Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu hoạt động cho vay vốn phát triển nông nghiệp của các tổ chức tín dụng chính thống ở huyện mỹ hào hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.2 KB, 98 trang )

...

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học Nông nghiệp hà nội
---------------

vũ ngọc bảo

Nghiên cứu hoạt động cho vay vốn phát triển
nông nghiệp của các tổ chức tín dụng chính thống
ở huyện mỹ hào - hng yên.

luận văn thạc sĩ kinh tế

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
MÃ số: 60.31.10

Ngời hớng dẫn khoa học: gs.ts. phạm thị mỹ dung

Hà nội 2008


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu Khoa học của
riêng tôi và không trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu Khoa học của
tác giả khác. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là trung
thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi khẳng định rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đ đợc
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc, Bộ, ngành chủ
quản, cơ sở đào tạo và Hội đồng đánh giá Khoa học của trờng Đại học Nông


nghiệp Hà Nội về công trình và kết quả nghiên cứu của mình.
Hng Yên, ngày tháng năm 2008
Tác giả luận văn

Vũ Ngọc B¶o.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i


Lời cảm ơn
Trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn này tôi nhận đợc
sự quan tâm, giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân trong và ngoài trờng.
Trớc hết tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TS. Phạm Thị Mỹ
Dung, cô giáo hớng dẫn Khoa học đ tận tình giúp đỡ tôi về kiến thức Khoa
học cũng nh phơng pháp làm việc, chỉnh sửa trong quá trình thực hiện Luận
văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình tôi, bạn bè tôi, những
ngời thờng xuyên hỏi thăm, động viên tôi trong khi thực hiện Luận văn này.
Có đợc kết quả nghiên cứu này tôi đ nhận đợc những ý kiến đóng
góp của các thầy cô giáo trong trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, sự tận
tình cung cấp thông tin của NHNN&PTNT Mỹ Hào, NHCSXH Mỹ Hào, Quỹ
tín dụng nhân dân x Nhân Hoà, Cẩm Xá, Bạch Sam, Hội Phụ nữ, Hội Nông
dân, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên và các hộ nghèo vay vốn ở huyện
Mỹ Hào. Tôi xin ghi nhận những sự giúp đỡ này.
Mặc dù đ có nhiều nỗ lực, nhng Luận văn này không tránh khỏi
những thiếu sót. Vì vậy, tôi mong nhận đợc sự chỉ dẫn, góp ý của quý thầy,
cô giáo và tất cả bạn bè.
Hng Yên, ngày tháng năm 2008
Tác giả luận văn


Vũ Ngäc B¶o.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii


mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi

Danh mục các biểu đồ

viii


1.

Mở đầu

1

1.1

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

3

1.3

Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

4

2.

Cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động tín dụng cho sản
xuất nông nghiệp

5


2.1

Sự tồn tại khách quan của tín dụng trong nền kinh tế thị trờng

5

2.2

Vai trò của tín dụng trong phát triển nông nghiệp.

9

2.3

Tín dụng nông nghiệp ở Việt Nam

13

2.4

Hoạt động tín dụng của một số nớc trên thế giới

15

2.5

Bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu tín dụng nông nghiệp ở
một số nớc trên thế giới và Việt Nam


18

3.

Đặc điểm huyện Mỹ Hào và phơng pháp nghiên cứu

22

3.1

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

22

3.2

Phơng pháp nghiên cứu

31

4.

Kết quả nghiên cứu Thực trạng hoạt động tín dụng của các tổ
chức tài chính chính thống huyện Mỹ Hào tỉnh Hng Yên

37

4.1

Hệ thống tín dụng nông thôn huyện Mỹ Hào


37

4.1.1

Các tổ chức tín dụng chính thống trên địa bàn huyện Mỹ Hào

37

4.1.2

Tình hình huy động vốn của các tổ chức tµi chÝnh tÝn dơng chÝnh
thèng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii

40


4.1.3

Tình hình cho vay vốn của các tổ chức tài chính tín dụng chính
thống.

4.2

43

Thực trạng và nguyên tắc cho vay vốn của các tổ chức tài chính
chính thống trên địa bàn huyện


44

4.2.1

Nguyễn tắc chung

44

4.2.2

Tình hình cho vay vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn huyện Mỹ Hào

45

4.2.3

Tình hình cho vay vốn tại ngân hàng chính sách x hội

51

4.2.4

Tình hình cho vay vốn của Quỹ tín dụng nhân dân (3 X )

59

4.3.


Tình hình sử dụng vốn vay từ các tổ chức tài chính chính thức của
hộ nông dân.

64

4.4

Tình hình d nợ của các tổ chức tài chính

66

4.5

ý kiến đánh giá của các hộ nông dân về tín dụng chính thống trên
địa bàn huyện Mỹ Hào.

4.6

68

Một số giải pháp nhằm củng cố hoạt động tín dụng nông nghiệp
huyện Mỹ Hào

73

4.6.1

Tăng cờng huy động nguồn vốn

73


4.6.2

Củng cố thêm hoạt động tín dụng trong các tổ chức tín dụng

74

4.6.3

Cải tiến thủ tục cho vay

75

4.6.4

Phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn

75

4.6.5

Tăng cờng công tác đào tạo cán bộ

76

4.6.6

Tăng cờng công tác chuyển giao kỹ thuật và nâng cao kỹ năng
sản xuất kinh doanh cho hộ nông dân.


76

4.6.7

Chính sách của Nhà nớc

77

5.

Kết luận và kiến nghị

79

5.1

Kết luận

79

5.2

Kiến nghị

80

Tài liệu tham khảo

81


Phụ lục

83

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv


Danh mục các chữ cái viết tắt
Chữ viết tắt

Diễn giải

CNH - HĐH

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá

CVHN

Cho vay hộ nghèo

DS

Dân số

ĐBSH

Đồng bằng sông hồng

ĐTN


Đoàn Thanh niên

HCCB

Hội Cựu chiến binh

HND

Hội Nông dân

HPN

Hội Phụ nữ

HTX

Hợp tác x

NH CSXH

Ngân hàng Chính sách X hội

NH NN&PTNT

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn

QTDND

Quỹ tín dụng nhân dân


NHTM

Ngân hàng thơng mại

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TLSX

T liệu sản xuất

TM-DV

Thơng mại dịch vụ

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

UBND

Uỷ ban nhân dân

XĐGN


Xoá đói giảm nghèo

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v


Danh mục bảng
STT
1

Tên bảng

Trang

Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai của huyện Mỹ Hào qua 3 năm
(2005- 2007)

24

2

Dân số - lao động của huyện Mỹ Hào- qua 3 năm 2005 - 2007

26

3

Hiện trạng xây dựng cơ sở hạ tầng năm 2005 của huyện Mỹ Hào

28


4

Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện qua 3 năm (2005- 2007)

30

5

Kết quả chọn mẫu điều tra

34

6

Tình hình huy động vốn của các tổ chức tài chính chính thống tính
đến 31 tháng 12 hàng năm

41

7

Cơ cấu nguồn vốn huy động của các tổ chức tài chính

42

8

Doanh số cho vay của các tổ chức tài chính

44


9

Tình hình cho vay đến các ngành sản xuất cđa NHNN&PTNT

47

10

DiƠn biÕn l i st cho vay cđa NHNN&PTNT

48

11

T×nh hình cho vay phân theo cây con của NHNN&PTNTMỹ Hào

50

12

Diễn biÕn l i suÊt cho vay NHCSXH

55

13

T×nh h×nh cho vay theo ngành của ngân hàng chính sách x hội

56


14

Phân bổ vốn vay theo cây con của Ngân hàng CSXH

58

15

Diễn biến l i st cho vay cđa q tÝn dơng nh©n dân x Nhân Hòa.

61

16

Diễn biến l i suất cho vay của quỹ tín dụng nhân dân x Bạch Sam

61

17

Diễn biến l i st cho vay cđa q tÝn dơng nh©n dân x Cẩm Xá

62

18

Tình hình cho vay theo ngành của quỹ tín dụng x Nhân Hòa

62


19

Tình hình cho vay theo ngành của quỹ tín dụng x Bạch Sam

63

20

Tình hình cho vay theo ngành của quỹ tín dụng nhân dân x Cẩm Xá.

63

21

Tình hình sử dụng vốn theo ngành của các tổ chức tài chính tín

22

dụng chính thống

65

Tình hình d nợ của các tổ chức tài chính

67

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi



23

Một số chỉ tiêu thể hiện tình hình cơ bản của hộ điều tra

24

ý kiến đánh giá các hộ điều tra về chính sách cho vay vốn tín dụng

25

đầu t vào sản xuất nông nghiệp.

71

Một số nguyện vọng của hộ ®iỊu tra

72

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

vii

69


1. Mở đầu

1.1

Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam là một nớc nông nghiệp với gần 80% dân số sống ở nông

thôn và hơn 70% lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. Chính vì vậy, sản xuất
nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu trong chiến lợc ổn định đời sống kinh tế,
chính trị, x hội của đất nớc. Để đạt đợc mục tiêu của Đảng và Nhà nớc về
phát triển nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì vấn đề
vốn cho đầu t sản xuất là một yếu tố cực kỳ quan trọng.
Nông nghiệp, nông thôn và nông dân luôn luôn là một vấn đề chiến
lợc hàng đầu, đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm. Nhiều Nghị quyết của
Đảng, chính sách của Nhà nớc đ đề cập đến vấn đề này.
Chỉ thị 100-CT/TW của Ban Bí th Trung ơng Đảng ngày 13 tháng 1
năm 1981 về Cải cách công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm
ngời lao động trong hợp tác x nông nghiệp, Chỉ thị đó đợc coi là khâu
đột phá về đổi mới quản lý, nh một làn gió mới tràn vào nông thôn, chặn
đứng đà sa sút của sản xuất nông nghiệp. Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị
Trung ơng Đảng ngày 05 tháng 4 năm 1988 về Đổi mới quản lý kinh tế
nông nghiệp đ thực sự đa nền nông nghiƯp ViƯt Nam sang mét b−íc ph¸t
triĨn míi. Víi viƯc giao đất cho ngời nông dân sử dụng đ khuyến khích một
cách triệt để sự phát huy nội lực của các hộ nông dân. Chính sách tín dụng
trong nông thôn và phát triển kinh tế hộ đợc đánh giá cao và đợc xem nh
là khâu then chốt cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn. Đại hội
Đảng lần thứ VIII (1996) đ xác định, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông
nghiệp nông thôn là trọng tâm trong những năm sau của thập kỷ 90.
Cụ thể hoá một bớc t tởng của Đại hội VIII, Nghị quyết Đại hội lần
thứ t Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII, khi đề cập đến nhiều vấn
đề trọng đại về phát triển kinh tế x hội nói chung, đ đa ra những quan điểm

Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1



và giải pháp lớn để phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hớng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá và hợp tác hoá, dân chủ hoá.
Những đờng lối, chính sách đổi mới của Đảng và Chính phủ nói trên
đ tác động tích cực đến khu vực nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói
chung. Từ một nớc phải nhập khẩu lơng thực, Việt Nam đ trở thành một
nớc xuất khẩu lơng thực đứng thứ hai trên thế giới (1998). Cơ cấu kinh tế
nông nghiệp, nông thôn đ chuyển đổi từ thuần tuý nông nghiệp sang nông
nghiệp ngành nghề dịch vụ. Bộ mặt nông thôn đ có những thay đổi đáng
kể, đời sống x hội đ bớc đầu ổn định và phát triển.
Từ khi đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đ đạt đợc nhiều thành tựu
đáng kể, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên,
theo nghiên cứu và báo cáo của các tổ chức trong nớc và quốc tế, tình trạng
nghèo nàn, lạc hậu vẫn còn phổ biến ở khu vực nông thôn. Nguyên nhân chủ
yếu là do thiếu vốn sản xuất, trình độ hiểu biết của ngời nông dân còn hạn
chế, phơng thức sản xuất nông nghiệp theo kiểu truyền thống và lạc hậu, sử
dụng nhiều lao động với năng suất thấp Do vậy, để phát triển nông nghiệp
thì một trong những nhiệm vụ hàng đầu là phải mở rộng tín dụng cho khu vực
nông thôn để đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho đầu t và phát triển. Nhận thức
đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề, Đảng và Nhà nớc đ có rất nhiều
chính sách, biện pháp để thúc đẩy và hỗ trợ cho sự phát triển của hƯ thèng tÝn
dơng n«ng th«n trong viƯc më réng cho vay tíi khu vùc nµy.
Tuy nhiƯn, mét thùc tÕ tån tại là hệ thống tín dụng tại nông thôn nớc ta
vẫn còn chậm phát triển so với đòi hỏi thực tế, cho nên việc tiếp cận đầy đủ,
toàn diện đến các nguồn tín dụng vẫn là một trong những vấn đề hết sức khó
khăn của nhiều hộ nông dân. Thực trạng này đòi hỏi hoạt động tín dụng nông
nghiệp và nông thôn cần phải đợc cải thiện hơn nữa, góp phần giúp cho các
hộ nông dân tiếp cận các nguồn tín dụng hiệu quả hơn.
Theo nh sự khẳng định của các nhà kinh tế, một nền kinh tế muốn giữ
đợc tốc độ phát triển nhanh và ổn định thì nhất thiết phải đợc đầu t vốn
Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2



thoả đáng, đầu t đợc coi là chìa khoá trong chiến lợc phát triển kinh tế của
mỗi quốc gia. Tuy nhiên, việc huy động nguồn vốn và sử dụng vốn nh thế
nào để phù hợp với từng địa phơng, nhằm góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông thôn, thực hiện mục tiêu xoá đói, giảm nghèo, ổn định kinh tế chính
trị x hội nông thôn là một bài toán khó cho các cấp, các ngành. Đây cũng là
một đòi hỏi cấp thiết nhằm thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp, nông thôn, góp phần vào xây dựng và phát triển kinh tế đất nớc.
Xut phỏt từ ý nghĩa trên, việc nghiên cứu thực trạng hoạt ñộng của các
tổ chức tài chính chính thống là rất quan trng v cn thit. Vì vậy chúng tôi
đ nghiên cứu và lựa chọn đề tài: Nghiên cứu hoạt động cho vay vốn phát
triển nông nghiệp của các tổ chức tín dụng chính thống ở Huyện Mỹ Hào Hng Yên .
1.2

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng hoạt động cho vay vốn phát triển nông nghiệp
của các tổ chức tín dụng chính thống trên địa bàn huyện Mỹ Hào, tỉnh Hng
Yên. Từ đó đề xuất những giải pháp nhằm củng cố hoạt động tín dụng nông
nghiệp một cách có hiệu quả hơn, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế x hội
nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và thực hiện công
cuộc CNH, HĐH nông nghiệp.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận liên quan đến hoạt động tín dụng của các
tổ chức tài chính chính thống, phục vụ phát triển nông nghiệp.
- Nghiên cứu hoạt động cho vay vốn phát triển nông nghiệp của c¸c tỉ
chøc tÝn dơng chÝnh thèng phơc vơ ph¸t triĨn sản xuất nông nghiệp trên địa
bàn huyện Mỹ Hào.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động của các tổ chức tài
chính chính thống phục vụ phát triển nông nghiệp ở huyện Mỹ Hào.

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 3


1.3

Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tợng nghiên cứu của đề tài
- Đề tài tập trung vào nghiên cứu hoạt động tín dụng của các tổ chức tài
chính chính thống, nh Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
(NHNN&PTNT), Ngân hàng Chính Sách X Hội (NHCSXH), Quỹ tín dụng
nhân dân x Nhân Hoà, Quỹ tín dụng nhân dân x Bạch Sam, Quỹ tín dụng
nhân dân x Cẩm Xá và việc sử dụng vốn tín dụng của hộ nông dân nói chung,
nhu cầu vay vốn và các phản hồi của hộ nông dân với các dịch vụ tín dụng tại
địa bàn nghiên cứu.
1.3.2 Phạm vi nghiên cøu
Phạm vi nghiên cứu bao gồm: ñịa ñiểm, thời gian nghiờn cu.
*V khụng gian:
Đề tài đợc nghiên cứu tại các tổ chức tín dụng chính thống, Các số liệu
đợc tiến hành thu thập nghiên cứu trên địa bàn 3 x đại diện trong huyện;
Nhân Hoà, Bạch Sam, Cẩm Xá, trong đó tập trung nghiên cứu các hộ có sử
dụng vốn của các tổ chức tài chính chính thống trên địa bàn nghiên cứu.
*V thi gian:
Cỏc s liệu đợc sử dụng trong nghiên cứu từ năm 2005-2007.

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 4



2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động
tín dụng cho sản xuất nông nghiệp

2.1

Sự tồn tại khách quan cđa tÝn dơng trong nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng

2.1.1 Khái niệm về tín dụng
Tín dụng là phạm trù kinh tế thể hiện mối quan hệ giữa ngời cho vay
và ngời đi vay. Trong quan hệ này, ngời cho vay có nhiệm vụ chuyển giao
quyền sử dụng tiền hoặc hàng hoá cho ngời đi vay trong thời gian nhất định,
khi tới thời hạn trả nợ ngời đi vay có nghĩa vụ hoàn trả số tiền hoặc hàng hoá
cho ngời cho vay kèm theo một khoản l i.
Nh vậy, khi đến thời hạn trả, bên đi vay phải có trách nhiệm thanh
toán đầy đủ cả gốc và l i theo nh điều khoản đ thoả thuận. Bên cho vay là
ngời chủ sở hữu của số tiền hay hàng hoá đ chuyển giao quyền sử dụng
trong một khoảng thời gian nhất định, với mục đích sinh lời.
Trong mối quan hệ trên xuất hiện một nhu cầu, đó là ngời cho vay
muốn bảo tồn giá trị của vốn bỏ ra và có lợi ích tăng thêm, do đó thoả thuận
với ngời đi vay một phần giá trị tăng thêm, phần giá trị tăng thêm đó đợc
gọi là l i (lợi tức tín dụng). Nh vậy, lợi tức tín dụng là chi phí sử dụng tiền
vay mà ngời đi vay phải trả, đồng thời cũng là lợi ích mà ngời cho vay nhận
đợc khi quyết định chuyển giao quyền sử dụng hiện tại để tích luỹ cho tiêu
dùng trong tơng lai. Trong quan hệ tín dụng này, cả hai bên đều đạt đợc
mục đích của mình, ngời đi vay giải quyết đợc nhu cầu về vốn đầu t sản
xuất kinh doanh, ngời cho vay thì nhận đợc khoản lợi tức tín dụng của
mình. Việc ngời đi vay phải trả bao nhiêu cho ngời cho vay phụ thuộc vào
các yếu tố sau:
- Tỷ lệ l i suất ngân hàng, tầm quan trọng của vốn trong đầu t kinh

doanh của ngời đi vay.
- Tình hình ổn định và xu hớng vận động của việc kinh doanh tiỊn tƯ.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 5


- Tuỳ từng khả năng thanh toán của ngời đi vay trong điều kiện kinh tế
x hội nhất định mà ngời đi vay phải chịu mức lợi tức cao hay thấp hơn mức
lợi tức bình thờng.
- Các yếu tố rủi ro có thể có của khoản vay.
Sự ra đời và phát triển của tín dụng gắn liền với sự phân công lao động
x hội và chiếm hữu t nhân về t− liƯu s¶n xt. Trong bÊt kú mét x héi nào
mà ở đó có sản xuất hàng hoá thì tất yếu ở đó có hoạt động tín dụng. Tín dụng
tồn tại và hoạt động là yếu tố khách quan và cần thiết cho sự phát triển kinh tế
x hội. Trong điều kiện hiện nay, nền sản xuất hàng hoá phát triển mạnh mẽ,
sự tồn tại của các mối quan hệ cung cầu về tiền vốn là một đòi hỏi cần thiết
khách quan của nền kinh tế. Tín dụng là một hiện tợng kinh tế nảy sinh trong
điều kiện sản xuất hàng hoá. Sự phát triển của nền kinh tế thờng xuyên phát
sinh nhu cầu về vốn rất lớn và cũng xuất hiện khả năng cung ứng vốn của các
cá nhân và tổ chức có vốn nhàn rỗi. Sự ra đời và phát triển của tín dụng
không chỉ nhằm thoả m n nhu cầu điều hoà vốn trong x hội mà còn là động
lực thúc đẩy tăng trởng phát triển kinh tế đất nớc.
2.1.2 Bản chất và hình thức của tín dơng
2.1.2.1 B¶n chÊt cđa tÝn dơng
Trong thêi kú tan r của chế độ cộng sản nguyên thủy cùng với sự phát
triển của lợc lợng sản xuất, sự phân công lao động x hội đợc mở rộng thì
quan hệ hàng tiền cũng đợc hình thành và bớc đầu phát triển. Tiền tệ ngày
càng thể đầy đủ hơn chức năng của mình. Đây cũng chính là những điều kiện
tiền đề làm nảy sinh những quan hệ về tín dụng . Các Mác đ viết về bản chất
của tín dụng nh sau: Tiền chẳng qua chỉ rời khỏi tay ngời sở hữu trong một

thời gian và chẳng qua chỉ là tạm thời chuyển từ tay ngời sở hữu sang tay nhà
t bản hoạt động, cho nên tiền không phải đợc bỏ ra để thanh toán,cũng
không phải tự đem bán đi mà cho vay, tiền chỉ đem nhợng lại với điều kiện là
nó sẽ quay trở về điểm xuất phát sau một kỳ hạn nhất định. Đồng thời, Mác
cũng quan niệm: Trình bày nguồn gốc phát sinh của tiền tệ nghĩa là phải khai

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 6


triển các biểu hiện của giá trị, biểu hiện bao hàm trong quan hệ giá trị của
hàng hóa từ hình thái ban đầu đơn giản nhất và ít thấy rõ nhất đến hình thái
tiền tệ là hình thái mà ai nấy đều thấy.
Nh đ phân tích ở trên thì tín dụng là một phạm trù kinh tế rất đa dạng
và phong phó c¶ vỊ chđ thĨ tham gia cịng nh− hình thức tín dụng. Chủ thể
tham gia có thể là các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp hoặc cá nhânHình
thức tín dụng có thể là tín dụng thơng mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng tiêu
dùngĐể tổ chức sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp, các hộ sản xuất
phải có vốn để sản xuất, phải thực hiện một chu trình tuần hoàn chu chuyển
vốn. Trong quá trình đó có thời điểm doanh nghiệp này có vốn nhàn rỗi cha
sử dụng, trong khi doanh nghiệp khác lại cần vốn. Vậy, tín dụng trở thành cầu
nối giữa nơi thừa vốn và nơi thiếu vốn.
Quá trình tiết kiệm cho vay mợn đợc gọi là quá trình trung gian tài
chính. Đó là quá trình nợ của ngời gửi tiết kiệm chuyển qua ngời cho vay
đòi lại ở ngời vay. Các tổ chức tín dụng mà có khả năng tập hợp những ngời
gửi tiết kiệm, ngời vay ở những thời điểm khác nhau và những nhu cầu khác
nhau đợc gọi là những trung gian tài chính. Tín dụng có thể đợc tổ chức
hình thành các tổ chức tín dụng chính thống và phi chính thống, mang tính
nhà nớc hay cá nhân. Luồng tín dụng phi chính thống liên quan tới các dịch
vụ tài chính đợc cung cấp bởi những ngời cho vay tiền (những nông dân
giàu có, thơng gia và những ngời khác trong khu vùc kinh tÕ n«ng nghiƯp

n«ng th«n ). TÝn dơng chính thống là hình thức tín dụng đợc tổ chức theo các
chủ trơng, chính sách, luật, quy định của nhà nớc, bao gồm các ngân hàng
nhà nớc, hệ thống kho bạc, hợp tác x tín dụng và một số hình thức khác.
Toàn bộ hệ thống tổ chức và cách thức hoạt động của tín dụng chính thống và
phi chính thống đợc gọi là hệ thống tài chính nông thôn.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa là sự phát triển của thị
trờng vốn năng động và đa dạng. Quá trình hình thành và phát triển của tín
dụng là một thể thống nhất của nhiều hình thức, mỗi hình thức tín dụng đều

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 7


gắn liền với một điều kiện kinh tế x hội cơ thĨ, chóng bỉ xung cho nhau vµ
cã thĨ phđ nhận nhau trong tiến trình phát triển.
Tóm lại, bản chất của tín dụng đợc diễn đạt bằng nhiều cách khác
nhau, nh−ng nã ®Ịu ®Ị cËp ®Õn hai mèi quan hƯ, đó là một bên là ngời cho
vay, một bên là ngời đi vay. Trong mối quan hệ này nó đợc ràng buộc bởi
cơ chế tín dụng, chính sách l i suất và pháp lệnh hiện hành.
2.1.2.2 Các hình thức tín dụng.
Có nhiều tài liệu nghiên cứu về các hình thức tín dụng trong nền kinh tế
thị trờng, nhng nghiên cứu đó đ phân tích tín dụng theo các tiêu thức nhất
định, nh thời gian cho vay, đối tợng cho vay, theo ph−¬ng tiƯn tỉ chøc tÝn
dơng.
* Theo thêi gian cho vay, tín dụng chia thành tín dụng ngắn hạn (thời
gian từ một năm trở xuống), tín dụng trung hạn (thời gian từ 01 đến 05 năm)và
tín dụng dài hạn (thời gian trên 05 năm).
* Theo hình thức biểu hiện của vèn vay, tÝn dơng chia thµnh: tÝn dơng
b»ng tiỊn vµ tÝn dơng b»ng hiƯn vËt.
* Theo chđ thĨ trong quan hệ tín dụng, chia thành:
- Tín dụng thơng mại: Hình thức tín dụng này nhờ vào công cụ đặc

biệt, đó là kỳ phiếu thơng mại. Nó thể hiện mối quan hệ sử dụng vốn lẫn
nhau, giữa các doanh nghiệp thông qua mua bán chịu hàng hóa.
- Tín dụng ngân hàng: Sử dụng công cụ lu thông là kỳ phiếu ngân
hàng. Nó thể hiện mối quan hệ một bên là ngân hàng còn bên kia là nhà nớc,
doanh nghiệp và dân c thông qua trao đổi tiền tệ.
- Tín dụng nhà nớc:Thông qua công cụ chủ yếu là trái phiếu, công trái
nhà nớc. Nó thể hiện mối quan hệ giữa nhà nớc và các tầng lớp dân c, các
tổ chức khác trong x héi.
- TÝn dơng tiªu dïng: Nã thĨ hiƯn bằng cách bán chịu hàng tiêu dùng, là
loại tín dụng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng các tầng lớp dân c trong x hội, nh
mua sắm phơng tiện sinh hoạt, xây dựng nhà cửa

Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 8


*Theo phơng tiện tổ chức, tín dụng đợc chia thành tín dụng chính
thống và tín dụng không chính thống.
- Tín dụng chính thống: Là hình thức huy động vốn và cho vay vốn
thông qua các tổ chức tài chính chính thống có đăng ký hoạt động công khai
theo luật, hoặc chịu sự quản lý và giám sát của chính quyền nhà nớc các cấp.
Các tổ chức tín dụng chính thống bao gồm các hệ thống ngân hàng, kho bạc
nhà nớc, quỹ tín dụng nhân dân, các công ty tài chính, mét sè tỉ chøc tiÕt
kiƯm cho vay vèn do c¸c đoàn thể x hội. Tín dụng chính thống giữ vai trò
chủ đạo trong hệ thống tín dụng quốc gia.
- Tín dụng không chính thống: Là tín dụng do các tổ chức cá nhân nằm
ngoài tổ chức chính thống đ kể ở trên. Hoạt động của nó không chịu sự quản
lý của nhà nớc, nhng vẫn có nguyên tắc nhất định giữa ngời vay và ngời
cho vay, để họ tránh rủi ro về tín dụng.
2.2


Vai trò của tín dụng trong phát triển nông nghiệp.

2.2.1 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp.
Nông nghiệp là một ngành kinh tế có những đặc điểm khác với những
ngành khác. Để đầu t phát triển tốt lĩnh vực này đòi hỏi phải có chính sách
phù hợp với sản xuất nông nghiệp .
Chu kỳ sản xuất của cây trồng, vật nuôi khá dài và phức tạp, độ rủi ro
cao so với ngành sản xuất khác. Tùi thuộc vào từng loại chu kỳ sản xuất dài
ngắn khác nhau mà yêu cầu của vốn cũng khác nhau. Vì vậy, chính sách đâu
t và cung cấp vốn phải tuân thủ và phù hợp với từng loại cây trồng, vật nuôi
theo đặc tính sinh học của nó.
Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên, sự tác
động của vốn vào quá trình sản xuất và hiệu quả kinh tế của nó không phải là
trực tiếp mà là gián tiếp thông qua đất đai, cây trồng, vật nuôi. Để có hiệu quả,
cơ cấu và yêu cầu của từng loại đất, từng đối tợng vật nuôi, cây trồng phải có
sự xem xét phù hợp.
Trong nông nghiệp khối lợng đầu ra không tơng ứng với khối lợng

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 9


đầu vào kể cả số lợng và chất lợng. Nguyên liệu ban đầu là hạt giống và con
giống có thể làm cho năng suất rất cao nếu nh đợc mùa và cũng có thể là
con số không nếu mất mùa. Vỳ vậy phải tìm ra giống cây con tốt cho sản xuất,
đầu t chủ động tới tiêu nhằm làm giảm rủi ro trong sản xuất nông nghiệp.
Hoạt động nông nghiệp đợc bố trí trên phạm vi không gian rộng lớn,
phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên. Mỗi địa bàn lại có hệ thống sinh
thái riêng, đòi hỏi lại phải có cách bố trí các loại cây trồng vật nuôi phù hợp
với lợi thế so sánh của tờng vùng, đồng thời đặc điểm này cũng ảnh hởng
đến phát triển thị trờng trong khu vực nông thôn.

Sản phẩm nông nghiệp vừa đợc tiêu dùng tại chỗ, vừa đợc tiêu thụ
trên thị trờng. Tiêu dùng tại chỗ sau khi sản xuất để phục vụ sinh hoạt trong
gia đình, còn phần thừa đợc bán trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Vỳ
vậy cần phải có chính sách đầu t phát triển để sản xuất đợc nhiều hàng hóa
cho tiêu dùng và đa ra thị trờng, đó cũng là mục tiêu mà Đảng và nhà nớc
ta tập trung phát triển nông nghiệp theo xu hớng sản xuất hàng hóa, tăng thu
nhập cho khu vực sản xuất nông nghiệp.
Nông nghiệp liên quan chặt chẽ đến các ngành công nghiệp và dịch vụ.
Trong sản xuất công nghiệp thì sản phẩm nông nghiệp là đầu vào cung cấp
nguyên liệu cho công nghiệp và ngợc lại nông nghiệp cũng là một thị trờng
rộng lớn của công nghiệp, công nghiệp cung cấp máy móc thiết bị, thuốc trừ
sâu, phân bón cho sản xuất. Chúng có vai trò tơng hỗ tác động qua lại để
cùng là đòn bẩy để cả công nghiệp và nông nghiệp cùng phát triển. Vỳ vậy
trong chiến lợc phát triển kinh tế chung của quốc gia cần phải tính toán đến
mối quan hệ qua lại giữa nông nghiệp và công nghiệp, để tạo tiền đề cho công
cuộc đổi mới và phát triển kinh tế đất nớc theo mục tiêu công nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nớc.
2.2.2 Vai trò của hoạt động tín dụng trong nông nghiệp.
Trong phát triển kinh tế đất nớc nói trung và phát triển nông nghiệp
nói riêng, vốn đóng một vai trò không thể thiếu đợc. Vốn là một trong
Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

10


những yếu tố đầu vào quan trọng nhất của bất cứ ngành sản xuất nào. Cuộc
điều tra kinh tế x hội do nhiều tổ chức khác nhau tiến hành đều cho một
kết quả trung là tuyệt đại bộ phận số hộ ở nông thôn có nhu cầu vay vốn
cho sản xuất kinh doanh. Thiếu vốn là nguyên nhân hàng đầu cản trở sự
mở rộng các hoạt động sản xuát kinh doanh, tạo việc làm và tăng thu nhập

ở nông thôn.
Theo nghiên cứu của ngân hàng thế giới (WB) tín dụng có một vai trò
cực kỳ quan trọng trong phát triển nông nghiệp và là vấn đề lớn nhất của sự
trợ giúp đối với khu vực nông nghiệp nông thôn ở các nớc đang phát triển.
Việc hệ thống tín dụng nông thôn, hoạt động có hiệu quả sẽ có vai trò
rất to lớn trong việc thúc đẩy huy động vốn nhàn rỗi trong dân, mở rộng cho
vay mà trớc hết đối với hộ nông dân; thu hẹp cho vay nặng l i, tham gia vào
chơng trình xóa đói giảm nghèo, góp phần vào phát triển kinh tế nông thôn
nói riêng và kinh tÕ x héi ®Êt n−íc nãi chung.
Huy ®éng ngn vốn nhàn rỗi trong dân tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố,
nh khả năng tích lũy của nhân dân, sự ổn định kinh tế, đồng tiền có giá, l i
suất thấp, thói quen tiêu dùng, truyền thống văn hóa, uy tÝn cđa c¸c tỉ chøc tÝn
dơng. HƯ thèng tÝn dơng nông thôn với u thế tổ chức đa dạng mạng lới hoạt
động bình đẳng, hợp tác liên kết và cạnh tranh để cùng thúc đẩy phát triển,
Đồng thời với việc sử dụng các hình thức huy động với l i suất hợp lý sẽ huy
động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân.
Mác đ chỉ rõ khi các ngân hàng trả lợi tức cho ngời gửi tiền, thì tất
cả các khoản tiền để giành và tạm thời cha dùng đến của tất các tầng lớp, đều
đợc đem vào gửi ở ngân hàng. Những món tiền nhỏ, không đủ khả năng hoạt
động riêng rẽ với t cách là t bản tiền tệ đợc tập hợp lại thành những khối
lợng lớn và trở thành một lực lợng tài chính hùng mạnh.
Trong những năm 50 và đầu những năm 60 của thế kỷ 20, việc cung cấp
tín dụng đ đợc coi nh là một công cụ then chốt để phá vỡ vòng luẩn quẩn
của thu nhập thấp, tiết kiệm thấp và năng suất thấp. Từ những năm 60 trở lại
Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

11


đây, những ngời nông dân sản xuất nhỏ và những khu vực nông thôn nghèo

trở thành mục tiêu chính của sù can thiƯp cđa tÝn dơng.
Vèn tÝn dơng gãp phÇn vào việc tăng cờng máy móc thiết bị, kỹ thuật
tiên tiến, nâng cao năng suất lao động, hiệu quả kinh tế, nhờ đó đời sống vật
chất tinh thần của nông dân cũng đợc cải thiện.
Vốn tín dụng đáp ứng đầu t sản xuất kinh doanh của hộ, nh mua các
yếu tố đầu vào nh phân bón, giống, thuốc bảo vệ thực vật làm tăng năng
suất cây trồng, vật nuôi, dẫn tới tăng thu nhập của hộ nông dân.
Tín dụng góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn trong điều kiện
vốn đầu t cơ bản của nhà nớc còn thấp (ở nớc ta vốn đầu t cho xây dựng
cơ bản thấp) thì tín dụng cho nông nghiệp và nông thôn là rất quan trọng.
Tín dụng thúc đẩy sự lựa chọn kỹ thuật mới của ngời nông dân, bổ
xung một cách thiết thực các yếu tố đầu vào cần thiết đối với sự thành công
của cuộc cách mạng xanh, tạo cơ hội cho hộ nông dân tiếp thu khoa học kỹ
thuật mới góp phần thực hiện CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn.
Vốn tín dụng tạo điều kiện cho hộ nông dân đầu t mở rộng sản xuất,
đa dạng hóa sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH.
Vốn tín dụng có vai trò rất quan trọng đói với hộ nghèo, thực hiện
chơng trình xóa đói giảm nghèo, chính phủ đ có những chơng trình cho
vay vốn u đ i đối với hộ nghèo và đồng bào đặc biệt khó khăn. Đây là chính
sách cực kỳ quan trọng trợ giúp cho hộ nghèo thoát khỏi cảnh đói nghèo góp
phần vào ổn định kinh tế x hội- nông thôn.
Tóm lại, hoạt ®éng tÝn dơng cã ý nghÜa rÊt to lín ®Õn phát triển kinh tế
nói chung và phát triển nông nghiệp nông thôn nói riêng. Nhận biết đợc điều
này, Đảng và nhà nớc đ có những chính sách đối với các tỉ chøc tÝn dơng
nh»m sư dơng vèn tÝn dơng nh− một công cụ để phát triển các ngành kinh tế
trong khu vực và nông thôn. Ngày nay vốn tín dụng đến với hộ nông dân ngày
càng nhiều và đa dạng về hình thức, cùng với sự hỗ trợ của các tổ chức tín
dụng trong nớc thì sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế cũng góp phần đáng kể
Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


12


vào công cuộc phát triển nông nghiệp nông thôn, nh các tổ chức SIDA,
UNDP, PAO,
2.3

Tín dụng nông nghiệp ở Việt Nam

2.3.1 TÝn dơng n«ng nghiƯp ë ViƯt Nam thêi kú pháp thuộc
Tín dụng nông thôn Việt Nam thời kỳ phong kiến pháp thuộc thì nạn
cho vay nặng l i là một hiểm họa lớn đối với nông dân. Điều đó ảnh hởng
lớn đến nông dân trong sản xuất nông nghiệp, nó còn đe dọa đến cả thịnh
vợng chungcủa các nớc thuộc địa pháp. Do vậy, ngời pháp khi nghiên cứu
về nông thôn cũng nhận thức đợc mức độ trầm trọng của nạn cho vay nặng
l i ở nông thôn và ® vÝ nã nh− chøng bƯnh ung th− cđa x hội. Ngời pháp
đầu tiên có tên là Piere Gourou đ hô hào tổ chức một hệ thống tín dụng nông
nghiệp Việt Nam.
2.3.2 Tín dụng nông nghiệp thời kỳ trớc đổi mới (trớc năm 1988)
Trớc năm 1988, nền nông nghiệp nớc ta và nền kinh tế nông thôn
Việt Nam phát triển dựa trên cơ chế quản lý tập trung, bao cấp. Các hợp tác x
sản xuất nông nghiệp và các nông trờng quốc doanh là những đơn vị kinh tế
cơ bản trong nông nghiệp nông thôn. Nông thôn thời kỳ này bao gồm ngân
hàng nhà nớc Việt Nam mà trực tiếp là ngân hàng nghiệp vụ nông nghiệp
trong ngân hàng nhà nớc Việt Nam và các hợp tác x tín dụng.
Ngân hàng nhà nớc Việt Nam có chi nhánh ở các tỉnh và hầu hết các
huyện và là một trung tâm tài chính quan trọng ở nông thôn. Nguồn vốn
của ngân hàng nhà nớc Việt Nam bao gồm từ các quỹ ngân sách của nhà
nớc và tiền gửi tiết kiệm của quần chúng nhân dân. Việc cung ứng vốn tín
dụng từ ngân hàng cho các doanh nghiệp quốc doanh và tập thể theo chỉ

tiêu kế hoạch đợc duyệt và quy định của nhà nớc, chú trọng đầu t xây
dựng kinh tế cấp huyện.
Hợp tác x tín dung (HTXTD) là một tổ chức tài chính tập thể ở nông
thôn, bắt đầu đợc thành lập ở miền bắc 1956 cùng phong trào hợp tác hóa
nông nghiệp. Đến cuối năm 1960, về cơ bản hầu hết các x đều có hợp tác x
Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

13


tín dụng, với 5294 cở sở và 2082 nghìn x viên tham gia (chiếm 71% tổng số
hộ nông dân miền bắc). Những năm đầu HTXTD đóng vai trò là đại lý hởng
hoa hồng của ngân hàng nhà nớc Việt Nam trong lÜnh vùc tÝn dơng n«ng
th«n (nhËn tiỊn gưi, cho vay, thu nợ).Những năm sau đó, HTXTD trở thành
một tổ chức tín dụng độc lập ở các x . Nguồn vốn chủ yếu cho vay đợc huy
động từ ngân hàng nhµ n−íc vµ tõ viƯc nhËn gưi tiÕt kiƯm, thùc hiện cho hợp
tác x (HTX) nhà nớc vay và cho x viên vay để phát triển kinh tế phụ gia
đình, nhu cầu sinh hoạt, sửa chữa nhà cửaHTXTD đ đóng gãp tÝch cùc
trong viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ tËp thĨ và nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên
vào những năm cuối của thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90, hàng loạt các HTXTD
đ bị tan r do nguồn vốn chủ yếu dựa vào ngân hàng nhà nớc, vốn cổ phần
quá ít ỏi, hiệu quả quản lý và hoạt động kém, tình hình này càng trầm trọng
thêm do lạm phát nền kinh tế quá cao.
Riêng nông thôn miền nam, thêi kú tr−íc 1975, d−íi sù qu¶n lý cđa
chÝnh qun Sài Gòn, các tổ chức tín dụng cũng đợc thành lập đáp ứng nhu
cầu vốn phát triển nông nghiệp.
2.3.3 Thời kỳ từ đổi mới đến nay (Từ năm 1988 đến nay)
Từ sau nghị quyết 10 của bộ chính trị năm 1988 về tiếp tục đổi mới
quản lý nông nghiệp, nền nông nghiệp và kinh tế nớc ta đ có sự chuyển đổi
cơ bản, từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng, hộ nông dân trở

thành đơn vị kinh tế tự chủ. Đặc biệt, mấy năm gần đây khi đờng lối chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông nghiệp đ trở thành chiến lợc phát triển kinh tế của Đảng và chính phủ,
việc cung cấp vốn tín dụng cho nông nghiệp trở thành vấn đề quan tâm hàng
đầu. Đảng và nhà nớc ta đ đa ra những chính sách khuyến khích tín dụng
nông nghiệp cả về mặt số lợng và chất lợng. Hệ thống tín dụng chính thống
ở đợc đa dạng hóa, đa thành phần, đa sở hữu, đợc mở rộng về quy mô, có
địa bàn hoạt động rộng khắp.
Hệ thống tín dụng ở nông nghiệp hiện nay bao gåm c¸c tỉ chøc tÝn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

14


dụng chính thống và các tổ chức tín dụng phi chính thống. Các tổ chức tín
dụng chính thống đó là ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân
hàng phơc vơ ng−êi nghÌo, hƯ thèng q tÝn dơng nh©n dân, một số hợp tác x
tín dụng và ngân hàng cổ phần nông thôn. Các tổ chức tín dụng chính thống
mang tính chuyên nghiệp thực hịên cho nông dân vay vốn theo các chơng
trình phát triển nông nghiệp của chính phủ và các tổ chức quốc tế, đó là hội
liên hiệp phụ nữ Việt Nam, các cấp chính quyền địa phơng.
Ngoài ra một số ngân hàng thơng mại nhà nớc nh ngân hàng công
thơng, ngân hàng đầu t và phát triển cũng tham gia cho vay phát triển nông
nghiệp, thủy sản, xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mặc dù với số lợng vốn
còn hạn chế.
Hiện nay các hộ nông dân vay chủ yếu ở các nguồn sau:
- Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn.
- Ngân chính sách x hội.
- Hệ thống quỹ tín dụng nhân dân.
- Chơng trình u đ i của chính phủ.

- Các dự ¸n cđa c¸c tỉ chøc qc tÕ.
- TÝn dơng kh«ng chính thống.
2.4

Hoạt động tín dụng của một số nớc trên thế giới
Mỗi nớc trên thế giới đều có đặc điểm riêng do đó hoạt động tín dụng

ở mỗi nớc có đặc điểm khác nhau, tín dụng nông thôn ở các nớc trên thế
giới phát triển rất đa dạng và phong phú với các hình thức và phơng pháp
hoạt động khác nhau. Tuy nhiên chúng đều có cùng chung mục đích là giúp
đỡ cho nông dân vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, bảo đảm phát triển
kinh tế x hội.
2.4.1 TÝn dơng n«ng nghiƯp ë philippin
HƯ thèng tÝn dơng chÝnh thèng cung cÊp vèn tÝn dơng cho n«ng nghiƯp
ë philippin chủ yếu là các ngân hàng nông thôn, ngân hàng nông thôn là tổ

Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

15


chøc tÝn dơng chÝnh thèng lín nhÊt chuyªn cung cÊp tín dụng cho nông
nghiệp, tiêu biểu là ngân hàng Land Bank ngân hàng này đ dùng 67% vốn
hoạt động dùng cho phát triển nông nghịêp. Ngân hàng tổ chức các hình thức
cho phép hợp tác x , các hộ nông dân nghèo không có tài sản thế chấp đợc
vay vốn thông qua các hợp tác x . Các thành viên tự nguyện tham gia hợp tác
x phải đóng góp vốn ban đầu từ 10-20 USD. Khi tiến hành cho vay vốn, ngân
hàng có sử dụng một số biện pháp để bảo đảm tính an toàn của vốn nh sau:
-Trớc khi vay vốn, ngân hàng có sử dụng các chuyên viên kỹ thuật
hớng dẫn các quy trình kỹ thuật cơ bản cho nông dân, từ việc gieo trồng,

chăm sóc, bảo quản, những kỹ thuật cho ngành chăn nuôi.
-Hớng dẫn các hộ nông dân xây dựng và lập các dự án, phù hỵp víi
diỊu kiƯn cđa tõng hé, nh»m sư dơng hiƯu quả nguồn vốn vay. Họ chỉ tiến
hành cho vay khi dự án đ đợc bảo hiểm. Khi các dự án gặp rủi ro công ty
bảo hiểm sẽ tiến hành giải quyết đền bù, nhờ đó ngân hàng vẫn tiếp tục cho
vay để thực hiện dự án mới. Chính phủ philippin đ có những chính sách tín
dụng phục vụ phát triển nông nghiệp.
Từ năm 1975, chính phủ đ có chỉ tiêu bắt buộc các ngân hàng thơng
mại phải giành tối thiểu 25% cho vay ngành nông nghiệp.
2.4.2 Tín dụng nông nghiệp Hàn Quốc
Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, Hàn Quốc là một nớc chậm phát
triển, 70% dân số sống ở nông thôn, tài nguyên nghèo nàn, đất đai chủ yếu là
đồi núi. Giai đoạn 1962-1972 do phải đối phó với tình hình lạm phát cao. Nhà
nớc đ tiến hành cải cách hệ thống tỷ giá hối đoái, thúc đẩy tích lũy nội bộ
thông qua cải cách chế độ l i st tiỊn gưi tiÕt kiƯm trong d©n c− từ 12-30%/
năm và cho vay với l i suất 15-26%/ năm. Từ năm 1973-1985 nhà nớc áp
dụng chính sách thả nổi l i suất huy động và l i suất cho vay, tuyên bố xóa bỏ
cổ phần cố định của chính phủ tai các ngân hàng thơng mại, tăng cờng hoạt
đông dịch vụ tài chính cho phép ngân hàng bán lại các loại séc hoặc công trái
Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

16


của nhà nớc theo giá thỏa thuận.
Giai đoạn 1986 đến nay, Hàn Quốc ngày càng chiếm đợc thị trờng
lớn trên thế giới về sản phẩm hàng hóa công nghệ cao. Nhà nớc khuyến
khích các công ty tăng mức chi cho nghiên cứu và phát triển khoa học. Trong
lĩnh vực nông nghiệp, tập trung các lỗ lực về vốn để đầu t cho việc phân bổ
lại ruộng đất, phổ biến kỹ thuật mới về các biện pháp phòng trừ sâu bệnh, xây

dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn, đặt ra mục tiêu tự túc lơng thực và đ đạt
đợc kết quả lớn trong phát triển kinh tế nông nghiệp.
2.4.3 Tín dụng nông nghiệp ở Đài Loan
Nhờ có chiến lợc phát triển kinh tế phù hợp, có biện pháp quản lý hiệu
quả, trong đó có các chính sách huy động vốn và sử dụng vốn mà Đài Loan đ
đạt đợc những thành tựu kinh tế to lớn.
Về chính sách khôi phục kinh tế, các chính sách này huy động tối đa
nguồn vốn trong nớc thông qua cơ chế u đ i vỊ l i st, kÕt hỵp víi thu hót
ngn viƯn trợ của mỹ để nhập khẩu thiết bị, kỹ thuật khôi phục các cơ sở sản
xuất công nông nghiệp. Chính phủ đ tập trung kiểm soát khu vực tài chính
tiền tệ thông qua các biện pháp:
- Nhà nớc xác lập quyền sở hữu đại bộ phận các ngân hàng thơng mại
lớn và nhân hàng trung ơng, giám sát chặt chẽ các hoạt động của ngân hàng,
khống chế các tổ chức ngân hàng nớc ngoài tham gia vào thị trờng chứng
khoán nhằm hạn chế cạnh tranh giữa hệ thống ngân hµng trong n−íc vµ n−íc
ngoµi. Møc l i st tiÕt kiệm vẫn do chính phủ đặt ra (1997).
- Chính phủ khuyến khích đầu t t nhân ra nớc ngoài. Nhằm khai
thác mở rộng thị trờng, từ năm 1987 đ nới lỏng quyền kiểm soát ngoại hối
cho phép công dân Đài Loan có thể chuyển 5 triệu USD/ năm ra nớc ngoài và
công dân nớc ngoài có thể chuyển vào Đài Loan 200.000 USD/ năm. Thông
qua chính sách đầu t nớc ngoài, Đài Loan đ phá vỡ hàng rào bảo hộ mậu
dịch của Mỹ, Nhật Bản và các nớc phơng tây, tiếp thu khoa học công nghệ
mới ở nớc đầu t, më q cho vay ngo¹i hèi víi sè vèn 5 tû USD tËp trung
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

17


×