Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đề xuất hướng chuyển đổi hệ thống cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác của huyện kỳ sơn tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (852.05 KB, 117 trang )

...

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học nông nghiệp Hà nội
------***--------

Nguyễn Xuân Đài

Nghiên cứu đề xuất hớng chuyển đổi hệ thống
cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất
canh tác của huyện kỳ sơn - tỉnh Nghệ An

Luận Văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành : Kỹ thuật trồng trät
M· sè : 60.62.01

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS. TS. Nguyễn Thị Lan

Hà nội - 2008

1


Lời cam đoan

- Tôi xin cam đoan rằng: số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và cha hề sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ
rõ nguồn gốc.


Tác giả luận văn

Nguyễn Xuân Đài

i


Lời cảm ơn
Đề tài "Nghiên cứu đề xuất hớng chuyển đổi hệ thống cây trồng
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác của huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ
An đợc nghiên cứu và hoàn thành không chỉ là kết quả của sự nỗ lực, cố
gắng của bản thân mà còn là công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc, có
sự đóng góp công sức trí tuệ hết sức quý báu của các thầy giáo, cô giáo,
ban lÃnh đạo địa phơng nơi nghiên cứu.
Không biết nói gì hơn tôi xin phép đợc tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
các thầy cô giáo Bộ môn Hệ thống nông nghiệp, Ban chủ nhiệm Khoa Nông
học - Trờng Đại học nông nghiệp Hà Nội đặc biệt là PGS.TS Nguyễn Thị
Lan ngời đà trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ tận tình trong quá trình nghiên
cứu và thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tạo điều kiện và tình cảm của
Đảng uỷ, UBND xà Hữu Lập, Tà Cạ, Chiêu Lu và các cán bộ phòng
nông nghiệp huyện Kỳ Sơn cùng với những ngời đà quan tâm giúp đỡ
tôi hoàn thành đề tài khoa học này!

Hà Nôi, tháng 08 năm 2008
Tác giả

Nguyễn Xuân Đài

ii



MụC LụC
1. Mở đầu....................................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
1.2. Mục đích, yêu cầu và phạm vi nghiên cứu ................................................. 2
1.2.1. Mục đích.................................................................................................. 2
1.2.2. Yêu cầu .................................................................................................... 2
1.2.3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 3
1.3. ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ...................................... 3
1.3.1. ý nghÜa khoa häc ..................................................................................... 3
1.3.2. ý nghÜa thùc tiÔn...................................................................................... 3
2. Tổng quan về vần đề nghiên cứu ......................................................4
2.1. Quan ®iĨm ph¸t triĨn hƯ thèng ................................................................... 4
2.2. Kh¸i niƯm vỊ hệ thống cây trồng ............................................................... 8
2.3. Khái niệm về cơ cấu cây trồng ................................................................. 10
2.4. Vấn đề chuyển đổi hệ thống cây trồng..................................................... 12
2.5. Mối quan hệ giữa cây trồng với điều kiện nghiên cứu ............................. 14
2.5.1. Mối quan hệ giữa khí hậu với cây trồng ............................................... 14
2.5.2. Đất với cây trồng................................................................................... 16
2.5.3. Mối quan hệ giữa cây trồng với ®iỊu kiƯn kinh tÕ - x héi.................... 16
2.6. §Êt víi sản xuất nông nghiệp................................................................... 18
2.6.1. Khái niệm đất và đất nông nghiệp ........................................................ 18
2.6.2. Vai trò của đất trong sản xuất nông nghiệp.......................................... 19
2.6.3. Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp .................................................... 21
2.7. Những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp .................... 22
2.7.1. Quan điểm hiệu quả .............................................................................. 22
2.7.2. Phân loại hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp........................................ 23
2.7.3. Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp................... 24
2.8. Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác trên thế giới 26

2.9. Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác trong nớc...28
3. đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu....................33
3.1. Đối tợng, địa điểm và thời nghiên cứu ................................................... 33
3.1.1. Thời gian và đối tợng nghiên cứu........................................................ 33

iii


3.1.2. Địa điểm ................................................................................................ 33
3.2. Nội dung................................................................................................... 33
3.2.1. Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội.......................................... 33
3.2.2. Đánh giá hiện trạng và hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất34
3.2.3. Thí nghiệm đồng ruộng ........................................................................... 34
3.2.4. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác ........... 34
3.3. Phơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 34
3.3.1. Phơng pháp thu thập số liệu................................................................ 34
3.3.2. Thí nghiệm đồng ruộng theo phơng pháp thông thờng ..................... 35
3.4. Phơng pháp xử lý số liệu ........................................................................ 36
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận.................................................37
4.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế x hội ........................................................ 37
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 37
4.1.2. Điều kiện kinh tế x hội......................................................................... 47
4.2. Đánh giá hiện trạng và hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất ............. 58
4.2.1. Một số kết quả sản xuất nông nghiệp của huyện .................................. 58
4.2.2. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất.................................... 71
4.2.3. Đánh giá chung về hiện trạng giống, phân bón .................................... 74
4.3. Kết quả của các thí nghiệm ...................................................................... 75
4.3.1. ThÝ nghiƯm 1.......................................................................................... 75
4.3.2. ThÝ nghiƯm 2: ¶nh hởng của phân lân đến năng suất lúa Q.u1.............. 79
4.4. Đề xuất hớng chuyển đổi hệ thống cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử

dụng đất canh tác............................................................................................. 83
4.4.1. Phơng hớng mục tiêu tổng quát......................................................... 83
4.4.2. Đề xuất các giải pháp chính.................................................................. 83
5. Kết luận và đề nghị...................................................................................86
5.1. Kết luận .................................................................................................... 86
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 87
Tài liệu tham khảo........................................................................................88

iv


DANH MụC CáC BảNG BIểU
Bảng 4.1: Một số yếu tố khí hậu nông nghiệp tại huyện Kỳ Sơn trung bình
giai đoạn 2001 - 2007................................................................... 39
Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Kỳ Sơn năm 2007 ..................... 43
Bảng 4.3: Thành phần hoá tính của một số loại hình sử dụng đất chính huyện
Kỳ Sơn năm 2007 ......................................................................... 46
Bảng 4.4: Số lợng vật nuôi và chỉ tiêu về cơ sở phục vụ sản xuất nông nghiệp
của huyện Kỳ Sơn từ năm 2005 - 2007 ........................................ 50
Bảng 4.5: Tình hình dân số, lao động và sự phân bố cộng đồng dân tộc năm
2007 của huyện Kỳ Sơn................................................................ 55
Bảng 4.6: Cơ cấu diện tích, năng suất và sản lợng một số cây trồng chính của
huyện Kỳ Sơn năm 2007 .............................................................. 60
Bảng 4.7: Hiện trạng các công thức luân canh ở Kỳ Sơn ................................ 64
Bảng 4.8: Hiện trạng một số giống cây trồng chính tại huyện Kỳ Sơn năm 2007.........66
Bảng 4.9: Hiện trạng sử dụng phân bón cho các loại cây trồng chính huyện Kỳ
Sơn năm 2007 ............................................................................... 68
Bảng 4.10: Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất huyện Kỳ Sơn năm 2007 ..71
Bảng 4.11. Tác động của giống, phân bón so với sản xuất của đại trà của dân......98
Bảng 4.12: Một số giai đoạn phát dục của các giống lúa................................ 75

Bảng 4.13: Khả năng chống chịu với sâu bệnh của các giống ........................ 76
Bảng 4.14: Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa........................ 77
Bảng 4.16: Một số giai đoạn phát dục của các mức lân đến giống Qu1 ....... 79
Bảng 4.17: Khả năng chống chịu với sâu bệnh của giống Qu1 ở các mức lân
khác nhau...................................................................................... 80
Bảng 4.18: Các yếu tố cấu thành năng suất của các mức lân đến giống lúa Q.u1......80
Bảng 4.19: Năng suất lý thuyết, năng suất thực thu của các mức lân đến giống
Q.u1 ............................................................................................ 81
Bảng 4.20: Hiệu suất của bón lân đối với năng suất lúa Q.u1 ...................... 82
Bảng 4.21: Các loại hình sử dụng đất có hiệu quả đợc lựa chän................... 84

v


DANH MụC CáC BIểU Đồ

Biểu đồ 4.1: Nhiệt độ trung bình tối thấp, tối cao và trung bình giai đoạn 2002
2007 huyện Kỳ Sơn ................................................................ 38
Biểu đồ 4.2: Lợng ma, lợng bốc hơi và cân bằng nớc trung bình giai
đoạn 2002 2007 huyện Kỳ Sơn............................................... 41
Biểu đồ 4.3. Tỷ lệ các loại đất huyện Kỳ Sơn so với tổng diện tích tự nhiên
năm 2007.................................................................................... 44
Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ các loại đất trong đất nông lâm nghiệp huyện Kỳ Sơn năm
2007 ........................................................................................... 45
Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ tổng giá trị sản xuất các ngành huyện Kỳ Sơn năm 2007 . 47
Biểu đồ 4.6: Tỷ lệ tổng giá trị sản xuất nội ngành nông nghiệp năm 2007
huyện Kỳ Sơn............................................................................. 48
Biểu đồ 4.7: Sơ đồ hệ thống cây trồng trên các loại đất huyện Kỳ Sơn .......... 65

vi



1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản
xuất đặc biệt giữ vai trò quan trọng và không thay thế đợc trong sản xuất
nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng. Do đó, việc sử dụng hợp
lý và hiệu quả nguồn tài nguyên đất mang lại lợi ích cho con ngời một cách
bền vững là vấn đề hết sức cần thiết, cấp bách hiện nay.
Kỳ Sơn là một huyện miền núi phía Tây tỉnh Nghệ An, giáp biên giới
Lào, chủ yếu là dân tộc thiểu số, trình độ dân trí còn thấp. Những năm gần
đây, đợc sự đầu t hỗ trợ lớn từ Nhà nớc và sự cố gắng nỗ lực của ngời
dân, sản xuất nông nghiệp của huyện Kỳ Sơn có những bớc chuyển biến tích
cực, tốc độ tăng trởng tăng dần và ổn định. Đặc biệt, đ xác định đợc các
loại cây, con thế mạnh, đó là mở rộng diện tích chè tuyết shand, phát triển đàn
bò hàng hoá, trồng cây chủ nuôi cánh kiến đỏ, thâm canh ruộng lúa nớc, kết
hợp phát huy vai trò của các loại cây, con đặc sản nh mận Tam Hoa, bí xanh,
khoai sọ, gà đen.
Tuy nhiên, việc sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện vẫn còn nhiều
vấn đề đặt ra cần đợc giải quyết. Đó là năng suất cây trồng còn thấp, tình
trạng canh tác tự nhiên đang khá phổ biến, trong chăn nuôi khối lợng xuất
chuồng nhỏ và dịch bệnh xẩy ra thờng xuyên. Bên cạnh đó việc chuyển dịch
cơ cấu kinh tÕ thùc hiƯn chËm, ch−a sư dơng hỵp lý tiềm năng thế mạnh sẵn
có, sản xuất mang nặng tính tự cung tự cấp nên cha trở thành hàng hoá và
sản lợng thu hoạch bấp bênh thiếu tính bền vững. Trong khi đó kinh tế nông
nghiệp, lâm nghiệp vẫn là nguồn thu nhập cơ bản của ngời dân. Hiện tại, Kỳ
Sơn đang thuộc huyện miền núi rẻo cao, biên giới khó khăn nhất cả nớc và tỷ
lệ hộ đói nghèo còn rất cao chiếm tới 75% dân số.

1



Để có những đột phá lớn trong sản xuất nông nghiệp, nhanh chóng giúp
ngời dân thoát khỏi đói nghèo tạo sự ổn định đời sống, an sinh x hội và an
ninh vùng biên giới cần phải áp dụng nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó xây
dựng đề án phát triển cây trồng, vật nuôi cho toàn huyện, nhằm chuyển dịch
cơ cấu kinh tế và áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nông
nghiệp, hình thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung có giá trị kinh tế cao
là rất quan trọng và cần thiết. Với suy nghĩ và nhận thức đó chúng tôi lựa chọn
đề tài. Nghiên cứu đề xuất hớng chuyển đổi hệ thống cây trồng nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác của huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An.
1.2. Mục đích, yêu cầu và phạm vi nghiên cứu
1.2.1. Mục đích
Thông qua đánh giá hiện trạng tài nguyên khí hậu, đất đai cũng nh sức
lao động tại địa phơng, phân tích các hệ thống cây trồng, điều kiện thâm canh
và năng suất, trên cơ sở đó tìm ra mặt hạn chế góp phần đề xuất hớng chuyển
đổi hệ thống cây trồng phù hợp với điều kiện đất đai, điều kiện kinh tế - x hội,
mang lại hiệu quả cho ngời dân và hiệu quả sử dụng đất bền vững. Tiến hành
thử nghiệm một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất cây trồng.
1.2.2. Yêu cầu
+ Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên chi phối sản xuất nông nghiệp tại
địa phơng.
+ Đánh giá điều kiện kinh tế x hội có liên quan đến sản xuất nông
nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng.
+ Phân tích hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp, các hệ thống cây trồng
hiện có, các giống cây trồng đang sử dụng, biện pháp kỹ thuật và năng suất.
+ Hiệu quả kinh tế và hiệu quả sử dụng đất của các hệ thống cây trồng.
+ Thử nghiệm một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất lúa tại địa phơng.
+ Đề xuất hớng giải quyết.


2


1.2.3. Phạm vi nghiên cứu
+ Đánh giá hiệu quả kinh tế của 3 loại hình sử dụng đất thông qua các
công thức luân canh đó là: Đất lúa nớc, đất vờn đồi và đất nơng rẫy.
+ Thời gian từ tháng 8 năm 2007 đến tháng 7 năm 2008.
+ Do thời gian thực hiện đề tài có hạn, địa hình rộng, phức tạp và còn
nhiều khó khăn trong giao thông nên chúng tôi chỉ mới nghiên cứu đánh giá
hiện trạng các hệ thống cây trồng tại địa phơng, bớc đầu nghiên cứu lựa
chọn giống lúa và mức đầu t phân lân thích hợp đối với năng suất lúa nớc.
1.3. ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
1.3.1. ý nghÜa khoa häc
- Nghiªn cøu hƯ thèng trång trät của huyện Kỳ Sơn nhằm làm rõ mối
quan hệ biện chứng với điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội và các tiến bộ kỹ
thuật nhằm thu đợc hiệu quả kinh tế cao trên cơ sở phát triển nền nông
nghiệp bền vững trong từng điều kiện sinh thái khác nhau.
- Là cơ sở xác định hớng nghiên cứu xây dựng nền tảng phát triển
hệ thống nông nghiệp ở huyện Kỳ Sơn và khu vực theo phơng châm phát
triển lâu bền.
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn
- Đây là nghiên cứu đầu tiên một cách có hệ thống về sản xuất nông
nghiệp (ngành trồng trọt) của huyện Kỳ Sơn giúp l nh đạo địa phơng có
phơng hớng chuyển dịch hệ thống trồng trọt tiến tới xoá đói, giảm nghèo
cho ngời dân, phát triển một nền nông nghiệp bền vững.
- Kết quả nghiên cøu nh»m n©ng cao nhËn thøc cho ng−êi d©n vỊ các
tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống cây trồng, mức đầu t phân bón, bảo vệ
thực vật cho cây lúa và cây trồng khác...
- Đề xuất các biện pháp phù hợp với cây lúa nớc để nâng cao năng suất
cho ngời dân trong vùng nghiên cứu đảm bảo an ninh lơng thực để giảm

dần canh tác cây lơng thực trên đất dốc.

3


2. Tổng quan về vần đề nghiên cứu
2.1. Quan điểm phát triển hệ thống
Triết học duy vật biện chứng đ chỉ ra rằng: Để nghiên cứu một hiện
tợng tự nhiên hoặc x hội cần phải xem xét nó trong mối quan hệ với các
hiện tợng khác. Vì mọi hiện tợng đều có quan hệ hữu cơ với nhau, luôn vận
động và phát triển, mà động lực chủ yếu của hiện tợng đó nằm trong bản
thân sự vật. Vì vậy, việc nghiên cứu một sự vật phải xem xét lý thuyết hệ
thống là nền tảng của phơng pháp luận.
Lý thuyết hệ thống đợc L.Vonbertanlanfy đề xớng vào thế kỷ 20,
ngày nay đ đợc ứng dụng rộng r i trong nông nghiệp, giúp con ngời giải
quyết đợc những vấn đề tơng hỗ, phức tạp và nó ngày càng phát triển trong
sinh học cũng nh trong nông nghiệp [20].
Một số nơi do chế độ canh tác không hợp lý đ và đang làm suy kiệt tài
nguyên thiên nhiên. Để ổn định đợc các hệ sinh thái nông nghiệp nhằm đa
năng suất cây trồng tăng lên, tăng hiệu quả sử dụng đất, tăng thu nhập cho
ngời lao động, đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp đi theo hớng sản xuất
hàng hóa trong cơ chế thị trờng. Đảm bảo độ phì của đất, môi trờng và hệ
sinh thái nhằm từng bớc phát triển một nền nông nghiệp bền vững, chúng ta
cần phải tổ chức sản xuất hợp lý. Điều này có nghĩa là phải xây dựng một hệ
thống canh tác phù hợp, nhằm tận dụng tốt nhất các điều kiện tự nhiên sẵn có
nh đất ®ai, khÝ hËu vµ ®iỊu kiƯn kinh tÕ - x hội.
Một hệ thống hiệu quả và bền vững cần phải đợc thiết lập trên cơ
sở đánh giá một cách khách quan điều kiện tự nhiên, kết hợp với việc
phân tích đặc điểm của từng loại cây trồng, với điều kiện kinh tế - x hội
của địa phơng và hộ nông dân. Mà ở mỗi địa phơng cũng nh mỗi hộ

nông dân lại có những đặc thù riêng. Vì vậy, không có một giải pháp nào
đồng nhất cho các hộ ở mäi n¬i.

4


HƯ thèng lµ mét tỉng thĨ cã trËt tù cđa c¸c u tè kh¸c nhau, chóng cã
quan hƯ mËt thiÕt và tác động qua lại. Một hệ thống có thể xác định nh một
tập hợp các đối tợng hoặc các thuộc tính có liên kết với nhau bằng nhiều mối
tơng tác. Cho nên, quan điểm hệ thống không chỉ nghiên cứu riêng lẻ các
phần tử mà phải nghiên cứu trong mối quan hệ tác động qua lại của các yếu
tố. Phần tử là tế bào nhỏ nhất tạo nên hệ thống, nó có tính độc lập tơng đối và
thực hiện một chức năng khá hoàn chỉnh.
Hệ thống là một tập hợp các phần tử có quan hệ với nhau tạo nên một
chỉnh thể thống nhất và vận động. Chúng có tác động qua lại với nhau tạo nên
một thuộc tính mới đợc gọi là tính trồi.
Nh vậy, một hệ thống hoàn chỉnh và hiệu quả không phải là phép cộng
đơn giản giữa các phần tử, điều quan trọng là xem xét một tập hợp các phân tử
có tạo nên hệ thèng hay kh«ng? Tøc cã xt hiƯn tÝnh tråi hay không?
Ngoài các yếu tố bên trong của hệ thống chúng ta cần quan tâm đến
những yếu tố bên ngoài có tác động đến hệ thống, gọi là yếu tố môi trờng.
Một hệ thống chỉ có thể tồn tại và phát triển lành mạnh khi nó quan hệ chặt
chẽ với môi trờng, môi trờng phải đồng nhất với hệ thống, những yếu tố môi
trờng tác động lên hệ thống đợc gọi là yếu tố đầu vào, nhng các yếu tố môi
trờng lại chịu tác động trở lại của hệ thống gọi là các yếu tố đầu ra.
Phép biến đổi hệ thống là khả năng thực tế khách quan của hệ thống
trong việc biến đầu vào thành đầu ra và đợc đặc tr−ng b»ng mét hƯ sè biÕn
®ỉi, cã nghÜa cïng mét đầu vào nhng hệ thống khác nhau thì hệ số biến đổi
khác nhau, tức kết quả đầu ra khác nhau.
Trạng thái của hệ thống là khả năng kết hợp giữa các đầu ra và các đầu

vào của hệ thống ở thời điểm nhất định.
Độ đa dạng của hệ thống là mức độ khác nhau giữa các trạng thái hoặc
giữa các phân tử của hệ thống.
Mục tiêu của hệ thống là trạng thái mà hệ thống mong muốn cần đạt tới.

5


Hành vi của hệ thống là tập hợp tất cả các đầu ra của hệ thống. Trong
sản xuất nông nghiệp ngời ta luôn chú ý và duy trì hành vi mong muốn để
đem lại hiệu quả cho hệ thống, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Chức năng của hệ thống là khả năng đợc quy định cho hệ thống làm cho
hệ thống có thể thay đổi trạng thái từng bớc đạt đến mục tiêu đ định. Một hệ
thống chỉ tồn tại và có ý nghĩa khi nó thực hiện một chức năng riêng biệt.
Cấu trúc của hệ thống là hình thức cấu tạo bên trong của hệ thống, bao
gồm sự sắp xếp vị trí giữa các phần tử cùng các mối quan hệ giữa chúng. Nhờ
có cấu trúc mà hệ thống có sự ổn định khi mối quan hệ giữa các phần tử thay
đổi hoặc số phần tử thay đổi thì hệ thống chuyển sang một cấu trúc khác. Khái
niệm cấu trúc có vai trò quan trọng trong nghiên cứu hệ thống.Tùy thuộc vào
việc nắm bắt cấu trúc của hệ thống đến đâu mà có thể sử dụng các phơng
pháp khác nhau để nghiên cứu hệ thống.
Cơ chế của hệ thống là phơng thức hoạt động phù hợp với quy luật hoạt
động khách quan vốn có của hệ thống. Quy chế tồn tại đồng thời và song song
với cơ cấu hệ thống, nó là điều kiện để cơ cấu của hệ thống phát huy tác dụng.
Trong tự nhiên tồn tại hai loại hệ thống là hệ thống kín vµ hƯ thèng hë.
HƯ thèng kÝn lµ hƯ thèng ë đó năng lợng và vật chất trao đổi trong
phạm vi hệ thống.
Hệ thống hở là hệ thống ở đó dòng vật chất và năng lợng đi qua ranh
giới của hệ thống. Vật chất và năng lợng đi vào hệ thống đó gọi là dòng vào
(input), lợng đi ra gọi là dòng ra (output). Còn vật chất, năng lợng trao đổi

giữa các thành phần trong hệ thống gọi là dòng nội lu.
Hầu hết, trong tự nhiên các hệ thống đều là hệ thống hở. Một đặc điểm
quan trọng của hệ thống là chúng có xu hớng tự điều chỉnh để tiến tới cân
bằng, làm cho các thành phần của hệ thống nằm trong sự tơng tác hài hòa và
ổn định. Sự cân bằng có đợc do quá trình tự điều chỉnh của các thành phần
đối với các dòng năng lợng và nguyên liệu đi vào và đi ra của hệ thống.

6


Phơng pháp tiếp cận hệ thống, trong đó tiếp cận từ "dới lên" là điểm
quan trọng nhất. Nó dùng phơng pháp quan sát và phân tích hệ thống nông
nghiệp, xem xét hệ thống vớng mắc chỗ nào để tìm cách giải quyết cản trở.
Phơng pháp này có ba giai đoạn.
Giai đoạn 1: Chuẩn đoán
Giai đoạn 2: Thiết kế và thử
Giai đoạn 3: Triển khai
Phơng pháp tiếp cận từ "dới lên" rất chú ý tới việc tìm hiểu mọi hoạt
động của nông dân. Vì theo lý thuyết kinh tế hộ nông dân thì ngời nông dân
là nhà t sản bóc lột sức lao động của mình. Vậy nếu chúng ta không tìm hiểu
hết hoạt động lao động, phong tục tập quán của họ đ ra quyết định thì không
thể đề xuất đợc tiến bộ kỹ thuật mới để nông dân chấp nhËn. Do vËy, ph¶i
xem mèi quan hƯ x héi nh− các nhân tố của hệ thống. Trong thực tế một mặt
nông dân không áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới là do tiến bộ đó đa vào
không phù hợp với điều kiện kinh tế - x hội hoặc không phù hợp với phong
tục tập quán của nông dân nên không giải quyết đợc vấn đề đặt ra. Vậy trong
giai đoạn chuẩn đoán và phân loại thì hộ nông dân là một khâu rất quan trọng
trong quá trình nghiên cứu.
Phân tích động thái của sự phát triển giúp ta xác định đợc phơng
hớng phát triển của hệ thống nông nghiệp trong tơng lai và giải quyết đợc

cản trở phù hợp với hớng phát triển ấy.
Trong nghiên cứu hệ thống có hai hớng cơ bản là:
(1) Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống hoặc cải tiến hệ thống đ có sẵn.
Tức phải chuẩn đoán, phân tích, tìm kiếm các yếu tố cản trở hoạt động sản
xuất có ảnh hởng đến kết quả của hệ thống nhằm tìm ra cách tác động vào hệ
thống cho hoạt động hoàn thiện hơn, tức tạo ra tính trồi cao.
(2) Nghiên cứu xây dựng một hệ thống mới, cách này còn có sự chuẩn
đoán, tính toán kỹ càng, cách tổ chức sắp xếp sao cho các bộ phËn trong hÖ

7


thống nằm đúng vị trí của nó trong mối quan hệ tơng tác giữa các phân tử có
thứ tự u tiên để đạt đợc mục đích, hành vi của hệ thống tốt hơn.
Với những quan điểm trên về hệ thống chúng ta phải có cách nhìn
đúng, có cách tiếp cận đúng để hệ thống hoạt động có hiệu quả và bền vững.
2.2. Khái niệm về hệ thống cây trồng
Trên quan điểm hệ thống, hệ thống cây trồng là một hợp phần quan
trọng trong hệ thống nông nghiệp. Hệ thống cây trång xt hiƯn tõ rÊt sím tõ
khi con ng−êi biÕt lựa chọn những loại cây ăn đợc để trồng và thuần dỡng,
đó là biểu hiện đầu tiên của trồng trọt và nông nghiệp.
Ngày nay hệ thống cây trồng đ đợc nghiên cứu và ứng dụng rộng r i
trên toàn thế giới. Các nhà khoa học đ đa ra nhiều khái niƯm vỊ hƯ thèng
c©y trång.
HƯ thèng c©y trång (Cropping systems): Là hoạt động sản xuất cây
trồng trong nông trại, bao gồm tất cả các hợp phần cần có để sản xuất một tổ
hợp phần các cây trồng trong nông trại và mối quan hệ giữa chúng với môi
trờng. Các hợp phần này bao gồm tất cả các yếu tố vật lý và sinh học cũng
nh kỹ thuật, lao động và quản lý (Zandstra, 1981 [31]).
Đào Thế Tuấn, 1984 [23] trong nghiên cứu về hệ thống cây trồng đa ra

khái niệm: Hệ thống cây trồng là thành phần các giống, loại cây đợc bố trí trong
không gian và thời gian của các loại cây trồng trong mọi hệ sinh thái nông
nghiệp nhằm tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi tự nhiên và kinh tế x hội.
Công thức luân canh là tổ hợp trong không gian và thời gian của các
cây trồng trên một mảnh đất và các biện pháp canh tác dùng để sản xuất
chúng (Zandstra, 1981 [31]).
Hệ thống cây trồng là các hình thức đa canh bao gồm: Trồng xen, trồng
gối, trồng luân canh, trồng thành băng, canh tác phối hợp, vờn hỗn hợp
(Nguyễn Duy Tính, 1995 [21]).

8


Hệ thống cây trồng bao gồm các nội dung sau đây: Công thức luân canh
và đa canh, cơ cấu cây trồng hay tỷ lệ diện tích dành cho những mùa vụ cây
trồng nhất định (Nguyễn Văn Luật, 1990 [12]).
Khi nghiên cứu, các nhà khoa học đều đặt hệ thống trong một môi
trờng nhất định bao gồm: khí hậu, đất đai, loại cây trồng, phơng thức canh
tác, quần thể sinh vật và xét hiệu quả tác động qua lại giữa hệ thống cùng các
yếu tố môi trờng.
Từ các khái niệm trên có thể thấy rằng hệ thống cây trồng là một thể
thống nhất trong mối quan hệ tơng tác giữa các loại cây trồng, giống cây
trồng đợc bố trí hợp lý trong không gian và thời gian.
Đối tợng nghiên cứu của hệ thống cây trồng theo Phạm Chí Thành,
Đào Châu Thu, Trần Đức Viên, Phạm Tiến Dũng 1996 [17] gồm:
- Các công thức luân canh và hình thức đa canh.
- Cơ cấu cây trồng hay tỷ lệ diện tích dành cho mùa vụ nhất định.
- Kỹ thuật canh tác cho cả hệ thống đó.
Nội dung chủ yếu trong nghiên cứu hệ thống cây trồng: Tập trung vào
các hệ thống cây trồng và tìm ra các biện pháp kỹ thuật giúp nâng cao sản

lợng bằng cách áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào hệ thống cây trồng hiện trạng
hoặc đa vào hệ thống các cây trồng mới, nhằm vào các hợp phần tự nhiên, sinh
học, kỹ thuật, lao động, quản lý để sản xuất trên một tập hợp các cây trồng
trong nông trại và mối quan hệ với môi trờng (Tạ Minh Sơn, 1996 [16]).
Việc nghiên cứu, phát triển hệ thống cây trồng chủ yếu phải dựa vào
hiệu ứng hệ thống bằng việc bố trí lại hoặc chuyển đổi hệ thống cây trồng
thích ứng với các điều kiện đất đai, chế độ khí hậu, chế độ nớc, các nguồn
lực tự nhiên, lao động, vốn đầu tnhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Cùng với
quá trình chuyển đổi hệ thống cây trồng cần có những giải pháp kinh tế, kỹ
thuật, tổ chức và quản lý cho toàn bộ hệ thống phù hợp với từng vùng sinh thái
nhất định.

9


2.3. Khái niệm về cơ cấu cây trồng
Từ khái niệm thuật ngữ cơ cấu theo lý thuyết cấu trúc (Structuralism) và
học thuyết tổ chức hữu cơ thì cấu trúc cây trồng có thể hiểu là sự biểu thị vị trí
vai trò của từng bộ phận hợp thành và có mối quan hệ tơng tác lẫn nhau trong
tổng thể. Trong đó các bộ phận hay yếu tố của nó đợc cấu tạo có quy luật về
hệ thống theo trật tự và tỷ lệ thích ứng phù hợp với điều kiện khách quan nhất
định. Nó gắn bó hữu cơ với nhau theo những tỷ lệ về mặt lợng và liên quan
chặt chẽ với nhau về mặt chất. Một cơ cấu có thể đợc thay đổi để phù hợp với
điều kiện khách quan nhất định.
Cơ cấu cây trồng là một trong những nội dung chủ yếu của hệ thống
canh tác nông nghiệp, xét trong phạm vi các điều kiện canh tác thì cơ cấu cây
trồng là thành phần các loại giống cây trồng bố trí theo không gian và thời
gian trong một cơ sở hay một vùng sản xuất nông nghiệp nhằm tận dụng hợp
lý nhất các điều kiện tự nhiên (khí hậu, đất, nớc, cây trồng, kinh tế và x
hội). Cơ cấu cây trồng là bộ phận chủ yếu của cơ cấu kinh tế nông thôn ở nớc

ta. Từ thực tiễn sản xuất cho thấy: để phát triển sản xuất nông nghiệp vững
chắc và có hiệu quả cao, thì ở mỗi vùng sản xuất phải chọn đợc cơ cấu cây
trồng thích hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế và x hội ở vùng đó.
Cơ cấu cây trồng về mặt diện tích là tỷ lệ các loại cây trồng trên diện
tích canh tác. Trên thực tế đó là việc bố trí tỷ lệ các loại cây trồng hàng năm,
tỷ lệ cây lơng thực, cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩmTỷ lệ này
phần nào nói lên trình độ sản xuất và thâm canh của từng vùng. Cơ cấu cây
trồng còn phản ánh tỷ lệ các loại cây trồng có sản phẩm tiêu thụ tại chỗ và các
loại sản phẩm có giá trị hàng hóa và xuất khẩu. Lịch sử phát triển nông nghiƯp
cho thÊy viƯc chun tõ nỊn n«ng nghiƯp tù cung, tự cấp lên trình độ nền nông
nghiệp hàng hóa đợc thực hiện trớc hết là do sự biển đổi sâu sắc trong cơ
cấu cây trồng. Trong điều kiện không gian và thời gian nhất định cơ cấu cây
trồng nói lên trình độ của phân công x hội.

10


Cơ cấu cây trồng là một hệ thống động luôn biến đổi theo trình độ phát
triển của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, nó mang tính vận động tất
yếu khách quan bên trong. Nh vậy, khi xây dựng cơ cấu cây trồng cần lu ý
hai vấn đề sau đây :
- Xác định cơ cấu cây trồng phù hợp với thực tế phát triển cả về định
lợng và định tính.
- Dự báo đợc mô hình cơ cấu trong tơng lai.
Phơng hớng chuyển đổi cơ cấu cây trồng xuất phát từ chính nền sản
xuất truyền thống, căn cứ vào vèn tÝch lịy tõ chÝnh nỊn kinh tÕ hiƯn t¹i, kết
hợp với lao động và đất đai, tận dụng mọi nguồn vốn đầu t nhằm đem lại
hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ các hệ sinh thái và bảo vệ môi trờng. Đó chính
là một cơ cấu cây trồng hợp lý. Đối với nớc ta đang trên đờng phát triển
nông nghiệp hàng hóa trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất

nớc, đa đất nớc bớc vào quá trình hội nhập quốc tế, cần có sự chuyển đổi
cơ cấu cây trồng ở nhiều vùng để đáp ứng đợc yêu cầu của phơng hớng sản
xuất mới theo hớng cạnh tranh của thị trờng.
Cơ cấu cây trồng có những đặc trng chính là:
- Cơ cấu cây trồng mang tính hợp lý khách quan, hình thành do trình độ
phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động x hội. Xu hớng
biến đổi của cơ cấu cây trồng phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, x hội nhất
định, trình ®é khoa häc kü tht cđa con ng−êi.
- C¬ cÊu cây trồng mang tính lịch sử và x hội nhất định. Vì vậy,
không có một cơ cấu cây trồng chung cho mọi vùng sản xuất, mà nó chỉ có ý
nghĩa kế thừa, cải tiến và chọn lọc để phù hợp với giai đoạn lịch sử nhất định.
- Cơ cấu cây trồng luôn biến đổi theo xu hớng ngày càng hoàn thiện,
nó luôn vận động và phát triển, từ đơn điệu đến đa dạng, từ hiệu quả thấp đến
hiệu quả cao do yêu cầu của sự tăng trởng và phát triển x héi.

11


- Chuyển dịch cơ cấu cây trồng là một quá trình thay đổi về lợng tới tích
lũy về chất. Quá trình này diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiều yếu tố
nh: Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, quan hệ cung cầu của các loại
nông sản trên thị trờng, nhận thức của ngời l nh đạo và quản lý sản xuất.
- Cơ cấu cây trồng mở rộng phải gắn liền với một nền công nghiệp và
thơng nghiệp phát triển, nghĩa là cần có một nền công nghiệp chế biến phát
triển, dịch vụ là cầu nối giữa sản xuất và thị trờng.
2.4. Vấn đề chuyển đổi hệ thống cây trồng
Chuyển đổi hệ thống cây trồng là một trong những nội dung chủ yếu
của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng và kinh tế nông thôn nói
chung. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hớng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển từ một nền kinh tế nông nghiệp

thuần lên sản xuất hàng hóa. Từng bớc phân công lại lao động x hội hình
thành một cơ cấu kinh tế hợp lý theo hớng giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng tỷ
trọng công nghiệp và dịch vụ. Trong nông nghiệp cơ cấu kinh tế cũng chuyển
dịch theo hớng giảm tỷ trọng sản xuất ngành trồng trọt, chuyển dịch sang sản
xuất ngành chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và dịch vụ nông nghiệp.
Với xu hớng đó, trong ngành trồng trọt diễn ra quá trình chuyển dịch
từ ngành sản xuất lơng thực có tỷ trọng cao, từng bớc giảm xuống để nâng
cao tỷ trọng sản xuất cây nông sản thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày,
cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả.
Nh vậy, để thực hiện đợc quá trình chuyển dịch đó, ngành trồng trọt
có vị trí quan trọng, trong đó chuyển đổi hệ thống cây trồng là trung tâm của
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
- Chuyển đổi hệ thống cây trồng là phát triển hệ thống cây trồng mới,
trên cơ sở cải tiến hệ thống cây trồng cũ hoặc phát triển hệ thống cây trồng
bằng tăng vụ để khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng đất đai, lợi thế so sánh
trên từng vùng sinh thái, trên thực tế là tổ hợp lại các công thức luân canh, tæ

12


hợp lại các loại thành phần cây trồng và giống cây trồng đảm bảo cho các thành
phần trong hệ thống có mối quan hệ tơng tác với nhau, thúc đẩy lẫn nhau
nhằm khai thác tốt nhất lợi thế về điều kiện tự nhiên, kinh tế và x hội, tạo cho
hệ thống có sức sản xuất cao, bảo vệ môi trờng và các hệ sinh thái (Nguyễn
Duy Tính 1995 [21] ).
Chuyển đổi hệ thống cây trồng là thực hiện một bớc chuyển từ hiện
trạng của hệ thống sang một trạng thái hệ thống mới nhằm đáp ứng những yêu
cầu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Chuyển đổi hệ thống cây trồng
là một biện pháp nhằm thúc đẩy hệ thống cây trồng phát triển. Vì vậy, có thể
nói chuyển đổi hệ thống cây trồng hiện nay là phát triển hệ thống cây trồng

trong những điều kiện kinh tế x hội mới mà ở đó nền kinh tế thị trờng đ và
đang tác động đến nông nghiệp. Chuyển đổi hệ thống cây trồng kéo theo sự
chuyển đổi các yếu tố môi trờng của hệ thống.
Trong quá trình nghiên cứu chuyển đổi hệ thống cây trồng, việc xác
định, chuẩn đoán để nhận ra và hiểu rõ các yếu tố hạn chế, làm trở ngại hoặc
giới hạn sự phát triển sản xuất trớc khi nghiên cứu thành phần kỹ thuật, để đề
ra các biện pháp kỹ thuật thích hợp, khắc phục các hạn chế trong hoàn cảnh cho
phép của hệ thống đó là rất quan trọng. Hoạt động chuẩn đoán bao gồm rà soát
lại số liệu sẵn có, phỏng vấn, quan sát đồng ruộng hoặc từ những thí nghiệm
kiểm chứng. Qua đó thông tin đợc thu thập và phân tích để nhận ra nguyên
nhân gây ra trở ngại một cách rõ ràng trớc khi chọn lựa giải pháp kỹ thuật để
cải tiến hệ thống cây trồng.
Nội dung chủ yếu của chuyển đổi hệ thống cây trồng là đánh giá các
điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội. Hiện trạng hệ thống cây trồng, định hớng
xu thế phát triển, phát hiện các lợi thế so sánh và các yếu tố hạn chế thực hiện
tổ hợp lại các công thức luân canh, xây dựng các mô hình và các giải pháp kỹ
thuật, biện ph¸p tỉ chøc thùc hiƯn.

13


Mục tiêu của chuyển đổi hệ thống cây trồng là: phát triển một nền nông
nghiệp sinh thái bền vững, phát triển các hệ thống nông hộ và cộng đồng thôn,
x trên cơ sở ổn định sản xuất. Mục tiêu trớc mắt là cải thiện và nâng cao
năng suất cây trồng, tăng giá trị sản xuất và giá trị gia tăng trên một đơn vị
diện tích tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa, nâng cao thu nhập và cải thiện đời
sống nông dân. Trên cơ sở đó từng bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôn nói chung theo hớng công nghiệp hóa
hiện đại hóa.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng là bớc đột phá, là nội dung trọng tâm của

chuyển đổi hệ thống cây trång . C¸c quy luËt kinh tÕ kh¸ch quan sÏ quyết định
sự hình thành và phát triển cơ cấu cây trồng mới. Do vậy, cần phải nhận thức
một cách đầy đủ và đúng đắn các quy luật kinh tế khách quan này để từ đó
điều chỉnh thúc đẩy sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hớng có lợi nhất.
2.5. Mối quan hệ giữa cây trồng với điều kiện nghiên cứu
Trong quá trình sinh trởng phát triển cây trồng luôn chịu tác động của
điều kiện ngoại cảnh nh: khí hậu thời tiết, đất đai, điều kiện kinh tế x
hội...Cho nên, chúng ta phải có những nghiên cứu cụ thể giữa cây trồng với các
yếu tố đó nhằm tìm ra đợc hệ thống cây trồng phù hợp nhất với điều kiện đó
để nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác, nâng cao thu nhập cho nông dân.
2.5.1. Mối quan hệ giữa khí hậu với cây trồng
Khí hậu là một thành phần rất quan trọng của hệ sinh thái đồng ruộng
bao gồm: ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ, lợng ma, oxi...Khí hậu cung cấp năng
lợng chủ yếu trong quá trình hình thành chất hữu cơ tạo năng suất cây trồng.
Có từ 90 - 95% chất hữu cơ của cây là do sản phẩm của quá trình quang hợp
với sự cung cấp năng lợng của ánh sáng mặt trời. Một hệ thống cây trồng tận
dụng cao nhất điều kiện khí hậu sẽ cho tổng sản phẩm cao nhất và hiệu quả
nhất. Vì vËy, cã thĨ nãi khÝ hËu lµ u tè quan trọng bậc nhất, hàng đầu cho
việc xác định hệ thống cây trồng. Tuy nhiên, yếu tố khí hậu cũng gây ra

14


những rủi ro bất lợi nh: b o lụt, ngập úng, hạn hán...hệ thống cây trồng hợp
lý phải né tránh đợc tác hại của hiện tợng đó.
+ Nhiệt độ: Nhiệt độ ảnh hởng rất lớn đến mọi quá trình sinh trởng
của sinh vật. Nhiệt độ làm thay đổi tốc độ phát dục của cây. Thời gian sinh
trởng và phát dục bị rút ngắn khi nhiệt độ cao, nhiệt độ làm thay đổi cờng
độ quang hợp, hô hấp và ảnh hởng đến quá trình thụ phấn, thụ tinh của cây
trồng. Song nhiệt độ lại có sự thay đổi theo các tháng trong năm. Để bố trí hệ

thống cây trồng phù hợp với nhiệt độ, Đào Thế Tuấn năm, 1977 [22]. đ nêu
ra: Cần phân biệt cây a nóng và cây a lạnh, phân loại cây theo yêu cầu nhiệt
độ có thể lấy mốc ở 200C để phân biệt cây a nóng và cây a lạnh. Cây a
nóng là những cây sinh trởng tốt ở nhiệt độ trên 200C, cây a lạnh là những
cây sinh trởng, phát triển, ra hoa, kết quả tốt ở nhiệt độ dới 200C. Những
cây trung gian là cây yêu cầu nhiệt độ trên dới 200C một ít để sinh trởng ra
hoa kết quả.
Còn dựa vào tổng tích ôn hữu hiệu của một giống cây trồng để từ đó bố
trí mùa vụ gieo trồng trong năm cho thích hợp với từng vùng, từng vụ. Căn cứ
vào tổng tích ôn nhiệt độ bình quân ngày trong năm để bố trí lịch gieo trồng
tránh đợc ảnh hởng xấu của nhiệt độ.
+ Lợng ma và độ ẩm: Lợng ma là một trong những yếu tố khí
tợng có tính chất quyết định ®Õn c¸c mïa vơ gieo trång, m−a cung cÊp n−íc
cho cây trồng và làm thay đổi độ ẩm của đất và không khí đồng thời ẩm độ
không khí giữ vai trò cân bằng cho các hoạt động sinh học trong cây.
+ ánh sáng: ánh sáng cung cấp năng lợng, là chất xúc tác cho quá
trình tổng hợp chất hữu cơ của cây. Chất lợng ánh sáng là yếu tố biến động
và làm ảnh hởng đến năng suất. Cần phân biệt cây trồng theo yêu cầu về
cờng độ chiếu sáng và khả năng cung cấp ánh sáng từng thời gian trong năm
để bố trí cơ cấu cây trồng cho phù hợp. Cây trồng chỉ sử dụng 0,5 - 1% năng
lợng ánh sáng mặt trời. Chúng ta có thể bố trí cơ cấu cây trồng, mùa vụ và

15


luân xen canh, trồng nhiều loại cây trồng tạo ra nhiều tầng quang hợp để sử
dụng nguồn tài nguyên ánh sáng hiệu quả hơn.
2.5.2. Đất với cây trồng
Đất là nguồn lực quan trọng nhất, không có đất thì không thể tiến hành
sản xuất nông nghiệp. Đất vừa là nguồn lợi tự nhiên vừa là giá đỡ và vừa cung

cấp năng lợng vật chất cho cây. Từ đất con ngời tác động, khai thác để mang
lại sản phẩm. Đất là môi trờng để cho cây trồng sinh trởng phát triển, mọi
hoạt động trao đổi dinh dỡng và nớc của cây trồng đợc thực hiện chủ yếu
thông qua đất. Các loại đất khác nhau đ hình thành ra các kiểu canh tác và
quyết định đến hệ thống canh tác của các vùng là khác nhau. Đất và khí hậu
hợp thành một phức hệ (khí hậu - đất) tác động vào cây, phải nắm vững mối
quan hệ giữa cây trồng và đặc điểm của đất mới xác định đợc cơ cấu cây trồng
hợp lý.
2.5.3. Mối quan hệ giữa cây trồng với điều kiện kinh tÕ - x héi
§iỊu kiƯn kinh tÕ - x hội nh dân c, trình độ dân trí, khoa học kỹ
thuật và cơ sở hạ tầng đ chi phối tới các hệ thống cây trồng. Mỗi một hệ
thống cây trồng chỉ phù hợp với điều kiện cụ thể về phong tục, tập quán của
từng địa phơng khác nhau. Vì vậy, có những kiểu bố trí cây trồng theo mùa
vụ cũng khác nhau. Các hệ thống cây trồng đợc tồn tại và phát triển trên cơ
sở hệ thống cây trồng đó phù hợp với tập quán của địa phơng.
Nh vậy, mối quan hệ giữa hệ thống cây trồng với điều kiện tự nhiên,
kinh tế và x hội là rất chặt chẽ. Muốn sử dụng hợp lý các điều kiện tự
nhiên của một vùng thì việc phân vùng sinh thái là phải lựa chọn đợc các
hệ thống cây trồng thích hợp cho vùng sinh thái đó. Do vậy, việc bố trí hệ
thống cây trồng hiện nay chủ yếu đợc tiến hành bằng phơng pháp thực
nghiệm, so sánh các công thức trồng trọt khác để chọn các công thức cho
tổng sản lợng cao nhÊt, cã hiƯu qu¶ nhÊt.

16


Theo Cao Liêm, Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan, 1995 [10] cho rằng:
khi xác định hệ thống cây trồng hợp lý cho các vùng sinh thái khác nhau phải
đạt đợc yêu cầu sau:
- Hệ thống cây trồng phải sử dụng tốt nhất nguồn lợi nhiệt. Nguồn lợi

nhiệt đợc thể hiện bằng tổng số nhiệt độ. Bởi vì, mỗi loại cây trồng có yêu
cầu nhất định về tổng nhiệt độ tuỳ theo thời gian sinh trởng và sự phản ứng
với nhiệt ®é cđa nã. Cã thĨ dùa vµo tỉng nhiƯt ®é để sắp xếp các công thức
luân canh của từng vùng.
- Hệ thống cây trồng phải sử dụng tốt nhất nguồn lợi bức xạ. Năng suất
của cây trồng phải tơng quan với lợng bức xạ vào thời kỳ cuối của sinh
trởng. Mặt khác bức xạ mặt trời phân bổ không đều trong năm. Vì vậy, phải
bố trí cây trồng sao cho thêi kú ra hoa vµ chÝn trïng víi thêi gian có nguồn
bức xạ cao nhất.
- Hệ thống cây trồng phải sử dụng tốt nhất nguồn lợi nớc. Trong điều
kiện không tới, khả năng sinh trởng của cây trồng phụ thuộc vào thời kỳ
ma. Mùa ma thờng đợc phân ra:
Thời kỳ ẩm trớc mùa ma, lúc độ ẩm trong đất đạt yêu cầu hạt nẩy
mầm (gieo hạt đợc).
Thời kỳ sau mùa ma cây trồng cỏ thể sử dụng đợc nớc trong một
thời gian nữa.
Trong điều kiện chủ động tới tiêu có thể mở rộng diện tích và khả
năng bố trí cây trồng.
- Hệ thống cây trồng phải thích hợp với điều kiện đất và lợi dụng tốt
nhất điều kiện đất. Trên đất trồng lúa có địa hình cao, vàn và trũng phải có
công thức cây trồng khác nhau.
- Hệ thống cây trồng phải né tránh đợc các rủi ro (hay bất lợi) do khí
hậu, đất đai và sâu bệnh gây ra. Phải chọn đợc những giống cây trồng chống
chịu đợc các điều kiện bất lợi trên.

17


- Hệ thống cây trồng phải có tác dụng nhằm tăng độ phì nhiêu cho đất
tránh suy kiệt và xói mòn đất. Theo chúng tôi thì những cây đáp ứng đợc nhu

cầy này thờng là những cây: đậu tơng, lạc, vừng...
2.6. Đất với sản xuất nông nghiệp
2.6.1. Khái niệm đất và đất nông nghiệp
Đất là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho con
ngời, con ngời sinh ra trên đất, sống và lớn lên nhờ vào sản phẩm của đất. Tuy
vậy, không phải ai cũng hiểu đất là gì? Đất sinh ra từ đâu? Tại sao phải bảo vệ
nguồn tài nguyên này. Học giả ngời Nga, Docutraiep (1879) cho rằng:"Đất là
vật thể thiên nhiên cấu tạo độc lập, lâu đời do kết quả của quá trình hoạt
động tổng hợp của 5 yếu tố hình thành bao gồm: đất, thực vật, động vật, khí
hậu, địa hình, thời gian[13]. Tuy vậy, khái niệm này cha đề cập tới sự tác
động của các yếu tố khác tồn tại trong môi trờng xung quanh, do đó sau này
một số tác giả khác đ bổ sung các yếu tố nh nớc ngầm và đặc biệt là vai trò
của con ngời để hoàn chỉnh khái niệm nêu trên. Học giả ngời Anh Wiliam
khái niệm về đất nh sau: Đất là lớp mặt tơi xốp của lục địa có khả năng tạo
ra sản phẩm cho cây. Bàn về vấn đề này Các Mác viết "Đất là t liệu sản
xuất cơ bản và phổ biến quý báu nhất của sản xuất nông nghiệp", "Điều kiện
không thể thiếu đợc của sự tồn tại và sinh sống của hàng loạt thế hệ loài
ngời kế tiếp nhau"[13]. Trong phạm vi nghiên cứu và sử dụng đất "Đất đai"
đợc nhìn nhận là một nhân tố sinh thái (FAO,1976) bao gồm tất cả các thuộc
tính sinh học và tự nhiên của bề mặt trái đất có ảnh hởng nhất định đến tiềm
năng và hiện trạng sử dụng đất [29].
Theo quan niệm của các nhà thổ nhỡng và quy hoạch Việt Nam cho
rằng "Đất là phần trên mặt của vỏ trái đất mà ở đó cây cối có thể mọc đợc"
và đất đợc hiểu theo nghĩa rộng: "Đất là một diện tích cụ thể của bề mặt trái
đất bao gồm tất cả các yếu tố cấu thành của môi trờng sinh thái ngay trên và

18



×