Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Luận văn thạc sĩ một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố buôn ma thuột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.99 KB, 124 trang )

...

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp i
---------------------------

Cao chí thanh

Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng
hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn thành phố Buôn Ma Thuột

Luận văn thạc sĩ kinh tế

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiƯp
M· sè: 60.31.10

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS. ngun thÞ tâm

Hà nội - 2006


Lời cam đoan
- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đÃ
đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đà đợc chỉ rõ
nguồn gốc
Tác giả luận văn

Cao Chí Thanh



2


Lời cám ơn

Quá trình học tập và thực hiện luận văn này tôi đợc sự giúp đỡ của
nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất đến tất cả các
cá nhân và tập thể đà tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và
nghiên cứu. Trớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến PGS. TS.
Nguyễn Thị Tâm - ngời đà trực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trờng Đại học Nông nghiệp I,
Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và phát triển
nông thôn, Bộ môn Kế toán, các thầy giáo, cô giáo, cán bộ khoa Sau đại học,
khoa Kinh tế và phát triển nông thôn, trờng Đại học Nông nghiệp I, đặc biệt
là các thầy giáo, cô giáo Bộ môn Kế toán đà tạo điều kiện giúp đỡ và hớng
dẫn tận tình cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban lÃnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển hông thôn Thành phố Buôn Ma Thuột đà tạo điều kiện giúp đỡ tôi
trong việc thu thập số liệu và những thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu
luận văn này.
Tôi xin cảm ơn nhiều tới gia đình tôi, bạn bè, đồng nghiệp đà luôn ở
bên tôi, động viên, chia sẻ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập
và nghiên cứu luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn

Cao Chí Thanh


3


Mục lục

Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục chữ viết tắt

v

Danh mục bảng

vii

Danh mục biểu đồ, đồ thị, sơ đồ

viii

1.


Mở đầu

1

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài

10

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu

11

1.3.

Đối tợng, phạm vi nghiên cứu

12

2.

Cơ sở lý luận và thực tiễn về rủi ro tín dụng hộ sản xuất
nông nghiệp của các ngân hàng thơng mại

2.1.


13

Một số vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng và rủi ro tín dụng hộ
sản xuất nông nghiệp

13

2.2.

Thực tiễn vấn đề rủi ro tín dụng

34

3.

Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu

46

3.1.

Đặc điểm về tự nhiên, kinh tế - xà hội của thành phố Buôn
Ma Thuột

46

3.2.

Phơng pháp nghiên cứu


53

4.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

71

4.1.

Tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp
thành phố Buôn Ma Thuột

71

4.1.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp thành phố
Buôn Ma Thuột

71

4.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp
thành phè Bu«n Ma Thuét

74

4


4.2.


Thực trạng rủi ro tín dụng hộ sản xuất của Ngân hàng Nông
nghiệp thành phố Buôn Ma Thuột

82

4.2.1. Tình hình nợ quá hạn của hộ sản xuất nông nghiệp

83

4.2.2. Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp

90

4.3.

Đo lờng, phân tích, xác định một số nguyên nhân dẫn đến rủi
ro tín tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Nông
nghiệp thành phố Buôn Ma Thuột

91

4.3.1. Đo lờng và phân tích rủi ro tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp
qua mô hình định lợng

91

4.3.2. Xác định một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín tín dụng hộ
sản xuất nông nghiệp qua mô hình định tính
4.4.


96

Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng hộ sản xuất nông
nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp thành phố Buôn Ma Thuột

103

4.4.1. Những giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đà thực hiện tại Ngân
hàng Nông nghiệp thành phố Buôn Ma Thuột

103

4.4.2. Những u điểm và hạn chế của vấn đề phòng ngừa và hạn chế
rủi ro tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp của Ngân hàng Nông
nghiệp thành phố Buôn Ma Thuột.

104

4.4.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro
tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp thành phố
5.

Buôn Ma Thuột

105

Kết luận và kiến nghị

114


Tài liệu tham khảo

118

Phụ lôc

120

5


Danh mục chữ viết tắt

CBTD

Cán bộ tín dụng

HSTD

Hồ sơ tín dụng

HSXNo

Hộ sản xuất nông nghiệp

KH

Khách hàng

NH


Ngân hàng

NHNN

Ngân hàng nhà nớc

NHNo

Ngân hàng nông nghiệp

NHNo&PTNT

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển bông thôn

NHTM

Ngân hàng thơng mại

NQH

Nợ quá hạn

NXB

Nhà xuất bản

SX

Sản xuất


SXKD

Sản xuất kinh doanh

TCTD

Tổ chức tín dụng

TP. BMT

Thành phố Buôn Ma Thuột

TS

Tài sản

TSCĐ

Tài sản cố định

TSTC

Tài sản thế chấp

XDCB

Xây dựng cơ bản

VN


Việt Nam

6


Danh mục bảng

STT

Tên bảng

Trang

2.1.

Tổn thất tài chính tại một số nớc trên thế giới

34

2.2.

Nợ quá hạn của các ngân hàng Việt Nam

42

2.3.

Tỷ lệ nợ quá hạn trên d nợ của các ngân hàng


42

2.4.

Kết quả d nợ cho vay và nợ quá hạn đối với hộ sản xuất nông
nghiệp của Ngân hàng Nông nghiệp thành phố Buôn Ma Thuột

3.1.

Tình hình sử dụng đất đai của thành phố Buôn Ma Thuột năm
2004-2005

3.2.

47

Tình hình nhân khẩu và lao động của thành phố Buôn Ma
Thuột năm 2004 - 2005

3.3.

48

Cơ cấu sản xuất kinh doanh các ngành của thành phố Buôn
Ma Thuột năm 2003-2005

3.4.

43


50

Tình hình phát triển của các ngành kinh tế thành phố Buôn
Ma Thuột năm 2003 - 2005

51

3.5.

Tổng hợp các hồ sơ tín dụng chọn kiểm tra theo mô hình định tính

54

3.6.

Số hộ điều tra ở điểm nghiên cứu

55

4.1.

Tình hình lao động của Ngân hàng Nông nghiệp thành phố
Buôn Ma Thuột

4.2A.

73

Nguồn vốn huy động của Ngân hàng Nông nghiệp thành phố
Buôn Ma Thuột


4.2B.

74

Biến động nguồn vốn huy động của Ngân hàng Nông nghiệp
thành phố Buôn Ma Thuột

4.3A.

75

Tình hình d nợ cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp thành
phố Buôn Ma Thuột

4.3B.

76

Biến động d nợ cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp thành
phố Buôn Ma Thuét

77

7


4.4A.

Kết quả kinh doanh qua các năm của Ngân hàng Nông nghiệp

thành phố Buôn Ma Thuột

4.4B.

79

Biến động kết quả kinh doanh qua các năm của Ngân hàng
Nông nghiệp thành phố Buôn Ma Thuột

4.5A.

Cơ cấu d nợ và nợ quá hạn hộ sản xuất nông nghiệp phân
theo đối tợng vay vốn

4.5B.

80
83

Biến động cơ cấu d nợ và nợ quá hạn hộ sản xuất nông
nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp thành phố Buôn Ma Thuột

84

4.6 A. Nợ quá hạn hộ sản xuất nông nghiệp theo thời hạn vay và tính
chất bảo đảm tiền vay
4.6 B.

85


Biến động nợ quá hạn hộ sản xuất nông nghiệp theo thời hạn
vay và tính chất bảo đảm tiền vay

86

4.7.

Tổng hợp d nợ, nợ xấu và trích lập rủi ro phân theo nhóm

89

4.8.

Tần suất nợ quá hạn hộ sản xuất nông nghiệp qua các năm

92

4.9.

Nguyên nhân nợ quá hạn hộ sản xuất nông nghiệp theo mô
hình kiểm tra và phân tích tín dụng

4.10.

Nguyê, chính sách phải minh bạch, tạo quyền tự chủ cho ngân hàng,
có tính thực tiễn đồng thời gắn trách nhiệm trực tiếp cho ngời tác nghiệp
- Đa dạng hóa hoạt động cấp tín dụng đa dạng hóa hoạt động huy động
vốn nhằm hạn chế rủi ro tín dụng
Đa dạng hóa danh mục cho vay tức là cho vay đối với nhiều khách
hàng, cho vay nhiều ngành nghÒ, kinh tÕ, cho vay nhiÒu khu vùc (vïng) kinh

tÕ, phối hợp với ngân hàng khác cho vay cùng một khách hàng dới hình thức
đồng tài trợ tiếp tục cho vay đối với hộ gia đình, cá nhân sản xuất nông
nghiệp, nhng phải quan tâm hơn đến việc cho vay các đối tợng sản xuất tiểu
thủ công nghiệp và ngành nghề ở nông thôn. Tuy nhiên cần bảo đảm an toµn

112


khi më réng tÝn dơng hé s¶n xt. Khi më rộng tín dụng cần chú ý đánh giá
đúng khả năng thu hồi nợ của khoản vay, phải quản lý, kiểm soát đợc khoản
vay, quyết định mức cho vay phù hợp với thời điểm, khả năng trả nợ của hộ
sản xuất nông nghiệp.
- Phối hợp hoạt động ngân hàng và bảo hiĨm nh»m h¹n chÕ rđi ro
Trong x· héi hiƯn nay, bảo hiểm là lĩnh vực không thể thiếu, để giảm
thiểu rủi ro tín dụng thì việc phối hợp các hoạt động ngân hàng và bảo hiểm là
một giải pháp hữu hiƯu. Thùc hiƯn b¶o hiĨm cho ng−êi gưi tiỊn, b¶o hiểm cho
các khoản tiền gửi, tiền vay. Hiện nay có nhiều hình thức bảo hiểm có liên
quan đến nông nghiệp nh bảo hiểm tài sản cá nhân, bảo hiểm nông nghiƯp...
NHN0 & PTNT cho vay chđ u trong lÜnh vùc nông nghiệp nên các lọai hình
bảo hiểm này sẽ giúp cho NH giảm đợc tổn thất khi xảy ra rủi ro do thiên tai,
dịch bệnh, mất mùa.

113


5. Kết luận và kiến nghị
5.1. Kết luận
Thực hiện mục tiêu nghiên cứu của luận văn đề ra, chúng tôi rút ra một
số kết luận sau:
1. Trên cơ sở phân tích để làm rõ những khái niệm về hộ, kinh tế hộ,

hộ sản xuất nông nghiệp, tín dụng ngân hàng, rủi ro tín dụng ngân hàng nói
chung và rủi ro tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp nói riêng chúng tôi đÃ
luận giải căn cứ vào lý luận và thực tiễn về vấn đề phòng ngừa và giảm thiểu
rủi ro tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp nói chung và tại NHNo&PTNT TP.
BMT nói riêng.
2. Thông qua phần tổng quan về đặc điểm địa bàn nghiên cứu, trong
luận văn đà trình bày những thuận lợi, khó khăn trong phát triển kinh tÕ nãi
chung, xu h−íng quan hƯ tÝn dơng gi÷a NHNo&PTNT TP. BMT với hộ sản
xuất nông nghiệp trên địa bàn TP. BMT, đặc biệt là thực trạng rủi ro tín dụng
đối với hộ sản xuất nông nghiệp, là vấn đề bức thiết đặt ra nhằm có biện pháp
giải quyết trong thời gian tới. Ngoài ra, chúng tôi cũng đà trình bày những
thành quả đạt đợc trong đầu t vốn ngân hàng đến tận tay hộ sản xuất nông
nghiệp, giúp phát triển kinh tế cho họ và địa phơng.
3. Trong luận văn chúng tôi đà đo lờng, phân tích và xác định các
nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng đối với hộ sản xuất nông nghiệp. Qua đó
đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro này. Từ đó tạo sự lành mạnh,
minh bạch trong quan hệ vay vốn giữa hộ sản xuất nông nghiệp với ngân
hàng.
4. Mặc dù đà có nhiều cố gắng và làm việc một cách nghiêm túc, song
vấn đề đặt ra khá rộng và chịu tác động của nhiều yếu tố, vấn đề quản lý rđi ro
tÝn dơng mang tÝnh thêi sù khi søc ép cạnh tranh, hội nhập ngành ngân hàng
đà đến rất gần, nên chắc chắn còn những hạn chế. Rất mong đợc sự góp ý để
tiếp tục có những nghiên cứu sâu hơn, rộng hơn sau này.

114


5.2. Kiến nghị
1. Kiến nghị đối với Chính phủ, các bộ ngành liên quan
Chính phủ cần có những chính sách và các giải pháp thiết thực nhằm

nâng cao năng lực sản xuất của hộ sản xuất nông nghiệp. Nhanh chóng giao
giÊy tê chøng nhËn qun sư dơng ®Êt, qun së hữu tài sản gắn liền đất cho
ngời dân, đặc biệt là nông dân.
Đề nghị Chính phủ ban hành luật sở hữu tài sản và các văn bản dới luật
quy định rõ chức năng, quyền hạn của các cơ quan quản lý nhà nớc về việc
cấp chứng th sở hữu pháp lý có liên quan đến việc xử lý phát mại tài sản thế
chấp, những nguyên tắc về định giá, đấu giá... giúp ngân hàng nhanh chóng xử
lý đợc tài sản thế chấp khi ngời vay không còn khả năng thanh toán nợ và
giảm đợc rủi ro ngân hàng.
Hoàn thiện công tác xây dựng quy họach vùng, quy họach chi tiết từng
đia bàn, nhanh chóng xác định hớng phát triển của vùng, ngành gì, cây gì,
con gì làm chủ đạo... làm cơ sở cho NHTM xây dựng chiến lợc đầu t vốn.
Tăng cờng vai trò của nhà nớc đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu cây
trồng, vật nuôi, hình thành các vùng SX hàng hóa tập trung, phục hội các làng
nghề truyền thống... thông qua các chính sách hỗ trợ SX, đẩy nhanh quá trình
xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cao dân trí vì nhận thức của ngời dân là một
yếu tố để giảm bớt rủi ro tín dụng.
2. Đối với Ngân hàng Nhà nớc
Hoàn thiện mô hình hoạt động và nâng cao hơn nữa chất lợng thông
tin tín dụng tại trung tâm thông tin tín dụng của NHNN có quy chế hoạt động
phù hợp, thống nhất đảm bảo thực hiện hiệu quả vai trò của trung tâm, cần thu
hút mở rộng thành viên của trung tâm thông tin tín dụng.
Cần có những biện pháp tuyên truyền thích hợp để các NHTM nhận thấy
rõ quyền lợi và nghĩa vụ trong việc cung cấp và sử dụng thông tin tín dụng.
NHNN cần sớm ban hành văn bản hớng dẫn giải thÝch râ kh¸i niƯm

115


Hệ thống kiểm soát nội bộ và quy định cụ thể trách nhiệm của các cấp lÃnh

đạo trong TCTD đối với hệ thống kiểm soát nội bộ theo nguyên tắc phù hợp
với thông lệ quốc tế, để các TCTD có cơ sở xây dựng một hệ thống kiểm soát
nội bộ đầy đủ, hiệu lực và hiệu quả, tiến tới xây dựng các mô hình quản trị
ngân hàng hiện đại tại Việt Nam, chuẩn bị tốt cho quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế.
NHNN cần ban hành những chính sách mang tính chiến lợc đối với hộ
sản xuất để NHN0&PTNT thực hiện, với chiến lợc đầu t lâu dài. Cần phải có
những quy định riêng phù hợp với đặc thù của hộ sản xuất khi NHNN ban
hành các chính sách về tiền tệ, tín dụng nhằm mục đích để NHN0&PTNT áp
dụng, tránh những khó khăn phát sinh trong quá trình thực hiện.
Có chính sách kịp thời hoặc tác động đến Chính phủ, các ban ngành có
liên quan để có thể xóa nợ, khoanh nợ linh hoạt và kịp thời hơn đối với các hộ
SX ở vùng bị thiên tại, dịch họa... tăng cờng khả năng xử lý rủi ro cho NHN0;
có chích sách u tiên cho NHN0 & PTNT VN trong việc hỗ trợ phát triển công
nghệ, trang bị cơ sở vật chất, chế độ đÃi ngộ đối với cán bộ tín dụng ở địa bàn
nông thôn.
3. Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
Đẩy nhanh quá trình hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, tăng cờng
việc trang bị và nối mạng vi tính đến tất cả các điểm giao dịch Ngân hàng, tổ
chức tốt việc thông tin rủi ro, thông tin thị trờng trong toàn hệ thống.
Để có thể phù hợp với kinh tế hộ thì cần sớm ban hành những quy định
về thiết lập và thẩm định phơng án SXKD theo hớng đơn giản hơn. NHN0&
PTNT VN cần sớm đa ra những hạn mức tín dụng theo ngành, thành phần
kinh tế và hạn mức cho một khách hàng theo từng ngành phù hợp với xu
hớng phát triển của ngành, thành phần kinh tế đó, đa ra chính sách tín dụng
hợp lý trong từng thời kỳ.
Kịp thời triển khai việc xây dựng hệ thống xếp h¹ng tÝn dơng néi bé

116



nhằm hỗ trợ cho quản lý rủi ro. Nghiên cứu, đa vào áp dụng các mô hình
quản trị rủi ro phù hợp với các quy định hiện hành, đặc điểm hoạt động của
từng ngân hàng và thông lệ quốc tế.
Cần phối hợp với các đơn vị liên quan thờng xuyên tổ chức các khóa
đào tạo và bồi dỡng kiến thức để nâng cao năng lực đánh giá, đo lờng, phân
tích rủi ro tín dụng cho cán bộ. Có chế độ đÃi ngộ cao hơn cho các CBTD phụ
trách hộ sản xuất, nhất là CBTD phụ trách các địa bàn có nhiều khó khăn.
Tăng cờng hiệu quả hoạt động công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ
trong toàn hệ thống. NHN0&PTNT VN cần có những quy định cụ thể đối với
bộ phận kiểm toán nội bộ từ khâu tổ chức, con ngời, trình độ của cán bộ
kiểm tra kiểm toán và các điều kiện khác.

117


Tài liệu tham khảo

1.

Kim Anh (2005), "Bàn về giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng
ngân hàng", Tạp chí ngân hàng, số chuyên đề tháng 8, tr.52-54.

2.

Bộ luật dân sự (2006), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3.

Hồ Diệu (2002), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.


4.

Trần Đình Định, Đ.V.Thanh, N.V.Dũng (2006), Những quy định của
pháp luật về hoạt động tín dụng, NXB T pháp, Hà Nội.

5.

Edward W.Reed PH.D, PH.D Edward K.Gill (2004) (2004), Ngân hàng
thơng mại (Lê Văn Tề, Hồ Diệu), NXB Thống Kê, Hà Nội.

6.

Lâm Thị Hồng Hoa, N.T.Loan, H.T.N.Anh (2002), Giáo trình kiểm toán
ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.

7.

Phạm Bảo Khánh (2006), "Hạn mức giá trị chịu rủi ro (Value At Risk)
trong quản lý rủi ro tỷ giá của các ngân hàng thơng mại", Tạp chí ngân
hàng, số tháng 2, tr.32-36.

8.

Luật các Tỉ chøc tÝn dơng (2004), NXB Tỉng hỵp TP. Hå Chí Minh.

9.

Luật Ngân hàng Nhà nớc (2003), NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội.


10. Nguyễn Văn Nam, H.X.Quyến (2002), Rủi ro tài chính, thực tiễn và
phơng pháp đánh giá, NXB Tài chính, Hà Nội.
11. Bùi Thị Kim Ngân (2005), "Một số vấn đề về nâng cao năng lực quản trị
rủi ro tín dụng của các ngân hàng thơng mại Việt Nam", Tạp chí ngân
hàng, số chuyên đề tháng 8, tr.29-33.
12. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐNHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín
dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, Hà Nội.
13. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2001), CÈm
nang tÝn dơng, Hµ Néi.

118


14. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2002), Cẩm
nang tín dụng, Hà Nội.
15. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2004), Sổ tay
tín dụng,Hà Nội.
16. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2002), Tài
liệu hớng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng, NXB Thống kê, Hà Nội.
17. Đỗ Tất Ngọc (2006), Tín dụng ngân hàng đối với kinh tế hộ ở Việt Nam,
NXB Lao động, Hà Nội.
18. Phòng Thống kê thành phố Buôn Ma Thuột (2006), Niên giám thống kê
2005, Cục Thống kê tỉnh Daklak, Daklak.
19. Nguyễn Hữu Tài (2002), Giáo trình lý thuyết tài chính - tiền tệ, NXB
Thống kê, Hà Nội.
20. Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh
doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.
21. Nguyễn Thị Ngọc Trang (2006), Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống
kê, Hà Nội.
22. Trịnh Bá Tửu (2005), "Phòng chống rủi ro tín dụng - kinh nghiệm của

các ngân hàng Thái Lan", Tạp chí ngân hàng, số chuyên đề tháng 8,
tr.55-60.
23. Đoàn Thị Hồng Vân (2005), Quản trị rủi ro và khủng hoảng, NXB
Thống kê, Hà Nội.

119


Phụ lục
Phụ lục 1. MÃ số những lỗi trong phân tích định tính trên hồ sơ
tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp
Nội dung các lỗi vi phạm
A. Quá trình xử lý nghiệp vụ phát sinh và giải ngân

m số

1. Trong thẩm định:
1.1. Mục đích trong đơn vay vốn không rõ ràng, mâu thuẩn với dự án, phơng án đÃ
trình vay vốn.

(1)

1.2. Mục đích vay vốn không hợp pháp, đối tợng quy định không đợc cho vay

(2)

1.3. Dự án, phơng án trình vay vốn không thuyết phục (không chứng minh đợc
nguồn trả nợ khi đến hạn, doanh thu, chi phí không hợp lý)

(3)


1.4. Năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự (không c trú tại đơn vị
hành chính NHNo cho vay đóng trụ sở, không phải đại diện hộ gia đình)

(4)

1.5. Không kiểm tra thông tin khách hàng, không xếp loại khách hàng

(5)

1.6. Mức cho vay vợt tỷ lệ vốn tham gia của NH vào dự án, phơng án

(6)

1.7. Mức cho vay, lÃi suất, thời hạn vay thiếu căn cứ

(7)

1.8. Mức cho vay vợt hạn mức tín dụng đà ký.

(8)

1.9. Các giấy tờ liên quan đến ngời vay, đối tợng vay, tài sản bảo đảm thiếu tính
tính hợp pháp, hợp lệ và không phù hợp.

(9)

1.10. Món vay bắt buộc phải dùng biện pháp BĐTV bằng tài sản, nhng cho vay
không bảo đảm bằng tài sản


(10)

1.11. Định giá tài sản BĐTV không phù hợp với khung giá và giá thị trờng; thiếu
cơ sở.

(11)

1.12. Các cấp thẩm định và phê duyệt khoản vay không đồng nhất về đánh giá dự
án, phơng án, mức vay, lÃi suất, thời hạn vay và điều kiện BĐTV

(12)

1.13 Thời gian thẩm định và phê duyệt khoản vay vợt thời gian quy định.

(13)

2. Quy trình, thủ tục giải ngân:
2.1. Mức cho vay vợt quyền phán quyết nhng không trình NH cấp trên

(14)

2.2 Mẫu biểu hồ sơ tín dụng không phù hợp, nhiều chi tiết bị tẩy xoá hoặc điền thiếu
các thông tin (thời hạn vay; lÃi suất; quy định kỳ hạn trả gốc, lÃi; có hay không có
BĐTV)

(15)

2.3. Món vay có dấu hiệu đảo nợ (vay món này để trả nợ cho món trớc đà đến hoặc
qúa hạn)


(16)

120


2.4. Chữ ký của bên vay, bên thế chấp, bảo l·nh, ng−êi ủ qun, ng−êi nhËn
tiỊn…cã dÊu hiƯu ký thay.

(17)

2.5. Thông tin nhập vào chơng trình quản lý (máy vi tính) không chính xác với nội
dung khoản vay đà đợc phê duyệt.

(18)

B. Quá trình giám sát khoản vay
1. Kiểm tra gi¸m s¸t tr−íc khi cho vay
1.1 C¸n bé tÝn dơng không kiểm tra thông tin tình hình công nợ của khách hàng dẫn
đến khách hàng đà có nợ quá hạn trên sáu tháng hoặc khách hàng đang còn nợ xấu
tại ngân hàng mình giao dịch nhng tiếp tục đề xuất cho vay.

(19)

1.2 Cán bộ tín dụng không đến trực tiếp kiểm tra tại gia đình hộ vay, không kiểm tra
hiện trạng TSBĐ mà chỉ tiếp nhận trên giấy tờ và th«ng tin hé vay cung cÊp.

(20)

1.3 Th«ng tin vỊ chi phí và tiêu thụ của thị trờng tại thời điểm chênh lệch lớn so với
thông tin từ dự án ngời vay vèn.


(21)

2. KiĨm tra gi¸m s¸t trong khi cho vay
2.1 Số chứng minh th của ngời vay trên các hồ sơ không trùng khớp; tên ngời
vay, ngời nhận tiền khác nhau nh−ng kh«ng thĨ hiƯn giÊy đy qun.

(22)

2.2 ThiÕu mét số yếu tố về hồ sơ khách hàng, hồ sơ vay vốn, hồ sơ BĐTV và chứng
từ chứng minh đối tợng vay vốn.

(23)

3. Kiểm tra giám sát sau khi cho vay
3.1 Kh«ng thùc hiƯn kiĨm tra sau khi vay vèn: không có biên bản kiểm tra sau khi
cho vay.

(24)

3.2 Có biên bản kiểm tra sau khi cho vay nhng thông tin không cụ thể nhằm phản
ánh việc khách hàng đà sử dụng vốn vào mục đích gì; tiến độ thực hiện hiện dự án ra
sao; hiện trạng TSBĐ.

(25)

3.3 Có biên b¶n kiĨm tra sau khi cho vay, nh−ng cã dÊu hiệu cán bộ tín dụng tự làm
và ký thay cho khách hàng, nhằm hợp thức để tránh áp lực công việc.

(26)


3.4 Có biên bản kiểm tra sau khi cho vay, nhng cã dÊu hiƯu c¸n bé tÝn dơng thùc
hiƯn ngay khi cho vay nhằm hợp thức hóa để tránh áp lực công việc: Không ghi
ngày tháng năm kiểm tra hoặc ngày kiểm tra rơi vào những ngày nghỉ (do cán bộ tín
dụng tự ớc đoán ngày kiểm tra trong tơng lai nhng không biết)

(27)

3.5 Khách hàng gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ nhng cán bộ tín dụng không đi
kiểm tra lại cơ sở của khách hàng.

(28)

3.6 Khách hàng chậm trả lÃi, trả gốc theo cam kết và không có đề nghị gia hạn hay
điều chỉnh kỳ hạn trả nhng bộ phận kế toán, bộ phận tín dụng không chuyển nợ
quá hạn và đôn đốc khách hàng trả nợ.

(29)

121


C. Việc đánh giá, xếp loại khoản vay
Cha tập hợp các báo cáo về vốn và lÃi vay quá hạn

(30)

Cha báo cáo về sự biến động tình hình tài chính của khách hàng

(31)


Không theo dõi việc tuân thủ cam kết trả vốn, lÃi vay (kế hoạch trả nợ) của khách
hàng

(32)

Cha phân loại khoản vay vào nhóm nợ thích hợp
E.Vấn đề xử lý nợ có vấn đề

(33)

1. Nhận biết các dấu hiệu và nguyên nhân của nợ có vấn đề
1.1 Các dấu hiệu từ phía khách hàng
- Trả nợ vay không đúng kỳ hạn hoặc thất thờng

(34)

- Chất lợng bảo đảm tín dụng thấp

(35)

- Dựa vào nguồn thu bất thờng để trả nợ chứ không từ phơng án vay vốn đà trình

(36)

- Ngời vay gây khó khăn cho việc kiểm tra tài sản thế chấp.

(37)

1.2 Các dấu hiệu từ phía ngân hàng:

- Kế hoạch trả nợ không rõ ràng và không đợc quy định bằng văn bản

(38)

- Cho vay mới với giá trị cao hơn nhng quy mô phơng án không thay đổi, không
có thêm tài sản thế chấp

(39)

- Thất lạc hồ sơ tín dụng, hồ sơ bảo đảm tiền vay

(40)

1.3 Các dấu hiệu khác
- Cơ chế chính sách có thay đổi

(41)

- Các khoản vay do chỉ định của Chính phủ

(42)

- Biến động giá cả thị trờng ảnh hởng trực tiếp đến sản phẩm

(43)

2. Kiểm tra hồ sơ các khoản vay có vấn đề
2.1 Kiểm tra hồ sơ tín dụng
- Hồ sơ khoản vay ngân hàng lu giữ cha đầy đủ và cập nhật


(44)

- Mọi xác nhận cha chính xác từ ngời vay

(45)

- Thiếu những thoả thuận, biên bản làm việc, và các quyết định liên quan khoản vay

(46)

2.2 Kiểm tra hồ sơ bảo đảm tiền vay
- Cha hoàn chỉnh, đầy đủ về quyền sử dụng, sở hữu, định đoạt TSTC và có thể thi
hành theo phán quyết của toà án

(47)

- Không có giấy tờ về quyền thụ hởng bảo hiểm khi phát sinh sự kiện bảo hiểm

(48)

- Cha có thể nắm giữ đợc những tài sản ngân hàng yêu cầu

(49)

122


3. Tiến hành gặp gỡ khách hàng
- Cha gặp gỡ khách hàng và thẩm tra lại những gì họ nói


(50)

- Không có chơng trình làm việc cụ thể

(51)

- Không để cho khách hàng có cơ hội giải bày suy nghĩ của mình

(52)

- Cán bộ liên quan không lo lắng về mục đích thực sự của khoản vay

(53)

- Cha thiết lập những giới hạn thời gian xử lý cho chơng trình hành động

(54)

- Cha trình bày cho khách hàng những gì ngân hàng mong chờ ở họ

(55)

4. Lập kế hoạch hành động
- Chủ động tìm kiếm để xác định đánh giá thực chất của vấn đề của khoản vay là gì

(56)

- Cha có giải pháp xử lý và những mục đích có thể đạt đợc ra sao

(57)


- Thiếu tính hợp lý của kế hoạch

(58)

5. Thực hiện kế hoạch
- Không tiếp xúc với khách hàng để làm việc.

(59)

- Không t vấn giúp đỡ khách hàng tháo gỡ khó khăn

(60)

6. Quản lý, theo dõi thực hiện kế hoạch
(61)

- Thiếu sự theo dõi để thực hiện kế hoạch
7. Xử lý nợ
-Không bổ sung tài sản bảo đảm tiền vay

(62)

- Cha chuyển nợ quá hạn

(63)

- Cha xử lý tài sản bảo đảm tiền vay

(64)


- Cha trích lập dự phòng để xử lý rủi ro

(65)

123




×