Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu các loại hình sử dụng đất và đề xuất hướng dẫn sử dụng đất nông nghiệp huyện hiệp hoà tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (757.52 KB, 113 trang )

...

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp I
======*****======

nguyễn văn bài

nghiên cứu các loại hình sử dụng đất và
đề xuất hớng sử dụng đất nông nghiệp
huyện hiệp hoà - tỉnh bắc giang

luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành: Quản lý Đất đai
M số: 60 62 15

Ngời hớng dẫn: PGS - TS. Nguyễn Thị Vòng

Hà Nội 2005

1


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đà đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đà đợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn



Nguyễn Văn Bài

2


Lời cám ơn

Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS-TS.
Nguyễn Thị Vòng đà định hớng và chỉ dẫn tận tình để tôi hoàn thành luận
văn này.
- Tôi xin trân trọng cám ơn các thầy cô giáo khoa Đất và Môi trờng,
khoa Sau Đại học trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
- Tôi xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu, tập thể giảng viên Khoa Quản
lý Đất đai trờng Cao đẳng Nông - Lâm (Việt Yên - Bắc Giang).
- Xin trân trọng cám ơn Huyện uỷ, UBND huyện, Phòng Nông nghiệp,
Phòng Tài nguyên & Môi trờng, Phòng Thống kê, Trạm Thuỷ nông, cán bộ
và nhân dân các xà của huyện Hiệp Hoà, Đài Khí tợng Thuỷ văn, Trung tâm
Kỹ thuật Tài nguyên & Môi trờng - Sở Tài nguyên & Môi trờng tỉnh Bắc
Giang đà tạo điều kiện để tôi nghiên cứu, hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cám ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp đà động viên, giúp
đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Bài

3


Danh mục các chữ viết tắt


ATK II

: An toàn khu II

CAQ

: Cây ăn quả

CMCCN

: Chuyên màu và cây công nghiệp

CNXH

: Chủ nghĩa xà hội

FAO

: Tổ chức Nông - Lơng Liên Hợp quốc

GCNQSDĐ

: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

HTX

: Hợp tác xÃ

LUT


: Loại hình sử dụng đất

LMU

: Đơn vị bản đồ đất đai

PRA

: Phơng pháp điều tra nhanh nông thôn có sự tham
gia của ngời dân

UNESCO

: Tổ chức Văn hóa Khoa học XÃ hội Liên Hợp
quốc

VAC

: Vờn ao – chng

2LM

: 2 lóa – 1 mµu

2L

: 2 lóa

1L


: 1 lúa

CM

: Chuyên màu

UNEP

: Chơng trình Bảo vệ môi trờng Liên Hợp quốc

4


Danh mục các bảng
Trang
Bảng 1.1:

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp cả nớc phân theo
các vùng năm 2003.............................................................

22

Bảng 4.1:

Tổng hợp diện tích các loại đất huyện Hiệp Hoà................

43

Bảng 4.2:


Hiện trạng sử dụng đất năm 2004 huyện Hiệp Hoà............

51

Bảng 4.3:

Chỉ tiêu phân cấp bản đồ đơn vị đất đai huyện Hiệp Hoà...

54

Bảng 4.4:

Đặc tính đơn vị đất đai huyện Hiệp Hoà.............................

56

Bảng 4.5:

Diện tích vùng đất trũng ngập nớc huyện Hiệp Hoà.........

58

Bảng 4.6:

Tổng hợp các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện
Hiệp Hoà.............................................................................

Bảng 4.7:


Tổng hợp các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện
Hiệp Hoà theo các đơn vị đất đai........................................

Bảng 4.8:

60

Bảng mô tả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện
Hiệp Hoà.............................................................................

Bảng 4.9:

59

67

Lịch thời vụ một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp
huyện Hiệp Hoà..................................................................

68

Bảng 4.10: Phân cấp hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp...........

70

Bảng 4.11: Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất nông
nghiệp trên các loại đất.......................................................

71


Bảng 4.12: Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất vùng đồi núi

72

Bảng 4.13: Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất vùng đất bằng..

75

Bảng 4.14: Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất vùng đất trũng

78

Bảng 4.15: Yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất.............

89

Bảng 4.16: Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện Hiệp Hoà.............

93

Bảng 4.17: So sánh diện tích loại hình sử dụng đất hiện tại và diện
tích đề xuất..........................................................................

5

94


Mục lục
Trang


Lời cam đoan...........................................................................................

i

Lời cám ơn................................................................................................

ii

Danh mục các chữ viết tắt và kí hiệu.....................................................

iii

Danh mục các bảng biểu.........................................................................

iv

Mục lục.....................................................................................................

v

1. Mở đầu..

1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........

1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài......


2

2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu....................

3

2.1. Những lý luận cơ bản về hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp..

3

2.1.1. Các quan điểm cơ bản .......

3

2.1.2. Phân loại hiệu quả kinh tế sử dụng đất.......

5

2.2. Đất nông nghiệp và quan điểm sử dụng đất nông nghiệp .........

7

2.2.1. Khái quát chung về tình hình sử dụng đất nông nghiệp .........

7

2.2.2. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp ......

8


2.3. Sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm sinh thái và phát triển bền
vững...............

10

2.3.1. Vấn đề suy thoái đất nông nghiệp ......

10

2.3.2. Sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm sinh thái và phát triển
bền vững................

12

2.4. Nghiên cứu, đánh giá sử dụng đất nông nghiệp bền vững ë ViƯt Nam.......

16

2.5. Tỉng quan vỊ hƯ thèng n«ng nghiƯp và hệ thống canh tác.........

22

2.5.1. Sơ lợc lịch sử phát triển hệ thống cây trồng .........

24

2.5.2. Một số đặc trng của hệ thống cây trồng .......

25


2.5.3. Chuyển đổi hệ thống c©y trång.......................................................

26

6


2.5.4. Nghiên cứu hệ thống nông nghiệp và hệ thống sử dụng đất thích
hợp ở Việt Nam.................

29

2.6. Kết quả nghiên cứu về loại hình sử dụng đất ở Việt Nam và vùng
đồng bằng sồng Hồng................

30

3. Đối tợng, phạm vi, nội dung và phơng pháp nghiên cứu.............

34

3.1. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.......

34

3.2. Nội dung nghiên cứu......

34


3.3. Phơng pháp nghiên cứu........

36

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận...................

38

4.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên, cảnh quan và môi trờng..........

38

4.1.1. Điều kiện tự nhiên.......

38

4.1.2. Các nguồn tài nguyên..........

41

4.1.3. Cảnh quan môi trờng.........

45

4.1.4. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trờng.......

46

4.2. Điều kiện kinh tế xà hội.........


47

4.2.1. Dân số và lao động......

47

4.2.2. Tình hình sản xuất của các ngành.......

48

4.2.3. Tình hình sử dụng đất......

50

4.2.4. Thực trạng cơ sở hạ tầng.................................................................

52

4.3. Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất nông
nghiệp ...............

53

4.3.1. Khái quát các đơn vị đất đai huyện Hiệp Hoà.........

53

4.3.2. Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất nông nghiệp ..........

53


4.3.3. Hiệu quả một số loại hình sử dụng đất .......

70

4.3.4. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất có u thế.................................

82

4.3.5. Xác định mức độ thích hợp của các loại hình sử dụng đất...................

84

4.4. Các đề xuất sử dụng đất và giải pháp thực hiện.........

90

4.4.1. Quan điểm đề xuất sử dụng đất nông nghiệp .........

90

7


4.4.2. Đề xuất và định hớng sử dụng đất.........

91

4.4.3. Một số giải pháp chủ yếu thực hiện định hớng sử dụng đất nông
nghiệp huyện Hiệp Hoà.................


96

5. Kết luận và đề nghị.............

99

5.1. Kết luận......

99

5.2. Đề nghị.......

100

Danh mục các tài liệu tham kh¶o..............................................................

101

Phơ lơc.......................................................................................................

107

8


1. mở đầu

1.1. Tính cấp thiết của đề tài


Đất đai là t liệu sản xuất đặc biệt, là tài nguyên thiên nhiên có khả năng
tái tạo đợc, là hợp thành của môi trờng sống và cũng là vật mang của môi
trờng. Chính vì vậy, sử dụng đất là một hợp thành của chiến lợc phát triển
nông nghiệp bền vững và cân bằng sinh thái.
Do sức ép của sự gia tăng dân số và nhu cầu phát triển, đất nông nghiệp
đang đứng trớc nguy cơ suy giảm về số lợng và chất lợng. Con ngời đÃ
khai thác quá mức mà cha có biện pháp hợp lý để bảo vệ đất đai.
Hầu hết các nớc trên thế giới đều phải xây dựng một nền kinh tế trên cơ
sở phát triển nông nghiệp dựa vào việc khai thác tiềm năng của đất, lấy đó làm
bàn đạp cho việc phát triển các ngành khác. Vì vậy, tổ chức sử dụng nguồn tài
nguyên đất đai hợp lý, có hiệu quả theo quan điểm sinh thái và phát triển bền
vững đang trở thành vấn đề mang tính toàn cầu.
Khi nói đến nền kinh tế nông nghiệp, đất đai là yếu tố đầu tiên, nó chính
là điểm cơ sở, xuất phát cho việc phát triển các ngành khác. Trên thực tế, đất
đai rất đa dạng và phong phú, việc sử dụng cũng cần phải thật hợp lý, đảm bảo
nguyên tắc sử dụng bền vững đất đai nghĩa là sử dụng vừa đem lại hiệu quả
kinh tế cao vừa bảo vệ đợc môi trờng. Sử dụng để đất đai ngày càng màu
mỡ hơn, chất lợng hơn. Nhấn mạnh vai trò của con ngời, Các Mác cho rằng
Không có đất xấu mà chỉ có ngời sử dụng nó không hợp lý (Các Mác, 1960)
[22]. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là đất đai sẽ đáp ứng đợc đủ các
yêu cầu sử dụng của nhân loại trên thế giới, thực tế hiện nay là phấn đấu xác
định một nền nông nghiệp sạch, sản xuất ra nhiều sản phẩm chất lợng và
đảm bảo môi trờng sinh thái ổn định. Thực chất của mục tiêu này chính là
vừa đem lại hiệu quả kinh tế, vừa đem lại hiệu quả xà hội và hiệu quả môi
trờng (Trần Thanh Cảnh, 1994) [7].
9


Nghiên cứu tiềm năng đất đai, tìm hiểu một số loại hình sử dụng đất
nông nghiệp, xem xét mức độ thích hợp của các loại hình sử dụng đất làm

cơ sở cho việc đề xuất sử dụng đất hợp lý, hiệu quả, đảm bảo sự phát triển
bền vững là vấn đề có tính chiến lợc và cấp thiết của Quốc gia và của từng
địa phơng.
Hiệp Hoà là một huyện nông nghiệp của tỉnh Bắc Giang, có vùng sinh
thái đa dạng mang tính chất đặc thù của vùng đất trung du, ®iỊu kiƯn kinh tÕ
x· héi cã nhiỊu lỵi thÕ cho phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên, sản xuất nông
nghiệp của huyện còn gặp nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng hạn chế, trình độ dân
trí cha đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất, tài nguyên đất đai và nhân lực
cha đợc khai thác đầy đủ và hiệu quả. Với mục đích nghiên cứu việc sử
dụng đất nông nghiệp hợp lý, bảo vệ đất và bảo vệ môi trờng đáp ứng mục
tiêu phát triển nông nghiệp bền vững phục vụ chiến lợc phát triển kinh tế xÃ
hội của địa phơng, chúng tôi nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu các loại hình sử dụng đất và đề xuất hớng sử dụng
đất nông nghiệp huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Đề tài đợc nghiên cứu nhằm giải quyết 2 mục tiêu cơ bản sau:
- Nghiên cứu đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp
chính và xác định các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp.
- Đề xuất hớng sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả, hợp lý theo quan
điểm sinh thái và phát triển bền vững.

10


2. tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. Những lý luận cơ bản về hiệu quả kinh tế sử dụng đất
nông nghiệp


2.1.1. Các quan điểm cơ bản về hiệu quả kinh tế sử dụng đất
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lợng của
các hoạt động sản xuất. Mục tiêu của sản xuất là đáp ứng mức sống ngày càng
tăng về vật chất và tinh thần của toàn xà hội, trong khi nguồn lực sản xuất xÃ
hội ngày càng trở nên khan hiếm. Việc nâng cao hiệu quả kinh tế là một đòi
hỏi khách quan của mọi nền sản xuất xà hội.
Xuất phát từ góc độ nghiên cứu khác nhau, đến nay có nhiều quan điểm
khác nhau về hiệu quả kinh tế sử dụng đất. Tuy nhiên, chúng tôi đề cập một số
quan điểm sau:
* Quan điểm 1: tính hiệu quả theo Các Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên
trên cơ sở sản xuất tỉng thĨ lµ quy lt tiÕt kiƯm thêi gian vµ phân phối một
cách có kế hoạch thời gian lao động theo các ngành sản xuất khác nhau.
Trên cơ sở thực hiện vấn đề tiết kiệm và phân phối một cách hợp lý thời
gian lao động (vật hoá và lao động sống) giữa các ngành theo quan điểm của
Mác đó là quy luật tiết kiệm, là tăng năng suất lao động xà hội hay đó là
tăng hiệu quả. Ông cho rằng: Nâng cao năng suất lao động, vợt qua nhu cầu cá
nhân của ngời lao động là cơ sở của hết thảy mọi xà hội (Các Mác, 1962) [23].
* Quan điểm 2: các nhà kinh tế XHCN, đại diện là Liên Xô cũ đà dựa
vào lý luận chung của Các Mác để phát triển CNXH. ở đây, hiểu hiệu quả
kinh tế cao đợc biểu hiện bằng sự đáp ứng đợc yêu cầu quy luật kinh tế cơ
bản của CNXH và hiệu quả kinh tế cao khi đợc xác định bằng nhịp độ tăng
tổng sản phẩm xà hội hoặc thu nhập quốc dân cao. Do vậy quan điểm này mới
chỉ đề cập đến nhu cầu tiêu dùng, quỹ tiêu dùng là mục đích cuối cùng cần đạt

11


đợc của nền sản xuất xà hội, nhng cha đề cập đến quỹ tích luỹ để làm điều
kiện phơng tiện đạt đợc mục đích đó (Obo gomolop, 1993) [26].
* Quan điểm 3: các nhà khoa học kinh tế Samuelson Nordhuas cho

rằng: Hiệu quả có nghĩa là không lÃng phí. Nghiên cứu hiệu quả sản xuất
phải xét đến chi phí cơ hội, hiệu quả sản xuất phải diễn ra khi xà hội
không thể tăng sản lợng một loại hàng hoá này mà không cắt giảm sản
lợng một số loại hàng hoá khác. Mọi nền kinh tế có hiệu quả phải nằm
trên đờng giới hạn và sản lợng tiềm năng khả năng sản xuất của nó
(Samuelson, 1989) [33].
* Quan điểm 4: hiệu quả trên quan điểm kinh tế thị trờng:
XÃ hội chÞu sù chi phèi bëi quy luËt khan hiÕm nguån lực, thực tế các
nguồn lực nh đất đai, lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên khan hiếm.
Trong khi đó nhu cầu xà hội tăng nhanh cả về số lợng, chất lợng. Do vậy,
vấn đề đặt ra là phải tiết kiệm nguồn lực, từng bớc nâng cao hiệu quả sử dụng
các nguồn lực nói chung, trớc hết mỗi quá trình sản xuất phải lựa chọn đầu
vào tối u (Nguyễn Văn Trng, Nguyễn Pháp, 1993) [49].
* Quan điểm 5: hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi
phí trong một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng khối lợng kết quả hữu ích
hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kì, góp phần làm tăng thêm lợi ích
của xà hội, của nền kinh tế quốc dân.
Ưu điểm của quan điểm này là gắn chi phí với kết quả, coi hiệu quả là sự
phản ánh của trình độ sử dụng chi phí. Nhợc điểm là cha rõ ràng, thiếu tính
khả thi ở phơng diện xác định và tính toán.
Nh vậy, trong thực tế có rất nhiều quan điểm về hiệu quả. Tuy nhiên,
việc xác định bản chất và khái niệm kết quả cần phải xuất phát từ những luận
điểm triết học Mác và những luận điểm lý thuyết hệ thống sau đây:
- Thứ nhất: Bản chất của hiệu quả là sự thực hiện yêu cầu tiết kiệm thời
gian, biểu hiện trình độ sử dụng nguồn lùc cđa x· héi. C¸c M¸c cho r»ng quy

12


luật tiết kiệm thời gian là quy luật có tầm quan trọng đặt biệt tồn tại trong

nhiều phơng thức sản xt.
- Thø hai: theo quan ®iĨm cđa lý thut hƯ thống thì nền sản xuất xà hội
là một hệ thống các yếu tố sản xuất và các quan hệ vật chất hình thành giữa
con ngời với con ngời trong quá trình sản xuất.
- Thứ ba: hiệu quả kinh tế là mục tiêu nhng không phải là mục tiêu cuối
cùng mà là mục tiêu phơng tiện xuyên suốt mọi hoạt động kinh tế. Trong kế
hoạch và quản lý kinh tế nói chung, hiệu quả là quan hệ so sánh tối u giữa
đầu vào và đầu ra, là lợi ích lớn hơn thu đợc với một chi phí nhất định, hoặc
một kết quả thu đợc với một chi phí nhỏ hơn.
Nh vậy, bản chất của hiệu quả đợc xem là:
+ Việc đáp ứng nhu cầu của con ngời trong đời sống xà hội.
+ Việc bảo tồn tài nguyên, nguồn lực để phát triển lâu bền.
2.1.2. Phân loại hiệu quả sử dụng đất
Trong những năm gần đây, cơ cấu kinh tế nông nghiệp của các nớc nói
chung và Vịêt Nam nói riêng đà chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá
nông nghiệp nông thôn. Chính vì vậy, việc đẩy mạnh công tác thuỷ lợi, ứng
dụng tiến bộ khoa học về giống, phân bón, các công thức luân canh tiến bộ
để ngày càng nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Việc nâng cao hiệu quả kinh tế
có đạt đợc hay không thì một yếu tố quan trọng là phải nhờ vào ngành công
nghiệp chế biến của chúng ta nh thế nào. Tuy nhiên, khi phát triển ngành
công nghiệp chế biến không thể không tính đến vấn đề bảo vệ môi trờng
sinh thái. Từ nhận thức ®ã, nhiÒu quèc gia trong khu vùc ®· cã sù chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng kết hợp hiệu quả kinh tế, hiệu
quả xà hội với bảo vệ môi trờng sinh thái, xây dựng nền nông nghiệp sinh
thái bền vững.
Để làm rõ phạm trù hiệu quả kinh tế, có thể phân loại chúng theo các tiêu
thức nhất định, từ đó làm rõ nội dung của các loại hiƯu qu¶.

13



- Căn cứ vào nội dung, bản chất có thể phân loại hiệu quả thành 3 phạm trù:
hiệu quả kinh tế; hiệu quả xà hội, hiệu quả môi trờng. 3 phạm trù hiệu quả này
không tách rời mà luôn luôn có mối quan hệ tác động qua lại với nhau.
* Hiệu quả kinh tế: đợc thể hiện ở mức độ đặc trng quan hệ so sánh
giữa lợng kết quả đạt đợc và lợng chi phí bỏ ra. Khi xác định hiệu quả
kinh tế phải xem xét đầy đủ mối quan hệ, kết hợp chặt chẽ giữa các đại lợng
tơng đối và đại lợng tuyệt đối. Hiệu quả kinh tế ở đây đợc biểu hiện bằng
tổng giá trị sản phẩm, tổng thu nhập, lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận, mối quan
hệ đầu vào, đầu ra.
* Hiệu quả x hội: là mối tơng quan so sánh giữa kinh tế xà hội và
tổng chi phí bỏ ra. Hiệu quả xà hội có mối liên hệ mật thiết với các loại hiệu
quả khác và thể hiện bằng mục tiêu hoạt động kinh tế của con ngời.
* Hiệu quả môi trờng: là hiệu quả mang tính chất lâu dài, vừa đảm bảo
lợi ích trớc mắt, nó gắn chặt với quá trình khai thác, sử dụng và bảo vệ tài
nguyên đất và môi trờng sinh thái.
- Hiệu quả còn có thể phân theo yếu tố hợp thành bao gồm:
* Hiệu quả kinh tế: là một phạm trù kinh tế phản ánh chất lợng hoạt
động sản xuất kinh doanh, nó phản ánh sản lợng sản phẩm hàng hoá và dịch
vụ sản xuất ra nhằm thoả mÃn nhu cầu của thị trờng với chi phí nguồn lực
thấp, đạt đợc mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.
* Hiệu quả x hội: là phản ánh mối quan hệ giữa kết quả sản xuất và các
lợi ích xà hội do sản xuất mang lại.
* Hiệu quả kinh tế x hội: là phản ánh mối tơng quan giữa các kết
quả đạt đợc tổng hợp các lĩnh vực kinh tế, xà hội với chi phí bỏ ra để đạt
đợc kết quả ®ã. Nh− vËy, hiƯu qu¶ kinh tÕ x· héi ph¶n ánh toàn diện dới
góc độ xà hội.
* Hiệu quả phát triĨn: thĨ hiƯn sù ph¸t triĨn cđa c¸c doanh nghiƯp, các
vùng trong nền kinh tế quốc dân. Đây là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố


14


nh đời sống vật chất, đời sống tình thần, trình độ dân trí do kết quả phát
triển sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế mang lại.
Trong các loại hiệu quả đợc đề cập trên thì hiệu quả kinh tế là trọng tâm
và quyết định nhất. Hiệu quả kinh tế đợc nhìn nhận đánh giá một cách toàn
diện nhất, đầy đủ nhất khi có sự kết hợp hài hoà với hiệu quả xà hội, hiệu quả
giữ gìn bảo vệ môi trờng sinh thái và hiệu quả phát triển.
2.2. Đất nông nghiệp và quan điểm sử dụng đất nông nghiệp

2.2.1. Khái quát chung về tình hình sử dụng đất nông nghiệp
Nông nghiệp là một ngành sản xuất chính chiếm tỉ trọng không nhỏ
trong cơ cấu kinh tế của nhiều nớc trên thế giới. ở các nớc đang phát triển,
nông nghiệp không những đảm bảo nhu cầu lơng thc, thực phẩm trong nớc
mà còn tạo ra sản phẩm xuất khẩu, thu ngoại tệ về cho quốc gia.
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, hiện tại dân số thế giới có trên 6
tỉ ngời thì lợng lơng thực còn có thể đáp ứng đợc, tuy nhiên không đồng
đều giữa các vùng. Vì vậy, những năm tới nông nghiệp sẽ phải gánh chịu sức
ép của nhu cầu lơng thực, thực phẩm ngày càng tăng của con ngời.
Hiện nay trên thế giới có khoảng 3,3 tỉ ha đất nông nghiệp, trong đó đÃ
khai thác đợc 1,5 tỉ ha, còn lại phần đa là đất xấu, sản xuất nông nghiệp gặp
nhiều khó khăn. Quy mô đất nông nghiệp đợc phân bố nh sau: châu Mĩ
35%, châu á 26%, châu Âu 13%, châu Phi 20%, châu Đại dơng 6%. Bình
quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu ngời toàn thế giới là 12. 000 m2 (MÜ
2000 m2, Bungari 7000 m2, NhËt 650 m2). Theo b¸o cáo của UNDP năm 1995
ở khu vực Đông Nam á, bình quân diện tích đất trên đầu ngời của các n−íc
nh− sau: Indonesia 0,12 ha, Malaysia 0,27 ha, Philippin 0,13 ha, Thailand 0,42
ha, Việt Nam 0,1 ha.
Theo Vũ Thị Phơng Thuỵ (2000) [44], dân số thế giới tăng nhanh trong

vòng 25 năm (1965 1990) là 68,5% (từ 3.027 triệu ng−êi ®Õn 5.100 triƯu
ng−êi) trong khi ®ã diƯn tÝch ®Êt canh tác chỉ tăng 9,7% (từ 1.380 triệu ha đến
15


1.520 triệu ha). Bình quân diện tích đất canh tác trên đầu ngời giảm 45,6%
(từ 5.560 m2 đến 2.960 m2). Dự kiến tính đến năm 2025 dân số thế giới tăng
lên 8.300 triệu ngời, đất canh tác tăng lên không ®¸ng kĨ (1.650 triƯu ha),
do ®ã diƯn tÝch ®Êt canh tác bình quân trên đầu ngời sẽ tiếp tục giảm chỉ còn
1.990 m2.
Việt Nam là nớc có diện tích không lớn, đứng thứ 4 ở khu vực Đông
Nam á, dân số đứng thứ 2, bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu ngời
thấp, với gần 80% dân số là nông dân, hiện nay nớc ta vẫn đang thuộc nhóm
40 n−íc cã nỊn kinh tÕ kÐm ph¸t triĨn. Theo sè liệu thống kê (Nhà xuất bản
Thống kê Hà Nội năm 2000), diện tích đất nông nghiệp và diện tích đất canh
tác của Việt Nam có sự biến động lớn: năm 1990 diện tích đất nông nghiệp
9.940.000 ha, diện tích đất canh tác là 8.101.500 ha, bình quân đất canh tác
trên đầu ngời là 1.223 m2, đến năm 1998 diện tích đất nông nghiệp là
11.704.800 ha, diện tích đất canh tác là 10.001.300 ha, bình quân đất canh tác
trên đầu ngời 1.311 m2.
2.2.2. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp
Từ khi biết sử dụng đất đai vào mục đích sinh tồn của mình, đất đai đÃ
trở thành cơ sở cần thiết cho sự sống hiện tại cũng nh cho tơng lai phát triển
của loài ngời. Trớc đây, khi số dân còn ít, việc khai thác đất đai để đáp ứng
yêu cầu của con ngời là quá dễ dàng, con ngời cha làm gì để ảnh hởng
lớn đến tài nguyên đất đai. Một vài thập kỉ gần đây, do sức ép của gia tăng dân
số, nhu cầu của quá trình đô thị hoá và phát triển các ngành kinh tế đặc biệt ở
các nớc đang phát triển đà gây áp lực rất lớn đối với đất đai, nhất là đất nông
nghiệp. Do ®ã, ë c¸c n−íc ®ang ph¸t triĨn diƯn tÝch ®Êt đai thích hợp cho sản
xuất nông nghiệp ngày càng cạn kiệt, hiện tợng này dẫn đến hàng loạt các

hoạt động mở mang diện tích đất canh tác trên các vùng đất không thích hợp
cho sản xuất nông nghiệp. Hậu quả đà gây ra quá trình thoái hoá, rửa trôi và
phá hoại đất một cách nghiêm trọng (Fleischhauer, 1882) [60].

16


Xác định tình trạng suy kiệt đất do hoạt động của con ngời, kết quả điều
tra của tổ chức UNDP và trung tâm thông tin tham khảo đất thế giới (ISRIC)
®· chØ ra r»ng: tỉng diƯn tÝch ®Êt ®ai cđa thế giới là 3,4 tỉ ha, thì có khoảng 2 tỉ
ha đà bị thoái hoá ở các mức độ khác nhau. Trong đó diện tích đất thoái hoá ở
châu á và châu Phi là 1,24 tỉ ha (chiếm khoảng 62% tổng diện tích đất bị
thoái hoá toàn cầu). Điều này làm cho việc duy trì sức sản xuất và bảo vệ môi
trờng ở 2 châu lục đó đà trở thành vấn đề nan giải và hết sức cấp bách.
Do con ngời tác động và khai thác ngày một nhiều vào đất nên đà làm
cho độ phì nhiêu của đất ngày một suy giảm và dần dần dẫn đến hiện tợng
thoái hoá. Khi đất đà bị thoái hoá thì đất khó có khả năng phục hồi hoặc phải
chi phí rất tốn kém mới phục hồi đợc.
Theo CR. De Kimpe & B.P Warkentin (1998) [60], đất có 5 chức năng
chính: duy trì vòng tuần hoàn sinh hoá và địa hoá học; phân phối nớc; tích
trữ và phân phối vật chất; tính đệm; phân phối năng lợng. Những chức năng
này là những trợ giúp rất cần thiết cho các hệ sinh thái, khi có sự thay đổi của
hệ sinh thái tự nhiên hoặc bán tự nhiên sang hệ sinh thái do con ngời quản lý
thì cân bằng giữa các chức năng này có thể thay đổi mạnh mẽ. Hệ sinh thái
nông nghiệp là hệ sinh thái do con ngời tạo ra, trong đó mục tiêu sản xuất ra
lơng thực, thực phẩm nhằm đáp ứng các nhu cầu là nhân tố chi phối các hoạt
động của con ngời tới đất và môi trờng tự nhiên. Để sử dụng đất đai một
cách bền vững, đòi hỏi phải có những giải pháp quản lý một cách tối u đối
với nguồn tài nguyên đất và nớc hiện có mà vẫn duy trì đợc sự cân bằng
giữa các chức năng của đất. Những mất cân bằng lớn sẽ tạo ra hậu quả làm

cho đất bị thoái hoá, một ví dụ điển hình về quá trình thoái hoá đất do hậu quả
mất chất hữu cơ của đất dẫn đến sự mất cân bằng giữa các chức năng của đất
mà CR. De Kimpe & B.P Warkentin (1998) [60] ®−a ra: đất bị chặt bí do đó
thiếu sự trao đổi không khí giữa đất và khí quyển (chức năng phân phối năng
lợng), làm giảm khả năng thấm nớc (chức năng phân phèi n−íc), gi¶m kh¶

17


năng hấp phụ các chất dinh dỡng và chất độc (chức năng tích luỹ và phân
phối vật chất), làm giảm các hoạt động sinh học (vòng tuần hoàn sinh hoá)
Việc tìm kiếm các giải pháp sử dụng đất đai một cách hữu hiệu và bền vững
luôn là mong muốn đối với sự tồn tại và tơng lai của con ngời. Chính vì
vậy, việc đánh giá khả năng sử dụng đất đai thích hợp và bền vững từ lâu đÃ
đợc nhiều nhà khoa học hàng đầu trên thế giới và các tổ chức quốc tế quan
tâm và không ngừng hoàn thiện.
Hiện nay thuật ngữ sử dụng đất bền vững đà trở thành khá thông dụng
đối với nhiều quốc gia. Sử dụng đất đai bền vững (Sustainable land use) bao
hàm ý nghĩa sử dụng đất ở một vùng của bề mặt đất với tất cả các đặc trng
vật lý, hoá học và sinh học có ảnh hởng tới khả năng sử dụng ®Êt ®ai.
2.3. Sư dơng ®Êt n«ng nghiƯp theo quan ®iĨm sinh thái và
phát triển bền vững

2.3.1. Vấn đề suy thoái đất nông nghiệp
Hiện tợng suy thoái đất, suy kiệt dinh dỡng có liên quan chặt chẽ đến
chất lợng đất và môi trờng. Để đáp ứng đợc lơng thực, thực phẩm cho con
ngời trong hiện tại và tơng lai, con đờng duy nhất là thâm canh tăng năng
suất cây trồng trong điều kiện hầu hết đất canh tác trong khu vực đều bị nghèo
về độ phì, đòi hỏi phải bổ sung cho đất một lợng dinh dỡng cần thiết qua
con đờng sử dụng phân bón.

Báo cáo của Viện Tài nguyên Thế giới (theo ESCAP/FAO/UNIDO) [58],
cho thấy gần 20% diện tích đất đai châu á bị suy thoái do những hoạt động
của con ngời. Hoạt động sản xuất nông nghiệp là một nguyên nhân không
nhỏ làm suy thoái đất thông qua quá trình thâm canh tăng vụ đà làm phá huỷ
cấu trúc đất, xói mòn và suy kiệt dinh dỡng.
Dự án điều tra, đánh giá mức độ thoái hoá đất ở một số nớc vùng nhiệt
đới châu á cho phát triển nông nghiệp bền vững trong chơng trình môi
trờng của Trung tâm Đông Tây và khối các trờng Đại học Đông Nam ch©u
18


á [58] đà tập trung nghiên cứu những thay đổi dinh dỡng trong hệ sinh thái
nông nghiệp. Kết quả nghiên cứu đà chỉ ra rằng các yếu tố dinh dỡng N, P, K
của hầu hết các hệ sinh thái đều bị giảm. Nghiên cứu cũng chỉ ra nguyên nhân
của của sự thất thoát dinh dỡng trong đất do thâm canh thiếu phân bón và
đa các sản phẩm của cây trồng, vật nuôi ra khỏi hệ thống.
Đối với Việt Nam, các kết quả nghiên cứu đều cho thấy đất đai ở vùng
Trung du miền núi đều nghèo các chất dinh dỡng P, K, Ca, Mg. Đất phù sa
sông Hồng có hàm lợng dinh dỡng khá, song trong quá trình thâm canh víi
hƯ sè sư dơng ®Êt cao tõ 2 – 3 vụ trong năm, nên lợng dinh dỡng mà cây
lấy đi lớn hơn nhiều so với lợng dinh dỡng bón vào đất. Để đảm bảo đủ
dinh dỡng, đất không bị suy thoái thì N, P là hai yếu tố cần đợc bổ sung
thờng xuyên (ESCAP/FAO/UNIDO) [58]. Trong quá trình sử dụng đất, do
cha tìm đợc các loại hình thức sử dụng đất hợp lý hoặc cha có công thức
luân canh hợp lý cũng gây ra hiện tợng thoái hoá đất, đặc biệt đối với vùng
đất dốc mà trồng cây lơng thực, đất có dinh dỡng kém lại không luân canh
với cây họ đậu. Bên cạnh đó, suy thoái đất còn liên quan tíi ®iỊu kiƯn kinh tÕ
x· héi cđa vïng. Trong điều kiện nền kinh tế khó khăn, ngời dân chỉ tập
trung chủ yếu vào trồng cây lơng thực, nh vậy gây ra hiện tợng xói mòn,
suy thoái đất. Điều kiện kinh tế và sự hiểu biết của con ngời còn thấp dẫn tới

việc sử dụng phân bón hạn chế và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá nhiều,
ảnh hởng tíi m«i tr−êng. Tadon H.L.S [61] chØ ra r»ng “sù suy kiệt đất và
các chất dự trữ trong đất cũng là biểu hiện thoái hoá về môi trờng, do vậy
việc cải tạo độ phì của đất cũng là đóng góp cho cải thiện cơ sở tài nguyên
thiên nhiên và còn hơn nữa, cho chính môi trờng.
Năm 2004, sản xuất nông nghiệp ở nớc ta phát triển trong điều kiện có
nhiều khó khăn, do thời tiết diễn biến phức tạp gây bất lợi cho trồng trọt, rét
đậm kéo dài và gây khó khăn cho sản xuất vụ đông xuân ở các tỉnh phía bắc.
Giữa năm nắng nóng kéo dài, đầu tháng 7 ma lớn làm ngập úng và mất trắng

19


hàng trăm nghìn ha lúa mùa ở các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng. Cuối năm
hạn hán ở các tỉnh Tây Nguyên và Nam Trung bộ, lũ lụt lớn ở các tỉnh miền
Trung. Thêm vào đó thị trờng giá cả vật t nông nghiệp, phân hoá học thế
giới tăng cao, giá cả xuất khẩu nông sản không ổn định đà ảnh hởng lớn đến
sản xuất nông nghiệp cả nớc. (Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Kì 1, tháng 1/2005).
2.3.2. Sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững
Sự gia tăng dân số, nhu cầu của quá trình phát triển các ngành kinh tế đÃ
gây áp lực rất lớn đối với đất đai, nhất là đất nông nghiệp. Mục tiêu của con
ngời trong quá trình sử dụng đất là sử dụng khoa học và hợp lý [30]. Trong
thực tế, do quá trình sử dụng lâu dài, nhận thức về sử dụng đất còn hạn chế
dẫn tới nhiều vùng đất đai đang bị thoái hoá, ảnh hởng tới môi trờng sống
của con ngời. Những diện tích đất đai thích hợp cho sản xuất nông nghiệp
ngày càng bị thu hẹp, do đó con ngời phải mở mang thêm diện tích canh tác
trên các vùng không thích hợp. Hậu quả đà gây ra quá trình thoái hoá, rửa trôi
và phá hoại đất một cách nghiêm trọng [60].
Trớc những năm 1970, trong nông nghiệp ngời ta nói đến nhiều giống

mới, năng suất cao, kỹ thuật cao. Nhng sau năm 1970 một khái niệm mới đÃ
xuất hiện và ngày càng có tính thuyết phục, khái niệm tính bền vững và tiếp
theo là nông nghiệp bền vững.
Theo Lê Viết Ly, Bùi Văn Chính, nông nghiệp bền vững không có nghĩa
là khớc từ những kinh nghiệm truyền thống mà phối hợp, lồng ghép những
sáng kiến mới từ các nhà khoa học, từ nông dân hoặc cả hai. Điều trở nên
thông thờng đối với những ngời nông dân, bền vững là sử dụng những công
nghệ và thiết bị vừa mới đợc phát kiến, những mô hình canh tác tổng hợp,
những phát kiến mới nhất để giảm giá thành đầu vào. Đó là những công nghệ
mới về chăn nuôi động vật, những kiến thức sâu về sinh thái để quản lý sâu
hại và thiên địch.

20


Theo Lê Văn Khoa [19], để phát triển nông nghiệp bền vững cũng phải
loại bỏ ý nghĩ đơn giản rằng nông nghiệp, công nghiệp hoá sẽ đầu t từ bên
ngoài vào. Phạm Chí Thành [40] cho rằng, có 3 điều kiện để tạo nông nghiệp
bền vững đó là công nghệ bảo tồn tài nguyên, những tổ chức từ bên ngoài và
những tổ chức từ các nhóm địa phơng. Tác giả cho rằng xu thế phát triển
nông nghiệp bền vững đợc các nớc phát triển khởi xớng mà hiện nay đà trở
thành đối tợng để các nớc nghiên cứu theo hớng kế thừa, chắt lọc các tinh
tuý của các nền nông nghiệp, chứ không chạy theo cái hiện đại mà bác bỏ
những cái thuộc về truyền thống. Trong nông nghiệp bền vững nh chọn cây
gì, con gì trong một hệ sinh thái tơng ứng không thể áp đặt theo ý muốn chủ
quan mà phải điều tra, nghiên cứu để hiểu biết thiên nhiên.
Không có ai hiểu biết hệ sinh thái nông nghiệp ở một vùng bằng chính
những ngời sinh ra và lớn lên ở đó. Vì vậy, xây dựng nông nghiệp bền vững
cần thiết phải có sự tham gia của nông dân trong vùng nghiên cứu. Phát triển
bền vững là việc quản lý và bảo tồn cơ sở tài nguyên thiên nhiên, định hớng

những thay đổi công nghệ và thể chế theo một phơng thức, sao cho đạt đến
sự thoả mÃn một cách liên tục những nhu cầu của con ngời, của những thế hệ
hôm nay và mai sau [59].
Fetry [59] cho rằng sự phát triển bền vững nh vậy trong lĩnh vực nông
nghiệp chính là sự bảo tồn đất, nớc, các nguồn động và thực vật, không bị
suy thoái môi trờng, kỹ thuật thích hợp, sinh lợi kinh tế và chấp nhận đợc về
mặt xà hội. FAO đà đa ra các chỉ tiêu cụ thể trong nông nghiệp bền vững là:
- Thoả mÃn nhu cầu dinh dỡng cơ bản của các thế hệ hiện tại và tơng
lai về số lợng và chất lợng và các sản phẩm nông nghiệp khác.
- Cung cấp lâu dài việc làm, đủ thu nhập và các điều kiện sống, làm việc
tốt cho mọi ngời trực tiếp làm nông nghiệp.
- Duy trì và chỗ nào có thể, tăng cờng khả năng sản xuất của các cơ sở
tài nguyên thiên nhiên và khả năng tái sản xuất của các nguồn tài nguyên tái

21


tạo đợc mà không phá vỡ bản sắc văn hoá xà hội của các cộng đồng sống ở
nông thôn, hoặc không gây ô nhiễm môi trờng.
- Giảm thiểu khả năng bị tổn thơng trong nông nghiệp, củng cố lòng tin
trong nông dân [37].
Cũng trong năm 1992, thế giới kỉ niệm 20 năm thành lập Chơng trình
Bảo vệ môi trờng của Liên Hợp quốc (UNEP), lần đầu tiên hội nghị thợng
đỉnh về môi trờng và phát triển đà họp tại Rio De Janerio, Brazin (gọi tắt là
Rio 92), định hớng cho c¸c qc gia, c¸c tỉ chøc qc tÕ chiÕn lợc về môi
trờng và phát triển bền vững để bớc vào thế kỉ 21 [46]. Trong bối cảnh đó,
quan điểm sử dụng đất bền vững đà đợc triển khai trên thế giới.
Các nguyên tắc sử dụng đất bền vững:
Theo Smith và Dumanski [60] sử dụng đất bền vững đợc xác định theo
5 nguyên tắc:

- Duy trì hoặc nâng cao các hoạt động sản xuất (năng suất).
- Giảm mức độ rủi ro đối với sản xuất (an toàn).
- Bảo vệ tiềm năng các nguồn tài nguyên tự nhiên chống lại đợc sự thoái
hoá đối với chất lợng đất và nớc (bảo vệ).
- Khả thi về mặt kinh tế (tính khả thi).
- §−ỵc sù chÊp nhËn cđa x· héi (sù chÊp nhËn).
5 nguyên tắc nêu trên đợc coi là những trụ cột của sử dụng đất đai bền
vững và là những mục tiêu cần phải đạt đợc. Nếu thực tế diễn ra đồng bộ so
với các mục tiêu trên thì khả năng bền vững sẽ đạt đợc. Nếu chỉ đạt một hay
một vài mục tiêu mà không phải tất cả thì khả năng bền vững chỉ mang tính
bộ phận.
Mollison B. và Holmgren D. tác giả của hai cuốn sách Permacultre One
(1978) và Permacultre Two (1979) [5] ®· ®Ị xt häc thut vỊ phát triển
nông nghiệp bền vững, đồng thời cho triển khai ở Australia và một số nớc
trên thế giới. Theo Mollison B. [5], nông nghiệp bền vững là một hệ thống

22


thiết kế để chọn môi trờng bền vững cho con ngời, liên quan đến cây trồng,
vật nuôi, các công trình xây dựng và hạ tầng cơ sở (nớc, năng lợng, đờng
xá). Tuy vậy, nông nghiệp bền vững không hẳn là những yếu tố đó mà
chính là mối liên quan giữa các yếu tố do con ngời tạo ra, sắp đặt và phân bố
chúng trên bề mặt trái đất.
Mục tiêu của nông nghiệp bền vững là xây dựng một hệ thống ổn định về
mặt sinh thái, có tiềm lực kinh tế, có khả năng thoả mÃn những nhu cầu của
con ngời mà không bóc lột đất, không gây ô nhiễm môi trờng. Nông nghiệp
bền vững sử dụng những đặc tính vốn có của cây trồng, vật nuôi, kết hợp với
đặc trng của cảnh quan và cấu trúc trên diện tích đất sử dụng một cách thống
nhất. Nông nghiệp bền vững là một hệ thống mà nhờ đó con ngời có thể tồn

tại đợc, sử dụng nguồn lơng thực và tài nguyên phong phú của thiên nhiên
mà không liên tục huỷ diệt sự sống trên trái đất. Đạo đức của nông nghiệp bền
vững bao gồm 3 phạm trù: chăm sóc trái đất, chăm sóc con ngời và dành thời
gian, tài lực, vật lực vào các mục tiêu đó. Nông nghiệp bền vững là một hệ
thống nông nghiệp thờng trực, tự xây dựng bền vững, thích hợp cho mọi tình
trạng ở đô thị và nông thôn với mục tiêu đạt đợc sản lợng cao, giá thành hạ,
kết hợp tối u giữa sản xuất cây trồng, cây rừng, vật nuôi, các cấu trúc và hoạt
động của con ngời.
Gần đây xuất hiện khuynh hớng Nông học hữu cơ, chủ trơng dùng
máy cơ khí nhỏ và sức kéo gia súc, sử dụng rộng rÃi phân hữu cơ, phân xanh,
phát triển cây họ đậu trong hệ thống luân canh cây trồng, hạn chế sử dụng các
loại hoá chất để phòng trừ sâu bệnh.
Anbert K. và Voisin A. đà hình thành trờng phái Nông nghiệp sinh
học, bác bỏ việc sản xuất và sử dụng nhiều loại phân hoá học vì nh thế sẽ
ảnh hởng đến chất lợng nông sản và sức khoẻ ngời tiêu dùng.
Theo Đỗ ánh [1], Phần Lan đà đa ra thị trờng những sản phẩm nông
nghiệp sản xuất theo con đờng Green way hoàn toàn không dùng phân hoá học.

23


ở Việt Nam đà hình thành nền văn minh lúa nớc hàng ngàn năm nay,
có thể coi là một mô hình nông nghiệp bền vững ở vùng đồng bằng, thích hợp
trong điều kiện thiên nhiên ở nớc ta. Trong những năm gần đây, nhiều mô
hình VAC (vờn ao chuồng), mô hình nông lâm kết hợp trên đất đồi
thực chất là những kinh nghiệm truyền thống đợc đúc rút ra đợc từ quá trình
đấu tranh lâu dài, bền vững với thiên nhiên khắc nghiệt của con ngời để tồn
tại và phát triển.
Thực chất của nông nghiệp bền vững là phải thực hiện đợc khâu cơ bản
là giữ độ phì nhiêu của đất đợc lâu bền. Độ phì nhiêu của đất là tổng hoà của

nhiều yếu tố vật lý, hoá học và sinh vật học để tạo ra môi trờng sống thuận
lợi nhất cho cây trồng tồn tại và phát triển.
2.4. Nghiên cứu đánh giá sử dụng đất nông nghiệp bền vững
ở Việt Nam

Từ đầu những năm 1970, Bùi Quan Toản cùng một số cán bộ khoa học
của Viện Thổ nhỡng Nông hoá nh: Vũ Cao Thái, Đinh Văn Tĩnh, Nguyễn
Văn Thân đà thực hiện công tác nghiên cứu đánh giá đất và phân hạng đất ở
23 huyện, 286 hợp tác xà và 9 vùng chuyên canh. Các kết quả bớc đầu đÃ
phục vụ thiết thực cho công tác tổ chức lại sản xuất. Từ các kết quả nghiên
cu đó, Bùi Quang Toản [45] đà đề xuất quy trình phân hạng đất đai áp dụng
cho các hợp tác xà và các vùng chyên canh gồm 4 bớc, các yếu tố chất lợng
đất đợc chia ra thành yếu tố thuận và yếu tố nghịch, đất đai đợc chia thành
4 hạng: rất tốt, tốt, trung bình và kém.
Năm 1983, Tổng cục Quản lý Ruộng đất (nay là Bộ Tài nguyên & Môi
trờng) đà ban hành Dự thảo phơng pháp phận hạng đất lúa nớc cấp
huyện. Theo phơng pháp này, đất đợc chia thành 8 hạng, chủ yếu dựa vào
năng suất cây trồng, ngoài ra còn sử dụng các chỉ tiêu nh dộ dày tầng canh
tác, địa hình, thành phần cơ giới, độ nhiễm phèn, nhiễm mặn.

24


Vũ Cao Thái và một số tác giả (1989) [43] đà nghiên cứu, xác định mức
độ thích hợp của đất Tây Nguyên với cây cao su, cà phê, chè, dâu tằm trên cơ
sở vận dụng phơng pháp phân hạng đất thích hợp của FAO để đánh giá định
tính và đánh giá khái quát tiềm năng của đất. Với kết quả nghiên cứu trên, đề
tài đà đa ra những tiêu chuẩn đánh giá, phân hạng đất cho từng loại cây
trồng. Tuy nhiên, các chỉ tiêu nghiên cứu thiên về yếu tố thổ nhỡng mà cha
đề cập đến các yếu tố sinh thái và xà hội.

Phơng pháp đánh giá đất của FAO đà đợc nhiều nhà khoa học đất Việt
Nam bớc đầu vận dụng thử nghiệm và đà có những kết quả đóng góp để hoàn
thiện từng bớc. Từ năm 1990 đến nay, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông
nghiệp đà thực hiện nhiều công trình nghiên cứu đánh giá trên phạm vi toàn
quốc với 9 vùng sinh thái và ở nhiều vùng chuyên canh theo các dự án đầu t.
Nhiều công trình nghiên cứu về đánh giá đất đai của các tác giả nh:
- Nguyễn Khang, Phạm Dơng Ưng: kết quả bớc đầu đánh giá tài
nguyên đất đai Việt Nam (1994).
- Nguyễn Công Pho: đánh giá đất vùng đồng bằng sông Hồng (1995).
- Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Tân: đánh giá đất vùng dự án đa mục tiêu
IA SOUP (1995).
- Phạm Quang Khánh: kết quả nghiên cứu hệ thống sử dụng đất trong
nông nghiệp (1994).
Ngoài ra còn phải kể đến kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học khác
nh: Bùi Quang Toản (1985), Vũ Cao Thái (1989), Võ Văn Anh (1990), Trần
An Phong (1991, 1993, 1994, 1995), Nguyễn Văn Nhân (1991-1994), Nguyễn
Xuân Nhiệm (1992) và nhiều tác giả khác.
Trong nghiên cứu hệ thống sử dụng đất và các yếu tố sinh thái nông nghiệp
phục vụ quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững
đà có nhiều công trình nghiên cứu trên các vùng sinh thái của cả nớc. Những
công tình nghiên cứu về sử dụng đất chung trên phạm vi cả nớc trên quan điểm

25


×