Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đổi mới chi trả thu nhập tăng thêm tại trường đại học nông nghiệp hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (766.73 KB, 95 trang )

...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------

---------

CAO ðỨC THÀNH

NGHIÊN CỨU ðỔI MỚI CHI TRẢ THU NHẬP TĂNG THÊM
TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số

: 60.34.05

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI BẰNG ðOÀN

HÀ NỘI – 2010


Lời cam đoan
Tôi cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đ đợc ảm ơn và thông tin trích dẫn trong luận văn đ đợc chỉ rõ nguồn gốc


Tác giả

Cao Đức Thành

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... i


Lời cảm ơn
Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đ nhận đợc sự giúp đỡ
của nhiều tập thể và cá nhân. Tôi xin đợc bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới
tất cả các tập thể và cá nhân đ tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học
tập và nghiên cứu.
Trớc hết, với tình cảm chân thành và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời
cảm ơn tới thầy PGS.TS Bùi Bằng Đoàn ngời đ trực tiếp hớng dẫn và
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn
này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Bộ môn Kế toán; các
thầy cô giáo Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh; Khoa Kinh tế và phát triển
nông thôn; Viện Sau đại học; Phòng Tài chính Kế toán; Ban Giám hiệu
Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đ tạo điều kiện giúp đỡ tôi mọi mặt
trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới gia đình, đồng
nghiệp và bạn bè những ngời đ luôn bên tôi, động viên, giúp đỡ tôi về vật
chất cũng nh tinh thần trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn
này.
Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2010
Tác giả

Cao Đức Thành


Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... ii


Danh mục chữ viết tắt

NSNN

Ngân sách Nhà nớc

TNTT

Thu nhập tăng thêm

NCKH

Nghiên cứu khoa học

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

XHCN

X hội chủ nghÜa

TP HCM

Thµnh Phè Hå ChÝ Minh

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iii



Mục lục
Lời cam đoan

i
Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục chữ viết tắt

v

Danh mục bảng

vi

I

Mở đầu

1

1.1


Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

3

1.2.1

Mục tiêu tổng quát

3

1.2.2

Mục tiêu cụ thể

3

1.3

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

4

1.3.1


Đối tợng nghiên cứu

4

1.3.2

Phạm vi nghiên cứu

4

II

Tổng quan tài liệu nghiên cứu

5

2.1

Cơ sở lý luận

5

2.1.1

Tự chủ tài chính

5

2.1.2


Phân loại đơn vị HCSN theo tiêu thức tự chủ tài

10

chính
2.1.3

Một số vấn đề về Quy chế chi tiêu nội bộ

15

2.1.4

Khái niệm, nguyễn tắc và nguồn chi trả TNTT

18

2.1.4.1 Khái niệm

18

2.1.4.2 Nguyễn tắc chi trả TNTT

19

2.1.4.3 Căn cứ xác định mức TNTT và nguồn chi trả

20

2.2


Cơ sở thực tiễn

22

2.2.1

Khái quát tình hình chi trả TNTT của các trờng ĐH

22

công lập ở Việt Nam
Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iv


2.2.2

Các vấn đề chủ yếu ảnh hởng tới thu nhập tăng

31

thêm của các trờng đại học công lập
III

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và

35

phơng pháp nghiên cứu
3.1


Tổng quan địa bàn nghiên cứu

35

3.1.1

Đặc điểm tổ chức của Trờng ĐH nông nghiệp Hà

35

Nội
3.1.2

Thực trạng cơ cấu cán bộ công nhân viên của Trờng

38

3.1.3

Thực trạng số lợng sinh viên qua các năm

40

3.1.4

Về khoa học công nghệ và HTQT

42


3.2

Phơng pháp nghiên cứu

44

3.2.1

Phơng pháp thu thËp sè liƯu

44

3.2.1.1 Sè liƯu thø cÊp

44

3.2.1.2 Sè liƯu s¬ cấp

44

3.2.2

Phơng pháp phân tích

45

3.2.3

Phơng pháp xử lý số liệu


45

3.2.4

Phơng pháp chuyên gia

45

IV

Kết quản nghiên cứu và thảo luận

46

4.1

Thực trạng tài chính

46

4.1.1

Thực trạng nguồn kinh phí ngân sách nhà nớc cấp

46

và nguồn thu bổ sung của trờng
4.1.2

Thực trạng chi thờng xuyên và không thờng xuyên


53

qua các năm
4.2

Thực trạng về chi trả thu nhập tăng thêm qua các

57

năm
4.2.1

Căn cứ tính TNTT

57

4.2.2

Nguồn chi trả TNTT

58

4.2.3

Công thức tính TNTT

61

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... v



4.2.4

Phân phối TNTT giữa các bộ phận trong trờng

64

4.2.5

Đánh giá hiện trạng chi trả TNTT

65

4.3

Các giải pháp nhằm đổi mới phơng pháp chi trả

67

thu nhập tăng thêm
4.3.1

Chi trả TNTT đối với các viện, trung tâm, công ty trực

67

thuộc trờng
4.3.2


Giải pháp về đổi mới quản lý, xếp loại cán bộ

68

4.3.3

Giả pháp thay đổi hệ số thu nhập tính TNTT

74

4.3.4

Giải pháp về thay đổi phơng pháp chi trả và những

75

định hớng về mặt lâu dài
4.4

Các giải pháp nhằm tăng cờng nguồn thu và tiết

77

kiệm chi
4.4.1

Tăng nguồn thu

77


4.4.2

Thực hiện tiết kiệm chi

78

V

Kết luận và kiến nghị

79

5.1

Kết luận

79

5.2

Kiến nghị

80

Tài liệu tham khảo

83

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vi



Danh mục bảng

TT

Tên bảng

Bảng 3.1

Cơ cấu tổ chức của trờng

Bảng 3.2

Cơ cấu đội ngũ cán bộ

Bảng 3.3

Thống kê số lợng sinh viên qua các năm

Bảng 4.1

Nguồn kinh phí NSNN cấp

Bảng 4.2

Thống kê nguồn thu của Trờng qua các năm

Bảng 4.3

Thống kê tình hình chi thờng xuyên


Bảng 4.4

Bảng thống kê chênh lệch thu chi qua các năm

Bảng 4.5

Bảng phân phối và trích lập các qũy

Bảng 4.6

Hệ số lơng thu nhập tăng thêm

Bảng 4.7

Hệ số phụ cấp thu nhập tăng thêm

Bảng 4.8

Tiêu chí xếp loại lao động

Bảng 4.9

Thu nhập bình quân năm 2009 cđa tr−êng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vii


I. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài

ðảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và coi trọng công tác giáo dục và
ñào tạo. Ngay từ ðại hội ðảng tồn quốc lần thứ VIII, ðảng và Nhà nước đã
xác ñịnh phát triển giáo dục và ñào tạo cùng với khoa học cơng nghệ được
xác định là quốc sách hàng ñầu, ñầu tư cho giáo dục là ñầu tư cho phát triển.
ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng ñịnh giáo dục và ñào tạo là
quốc sách hàng ñầu, phát triển giáo dục và ñào tạo là một động lực quan trọng
thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố là điều kiện để phát huy
nguồn lực con người - yếu tố cơ bản ñể phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế
nhanh và bền vững.
Thời gian qua, Chính phủ đã ban hành nhiều quy định về ñổi mới giáo
dục Việt Nam, ñặc biệt là Nghị quyết của Chính phủ số 14/2005/NQ-CP về
đổi mới cơ bản và tồn diện giáo dục đại học Việt Nam, giai ñoạn 2006-2020.
Có thể nói ñây là văn bản pháp lý có tính chất tồn diện, triệt để và sâu sắc
nhất từ trước ñến nay về ñổi mới giáo dục, tuy nhiên một số vấn đề nêu trong
nghị quyết cịn khá chung chung, thiếu lộ trình, thời gian thực hiện và cách
thức thực hiện.
ðối với vấn đề tài chính trong các trường ñại học ñược nêu trong nghị
quyết số 14/2005/NQ-CP, trong Luật giáo dục sửa ñổi năm 2005 và trong
ñiều lệ trường đại học ban hành năm 2003 đã có tầm quan trọng chiến lược
ñối với việc ñổi mới giáo dục nước nhà. Nghị quyết ghi rõ “chuyển các cơ sở
giáo dục cơng lập sang hoạt động theo cơ chế tự chủ, có pháp nhân đầy đủ, có
quyền quyết định và chịu trách nhiệm về ñào tạo, nghiên cứu, tổ chức, nhân
sự và tài chính”.
Về tự chủ tổ chức và tài chính, Chính phủ đã ban hành Nghị định
10/2002/Nð-CP về chế ñộ tự chủ tài chính áp dụng cho các ñơn vị sự nghiệp
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 1


có thu nay thay thế là Nghị định 43/2006/Nð-CP. Sau 8 năm thực hiện tự chủ
tài chính, thu nhập của cán bộ cơng nhân viên trong các trường nói riêng và

tồn ngành giáo dục nói chung đã được cải thiện ñáng kể.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội là một trường đại học cơng lập
trực thuộc Bộ Giáo dục và ñào tạo. Trường ñược thành lập vào ngày
12/10/1956. Trước năm 2004, khi chưa thực hiện tự chủ tài chính kinh phí
hoạt hoạt động của trường chủ yếu do Ngân sách Nhà nước (NSNN) cấp. Từ
năm 2004 ñến nay, thực hiện tự chủ tài chính, NSNN cấp cho Trường một
khoản chi thường xun có tính chất cố định, số cịn lại Trường chi từ các
nguồn thu từ học phí, liên kết ñào tạo và các nguồn thu hợp pháp khác.
Theo tinh thần về tự chủ tài chính của Nghị định 43/2006, các trường
ñại học ñược thực hiện chi trả thu nhập nhập tăng thêm bằng nguồn chênh
lệch thu chi tài chính trong năm. Tuy nhiên việc chi trả này phụ thuộc vào
nguồn kinh phí của từng trường và phương pháp chi trả ñược quy ñịnh trong
quy chế chi tiêu nội bộ của mỗi trường. ðồng thời việc chi trả này phải ñược
thực hiện trên nguyên tắc người nào có hiệu suất cơng tác cao, đóng góp
nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi thì sẽ được hưởng nhiều hơn.
Từ năm 2003, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã tiến hành chi
trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ công nhân viên cơng tác tại Trường. Thu
nhập tăng thêm góp phần nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong
tồn Trường. Từ 200.000 đồng/ một hệ số thu nhập tăng thêm vào năm 2004
ñến nay là 300.000 ñồng một hệ số. Nhìn chung thu nhập nhập tăng thêm của
cán bộ công nhân viên trong Trường so với lương cơ bản do Nhà nước cấp
bình quân tăng 0.3 lần. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, việc chi trả thu
nhập tăng thêm cho người lao ñộng chưa ñảm bảo tốt ngun tắc chi trả theo
hiệu suất cơng việc, theo đóng góp của người lao động. Phần thu nhập tăng
thêm của Trường chi trả cho cán bộ cơng nhân viên đang theo hình thức bình
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 2


qn, mọi người, mọi cơng việc đều được hưởng mức chi trả như nhau, do đó
khơng khuyến khích được thế mạnh của từng tập thể và cá nhân trong trường

phát huy hết hiệu suất lao động, khơng khuyến khích người lao ñộng sáng tạo
ñể tạo nguồn thu, tăng cường thu nhập cho bản thân và nhà trường. Ngồi ra
hình thức chi trả hiện nay khiến cho Nhà trường rất khó có thể thực hiện tiết
kiệm chi để có thể gia tăng phần chênh lệch thu chi.
Chính vì vậy, đổi mới phương pháp chi trả thu nhập tăng thêm là việc
làm cần thiết, phải duy trì thường xuyên. Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên
trong quá trình làm luận văn tốt nghiệp, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu ñổi mới chi trả thu nhập tăng thêm tại Trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
ðánh giá thực trạng nguồn tài chính của Trường ðại học Nơng nghiệp
Hà Nội và thực trạng về chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ cơng nhân viên
trong tồn Trường. ðề xuất phương pháp tính chi trả thu nhập tăng thêm cho
cán bộ công nhân viên trong Trường.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về cơ chế tự chủ tài chính và
vấn đề chi trả thu nhập nhập tăng thêm trong các trường ñại học tại Việt Nam.
+ Thực trạng chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ cơng nhân viên
những năm gần đây của Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
+ ðề xuất giải pháp ñể tăng thu, tiết kiệm chi và ñổi mới chi trả thu nhập
tăng thêm nhằm khuyến khích người lao động nâng cao chất lượng, hiệu quả
cơng tác tại Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 3


1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
- Thu nhập tăng thêm của cán bộ công nhân viên trong Trường

- Giải pháp nhằm tăng thu, tiết kiệm chi ñể tăng nguồn chi trả thu nhập
tăng thêm cho cán bộ công nhân viên trong Trường
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu các phương pháp chi trả thu nhập tăng
thêm.
- Phạm vi không gian: Tại Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội và
tham khảo một số trường đại học cơng lập khác tại Việt Nam.
- Phạm vi thời gian: Tổng quan tài liệu, khảo sát thực trạng thu nhập
tăng thêm của cán bộ công nhân viên từ năm 2007-2009. Các giải pháp dự
kiến ñược áp dụng vào các năm tiếp theo từ cuối năm 2010.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 4


II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1 Tự chủ tài chính
Các đơn vị hành chính sự nghiệp (HCSN) có thu là đơn vị do cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền cấp phép thành lập hoạt động trong khn khổ giấy
phép thành lập, thu chi tài chính tuân theo luật Ngân sách, có tư cách pháp
nhân, có tài khoản, có con dấu riêng, thực hiện chức năng cung cấp sản phẩm,
dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực theo quy ñịnh của pháp luật, phục vụ
cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của ñất nước. Ngồi ra đơn vị này cịn
được Nhà nước đầu tư cơ sở vật chất, ñảm bảo chi thường xuyên, ñược phép
thu một số loại phí, lệ phí, được tiến hành hoạt ñộng sản xuất cung ứng dịch
vụ ñể bù ñắp chi phí hoạt động, tăng thu nhập cho cán bộ, viên chức.
Các đơn vị HCSN có thu chủ yếu gồm các cơ quan giáo dục quốc dân
như hệ thống các trường cơng lập từ bậc mầm non đến bậc ðại học – Cao
đẳng; cơ quan quốc phịng các cấp; hệ thống y tế từ Trung Ương ñến ñịa
phương và một số các cơ quan cung cấp các dịch vụ công khác.

ðối với các đơn vị sự nghiệp nói chung và khối các trường cơng lập
nói riêng, hàng năm, căn cứ vào dự tốn thu chi tài chính do đơn vị lập, cơ
quan chủ quản cấp trên tiến hành giao dự tốn thu chi NSNN cho các đơn vị
để phục vụ cho các khoản chi trong năm bao gồm chi thường xun và chi
khơng thường xun. Nguồn kinh phí xây dựng cơ bản tập trung ñược giao
riêng cho từng dự án. Nguồn kinh phí này khơng giống nhau giữa các đơn vị,
được phân phối trên cơ sở quy mơ, lĩnh vực hoạt động và tình hình thu chi tài
chính trong những năm trước đó của mỗi đơn vị. Ngồi nguồn kinh phí từ
ngân sách cấp, hầu hết các đơn vị sự nghiệp, đặc biệt là các trường cơng lập
đều có các nguồn thu sự nghiệp như thu học phí, lệ phí và một số nguồn thu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 5


khác từ các hoạt ñộng liên kết, hợp tác với bên ngoài. Các nguồn thu này, tuỳ
từng cấp sử dụng ngân sách, được để lại tồn bộ hay một phần nhằm trang trải
cho các khoản chi nhằm duy trì và phát triển hoạt động của đơn vị sau khi đã
hồn thành các nghĩa vụ nộp thuế. Tuy nhiên, ñiều này khơng có nghĩa các
đơn vị được tự do thu chi mà các hoạt ñộng này ñều ñược Nhà nước quản lý
thơng qua sự kiểm sốt nghiêm ngặt của Kho bạc nơi ñơn vị mở tài khoản
giao dịch ñối với các nguồn thu phí, lệ phí. Kho bạc trở thành nhân vật trung
gian theo dõi việc thu và quản lý quá trình sử dụng nguồn thu của đơn vị theo
u cầu của cơ quan tài chính cấp trên.
Như vậy, chúng ta có thể nhận thấy những đặc điểm cơ bản về tình
hình thu chi tài chính của đơn vị sự nghiệp là mọi nguồn thu, khoản chi phí và
lệ phí đều ñược giám sát một cách hợp lý dưới sự kiểm sốt chặt chẽ của các
đại diện cơ quan Nhà nước đó là Kho bạc, kiểm tốn nhà nước và thanh tra tài
chính.
Với xu thế phát triển như hiện nay, các ñơn vị HCSN hoạt ñộng chủ
yếu theo yêu cầu cung cấp các dịch vụ cơng cho xã hội. Do đó các đơn vị này
hồn tồn phụ thuộc vào các chỉ ñạo hoạt ñộng của các ñơn vị cấp trên từ bộ

máy quản lý, nhân sự, tài chính... Do đó u cầu tự chủ cho các ñơn vị HCSN
bao gồm tự chủ, tự chịu trách nhiệm về mặt tổ chức, biên chế, thực hiện
nhiệm vụ tài chính là một địi hỏi tất yếu và hợp thời.
Nói đến tự chủ trong các trường đại học là nói đến mối quan hệ một
bên là sự can thiệp của hệ thống hành chính nhà nước (chính phủ và chính
quyền cấp dưới) với một bên là quyền và trách nhiệm của các chủ thể giáo
dục ñại học. Nó chủ yếu bao gồm các nhà giáo, sinh viên, những tổ chức hành
ñộng của họ là trường và các bộ phận trong trường ñại học.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 6


Như đã trình bày, các đơn vị sự nghiệp và khối các trường cơng lập
hoạt động theo Luật Ngân sách nên đa số mọi khoản thu chi tài chính đều
phải tuân theo hệ thống mục lục NSNN và phải ñược Kho bạc kiểm sốt khi
chi tiêu. Khơng chỉ có tài chính mà ngay cả các hoạt động về tổ chức bộ máy,
cơng tác biên chế của đơn vị cũng chịu sự chi phối của cơ quan cấp trên. Do
vậy, mọi hoạt ñộng của ñơn vị ñều ñược diễn ra một cách bị động, máy móc
và ngày càng tỏ ra thiếu năng ñộng trước sự trỗi dậy mạnh mẽ của nền kinh tế
thị trường, của sự phát triển xã hội. ðã ñến lúc các ñơn vị, ñặc biệt là các
trường công lập, nơi ñào tạo ra những mầm xanh, những chủ nhân tương lai
của đất nước cần được thốt ra khỏi vỏ bọc cũ kỹ bấy lâu ñể tự ñứng dậy bằng
đơi chân, bằng sức mạnh thực sự của bản thân. ðiều đó có nghĩa các đơn vị
cần có quyền tự quyết ñịnh trong một phạm vi nhất ñịnh ñối với hoạt động
của mình.
Trước u cầu cấp thiết đó, ngày 16/01/2002 Chinh phủ ñã ban hành
nghị ñịnh 10/2002/ Nð-CP Quy ñịnh chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị có
thu. ðây có thể ví như một cuộc cách mạng cho các ñơn vị sự nghiệp, nhất là
các trường ñại học, phát huy quyền làm chủ của mình. Sau 4 năm thực hiện,
ñể chỉnh sửa các bất hợp lý, tồn tại khi triển khai, ngày 25/04/2006, Chính

phủ ban hành Nghị định số 43/2006/Nð-CP quy ñịnh quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối
với đơn vị sự nghiệp cơng lập thay thế nghị định 10/2002/Nð-CP. Trong số
các quyền đó thì tự chủ tài chính giữ vị trí quan trọng nhất, thể hiện ñúng
nhất sức mạnh của mỗi ñơn vị.
Theo tinh thần Nghị ñịnh số 43/2006/Nð-CP, các ñơn vị sự nghiệp
ñược thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc xác ñịnh nhiệm
vụ, xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện. Cụ thể, ñối với nhiệm vụ ñược
Nhà nước giao hoặc ñặt hàng, ñơn vị ñược chủ ñộng quyết ñịnh các biện pháp
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 7


thực hiện ñể ñảm bảo ñúng tiến ñộ, chất lượng cơng việc được giao đó. Ngồi
ra, đơn vị sự nghiệp cịn được tự tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh
vực chuyên môn; liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân ñể hoạt ñộng
dịch vụ ñáp ứng nhu cầu xã hội theo quy ñịnh của pháp luật. Việc giao quyền
tự chủ về thực hiện nhiệm vụ giúp các đơn vị linh hoạt triển khai cơng việc,
hạn chế tối đa sự dập khn máy móc trước đây theo quy ñịnh của Nhà nước.
ðối với việc tổ chức bộ máy, các ñơn vị sự nghiệp ñược chủ ñộng
thành lập các tổ chức sự nghiệp trực thuộc ñể hoạt ñộng dịch vụ phù hợp với
chức năng, nhiệm vụ ñược giao, phù hợp với phương án tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về thực hiện nhiệm vụ. Ngồi ra, đơn vị cũng ñược linh hoạt sát nhập,
giải thể các ñơn vị trực thuộc cho phù hợp với xu hướng phát triển.
Theo tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm về biên chế và nhân sự, ñơn
vị ñược quyết ñịnh việc tuyển dụng cán bộ theo hình thức thi tuyển hoặc xét
tuyển; sắp xếp, bố trí và sử dụng cán bộ phải phù hợp giữa nhiệm vụ ñược
giao với ngạch viên chức; quyết định việc điều động, nghỉ hưu, thơi việc,
khen thưởng, kỷ luật cán bộ viên chức thuộc quyền quản lý và quyết ñịnh việc
nâng bậc lương ñúng thời hạn, trước thời hạn trong cùng ngạch. Quyền này
giúp các ñơn vị hạn chế ñược hiện tượng xin, cho trong tuyển dụng lao động,

có cơ hội thu hút nhiều nhân tài và có ý thức hơn trong việc sử dụng hiệu quả
nguồn nhân lực.
Cũng như các ñơn vị kinh doanh, những vấn đề liên quan đến tài chính
ln giữ vai trị then chốt trong q trình hoạt động của đơn vị sự nghiệp. Quy
mơ nguồn tài chính thể hiện sức mạnh và tiềm năng phát triển của ñơn vị. Tuy
nhiên, khác với các doanh nghiệp, ñơn vị HCSN ñược Nhà nước cấp kinh phí
hoạt động thơng qua việc giao dự tốn thu, chi hàng năm. Thực tế nhiều năm
cho thấy, cơ chế này đã và đang hình thành một lối mịn của những biểu hiện
tiêu cực như hiện tượng xin, cho, tính ỷ lại, lãng phí, kém năng động và sự
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 8


thiếu trách nhiệm của người lao động trong q trình làm việc. Những yếu tố
này ñang là rào cản lớn cho sự phát triển của các ñơn vị, ñặc biệt trong nền
kinh tế thị trường năng ñộng như hiện nay. Do đó, Nghị định 43 ra đời với
việc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính cho các ñơn vị sự
nghiệp ñược ñánh giá là giải pháp ñúng ñắn, thức tỉnh các ñơn vị có trách
nhiệm hơn trong việc sử dụng hiệu quả, hợp lý nguồn tài chính của mình.
Theo tinh thần Nghị định 43, tự chủ tài chính trong các đơn vị cơng lập
được hiểu là việc trao quyền cho các ñơn vị trong việc phân phối và sử dụng
nguồn lực tài chính trong phạm vi nhất định để duy trì và phát triển hoạt động
của mình.
Trước đây, mọi nguồn kinh phí từ ngân sách cấp xuống đều là kinh phí
khơng tự chủ, có nghĩa các ñơn vị sự nghiệp phải tuyệt ñối tuân theo những
quy ñịnh của Nhà nước trong việc sử dụng nguồn kinh phí này. Mọi khoản
chi đều phải khớp đúng với dự tốn được giao trên tinh thần nếu số thực chi
lớn hơn số kinh phí được cấp thì phần chênh lệch ñơn vị phải chịu, ngược lại
nếu ñơn vị không chi hết sẽ phải hoàn trả phần chênh lệch cho Nhà nước, nên
có thể ảnh hưởng tới quy mơ kinh phí ñược giao vào năm sau. ðiều này dẫn
ñến tình trạng lãng phí nguồn lực tài chính bởi đơn giản khơng đơn vị nào

muốn giảm quy mơ kinh phí được cấp từ ngân sách. Hiện nay, với chủ trương
mới về tự chủ tài chính, nguồn kinh phí từ ngân sách cấp xuống được chia
thành hai phần: kinh phí thường xun (tự chủ) và kinh phí khơng thường
xun (khơng tự chủ). Theo ñó, các ñơn vị sự nghiệp ñược giao quyền tự chủ
tài chính trong phạm vi nguồn kinh phí thường xuyên. Nguồn kinh phí này
được các đơn vị sử dụng một cách chủ ñộng, tiết kiệm, phù hợp nhưng vẫn
ñảm bảo hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Thủ trưởng các ñơn vị ñược trao
quyền nhất ñịnh về quy mô của một số khoản chi nhằm đảm bảo tính hợp lý,
linh hoạt trước những biến ñổi liên tục của nền kinh tế. Tuy nhiên, để đảm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 9


bảo các đơn vị sử dụng nguồn kinh phí tự chủ một cách đúng đắn, tránh lãng
phí, các đơn vị phải tuân thủ những quy ñịnh về quản lý tài chính thơng qua
việc xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị mình. Bản quy chế này là
căn cứ cho các khoản chi của ñơn vị và phải ñược sự giám sát của các cơ quan
quản lý cấp trên. Ngược lại, ñối với việc sử dụng nguồn kinh phí khơng tự
chủ, đơn vị sự nghiệp phải đảm bảo thực hiện ñúng mọi quy ñịnh của Nhà
nước, mọi khoản chi đều phải tn theo dự tốn được giao.
Tóm lại, có thể khẳng định việc giao quyền tự chủ về tài chính cho các
đơn vị sự nghiệp có thu là ñúng hướng, phù hợp với tiến trình cải cách nền
hành chính nhà nước, nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của ñơn vị,
nâng cao chất lượng phục vụ, cung cấp dịch vụ ngày càng phong phú, ña dạng
cho xã hội bên cạnh đó thu nhập của người lao ñộng ñã từng bước ñược cải
thiện. Trong cơ chế tự chủ tài chính, Nhà nước giao quyền tự chủ cao trong
hoạt ñộng quản lý lao ñộng và quản lý tài chính cho các đơn vị sự nghiệp có
thu nhằm mục tiêu thực hiện việc quản lý các ñơn vị sự nghiệp tốt hơn cơ chế
trước ñây. Cùng với quyền tự chủ tài chính trách nhiệm của các đơn vị sự
nghiệp có thu là phải chủ động trong các mặt quản lý khác nhằm nâng cao
chất lượng các hoạt ñộng sự nghiệp. Do đó cơ chế tự chủ tài chính trong hoạt

ñộng quản lý của các ñơn vị sự nghiệp ñã trở thành vấn đề cấp thiết và có ý
nghĩa thực tiễn to lớn cần ñược tiếp tục ñẩy mạnh triển khai thực hiện.
2.1.2 Phân loại ñơn vị HCSN theo tiêu thức tự chủ tài chính
Theo Nghị định 43/2006/Nð-CP, ngồi việc ñược giao quyền tự chủ tài
chính trong phạm vi nguồn kinh phí tự chủ, các đơn vị sự nghiệp được
khuyến khích tăng các khoản thu sự nghiệp hợp pháp và tiết kiệm chi, ñồng
thời nhận thức ñược trách nhiệm nặng nề khi tự đi trên đơi chân của mình, để
thốt dần tình trạng trì trệ, ỷ lại trước đây do sức đè của “cái bóng” bao cấp
Nhà nước. Theo xu thế đó, việc phân loại các đơn vị sự nghiệp công lập cũng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 10


ñược cụ thể hoá theo tiêu thức khả năng tự ñảm bảo các khoản chi thường
xuyên trên số thu sự nghiệp của đơn vị. Theo thơng tư số 71/2006/TT-BTC
được Bộ Tài chính ban hành nhằm hướng dẫn việc thực hiện Nghị định
43/2006 của Chính phủ, chỉ tiêu này được xác định qua cơng thức sau:
Mức tự bảo đảm chi phí
hoạt ñộng thường xuyên
của ñơn vị

Tổng số nguồn thu sự nghiệp
= -------------------------------------------- x100 %
Tổng số chi hoạt động thường xun

Trong đó:
- Tổng nguồn thu sự nghiệp bao gồm: Phần ñược ñể lại từ số thu phí,
lệ phí cho đơn vị sử dụng theo quy ñịnh của nhà nước; Thu từ hoạt ñộng dịch
vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn và khả năng của ñơn vị.
ðối với sự nghiệp Giáo dục và ðào tạo bao gồm: Thu từ hợp ñồng ñào
tạo với các tổ chức trong và ngoài nước; thu từ các hoạt ñộng sản xuất, tiêu

thụ sản phẩm thực hành thực tập, sản phẩm thí nghiệm; thu từ các hợp ñồng
dịch vụ khoa học và công nghệ và các khoản thu khác theo quy ñịnh của pháp
luật.
ðối với sự nghiệp Y tế, ðảm bảo xã hội bao gồm: Thu từ các hoạt
ñộng dịch vụ về khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng, y tế dự phịng, đào
tạo, nghiên cứu khoa học với các tổ chức; cung cấp các chế phẩm từ máu, vắc
xin, sinh phẩm; thu từ các hoạt ñộng cung ứng lao vụ (giặt là, ăn uống,
phương tiện ñưa ñón bệnh nhân, khác); thu từ các dịch vụ pha chế thuốc, dịch
truyền, sàng lọc máu và các khoản thu khác theo quy ñịnh của pháp luật.
ðối với sự nghiệp Văn hóa, Thơng tin bao gồm: Thu từ bán vé các buổi
biểu diễn, vé xem phim, các hợp ñồng biểu diễn với các tổ chức, cá nhân
trong và ngoài nước; cung ứng dịch vụ in tráng lồng tiếng, phục hồi phim; thu
từ các hoạt ñộng ñăng, phát quảng cáo trên báo, tạp chí, xuất bản, phát thanh

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 11


truyền hình; thu phát hành báo chí, thơng tin cổ ñộng và các khoản thu khác
theo quy ñịnh của pháp luật.
ðối với sự nghiệp Thể dục, thể thao bao gồm: Thu hoạt ñộng dịch vụ
sân bãi, quảng cáo, bản quyền phát thanh truyền hình và các khoản thu khác
theo quy ñịnh của pháp luật.
ðối với sự nghiệp kinh tế bao gồm: Thu tư vấn, thiết kế, quy hoạch,
dịch vụ nông lâm, thuỷ lợi, thuỷ sản, giao thông, công nghiệp, xây dựng, địa
chính, địa chất và các ngành khác; các khoản thu khác theo quy ñịnh của pháp
luật.
- Tổng số chi hoạt ñộng sự nghiệp:
Chi hoạt ñộng thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ được cấp có
thẩm quyền giao, gồm: Tiền lương; tiền cơng; các khoản phụ cấp lương; các
khoản trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn theo quy

định hiện hành; dịch vụ cơng cộng; văn phòng phẩm; các khoản chi nghiệp
vụ; sửa chữa thường xuyên tài sản cố ñịnh và các khoản chi khác theo chế ñộ
quy ñịnh.
Chi hoạt ñộng thường xuyên phục vụ cho cơng tác thu phí và lệ phí,
gồm: Tiền lương; tiền công; các khoản phụ cấp lương; các khoản trích nộp
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn theo quy định hiện hành
cho số lao động trực tiếp phục vụ cơng tác thu phí và lệ phí; các khoản chi
nghiệp vụ chun mơn; sửa chữa thường xuyên tài sản cố ñịnh và các khoản
chi khác theo chế độ quy định phục vụ cho cơng tác thu phí và lệ phí.
Chi cho các hoạt động dịch vụ; gồm: Tiền lương; tiền công; các khoản
phụ cấp lương; các khoản trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y t, kinh phớ
công đoàn theo quy định hiện hành; nguyên, nhiên, vật liệu, lao vụ mua ngoài;
khấu hao tài sản cố định; sửa chữa tài sản cố định; chi tr¶ l i tiỊn vay, l i tiỊn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 12


huy động theo hình thức vay của cán bộ, viên chức; chi các khoản thuế phải
nộp theo quy định của pháp luật và các khoản chi khác (nếu có).
Căn cứ vào mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thờng xuyên, đơn vị sự
nghiệp đợc phân loại nh sau:
a - Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động, gồm:
+ Đơn vị sự nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thờng xuyên
bằng hoặc lớn hơn 100%.
+ Đơn vị sự nghiệp đ tự bảo đảm chi phí hoạt động từ nguồn thu sự
nghiệp, từ nguồn NSNN do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nớc đặt hàng.
b - Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động: là đơn vị
sự nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thờng xuyên từ trên 10% đến
dới 100%.
c - Đơn vị sự nghiệp do NSNN bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động,
gồm:

+ Đơn vị sự nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thờng xuyên
từ 10% trở xuống.
+ Đơn vị sự nghiệp không có nguồn thu.
Việc phân loại đơn vị sự nghiệp theo quy định trên, đợc ổn định trong
thời gian 3 năm, sau thời hạn 3 năm sẽ xem xét phân loại lại cho phù hợp.
Trong thời gian ổn định phân loại, trờng hợp đơn vị sự nghiệp có thay
đổi chức năng, nhiệm vụ, tổ chức thì cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền xem
xét điều chỉnh phân loại lại cho phù hợp.
Cho đến thời điểm hiện nay, cụm từ tự chủ tài chính không còn quá
xa lạ đối với các đơn vị sự nghiệp. Thực hiện Nghị định 43, các đơn vị đ và
đang hoàn thiện quá trình tự chủ tài chính để thoát dần khỏi sự phụ thuộc vào
NSNN. Mục đích của tự chủ tài chính đơn giản là để thức tỉnh các đơn vị sự
Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 13


nghiệp cần có trách nhiệm hơn với công việc của mình, cần hạn chế tối đa sự
dựa dẫm bấy lâu lên bà mẹ Ngân sách. Với quyền lực mới về tài chính, các
đơn vị cần phải quản lý chặt chẽ mọi hoạt động thu chi, tiến hành tăng thu, tiết
kiệm chi trên cơ sở vẫn đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. Tuy
nhiên, quyền tự chủ ở đây chỉ đợc giới hạn trong một phạm vi nhất định. Tuỳ
thuộc vào từng loại hình đơn vị mà thủ trởng đơn vị đợc linh hoạt quyết
định đối với một số khoản chi thờng xuyên cho phù hợp với điều kiện thực tế
của đơn vị mình trên cơ sở tuân theo những quy định trong bản quy chế chi
tiêu nội bộ. Cụ thể nh sau:
- Đối với đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo chi phí hoạt động và đơn vị tự
đảm bảo một phần chi phí hoạt động:
+ Căn cứ vào nhiệm vụ đợc giao và khả năng nguồn tài chính, đối với
một số khoản chi thờng xuyên, thủ trởng các đơn vị đợc quyết định một số
mức chi quản lý, chi hoạt động nghiệp vụ cao hoặc thấp hơn mức chi do cơ
quan Nhà nớc có thẩm quyền quy định.

+ Căn cứ vào tính chất công việc, thủ trởng đơn vị đợc quyết định
phơng thức khoán chi phí cho từng bộ phận, đơn vị trực thuộc và quyết định
đầu t xây dựng, mua sắm mới và sửa chữa lớn tài sản theo quy định của pháp
luật.
- Đối với đơn vị sự nghiệp do NSNN đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt
động:
+ Căn cứ vào nhiệm vụ đợc giao và khả năng nguồn tài chính, đối với
một số khoản chi thờng xuyên, thủ trởng các đơn vị đợc quyết định một số
mức chi quản lý, chi hoạt động nghiệp vụ nhng tối đa không vợt quá mức
chi do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quy định.
+ Căn cứ vào tính chất công việc, thủ trởng đơn vị đợc quyết định
phơng thức khoán chi phí cho từng bộ phận, đơn vị trực thuộc và quyết định
Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 14


đầu t xây dựng, mua sắm mới và sửa chữa lớn tài sản theo quy định của pháp
luật. (Trích Nghị định 43/2006/NĐ-CP).
Đối với các đơn vị sự nghiệp, thu chi tài chính là hai mảng công việc
quan trọng, phản ánh chính xác nhất quy mô hoạt động của đơn vị. Nguồn thu
của khối HCSN đợc hình thành từ bốn ngn: ngn kinh phÝ do Nhµ n−íc
cÊp; ngn thu sù nghiệp; nguồn vốn viện trợ, quà biếu, cho, tặng, theo quy
định của pháp luật; và nguồn khác. Trong đó, nguồn kinh phí từ ngân sách và
thu sự nghiệp là hai ngn thu chÝnh. Theo xu h−íng tù chđ tµi chÝnh, nguồn
kinh phí từ ngân sách đợc cấp xuống ổn định nên việc tăng thu đợc các đơn
vị tập trung chủ yếu vào nguồn thu sự nghiệp.
Đối với các khoản chi, cùng với sự phát triển của đơn vị về cả bề rộng
và chiều sâu, kết hợp với tình hình biến động giá cả liên tục trên thị trờng,
quy mô các khoản chi đang có xu hớng tăng, do đó việc quản trị chi tiêu trở
thành bài toán khó đối với các nhà l nh đạo. Tuy nhiên, sau khi Nghị định
43/2006/NĐ-CP đợc ban hành, câu hỏi đặt ra cho việc sử dụng nguồn thu để

chi trả cho các hoạt động nh thế nào sao cho hiệu quả, hợp lý đang dần đợc
tháo gỡ, với giải pháp cho các đơn vị là việc xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ
phù hợp.
2.1.3 Một số vấn đề về Quy chế chi tiêu nội bộ
Để thực hiện quá trình tự chủ tài chính, Chính phủ yêu cầu các đơn vị
sự nghiệp xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ, làm căn cứ cho các khoản chi và
là cơ sở để cơ quan quản lý cấp trên theo dõi và kiểm soát các khoản chi của
đơn vị.
Bản quy chế này tạo quyền chủ động trong việc quản lý và chi tiêu tài
chính cho thủ trởng đơn vị, khuyến khích cán bộ công chức, viên chức trong
đơn vị hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. Đồng thời đây cũng là căn cứ để thanh
toán các khoản chi tiêu trong đơn vị thông qua việc kiểm soát cđa Kho b¹c
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 15


Nhà nớc và các cơ quan quản lý, thanh tra, kiểm toán theo quy định. Việc áp
dụng Quy chế chi tiêu nội bộ sẽ giúp các đơn vị sử dụng tài sản đúng mục
đích, có hiệu quả, gắn trách nhiệm của ngời sử dụng với lợi ích họ đợc
hởng; thực hành tiết kiệm, chống l ng phí; khuyến khích tăng thu, tiết kiệm
chi; giữ và thu hút đợc nhiều ngời có năng lực đến với đơn vị. Với mục tiêu
nâng cao ý thức tiết kiệm trên cơ sở hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao đồng
thời linh hoạt hoá các khoản chi trong đơn vị, thủ trởng đơn vị sự nghiệp căn
cứ tính chất công việc, khối lợng sử dụng, tình hình thực hiện năm trớc,
quyết định phơng thức khoán chi phí cho từng cá nhân, bộ phận, đơn vị trực
thuộc hạch toán phụ thuộc nh: sử dụng văn phòng phẩm, điện thoại, xăng xe,
điện, nớc, công tác phí. Việc xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ sẽ đợc các
đơn vị áp dụng căn cứ trên tiêu thức riêng, phù hợp với đặc điểm, lĩnh vực hoạt
động với mục tiêu chung nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị.
Quy chế chi tiêu nội bộ do thủ trởng đơn vị sự nghiệp ban hành sau
khi tổ chức thảo luận rộng r i, dân chủ, công khai trong đơn vị và có ý kiến

thống nhất của tổ chức Công đoàn đơn vị. Để cơ quan quản lý cấp trên thuận
tiện theo dõi và kiểm tra các khoản chi, các đơn vị phải nộp bản quy chế này
cho cơ quan quản lý cấp trên để giám sát thực hiện; gửi Kho bạc Nhà nớc nơi
đơn vị mở tài khoản giao dịch để làm căn cứ kiểm soát chi.
Nội dung Quy chế chi tiêu nội bộ bao gồm các quy định về chế độ, tiêu
chuẩn, định mức, mức chi thống nhất trong đơn vị, đảm bảo hoàn thành nhiệm
vụ đợc giao, phù hợp với hoạt động đặc thù của đơn vị, sử dụng kinh phí tiết
kiệm có hiệu quả và tăng cờng công tác quản lý. Theo đó, thủ trởng các đơn
vị sự nghiệp đợc quyền quyết định mức chi quản lý và chi nghiệp vụ thờng
xuyên đối với nội dung chi thuộc phạm vi xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ.
Tuy nhiên, đối với với một số tiêu chuẩn, định mức và mức chi đơn vị sự
nghiệp phải thực hiện đúng các quy định của Nhà nớc, ví dụ:
- Tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe công;
Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 16


- Tiêu chuẩn, định mức về nhà làm việc;
- Tiêu chuẩn, định mức trang bị điện thoại công vụ tại nhà riêng và điện
thoại di động;
- Chế độ công tác phí nớc ngoài;
- Chế độ tiếp khách nớc ngoài và hội thảo quốc tế ở Việt Nam;
- Chế độ quản lý, sử dụng kinh phí các chơng trình mục tiêu qc gia;
- ChÕ ®é sư dơng kinh phÝ thùc hiƯn nhiệm vụ đột xuất đợc cấp có
thẩm quyền giao;
- Chế độ chính sách thực hiện tinh giản biên chế (nếu có);
- Chế độ quản lý, sử dụng vốn đối ứng dự án, vốn viện trợ thuộc nguồn
vốn NSNN;
- Chế độ quản lý, sử dụng vốn đầu t xây dựng cơ bản, kinh phí mua
sắm, sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án
đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; (Trích Thông t 71/2006/TT-BTC)

Ngoài ra một số định mức chi đơn vị có thể xây dựng thấp hơn hoặc cao
quy định của Nhà nớc, nó phụ thuộc vào tình hình tài chính của mỗi đơn vị
cụ thể nh sau:
- Chế độ công tác phí trong nớc: Đơn vị có thể căn cứ vào thông t
hớng dẫn chế độ công tác phí, từ đó theo đặc điểm của đơn vị, đơn vị có thể
khoán chế độ công tác phí này cho CBCNV của mình.
- Chế độ văn phòng phẩm: Đơn vị có thể thực hiện mức khoán văn
phòng phẩm cho các cán bộ của mình bằng tiền hoặc hiện vật căn cứ vào các
số liệu chi tiêu của các năm trớc.
- Và một số định møc chi kh¸c ...

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 17


×