hệ đầu vào đầu ra trong cơng ty ........................................... 76
4.2.4 Quan hệ trong lĩnh vực triển khai áp dụng KHCN ......................... 80
4.2.5 Quan hệ trong phân chia lợi ích ...................................................... 84
4.3 Nhận xét chung về CTCPTð Hanaka.................................................... 91
4.3.1 Ưu ñiểm trong tổ chức của công ty................................................ 91

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

iv


4.3.2 Hạn chế trong mơ hình tổ chức của cơng ty ................................. 92
4.4 ðịnh hướng và giải pháp ....................................................................... 95
4.4.1 ðịnh hướng phát triển của Công ty trong tương lai........................ 95
4.4.2 Một số giải pháp chủ yếu ................................................................ 96
5. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .................................................................... 104
5.1 Kết luận................................................................................................ 104
5.2 Khuyến nghị......................................................................................... 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 108

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 Biến ñộng về số lượng lao ñộng của tập ñoàn từ 2008 - 2010........ 45
Bảng 4.1: Kết quả SXKD của công ty CPTð Hanaka 2004 – 2006 .............. 58
Bảng 4.2 Kết quả SXKD của công ty CPTð Hanaka 2007 - 2010 ............... 60
Bảng 4.3 Tình hình vốn điều lệ từ năm 2007 - 2010………………………...62
Bảng 4.4 Tình hình vốn điều lệ cuả các CTTV .............................................. 64
Bảng 4.5 Biến động vốn của cơng ty CPTð Hanaka từ 2008 – 2010 ............ 66
Bảng 4.6 Biến ñộng về nguồn vốn của CTTV từ 2008 – 2010 ...................... 67
Bảng 4.7 Tình hình vốn đầu tư của tập đồn và các CTTV (2008-2010) ...... 69
Bảng 4.8 Quan hệ nhân sự trong Tập đồn..................................................... 71
Bảng 4.9 Các hình thức đào tạo trong Tập đồn............................................. 73

Bảng 4.10 Cơng tác tuyển dụng và đào tạo nhân sự của công ty từ 2008-2010 .........75
Bảng 4.11 Mối quan hệ về nguồn lực trong Tập đồn.................................... 78
Bảng 4.12 Kết quả luân chuyển hàng hoá, nguyên vật liệu 2008-2010 ........ 79
Bảng 4.13 Kinh phí đầu tư triển khai áp dụng KHCN 2008-2010 ................. 84
Bảng 4.14 Mối quan hệ về phân chia lợi ích trong tập đồn .......................... 85
Bảng 4.15 Tình hình lợi nhuận điều chuyển về Tập đồn của các CTTV...... 88
Bảng 4.16 Kết quả phân chia lợi nhuận tại CTCP tập đồn Hanaka ................................... 90

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

vi


DANH MỤC SƠ ðỒ
Sơ đồ 1 : Tổ chức mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con....................................... 6
Sơ đồ 2: Mơ hình tập đồn theo cơ chế vốn đầu tư ....................................... 11
Sơ đồ 3: Mơ hình tập đồn theo cơ chế quản lý [12]...................................... 12
Sơ đồ 4: Mơ hình phổ biến về cơ cấu tổ chức của một TðKT ....................... 18
Sơ đồ 5: Mơ hình quản lý theo cấu trúc tập trung [12]................................... 19
Sơ đồ 6: Mơ hình Tð kinh tế theo cấu trúc phân quyền [12] ......................... 20
Sơ ñồ 7: Quan hệ chủ sở hữu nhà nước với CTM nhà nước .......................... 36
Sơ đồ 8: Mơ hình quản lý hình chóp............................................................... 43
Sơ đồ 9: Tổ chức Cơng ty cổ phần tập đồn HANAKA…………………….51

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

vii


DANH MỤC VIẾT TẮT

Doanh nghiệp Nhà Nước

DNNN

Tổng công ty

TCT

Công ty cổ phần

CTCP

Trách nhiệm hữu hạn

TNHH

Công ty mẹ

CTM

Công ty con

CTC

Công ty cổ phần

CTCP

Tập đồn kinh tế


TðKT

Cơng ty thành viên

CTTV

Hội đồng quản trị

HðQT

Tổng giám đốc

TGð

ðơn vị tính

ðVT

Triệu đồng

tr.đồng

Máy biến áp

MBA

Chủ sở hữu

CSH


Cán bộ công nhân viên

CBCNV

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

viii


1. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Kinh tế nước ta đang trong q trình hội nhập mạnh mẽ với nền kinh tế
thế giới. Chủ trương của ðảng và Nhà nước là tiếp tục khẳng định rõ hơn vai
trị và vị trí của thành phần kinh tế tư bản tư nhân trong nền kinh tế quốc dân,
vì vậy ðảng ñã nhấn mạnh: “Kinh tế tư nhân là bộ phận cấu thành quan trọng
của nền kinh tế quốc dân. Phát triển kinh tế tư nhân là vấn ñề chiến lược lâu
dài trong phát triển nền kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa, góp
phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế,
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao năng lực của ñất nước trong hội
nhập kinh tế quốc tế” (Văn kiện ðại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nhà
xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.86).[1]
Những năm qua, Nhà nước có nhiều chủ trương tạo điều kiện cho khối
kinh tế tư nhân phát triển, song trên thực tế chiến lược và chính sách nhằm tạo
một hành lang pháp lý cho thành phần kinh tế này hoạt ñộng cho ñến nay vẫn
chưa ñược hoạch ñịnh cụ thể. Chúng ta chưa xây dựng được hệ thống các tiêu
chí chính thức đánh giá về tập đồn kinh tế tư nhân, vì thế các tập đồn kinh tế
tư nhân đã hình thành và đang phát triển hiện nay đều mang tính tự phát. Theo
số liệu cơng bố năm 2010 của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương,
khu vực kinh tế tư nhân đang đóng góp đến 39% GDP và 1/3 tổng đầu tư
tồn xã hội, thế nhưng trong khi cả nước có 12 tập đồn kinh tế được Nhà

nước chính thức cơng nhận thì mơ hình tập đồn kinh tế tư nhân vẫn chưa
được thừa nhận. Vì thế các tập đồn kinh tế tư nhân hiện nay buộc phải mang
cái tên khơng chính danh như “Cơng ty cổ phần tập đồn” hoặc “Cơng ty trách
nhiệm hữu hạn tập ñoàn”.
Trong bối cảnh kinh tế nước ta ñang phát triển ñể hội nhập với nền kinh
tế thế giới, các doanh nghiệp đứng trước nhiều thách thức, địi hỏi phải tăng
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

1


cường nội lực và năng lực cạnh tranh thì việc hình thành các tập đồn kinh tế
tư nhân là rất cần thiết. Tuy nhiên, hiện nay Trung ương Hội doanh nghiệp trẻ
Việt Nam mới ñang khẩn trương xây dựng dự thảo về mơ hình tập đồn kinh tế
tư nhân ; trong đó tập trung vào 3 vấn đề chính: kinh nghiệm quốc tế, những
ñặc trưng của kinh tế Việt Nam và vai trị các tác nhân có liên quan (Nhà nước,
doanh nghiệp và hội). ðây sẽ ñược coi là tiền ñề, cơ sở cho sự ra ñời và hoạt
ñộng của các tập đồn kinh tế tư nhân ở Việt Nam.
Cơng ty cổ phần tập đồn Hanaka (thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) ñược
thành lập ngày 14 tháng 02 năm 2007, trên cơ sở cổ phần hóa nhà máy thiết bị
điện Hanaka trực thuộc cơng ty trách nhiệm hữu hạn Hồng Ngọc. Trải qua
hơn 4 năm xây dựng và phát triển, đến nay Cơng ty cổ phần tập đồn Hanaka
(Cơng ty mẹ) có 5 đơn vị thành viên sản xuất kinh doanh (SXKD) trên nhiều lĩnh
vực khác nhau, ñịa bàn hoạt động trải dài từ Bắc vào Nam. Chính vì vậy, cơng tác
quản lý điều hành q trình SXKD của các Cơng ty thành viên gặp nhiều khó
khăn. Việc lựa chọn mơ hình tổ chức quản lý và điều hành như thế nào để phù hợp
với đặc thù của cơng ty vẫn đang là bài tốn khó. ðể tìm hướng giải quyết cho các
vấn đề trên, Ban lãnh đạo cơng ty đang đi tìm lời giải đáp cho một số câu hỏi: (1)
Thực trạng cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần tập đồn Hanaka hiện nay như
thế nào? (2) Hình thức hoạt động, mối quan hệ trong SXKD của Công ty mẹ

với các Công ty thành viên và ngược lại hiện nay như thế nào? (3) Kết quả và
hiệu quả SXKD của Công ty mẹ và các Công ty thành viên từ 2008 ñến 2010
như thế nào? (4) Những tồn tại của mơ hình tổ Cơng ty cổ phần tập đồn
Hanaka là gì? (5) Giải pháp nào để hồn thiện mơ hình tổ chức, nâng cao
hiệu quả SXKD tại Công ty mẹ và các Công ty thành viên?
Với mong muốn góp phần cùng Ban lãnh đạo cơng ty tìm lời giải cho
những vẫn đề nêu trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hồn thiện
mơ hình tổ chức Cơng ty cổ phần tập đồn Hanaka”.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

2


1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về mơ hình tổ chức Cơng ty cổ phần tập
đồn, mơ hình tổ chức hoạt động Cơng ty mẹ - Cơng ty con (CTM-CTC), tập
đồn kinh tế, đánh giá thực trạng hoạt động mơ hình tổ chức của Cơng ty cổ
phần tập đồn Hanaka; ðề xuất giải pháp đi thích hợp đáp ứng u cầu phát
triển của cơng ty trong giai đoạn tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về mơ hình tổ chức cơng ty cổ
phần, CTM - CTC, tập đồn kinh tế.
- ðánh giá thực trạng hoạt động mơ hình tổ chức của Cơng ty cổ phàn tập
đồn Hanaka, kết quả và hiệu quả hoạt ñộng SXKD trong những năm vừa qua.
- ðề xuất một số giải pháp hồn thiện mơ hình tổ chức Cơng ty cổ phàn
tập đồn Hanaka.
1.3. ðối tượng phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu

- ðối tượng nghiên cứu chính là mối quan hệ về hình thức tổ chức quản
lý của Cơng ty cổ phàn tập đồn Hanaka.
- ðối tượng nghiên cứu khác là các CTTV của Công ty cổ phàn tập đồn
Hanaka và một số mơ hình tổ chức Cơng ty cổ phần, Tập đồn kinh tế tư nhân ở
Việt Nam có mơ hình tổ chức tương tự Cơng ty cổ phần tập đồn Hanaka.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: nghiên cứu mơ hình tổ chức của Cơng ty cổ phàn
tập đồn Hanaka
- Phạm vi thời gian: Số liệu sử dụng trong nghiên cứu bao gồm những thơng
tin cập nhật ở các tài liệu đã cơng bố qua các năm, chủ yếu từ 2008 ñến 2010.
- Phạm vi khơng gian: nghiên cứu được thực hiện tại CTCPTð Hanaka.
- Thời gian thực hiện ñề tài: từ tháng 8/2010 đến tháng 8/2011.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

3


2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
MƠ HÌNH TỔ CHỨC CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ðỒN
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm liên quan
2.1.1.1 Công ty cổ phần
Theo ðiều 77 Chương 4 luật doanh nghiệp năm 2005, Công ty cổ phần
(CTCP) là một thể chế kinh doanh, một loại hình doanh nghiệp hình thành, tồn
tại và phát triển bởi sự góp vốn của nhiều cổ đơng.[5] Trong CTCP, số vốn
điều lệ của cơng ty được chia nhỏ thành các phần bằng nhau gọi là cổ phần.
Các cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần ñược gọi là cổ đơng. Cổ đơng được
cấp một giấy chứng nhận sở hữu cổ phần gọi là cổ phiếu. Cổ đơng có thể là tổ
chức, cá nhân; số lượng cổ ñông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối
đa. Cổ đơng chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của

doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. Chỉ có CTCP
mới được phát hành cổ phiếu. Như vậy, cổ phiếu chính là một bằng chứng xác
nhận quyền sở hữu của một cổ đơng đối với một CTCP và cổ đơng là người có
cổ phần thể hiện bằng cổ phiếu. CTCP là một trong loại hình cơng ty căn bản
tồn tại trên thị trường và nhất là ñể niêm yết trên thị trường chứng khốn.
Bộ máy các CTCP được cơ cấu theo luật pháp và điều lệ cơng ty với
ngun tắc cơ cấu nhằm đảm bảo tính chuẩn mực, minh bạch và hoạt động có
hiệu quả. CTCP phải có ðại hội đồng cổ đơng, Hội đồng quản trị (HðQT) và
Ban ðiều hành. ðối với CTCP có trên mười một cổ đơng phải có Ban Kiểm
sốt. Cơ quan tối cao của các CTCP là ðại hội đồng cổ đơng. Các cổ đơng sẽ
tiến hành bầu ra HðQT với Chủ tịch HðQT, các Phó Chủ tịch và thành viên
(kiêm nhiệm và khơng kiêm nhiệm). Sau đó HðQT sẽ tiến hành th, bổ
nhiệm giám ñốc (Tổng giám ñốc) hoặc giám ñốc ñiều hành. Hội đồng này

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

4


cũng có thể tiến hành thuê, bổ nhiệm các Phó Giám đốc (Phó Tổng Giám đốc)
hoặc ủy quyền cho Ban giám đốc cơng ty làm việc này. Quan hệ giữa HðQT
và Ban giám đốc là quan hệ quản trị cơng ty. Quan hệ giữa Ban giám ñốc và
cấp dưới, người lao động nói chung là quan hệ quản lý. Xung quanh vấn ñề
quan hệ giữa các chủ sở hữu là cổ đơng của cơng ty và những người quản lý
thơng thường cần ñược tách bạch và kể cả các ñại cổ đơng cũng khơng nhất
nhất là được hay có thể tham gia quản lý công ty.
2.1.1.2 Công ty mẹ
Công ty mẹ của một công ty khác - hiểu theo nghĩa chung nhất - là
cơng ty có quyền kiểm sốt cơng ty khác, làm chủ sở hữu tồn bộ vốn điều lệ
hoặc có vốn đầu tư, vốn cổ phần ở cơng ty khác đủ để chi phối về vốn và từ

đó là chi phối các quyết ñịnh quan trọng ñối với cơng ty khác đó. Theo Khoản
15, ðiều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định CTM có tư cách pháp
nhân, có tài sản riêng. [5]
Xét về cơ cấu sở hữu của CTM thì có thể có loại cơng ty đơn sở hữu
(công ty Nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên) và có loại
cơng ty đa sở hữu (CTCP). Thông thường hiện nay ở nước ta CTM thực hiện
2 chức năng: Trực tiếp SXKD và ñầu tư tài chính vào doanh nghiệp khác;
nhưng cũng có loại CTM không trực tiếp sản xuất, kinh doanh mà chỉ làm
chức năng đầu tư tài chính, tuy nhiên có thực hiện việc nghiên cứu, phát triển,
ñịnh ra chiến lược kinh doanh, kiểm tốn, cịn các cơng việc trực tiếp như sản
xuất, tiêu thụ, vận chuyển được chuyển giao cho các Cơng ty con.
2.1.1.3 Công ty con
Công ty con (CTC) là công ty do một cơng ty khác đầu tư tồn bộ
vốn ñiều lệ hoặc nắm giữ cổ phần chi phối; trong ñó, cổ phần chi phối là
cổ phần ña số hoặc ở mức mà theo quy ñịnh pháp luật và ñiều lệ của
cơng ty đó đủ để chi phối các quyết định quan trọng của cơng ty đó.

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

5


Cơng ty con có tư cách pháp nhân, có tài sản riêng, tên gọi, con dấu và
là các pháp nhân ñộc lập với CTM. Công ty con ñược tổ chức theo loại hình
pháp lý mà doanh nghiệp đăng ký kinh doanh. Ở nước ta CTC có hai hình
thức chủ yếu là: Các cơng ty có vốn góp chi phối của CTM gồm: công ty
trách nhiệm hữu hạn (TNHH) hai thành viên trở lên, CTCP, cơng ty ở nước
ngồi và Cơng ty TNHH một thành viên do CTM làm chủ sở hữu.
Một CTM có thể có các loại CTC theo sơ đồ dưới đây:


CƠNG TY MẸ

Cơng ty ở
nước
ngồi có
vốn góp
chi phối
của CTM

Cơng ty
cổ phần
có cổ
phần chi
phối của
CTM

Cơng ty
TNHH 2
thành viên
trở lên có
cổ phần chi
phối của
CTM

Cơng ty
TNHH 1
thành viên
do CTM
làm chủ


DNNN
thành viên
hạch tốn
độc lập

DNNN
thành viên
hạch tốn
phụ thuộc

Doanh
nghiệp có
cổ phần
khơng chi
phối của
CTM

Sơ đồ 1 : Tổ chức mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con
Ngun nhân quan trọng nhất của mơ hình CTM-CTC là sự bành
trướng, mở rộng của các công ty lớn và yêu cầu chia xẻ, hạn chế rủi ro trong
đầu tư và kinh doanh. Ngồi ra, mơ hình này cịn cho phép các cơng ty lớn thu
hút được nhiều vốn từ xã hội mà vẫn ñảm bảo ñược sự kiểm sốt, khống chế
của mình đối với CTC, đồng thời đảm bảo quyền quyết định trong CTM. Tuy
nhiên, cịn có trường hợp một số CTC ñược thành lập như một “vỏ bọc” nhằm
tránh sự kiểm sốt, lợi dụng ưu đãi hoặc vượt qua, “lẩn tránh” những hạn chế
ñối với các CTM. Có thể thấy được việc thành lập CTC thường xuất phát từ
nhu cầu mở rộng các hoạt ñộng kinh doanh của CTM.[7]

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..


6


Từ những quan niệm trên ñây, tác giả ñưa ra khái niệm chung về mơ
hình CTM-CTC sử dụng trong nghiên cứu này như sau: CTM-CTC là một tổ
hợp gồm nhiều doanh nghiệp có tư cách pháp nhân độc lập, trong đó doanh
nghiệp có tiềm lực mạnh nhất về vốn, cơng nghệ, thị trường ñầu tư và chi phối
doanh nghiệp khác trở thành CTM; doanh nghiệp nhận vốn ñầu tư và bị doanh
nghiệp khác chi phối trở thành CTC. Việc chi phối, kiểm sốt chủ yếu là về vốn,
cơng nghệ, thị trường, thương hiệu.
Một CTM với nhiều CTC hoạt ñộng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, nhiều
ñịa bàn khác nhau, tạo nên một thế mạnh chung gọi là ‘tập đồn”. Các mối quan
hệ về vốn, về quyền, nghĩa vụ, lợi ích giữa CTM và các CTC ñược xác ñịnh rõ
ràng trên cơ sở vốn ñầu tư. ðây là ñiểm mấu chốt trong mơ hình CTM-CTC.
2.1.1.4 Tập đồn kinh tế
Trong thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và chủ ñộng hội
nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế, việc cơ cấu sắp xếp lại các
doanh nghiệp có quy mơ nhỏ bé, hoạt động manh mún thành những doanh
nghiệp lớn khơng chỉ có đủ khả năng trở thành đối tác mà cịn có thể cạnh
tranh với các tập đồn kinh tế (TðKT) của nước ngồi trở thành một yêu cầu
hết sức cấp thiết và phù hợp với quy luật phát triển. Tại nhiều nước trên thế
giới, TðKT ñã có bề dày lịch sử phát triển từ hàng trăm năm nay và trở thành
một trong những nhân tố quan trọng thúc ñẩy sự phát triển của kinh tế quốc
dân. Tuy nhiên, ở Việt Nam, khái niệm TðKT mới chỉ ñược nhắc ñến nhiều
trong thập niên cuối của thế kỷ trước. Có lẽ vì thế mà những nghiên cứu về
TðKT ở nước ta - cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn - vẫn còn rất hạn chế.
Tại các nước Tây Âu và Bắc Mỹ, khi nói đến “Tập ñoàn kinh tê” người
ta thường sử dụng các từ: “Consortium”, “Conglomerate”, “Cartel”, “Trust”,
“Alliance”, “Syndicate” hay “Group” thường ám chỉ hình thức TðKT được tổ
chức trên cơ sở kết hợp tính ñặc thù của tổ chức kinh tế với cơ chế thị trường:

về đặc trưng, đó là một nhóm cơng ty có tư cách pháp nhân riêng biệt nhưng
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

7


lại có mối quan hệ liên kết về phương diện quản lý. Mối quan hệ giữa các
công ty trong một TðKT có thể là chính thức hoặc khơng chính thức.
Theo các tác giả cuốn từ ñiển Anh - Pháp - Việt (1998), khái niệm
Group (tập đồn) được hiểu là “Một tập đồn kinh tế và tài chính gồm một
cơng ty mẹ và các cơng ty khác mà nó kiểm sốt hay trong đó nó có tham gia.
Mỗi cơng ty bản thân nó cũng có thể kiểm sốt các cơng ty khác hay tham gia
các tổ hợp khác” (Trần Tiến Cường, 2005, Tập đồn kinh tế: Lý luận và kinh
nghiệm quốc tế ứng dụng vào Việt Nam).
Ở châu Á, trong khi người Nhật gọi TðKT là “Keiretsu” hoặc
“Zaibatsu” thì người Hàn Quốc lại gọi là “Cheabol”; còn ở Trung Quốc, cụm
từ “Jituan Gongsi” ñược sử dụng ñể chỉ khái niệm này. Theo cuốn từ điển
kinh tế của Nhật Bản, tập đồn “Keiretsu” là “Một tổ hợp các doanh nghiệp
ñộc lập về mặt pháp lý nắm giữ cổ phần của nhau và thiết lập ñược mối quan
hệ về nguồn vốn, nguồn nhân lực, công nghệ, cung ứng nguyên vật liệu và
tiêu thụ sản phẩm”. (Trần Tiến Cường, 2005, Tập đồn kinh tế: Lý luận và
kinh nghiệm quốc tế ứng dụng vào Việt Nam).[9]
Theo kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu kinh tế Trung ương (2003),
ở Trung Quốc, năm 1995 tập đồn ñược xác ñịnh là một hình thức liên kết giữa
các doanh nghiệp, bao gồm CTM và các doanh nghiệp thành viên (công ty con
và doanh nghiệp liên kết khác). Công ty mẹ là hạt nhân của tập đồn, là đầu mối
liên kết giữa các doanh nghiệp thành viên với nhau. Các doanh nghiệp thành
viên tham gia liên kết tập đồn phải có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của một
pháp nhân độc lập. Bản thân tập đồn khơng có tư cách pháp nhân.[10]
Ở nước ta, cho ñến nay TðKT cũng chưa được pháp lý hóa, nhưng phần

lớn các nhà nghiên cứu đề khái qt cho rằng: “Tập đồn kinh tế là tổ hợp các
cơng ty hoạt động trong một hay những ngành khác nhau trong phạm vi một hay
nhiều nước, trong đó có một CTM nắm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động các
CTC về mặt tài chính và chiến lược phát triển. Tập đồn kinh tế là một cơ cấu
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

8


tổ chức vừa có chức năng kinh doanh, vừa có chức năng liên kết kinh tế
nhằm tăng cường khả năng tích tụ, tập trung, tăng khả năng cạnh tranh và tối đa
hóa lợi nhuận”, (Nguyễn ðình Phan và ctg (1996)).[3]
Theo GS.TSKH Vũ Huy Từ, 2002, thì: Tập đồn kinh tế là một cơ cấu
sở hữu, tổ chức và kinh doanh đa dạng, có quy mơ lớn, nó vừa có chức năng
sản xuất-kinh doanh, vừa có chức năng liên kết kinh tế nhằm tăng cường khả
năng tích tụ tập trung cao nhất các nguồn lực ban đầu (vốn, sức lao động,
cơng nghệ) ñể tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường và tối đa hố lợi
nhuận.[11] Trong định nghĩa này, tác giả ñã nêu ñược các ñặc trưng căn bản
của TðKT như: Kinh doanh đa dạng, quy mơ lớn, cơ cấu phức tạp và nhấn
mạnh tính liên kết, tính mục tiêu của TðKT nhưng khía cạnh “Nhóm doanh
nghiệp” lại khơng được nêu rõ.
ðiều 146 Luật doanh nghiệp năm 2005, TðKT ñược coi là một hình
thức của nhóm cơng ty với định nghĩa: “Nhóm cơng ty là tập hợp các cơng ty
có mối quan hệ gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, cơng nghệ, thị
trường và các dịch vụ kinh doanh khác”. [5]
Mặc dù về mặt ngôn ngữ, tùy theo từng nước, người ta có thể dùng
nhiều từ khác nhau để nói về khái niệm TðKT, song trên thực tế, việc sử
dụng từ ngữ lại phụ thuộc vào nguồn gốc xuất xứ và tính chất đặc trưng của
từng loại TðKT. Cách định nghĩa này q nhấn mạnh nhóm cơng ty mà chưa
nêu được các đặc trưng cơ bản khác biệt của TðKT với các nhóm doanh

nghiệp khác. Sở dĩ có nhiều cách hiểu và tên gọi khác nhau như thế là do tính
đa dạng và khó định hình của TðKT. Trong đời sống hiện thực, người ta khó
xác ñịnh ñược giới hạn thị trường và tiềm lực kinh tế thực sự của một tập
đồn, mặc dù nó hiển hiện như một lực lượng kinh tế có sức chi phối thị trường, chi phối nhiều nền kinh tế. Do phụ thuộc lẫn nhau nên các doanh nghiệp
trong TðKT phải chịu sự kiểm sốt lẫn nhau, trong đó thường có một doanh
nghiệp giữ vai trò trung tâm. Tuy nhiên, mục tiêu cuối cùng của bất cứ doanh
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

9


nghiệp nào tham gia liên kết trong TðKT cũng là lợi nhuận của khoản vốn mà
doanh nghiệp ñầu tư. Do ñó, trong TðKT bao hàm cả nhu cầu hợp tác, cả nhu
cầu thoát ly. Chỉ khi nào tất cả các doanh nghiệp tham gia liên kết đều có lợi
hơn khi không tham gia liên kết, cũng như chỉ khi nào sự kiểm sốt của trung
tâm đủ mạnh thì TðKT mới tồn tại ổn định và vững chắc.
Như vậy, có thể thấy cho đến nay trên thế giới chưa có một khái niệm
thống nhất về TðKT. Mỗi quốc gia thường ñưa ra quan niệm về TðKT cho
phù hợp với ñiều kiện cụ thể cũng như đường lối và chính sách phát triển kinh
tế của quốc gia mình. Ngay trong cả mỗi quốc gia thì người ta cũng thường
khơng pháp lý hóa khái niệm về TðKT và khái niệm này cũng có thể được
thay đổi theo chính sách phát triển kinh tế trong mỗi thời kỳ.
Với cách hiểu TðKT như thế, tác giả cho rằng, Tập đồn kinh tế là một
tập hợp các chủ thể kinh tế có mối liên kết chặt chẽ và gắn bó về lợi ích với
nhau hoạt động trong nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau nhằm mục tiêu tăng
sức cạnh tranh và tối đa hố lợi nhuận chung. Theo đó, TðKT khơng phải
một pháp nhân, nhưng là một thực lực kinh tế có tổ chức, có ưu thế về quy mô
sản phẩm, về tiềm lực công nghệ, vốn, thị trường.
Qua nghiên cứu thực tiễn, mơ hình tập đồn trên thế giới thơng thường
được phân loại theo ba yếu tố: cơ chế ñầu tư vốn, cơ chế liên kết kinh doanh,

cơ chế (hay phương thức) quản lý.
- Theo cơ chế đầu tư vốn, tập đồn có thể có lựa chọn một trong các mơ
hình đầu tư: đơn cấp, đồng cấp, đa cấp, hoặc hỗn hợp (phối hợp nhiều hình thức
đầu tư). Trong mơ hình đầu tư đơn cấp, CTM lẫn CTC ñều chỉ ñầu tư xuống
một cấp trực tiếp, khơng đầu tư xuống cấp xa hơn. Trong đầu tư ñồng cấp, các
công ty trong cùng một cấp ñầu tư qua lại. Trong mơ hình đa cấp, các cơng ty,
đặc biệt là CTM, vừa ñầu tư trực tiếp vào các CTC, đồng thời cũng đầu tư trực
tiếp vào các cơng ty “cháu”, “chắt” ở dưới, không thông qua công ty trung gian

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

10


nào. Cuối cùng, mơ hình hỗn hợp là mơ hình phối hợp nhiều hình thức đầu tư
(đơn cấp, đồng cấp, đa cấp) giữa các cơng ty trong tập đồn (xem sơ đồ 2).[12]

Mơ hình đầu
tư đơn cấp

Mơ hình đầu
tư đa cấp

Mơ hình đầu
tư hỗn hợp

Sơ đồ 2: Mơ hình tập ñoàn theo cơ chế vốn ñầu tư
- Theo cơ chế liên kết kinh doanh, tập đồn có thể có các mơ hình: liên
kết theo chiều dọc, liên kết theo chiều ngang, và liên kết hỗn hợp. Liên kết theo
chiều dọc là mơ hình liên kết các cơng ty hoạt động trong cùng một chuỗi giá

trị ngành. Liên kết theo chiều dọc có thể là tích hợp ngược (backward
integration) - hướng về bên trái chuỗi giá trị, hoặc tích hợp xi (forward
integration) - hướng về bên phải chuỗi giá trị hoặc cả hai. Mối liên kết này ñem
lại nhiều lợi thế về chi phí, về sự chủ động nguồn ngun liệu, chủ ñộng trong
việc sản xuất và ñưa hàng ra thị trường, khả năng kiểm sốt các dịch vụ, nhưng
cũng có khó khăn là sẽ bị phân tán nguồn lực, khó tập trung vào hoạt ñộng chủ
yếu tạo giá trị gia tăng cao nhất trong chuỗi giá trị. Liên kết theo chiều ngang là
sự kết hợp giữa các cơng ty có các sản phẩm, dịch vụ liên quan với nhau và có
thể sử dụng cùng một hệ thống phân phối để gia tăng hiệu. Mối liên kết này tạo
ñiều kiện ña dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, tận dụng hệ thống phân phối để tiết
kiệm chi phí, phân tán rủi ro. Tuy nhiên cũng có trở ngại là thiếu sự chủ ñộng ở
một số khâu như cung ứng nguyên liệu, sản xuất, kho vận so với liên kết dọc.
Liên kết hỗn hợp là sự kết hợp của cả hai dạng liên kết dọc và ngang.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

11


- Theo cơ chế quản lý, tập đồn có thể lựa chọn một trong các mơ
hình: tập trung, phân tán, hay hỗn hợp. Trong mơ hình tập trung, quyền lực
được tập trung ở cơ quan ñầu não (thường là CTM). Trong mơ hình phân tán,
CTM chỉ đưa ra định hướng và kiểm sốt định hướng (ví dụ chiến lược, các
chính sách lớn về tài chính, đầu tư, nhân sự), giao quyền tự chủ hoạt động cho
các CTTV. Trong mơ hình hỗn hợp, CTM vừa giao quyền tự chủ cho các
CTTV, vừa thâu tóm quyền lực ở một số lĩnh vực trọng yếu.

Mục tiêu chiến

Pháp luật


lược của Tð


HÌNH
TẬP
ðỒN

Mơi trường
kinh doanh

ðặc điểm các
thành viên

Sơ đồ 3: Mơ hình tập đồn theo cơ chế quản lý [12]
Như vậy, một mơ hình tập đồn hồn chỉnh khơng chỉ có phần
“cứng” là số lượng các CTTV, cơ cấu góp vốn, đặc điểm hoạt động của mỗi
CTTV mà còn bao gồm phần “mềm” là mối quan hệ tương tác giữa các
CTTV, sự phân chia quyền lực, bộ nguyên tắc quản trị công ty, các nguyên
tắc quản lý điều hành tập đồn… Sự thiếu chuẩn bị hoặc chuẩn bị quá sơ sài
phần “mềm” này là nguyên nhân gây nên những bất cập, xung ñột dẫn ñến
sự tan rã hoặc hoạt động kém hiệu quả của tập đồn.[12]

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

12


2.1.2 ðặc điểm của mơ hình cơng ty cổ phần và tập đồn kinh tế
2.1.2.1 ðặc điểm của mơ hình Công ty cổ phần

- Công ty cổ phần ( CTCP) là một tổ chức được thành lập theo pháp luật.
Nó ñã tồn tại dưới các hình thức khác nhau từ hàng trăm năm nay và những
ñặc trưng cơ bản của nó hầu như vẫn khơng thay đổi. Một trong trong những
ñặc trưng quan trọng nhất của một CTCP là trách nhiệm hữu hạn, cho phép
người ta ñầu tư tiền hay tài sản vào công ty mà không phải chịu rủi ro ñối với
các tài sản cá nhân trong trường hợp cơng ty phá sản. Số tiền đầu tư này thuộc
về CTCP và những nhà đầu tư khơng được phép tiếp cận. Trong hầu hết các
trường hợp, các cổ phiếu ñược phép chuyển nhượng tự do, do đó các cổ đơng
có thể bán các cổ phiếu của mình cho những nhà đầu tư khác. Hoặc có thể rời
bỏ cơng ty hồn tồn nếu họ muốn.
- Một đặc điểm nữa của CTCP là có thời gian tồn tại vơ hạn. Khả năng
của cơng ty có thể hoạt động vơ thời hạn mang lại tính ổn định cho doanh
nghiệp, đảm bảo rằng cơng ty có thể tồn tại lâu hơn những người sáng lập ra
nó. CTCP đã trở thành hình thức tổ chức doanh nghiệp mang tính thống trị
nhằm giải quyết nhu cầu về vốn cho tăng trưởng. ðây là hình thức huy ñộng
vốn trên quy mô lớn một cách hiệu quả nhất. Các cổ đơng có thể đầu tư vào
cơng ty mà không phải chịu rủi ro về trách nhiệm cá nhân và khơng phải lệ
thuộc vào uy tín hay độ tin cậy của những người cùng đầu tư như trong hình
thức hợp danh. Họ có thể phân tán rủi ro thơng qua đầu tư vào nhiều cơng ty
khác nhau, với mục đích tối đa hóa lợi nhuận thu được.
- Bộ máy các CTCP ñược cơ cấu theo luật pháp và ñiều lệ cơng ty với
ngun tắc cơ cấu nhằm đảm bảo tính chuẩn mực, minh bạch và hoạt động có
hiệu quả. Cơng ty cổ phần phải có ðại hội đồng cổ đơng, HðQT và Ban ðiều
hành. ðối với CTCP có trên mười một cổ đơng phải có Ban Kiểm sốt. Cơ
quan tối cao của các CTCP là ðại hội ñồng cổ ñông. Các cổ ñông sẽ tiến hành
bầu ra HðQT với Chủ tịch HðQT, các Phó Chủ tịch và thành viên (kiêm
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

13



nhiệm và khơng kiêm nhiệm). Sau đó, HðQT sẽ tiến hành thuê, bổ nhiệm
Giám ñốc (Tổng giám ñốc) và/ hoặc Giám đốc điều hành. Hội đồng này cũng
có thể tiến hành th, bổ nhiệm các Phó Giám đốc (Phó Tổng Giám đốc) hoặc
ủy quyền cho Ban Giám đốc (cơng ty) làm việc này. Quan hệ giữa HðQT và
Ban giám ñốc là quan hệ quản trị công ty. Quan hệ giữa Ban giám đốc và cấp
dưới, người lao động nói chung là quan hệ quản lý.
Ở nước ta Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp tương đối mới. Khi
chưa có Luật doanh nghiệp thì nó hoạt động theo Luật cơng ty. Khi Luật doanh
nghiệp ra đời (tháng 12 năm 1999) thì Cơng ty cổ phần được xác định đầy ñủ và
rõ ràng hơn, là một trong 4 loại hình doanh nghiệp được quy định trong Luật
doanh nghiệp. Cũng chính từ đó mà cơng ty cổ phần phát triển mạnh hơn và
ngày càng phát huy ñược những ưu thế của nó trong nền kinh tế. So với các loại
hình doanh nghiệp khác thì Cơng ty cổ phần rất có ưu thế trong việc huy động
nguồn vốn nhàn rỗi trong cơng chúng. Mặt khác với việc hình thành thị trường
chứng khốn ở nước ta thì Cơng ty cổ phần là điều kiện quan trọng và tiên quyết
cho sự hoạt ñộng của thị trường này, từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
2.1.2.2 ðặc điểm tập đồn kinh tế
Trong xã hội công nghiệp, các TðKT luôn nắm giữ phần lớn nguồn lực
sản xuất của mỗi quốc gia, có vị trí quan trọng trong hệ thống kinh tế mỗi
nước. Sự phát triển của các TðKT và cách ửng xử của nó ảnh hưởng to lớn
đến hệ thống kinh tế khơng chỉ trong phạm vi quốc gia mà còn vươn rộng ra
quốc tế. Vai trò quan trọng của các TðKT thể hiện qua các mặt như: TðKT
tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc huy ñộng và sử dụng hợp lý các nguồn lực
trên diện rộng, qua đó thúc đẩy sự tự điều chỉnh trên phạm vi tồn xã hội
hướng đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực. Quy mô lớn của
một TðKT giúp cho việc ñiều chỉnh cơ cấu ngành và sản phẩm dễ dàng bằng
cách tổ chức từng doanh nghiệp theo hướng chun mơn hố, góp phần nâng
cao hiệu quả của tập đồn. Sự phối hợp giữa các doanh nghiệp trong cùng tập
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..


14


ñoàn sẽ phát huy ñược mặt mạnh, hạn chế mặt yếu của từng doanh nghiệp ñể
cùng nhau phát triển. Tránh sự cạnh tranh lẫn nhau, giảm thiểu các chi phí
trùng lắp. TðKT với hình thức là các cơng ty xun quốc gia có vai trị quan
trọng trong việc giúp các nước phát triển thực hiện chiến lược chuyển giao
công nghệ. Sự liên kết các doanh nghiệp trong cùng tập đồn góp phần đa
dạng hố sản phẩm, nhanh chóng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Thuận tiện trong việc xây dựng và phát tiển đội ngũ nhà quản lý có năng lực,
kinh nghiệm, ñứng vững trước thử thách của thị trường. Các TðKT có một số
đặc điểm cơ bản sau:
- TðKT có quy mơ rất lớn về vốn, doanh thu, lao động và thị trường.
Vốn trong tập đồn được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, có quy mơ
lớn do q trình tích tụ và tập trung vốn.
- TðKT có phạm vi hoạt động khơng giới hạn trên phạm vi tồn cầu.
Thơng qua đó các TðKT khai thác triệt để ñược các lợi thế so sánh ở từng
khu vực ñể tăng khả năng cạnh tranh, tối đa hóa lợi nhuận, vượt qua hàng rào
bảo hộ mậu dịch của mỗi quốc gia, thâm nhập mở rộng thị trường tiêu thụ.
- TðKT là một tổ hợp các cơng ty có nhiều cấp, bao gồm CTM và các
CTC, công ty cháu... CTM chi phối các CTC, cháu thông qua chiến lược phát
triển, tài chính, khoa học và cơng nghệ. Các CTTV có quyền ñộc lập kinh doanh
với những mức ñộ khác nhau nhưng ñều phải tuân thủ chiến lược phát triển của
tập ñoàn. Như vậy, sở hữu vốn của tập đồn là sở hữu hỗn hợp (nhiều chủ),
nhưng có một chủ (cơng ty mẹ) đóng vai trị khống chế, chi phối về tài chính.
- TðKT thường kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực. Mỗi TðKT đều có
định hướng ngành kinh doanh chủ đạo, lĩnh vực hoặc sản phẩm ñặc trưng. Cơ
cấu tổ chức của một TðKT thường có các đơn vị sản xuất, thương mại, tài
chính, ngân hàng, nghiên cứu ứng dụng và các dịch vụ khác. Mơ hình tổ chức

phổ biến trong tập đồn thường là CTCP hoặc cơng ty TNHH.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

15


- Các TðKT thường có một ban quản trị tập đồn và trụ sở chính nằm ở
CTM. Ban quản trị tập đồn chỉ kiểm sốt về các mặt chiến lược phát triển,
tài chính, đầu tư, nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ vầ phát triển sản phẩm mới
thông qua sử dụng các địn bẩy kinh tế, cịn các CTTV hồn tồn tự chủ trong
các quyết định kinh doanh của mình. Trong mỗi giai ñoạn phát triển, chiến
lược phát triển của các TðKT ln gắn chặt với các chính sách phát triển kinh
tế của mỗi quốc gia. Nhà nước đóng vai trị quan trọng ñối với sự ra ñời, tồn
tại và phát triển của các TðKT thể hiện qua việc xây dựng, duy trì và thúc
đẩy mơi trường kinh tế xã hội cần thiết cho các TðKT phát tiển.
2.1.3 Nội dung hoạt động của mơ hình tập đồn
2.1.3.1 Hành lang pháp lý cho hoạt động của mơ hình tập đồn kinh tế
Theo Khoản 2 ðiều 126 Nghị định 139/2007/Nð-CP “Tập đồn kinh tế
khơng có tư cách pháp nhân, khơng phải đăng ký kinh doanh theo quy ñịnh của
Luật Doanh nghiệp. Việc tổ chức hoạt động của tập đồn do các cơng ty lập
thành, tập đồn tự thỏa thuận quyết định”.[8] Như vậy, TðKT thực chất là một
thành tố tên gọi mang tính tự phát. Nó khơng có giá trị pháp lý trong tên gọi
giao dịch, TðKT dường như chỉ có giá trị trong thương hiệu, thể hiện sự lớn
mạnh trong hoạt ñộng kinh doanh của những nhóm cơng ty có quan hệ chặt chẽ
với nhau. Một nhóm doanh nghiệp chỉ được gọi là TðKT khi chúng có mối
quan hệ sở hữu vốn ñầu tư, trong ñó có một doanh nghiệp nắm giữ tỷ lệ vốn
ñiều lệ ở mức chi phối của các doanh nghiệp khác trong nhóm. Doanh nghiệp
nắm giữ tỷ lệ vốn ñiều lệ ở mức chi phối ñược gọi là doanh nghiệp mẹ, doanh
nghiệp chịu sự chi phối vốn của doanh nghiệp mẹ gọi là doanh nghiệp con.

Trên thực tế, TðKT chỉ là tên gọi “hữu danh vô thực” hoạt ñộng dưới
cùng “màu cờ sắc áo”, logo và thương hiệu chung, tạo ra hình ảnh TðKT ấn
tượng sâu đậm trong xã hội. Chủ tịch hay tổng giám đốc CTM chính là người
lãnh đạo cao nhất của tập đồn; khơng có chức chủ tịch HðQT hay Tổng giám
đốc tập đồn chung chung. Sở dĩ khơng có một chức danh nào như: Chủ tịch
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

16


×