Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và phong tục tập quán trong truyện tây bắc và miền tây của tô hoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.94 KB, 51 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
---------------

Hồ Thị Tuyết

Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và phong
tục tập quán trong Truyện tây bắc và
miền tây của tô hoài

Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: Văn học việt nam

Vinh - 2010
Trờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
---------------

Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và phong
tục tập quán trong Truyện tây bắc và
miền tây của tô hoài

Chuyên ngành: Văn học việt na


Giảng viên hớng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Lớp:

Ngô Thái Lễ
Hồ Thị Tuyết


46E Ngữ Văn

Vinh - 2010
Lời nói đầu
Tô Hoài là một trong những tác giả lớn của nền văn học Việt Nam hiện
đại. Trớc và sau cách mạng ông đà có nhiều tác phẩm đạt đến trình độ cao cả
về néi dung lÉn nghÖ thuËt. Trong mÊy thËp kû qua, tên tuổi Tô Hoài đà thu
hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu, trong bối cảnh chung ấy, chúng tôi xin
chọn một mảng nhỏ trong sáng tác của ông làm đối tợng nghiên cứu cho
mình.
Khóa luận này hoàn thành đợc là nhờ sự chỉ dẫn, giúp đỡ tận tình của
các Thầy - Cô giáo trong bộ môn Văn học Việt Nam hiện đại - Khoa Ngữ Văn
- Trờng Đại học Vinh. Trong đó ngời trực tiếp hớng dẫn là thầy giáo Ngô Thái
Lễ, kèm theo đó là sự giúp đỡ của bạn bè xa gần Nhân dịp hoàn thành khóa Nhân dịp hoàn thành khóa
luận, tôi xin bày tỏ tấm lòng biết ơn sâu sắc tới quý Thầy - Cô cùng tất cả bạn
bè.
Khóa luận này chỉ là bớc đầu tập dợt nghiên cứu khoa học nên chắc
chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả khóa luận kính mong sự
góp ý chân thành từ quý Thầy - Cô cùng các bạn.
Vinh, tháng 5 năm 2010
Ngời thực hiện
Hồ ThÞ TuyÕt


mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Tô Hoài là cây bút văn xuôi sắc sảo, đa dạng, là nhà văn có vị trí
đặc biệt trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Nói đến Tô Hoài ngời ta thờng
nói đến một nhà văn có bản lĩnh nghề nghiệp vững vàng, đà nêu cao tấm gơng
lao động cần mẫn, bền bỉ và giàu sức sáng tạo để làm nên những tác phẩm có

giá trị lâu bền trong lòng bạn đọc. Có thể thấy mọi hành trình ngắn dài của Tô
Hoài sau 1945 đều in dấu ấn lên những trang viết, đều trở thành nguồn văn
của ông. Tất cả chúng đà đóng góp một phần quan trọng vào nền văn học Việt
Nam hiện đại.
Tô Hoài viết thành công và có những đóng góp đặc sắc trong bốn mảng
đề tài lớn: vùng quê ngoại thành Hà Nội, miền núi Việt Bắc - Tây Bắc trong
kháng chiến và xây dựng chủ nghĩa xà hội, sáng tác cho thiếu nhi, chân dung
và hồi ức. Điều quan trọng ở đây là ở mảng đề tài nào Tô Hoài cũng có đợc
những tác phẩm đợc bạn đọc đón nhận, đợc các nhà nghiên cứu phê bình chú
ý.
1.2. Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, viết về miền núi là đề tài mới
của Tô Hoài. Miền núi Việt Bắc- Tây Bắc trở thành nỗi ám ảnh trong chặng đờng sáng tác sau này của nhà văn. Từ tập truyện Núi cứu quốc (1948) cho đến
Nhớ Mai Châu (1989) là một quÃng thời gian dài 40 năm viết về đề tài miền
núi trong đời văn của mình, là một thời gian đáng kể. Từ các giải thởng cao
quý dành cho các tác phẩm viết về đề tài này, cộng với sự đón nhận nhiệt
thành của bạn đọc và giới nghiên cứu, chúng ta có thể nói sáng tác về đề tài
miền núi là một u thế đặc biệt của Tô Hoài và nó góp phần to lớn trong việc
khẳng định vị trí đặc biệt quan trọng của ông tron nền văn học Việt Nam hiện
đại.
1.3. Tô Hoài là một trong những nhà văn viết về miền núi với một
phong cách sáng tạo độc đáo, đặc biệt là nghệ tht thĨ hiƯn nh: nghƯ tht t¶
c¶nh, phong tơc tËp quán, nghệ thuật miêu tả nhân vật, nghệ thuật ngôn từ, và
nghệ thuật trần thuật. Trong đó những trang viết miêu tả về thiên nhiên, phong
tục tập quán của miền núi Vit Bắc Tây Bắc của Tổ quốc là những trang
viết thành công nhất của tác giả.
Có đợc điều này là nhờ sự am hiểu sâu sắc, gần gũi với đời sống nhân
dân đồng bào dân tộc và đặc biệt là nhÃn quan sắc sảo, nhạy bén của ông về
thiên nhiên và phong tục tập quán của con ngời nơi đây. Với cái nhìn chân



thực, ông đà hớng ngòi bút của mình vào tái hiện những đặc điểm của thiên
nhiên và hiện thực cuộc sống. Tô Hoài đà thật sự tìm đợc cho mình một lối
viết rất riêng.
1.4. Khi nghiên cứu, tìm hiểu đề tài: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênNghệ thuật miêu tả thiên nhiên
và phong tục tập quán trong Truyện Tây Bắc và Miền Tây của Tô Hoài
sẽ giúp chúng ta hiểu hơn về phong cách của nhà văn, đồng thời bổ sung một
cái nhìn toàn diện hơn về cách nhìn của nhà văn. Mặt khác, khi đi sâu tìm hiểu
về đề tµi nµy nã cịng gióp Ých rÊt nhiỊu cho chóng ta trong việc giảng dạy tác
phẩm của Tô Hoài nói riêng và các sáng tác viết về đề tài miền núi nói chung
của các tác giả khác trong chơng trình phổ thông.
Trên đây là tất cả những lý do vì sao chúng tôi chọn đề tài này làm khóa
luận tốt nghiệp cho mình.
2. Lịch sử vấn đề
Tô Hoài là một mắt xích đặc biệt quan trọng làm nên bộ mặt nền văn
xuôi Việt Nam hiện đại. Là một nhà văn có sức sáng tạo đáng khâm phục.
Trong hơn 60 năm viết bền bỉ, liên tục, không ngừng nghỉ trên rất nhiều đề tài
quan trọng của văn học Việt Nam hiện đại, Tô Hoài đà cho ra đời trên 170 đầu
sách. Sáng tác của ông đợc rất nhiều nhà nghiên cứu phê bình quan tâm. Theo
thống kê của chúng tôi thì cho đến hiện nay đà có khoảng 100 bài viết, công
trình nghiên cứu về Tô Hoài trên mọi phơng diện sáng tác. Trong đó có trên
35 công trình nghiên cứu sáng tác của Tô Hoài về đề tài miền núi.
Tập truyện ngắn Núi cứu quốc (1948) ra đời, năm 1949 khi đọc tập
truyện này, nhà văn Nguyễn Đình Thi đà đa ra nhận xét và nhấn mạnh: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênTất
cả diễn lên bằng lời văn linh động, đẹp chắc mà ta đà quen đọc của Tô Hoài từ
lâu [Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn) 2001 - Tô Hoài về tác
gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.217].
Năm 1953, tập Truyện Tây Bắc xuất bản và đợc giới phê bình đánh giá
rất cao. Trong bài viết Tô Hoài và Truyện Tây Bắc, Hoàng Trung Thông chú ý
nhiều đến nghệ thuật viết truyện ngắn Mờng Giơn từ cách dẫn truyện đến bút
pháp, ông chỉ ra: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênTô Hoài viết Mờng Giơn dới con mắt của một nhà thơ

[Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn) 2001 - Tô Hoài về tác gia,
tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.228] và cả những hạn chế: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênTuy vậy lối
văn nhẹ nhàng, kín đáo của Tô Hoài vẫn còn hạn chế anh nhiều trong khi cần
dựng lên những cảnh, những việc dào dạt sức sống. Tác giả Huỳnh Lý có một
cái nhìn khá toàn diện về Truyện Tây Bắc, không chỉ đề cập tới chủ đề, nội
dung tác phẩm, còn có những đánh giá sắc sảo về nghệ thuật: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênKhi miêu tả


một cảnh đẹp, một cuộc vui, một không khí gia đình đầm ấm, ông không ngại
nói nhiều, ông đa rất đúng lúc màu sắc, hình ảnh và nhạc điệu vào khiến cho
đoạn văn vừa nh một khúc nhạc, một bức tranh, một bài thơ [Phong Lê (giới
thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn) 2001 - Tô Hoài về tác gia, tác phẩm, Nxb
Giáo dục, Hà Nội, tr.241].
Đọc Vợ chồng A Phủ, tác giả Nguyễn Văn Long thấy đợc: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênThành công
của truyện trớc hết ở nghệ thuật xây dựng nhân vật và Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênnghệ thuật truyện của
Tô Hoài còn thành công ở chỗ: tác giả đà nắm bắt, lựa chọn đợc nhiều chi tiết
chân thực, sinh động mà có sức khái quát cao [Phong Lê (giới thiệu), Vân
Thanh (tuyển chọn) 2001 - Tô Hoài về tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà
Nội, tr.256] .
Năm 1969, phóng sự Lên Sùng Đô đợc xuất bản, tác giả Phơng Thảo đÃ
có nhận định: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênAnh viết theo rung động của lòng mình, điều đó mở ra cho nhà
văn những đổi mới trong cách viết, ngay cả khi viết về thể văn học nhẹ nh
phóng sự [Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn) 2001 - Tô Hoài về
tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.337].
Tiểu thuyết Miền Tây đợc nhà xuất bản ấn hành năm 1967 và liên tiếp
sau đó là nhiều nhà nghiên cứu phê bình đà viết về tác phẩm này. Nguyễn
Công Hoan trong bài Trau dồi tiếng Việt chú ý đến ngôn ngữ của Tô Hoài.
Ông viết: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênTheo d luận mà tôi lợm lặt đợc ở phần lớn độc giả cuốn Miền Tây
của Tô Hoài thì trong ngành truyện nhỏ và truyện dài của ta mấy chục năm
nay cha có một tác phẩm này viết bằng văn xuôi mà gọt dũa tỉ mỉ từng chữ,

từng câu làm cho nhiều trang phảng phất một chất thơ mà nhiều bài thơ còn
thua xa [Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn) 2001 - Tô Hoài về
tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.520]. Giáo s Hà Minh Đức trong
bài viết Tiểu thuyết Miền Tây của Tô Hoài, chú ý đến nghệ thuật dựng ngời
dựng cảnh. Giáo s chỉ ra: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênTiểu thuyết Miền Tây của Tô Hoài có một u điểm
lớn về phần miêu tả thiên nhiên [Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển
chọn) 2001 - Tô Hoài về tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.353] và:
Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênTô Hoài đà thành công qua những trang miêu tả không khí lao động hồ hởi
và không khí sinh hoạt vui tơi của ngời dân Châu Yên [Phong Lê (giới thiệu),
Vân Thanh (tuyển chọn) 2001 - Tô Hoài về tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục,
Hà Nội, tr.348]. Về hạn chế của tiểu thuyết, GS. Hà Minh Đức nhận xét:
Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênTrong khi xây dựng các nhân vật, Tô Hoài cha kết hợp đợc chặt chẽ giữa các
tuyến sự kiện và tuyến nhân vật, giữa sự miêu tả những đổi thay bên ngoài của
đời sống và sự thay đổi tự bên trong của t tởng, tình cảm của nhân vật [Phong


Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn) 2001 - Tô Hoài về tác gia, tác phẩm,
Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.350] . Giáo s Phan Cự Đệ trong bài Tô Hoài với
Miền Tây cho rằng: Miền Tây phần nào thể hiện đợc đặc điểm phong cách Tô
Hoài: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênbao giờ cũng cố gắng gắn liền chất liệu thực với màu sắc lÃng mạn, trữ
tình thơ mộng trong tác phẩm của mình, về ngôn ngữ: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênTô Hoài đà cố gắng
tạo cho các nhân vật của mình có một ngôn ngữ riêng, ngôn ngữ phản ánh tính
cách và Nghệ thuật miêu tả thiên nhiêntrong tiểu thuyết Miền Tây ta bắt gặp một thứ ngôn ngữ trong sáng,
giàu hình tợng của quần chúng đợc nâng lên ở một trình độ nghệ thuật mới
[Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn) 2001 - Tô Hoài về tác gia,
tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.334]. Khái Vinh đọc Miền Tây nhận thấy:
Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênĐọc Miền Tây, dờng nh ngời ta bị thiên nhiên thu hút hơn con ngời và khi
tiếp xúc với đời sống nhân vật thì những phong tục tập quán lại đợc biểu hiện
sinh động hơn là tâm trạng [Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn)
2001 - Tô Hoài về tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.360].

Năm 1984, tiểu thuyết Họ Giàng ở Phìn Sa đợc xt b¶n nhng Ýt cã
tiÕng, sè phËn cđa tiĨu thut Nhớ Mai Châu (1988) cũng tơng tự, ra đời trong
sự thờ ơ của ngời đọc.
Ngoài những bài viết về các tác phẩm cụ thể của Tô Hoài nh trên là
những bài viết, công trình nghiên cứu chung về Tô Hoài và sáng tác về đề tài
miền núi của ông. Có thĨ kĨ tíi nh÷ng ngêi viÕt tiĨu thut nh: Phan Cự Đệ,
Hà Minh Đức, Vân Thanh, Phong Lê, Trần Hữu Tá Nhân dịp hoàn thành khóa
Giáo s Phan Cự Đệ trong sách Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975 (Nxb
Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1979) trong chơng viết về sáng
tác của Tô Hoài cả trớc và sau cách mạng. Trong đó phần viết về sáng tác của
Tô Hoài về đề tài miền núi khá công phu. Về nghệ thuật, giáo s chú ý đến
Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênphong cách kể chuyện đậm đà màu sắc dân tộc, đặc biệt thành tựu của Tô
Hoài trong việc trau dồi ngôn ngữ nghệ thuật: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênAnh đà trải qua một quá trình
lao động ngôn ngữ khá công phu nhất là về mặt trau dồi cú pháp và hình tợng
ngôn ngữ [Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn) 2001 - Tô Hoài về
tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.99].
Giáo s Hà Minh Đức trong lời giới thiệu Tuyển tập Tô Hoài (tập 1, Nxb
Văn học, Hà Nội, 1987) có nhận định sắc sảo về nghệ thuật biểu hiện của Tô
Hoài: Với tác phẩm Truyện Tây Bắc và Miền Tây, Tô Hoài đà ghi lại sinh
động bằng hình thức nghệ thuật những chặng đờng phát triển của các dân tộc
vùng cao từ cách mạng dân tộc dân chủ đến cách mạng xà hội chủ nghĩa
[Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn) 2001 - Tô Hoài về tác gia,


tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.124]. Ngoài ra, giáo s còn đánh giá về
tính dân tộc, về tính miêu tả, về ngôn ngữ của Tô Hoài.
Phó giáo s Vân Thanh trong bài viết Sáng tác của Tô Hoài (in trong
sách Tác giả văn xuôi Việt Nam hiện đại, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi,
1976) dµnh nhiỊu trang viết về đề tài miền núi trong sáng tác của Tô Hoài,
Phó Giáo s chú ý đến những đặc điểm trong nghệ thuật biểu hiện của Tô Hoài

nh: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiêntài dựng khung cảnh, gắn bó với con ngời, Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênbút pháp Tô Hoài linh hoạt
và Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênngôn ngữ Tô Hoài thờng ngắn gọn và rất gần với khẩu ngữ của nhân dân
lao động với những u điểm và nhợc điểm của khẩu ngữ [Phong Lê (giới
thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn) 2001 - Tô Hoài về tác gia, tác phẩm, Nxb
Giáo dục, Hà Nội, tr.76 - 77].
Trong sách Văn häc ViƯt Nam 1945 - 1975 (tËp 2, Nxb Gi¸o dục, Hà
Nội, 1990) khi viết về Tô Hoài, Phó Giáo s Trần Hữu Tá chú ý đến phong
cách nghệ thuật của Tô Hoài. Ông nhấn mạnh: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênHình tợng nghệ thuật chủ yếu
trong tác phẩm của Tô Hoài là ngời nông dân, Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênnghệ thuật miêu tả linh
động và Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênđiều cốt lõi trong nghệ thuật miêu tả của Tô Hoài là công phu dùng
chữ [Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), 1990, Văn học Việt Nam 1945 - 1975,
Nxb Giáo dục, Hà Nội, tập 2, tr.188 - 189 - 190].
Giáo s Phong Lê trong bài nghiên cứu toàn diện, sâu sắc và công phu về
Tô Hoài: Tô Hoài, sáu mơi năm viết từng nhận ra một Tô Hoài sau 1945: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênmới
không phải là chỉ đề tài, mà còn trong cả bút pháp, giọng điệu, sự chia sẻ, sự
đồng cảm, những rng rng xúc động và những niềm vui tin đà làm ấm lên nhiều
câu văn Tô Hoài [Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn) 2001 - Tô
Hoài về tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.33]. Giáo s nhận ra: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênở
Núi cứu quốc bên cạnh cái tinh hóm, đùa nghịch lại có thêm sự chuộng lạ và
khoe chữ. Khi đọc Miền Tây, Giáo s thấy: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênTô Hoài đà đề ra quá nhiều yêu
cầu, nhiều Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênluận đề để nhe nhắm và chứng minh. Thành ra cái phần khắc họa
và tạo dựng đầy hứa hẹn và ấn tợng ở phần đầu bỗng loÃng nhạt và mất dần đi
sự sống đợc triển khai theo t duy tiểu thuyết phần sau [Phong Lê (giới thiệu),
Vân Thanh (tuyển chọn) 2001 - Tô Hoài về tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục,
Hà Nội, tr.35].
Nhìn chung lại, các ý kiến đề cập đến văn xuôi Tô Hoài viết về miền
núi sau cách mạng có đợc tính thống nhất trong cách đánh giá về những u và
nhợc điểm của Tô Hoài trong sáng tác. Nhng đa số các bài nghiên cứu, phê
bình chỉ dừng lại nhiều ở nội dung, còn về hình thức nghệ thuật mới dừng lại ở
những câu, những đoạn nhận xét đánh giá ngắn gọn.



Trong sáng tác về đề tài miền núi của Tô Hoài nét nghệ thuật nổi trội
lên đó chính là nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và phong tục tập quán. Tuy
rằng đà có rất nhiều nhà nghiên cứu phê bình đề cập đến nhng nó chỉ dừng lại
ở những nhận xét bớc đầu mà cha đi vào nghiên cứu một cách có hệ thống
thành một đề tài độc lập. Bản thân khóa luận này cố gắng đi vào tìm hiểu
nghiên cứu một cách cụ thể hơn, hệ thống hơn về vấn đề trên.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Sáng tác về đề tài miền núi của Tô Hoài bao gồm rất nhiều tác phẩm
của nhiều thể loại khác nhau. Tuy nhiên đối tợng nghiên cứu của bài khoá
luận này chủ yếu là hai tác phẩm tiêu biểu viết về đề tài miền núi Truyện Tây
Bắc (1953) và Miền Tây (1967) của Tô Hoài. Nói một cách chính xác hơn là
tìm hiểu về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và phong tục tập quán trong hai tác
phẩm đó.
Khi nghiên cứu về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và phong tục tập quán
là ta đà đi vào tìm hiểu đợc một vài nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật
của Tô Hoài.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Các phơng pháp chủ yếu mà chúng tôi tiến hành khi làm khóa luận này
là:

4.1. Phơng pháp khảo sát tác phẩm
Tác phẩm là căn cứ chính để tiến hành nghiên cứu vì thế chúng tôi tập
trung đọc và nghiền ngẫm kỹ chủ yếu ở hai tác phẩm: Truyện Tây Bắc và
Miền Tây.
4.2. Phơng pháp thống kê, phân loại
Sau khảo sát tác phẩm tiến hành thống kê và phân loại các đặc điểm của
thiên nhiên, các loại phong tục mà Tô Hoài thể hiện, miêu tả, sau đó tìm ra đợc bút pháp miêu tả mà Tô Hoài sử dụng trong mỗi đặc điểm của thiên nhiên
miền núi và trong mỗi phong tục của ngời dân nơi đây.

4.3. Phơng pháp lịch sử so sánh
Đặt sáng tác của Tô Hoài về đề tài miền núi trong sự nghiệp sáng tác
của ông đồng thời đặt nó trong tiến trình phát triển của văn học Việt Nam viết
về miền núi, từ đó đối chiếu, so sánh để xác định đợc vị trí riêng của Tô Hoài.


Trong quá trình nghiên cứu có thể sử dụng thao tác so sánh với hình
thức nghệ thuật của một số tác giả khác để làm nổi bật nét độc đáo trong nghệ
thuật miêu tả của Tô Hoài.
4.4. Phơng pháp phân tích, tổng hợp
Tiến hành phân tích cụ thể các loại phong tục, tập quán, các đặc điểm
của thiên nhiên miền núi ở nhiều khía cạnh khác nhau. Sau đó khái quát lên
nghệ thuật miêu tả nó cũng nh thấy đợc vai trò, ý nghĩa quan trọng của nó
trong tác phẩm, đồng thời qua đó hiểu thêm về phong cách của nhà văn Tô
Hoài.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Khóa luận hớng tới những nhiệm vụ sau:
- Tuy không phải là trọng tâm nhng chúng tôi muốn xác định vị trí của
văn xuôi viết về đề tài miền núi của Tô Hoài trong tổng thể nền văn học Việt
Nam nói chung và trong sáng tác của Tô Hoài nói riêng.
- Tô Hoài là nhà văn giỏi miêu tả thiên nhiên.
- Tô Hoài miêu tả phong tục, tập quán miền núi mang rõ đặc trng của
ngời dân nơi đây.
Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả của Tô Hoài để thấy đợc bút pháp và tài
năng sáng tạo của nhà văn.
6. Cấu trúc khóa luận
Trên cơ sở nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu đà đề ra, ngoài phần
Mở đầu và Kết luận, nội dung khóa luận đợc triển khai trong 3 chơng:
Chơng 1. Tổng quan về tác giả Tô Hoài và đề tài miền núi
Chơng 2. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên trong Truyện Tây Bắc và Miền

Tây của Tô Hoài
Chơng 3. Nghệ thuật miêu tả phong tục, tập quán trong Truyện Tây Bắc
và Miền T©y


Nội dung
Chơng 1
Đề tài miền núi trong văn học Việt Nam và
trong sáng tác của Tô Hoài
1.1. Khái niệm đề tài
Đề tài là một trong những khái niệm cơ bản của khoa nghiên cứu văn
học nói chung và của lý luận văn học nói riêng. Vậy nên trong rất nhiều sách
lý luận văn học và các cuốn từ điển thuật ngữ văn học, khái niệm đề tài luôn
đợc đề cập tới và luận giải khá kỹ lỡng.
Trong Lý luận văn học, tập 2 (H.1987), GS. Trần Đình Sử viết: Đề tài
và chủ đề là những khái niệm chủ yếu thể hiện phơng diện khách quan của
nội dung tác phẩm [Trần Đình Sử, Phơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý
luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tập 2, tr.34], và trong cuốn Từ điển
thuật ngữ văn học (H.1992) tiếp tục khẳng định: Đề tài là phơng diện khách
quan của nội dung tác phẩm.
Nói về cách xác định đề tài văn học, hai cuốn Từ điển thuật ngữ văn
học (H.1992) và Lý luận văn học tập 2 (H.1987) đều cho rằng: Có hai cách
xác định đề tài văn học là xác định đề tài văn học theo giới hạn bề ngoài của
phạm vi hiện thực đợc phản ánh trong tác phẩm và xác định đề tài văn học
theo giới hạn bên trong của phạm vi hiện thực đợc phản ánh trong tác phẩm.
Các hiện tợng đời sống có thể liên kết với nhau thành loại theo mối liên hệ bề
ngoài giữa chúng cho nên có thể xác định đề tài văn học theo giới hạn bề
ngoài của phạm vi hiện thực đợc phản ánh trong tác phẩm nh: đề tài thiên
nhiên, đề tài loài vật, đề tài cải cách ruộng đất, đề tài sản xuất, đề tài chiến
tranh Nhân dịp hoàn thành khóa ở giới hạn bề ngoài của đề tài, các phạm trù xà hội, lịch sử giữa vai

trò quan träng cho nªn ngêi ta cã thĨ nãi tíi đề tài nông thôn, thành thị, miền
núi, đề tài công nhân, đề tài bộ đội Nhân dịp hoàn thành khóa các hiện t ợng đời sống lại có thể liên kÕt
víi nhau theo mèi quan hƯ bªn trong cđa chóng cho nên cũng có thể xác định
đề tài văn học theo giới hạn bên trong của phạm vi hiện thực đợc phản ánh
trong hiện thực, đó là cuộc sống nào, con ngời nào Nhân dịp hoàn thành khóa đợc miêu tả trong tác
phẩm. ở đây có thể xác định các đề tài nh: đề tài những ngời tài hoa, đề tài
ngời cung nữ, đề tài ngời cán bộ, ngời chiến sĩ và quần chúng cách mạng Nhân dịp hoàn thành khóa ở
giới hạn bên trong của đề tài bản chất xà hội của cuộc sống, của tính cách và
số phận con ngời giữ vai trò quan trọng. Trong sách Lý luận văn học tập 2
(H.1987), Trần Đình Sử nói rõ: Con đờng nhận thức đề tài tác phẩm là đi từ


nội dung trực tiếp của tác phẩm, xác định những đờng nét lịch sử xà hội của
nó [Trần Đình Sử, Phơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam, (1987), Lý luận văn học,
Nxb Giáo dục, Hà Nội, tập 2]. Tuy nhiên các tài liệu trên cũng khẳng định
rằng sự xác định giới hạn bề ngoài và giới hạn bên trong nh trên chỉ có ý
nghĩa tơng đối.
Khi nói đến đề tài tác phẩm, ngời ta không chỉ nói tới một đề tài mà
thực chất là một hệ thống đề tài có liên quan, bổ sung cho nhau tạo thành đề
tài của tác phẩm. Có nghĩa là trong một tác phẩm xoay quanh đề tài lớn còn có
thể có cả một hệ thống đề tài có liên quan.
Ví dụ: Trong Truyện Kiều, xoay quanh cuộc đời bất hạnh của ngời tài
hoa, ngời phụ nữ là một hệ thống đề tài liên quan nh: Tình yêu đôi lứa, vợ
chồng, hoạt động nhà chứa, đời sống quý tộc, sự nổi loại chống lại triều đình,
báo ân báo oán, Nhân dịp hoàn thành khóa
Thực chất Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênĐề tài là một khái niệm về loại của hiện tợng đời sống đợc
miêu tả, có bao nhiêu loại hiện tợng đời sống, có bấy nhiêu đề tài. Giáo s Trần
Đình Sử cho rằng: Khái niệm loại của đề tài không chỉ bắt nguồn từ bản chất
xà hội của tính cách, mà còn gắn với loại hiện tợng lịch sử xuất hiện trong đời
sống và có âm vang trong đời sống tinh thần một thời, hoặc trong một giới hạn

nào đó.
Đề tài tác phẩm văn học chẳng những gắn liền với hiện thực khách quan
mà còn do lập trờng t tởng và vốn sống nhà văn quy định. Chẳng hạn trong
thời kỳ 1930 1945 đứng trớc cïng mét hiƯn thùc kh¸ch quan nhng víi thÕ
giíi quan vô sản, các nhà văn cách mạng đà lựa chọn và thể hiện đề tài đấu
tranh cứu nớc; với thế giới quan tiểu t sản, các nhà văn hiện thực phê phán lại
lựa chọn đề tài hiện thực xà hội đau khổ, đen tối, bất công Nhân dịp hoàn thành khóa; còn các nhà văn
lÃng mạn lại đi sâu vào khai thác những đề tài có xu hớng thoát ly hiện thực
nh cái tôi, quá khứ, tình yêu, tôn giáo, Nhân dịp hoàn thành khóa
Tóm lại, đề tài là khái niệm chỉ loại các hiện tợng đời sống đợc miêu tả,
phản ánh trực tiếp trong sáng tác văn học. Đề tài là phơng diện khách quan
của nội dung tác phẩm. Xác định đề tài của tác phẩm chính là để trả lời câu
hỏi: tác phẩm viết về cái gì, về phạm vi hiện thực vào trong cuộc sống. Cũng
có thể xác định đề tài văn học theo hai cách là xác định theo giới hạn về ngoài
của phạm vi hiện thực đợc phản ánh trong tác phẩm và xác định theo giới hạn
bên trong của phạm vi hiện thực đợc phản ánh bên trong tác phẩm. trong một
tác phẩm có thể không chỉ có một đề tài mà là một hệ thống đề tài liên quan
nhau, bổ sung cho nhau tạo thành đề tài của tác phẩm. Đề tài rõ ràng không


phải là cái nằm ngoài tác phẩm mà là một phơng diện trong nội dung của nó,
là đối tợng đà đợc nhận thức, lựa chọn gắn liền với dụng y, thÕ giíi quan, lËp
trêng t tëng, quan ®iĨm thÈm mü của nhà văn.
1.2. Đề tài miền núi trong văn học Việt Nam
1.2.1. Thời kỳ trớc cách mạng
Nói về đề tài miền núi, trớc hết chúng tôi muốn nói tới văn học các dân
tộc thiểu số, về lịch sử phát triển. Văn học các dân tộc thiểu số ở nớc ta có lịch
sử phát triển lâu đời. Trớc cách mạng tháng Tám 1945 nhìn chung các dân tộc
miền núi đều có sáng tác văn học, chủ yếu là sáng tác dân gian, truyền miệng
nh: tục ngữ, ca dao, dân ca, truyện cổ tích, thần thoại, truyện thơ, sử thi anh

hùng Nhân dịp hoàn thành khóa Trong đó có tác phẩm tiêu biểu nha Xống Chụ xon xao (Tiễn dặn ngời
yêu), Khum lú màng vả, Tóng đón am ca, thi thống (Dân tộc Thái), Khảm hải
(Vợt biển Dân tộc Tày), Nàng Nhàng Dợ và chàng Chà Thăng (Dân tộc
Hmông); Đamsan, Đam Di (Dân tộc Êđê); Xinh nhà (Dân tộc Giơrai), Đía
đon (Dân tộc Bana) Nhân dịp hoàn thành khóa
Về tác giả, díi chÕ ®é cị ë miỊn nói tho ca cã một vài tác giả tiêu biểu
nh mấy nhà thơ thời kỳ cận đại: Hoàng Đức Hậu (dân tộc Tày), Lò Văn Thứ,
Ngần Văn Hoan (dân tộc Thái) Nhân dịp hoàn thành khóa Và sau này có một số nhà thơ cách mạng
nh: Hoàng Văn Thụ, Hoàng Đình Dong, Nguyễn Văn Lò Nhân dịp hoàn thành khóa còn phần lớn thơ
ca miền núi vẫn ở tình trạng khuyết danh. Văn xuôi thì chỉ mới phôi thai ở
một vài dân tộc, chủ yếu là các truyện kể. Do vậy ranh giới giữa văn học thành
văn và văn học dân gian nói chung cha rõ ràng. Có nhiều nguyên nhân nh: do
trình độ xà hội còn quá thấp, do các dân tộc thiểu số cha có chữ viết Nhân dịp hoàn thành khóatuy vậy
cũng phải thừa nhận rằng những gì còn lại của văn học dân tộc thiểu số là rất
quý, tạo đợc nét độc đáo kỳ diệu làm phong phú thêm truyền thống văn học
Việt Nam.
Trớc cách mạng tháng Tám 1945 cũng đà có một số tác phẩm văn xuôi
viết về miền núi của các tác giả ngời Kinh. Đó là sáng tác của các nhà văn
lÃng mạn nh: Lan Khai, Thế Lữ, Nhân dịp hoàn thành khóa sáng tác của các nhà văn lÃng mạn còn thể
hiện cái nhìn bàng quang, cha thật đúng với thiên nhiên, cuộc sống, con ngời
và cuộc sống miền núi. Trong văn họ cảnh thờng âm u, rùng rợn, con ngời thô
kệch. Lan Khai viết Truyện Đờng rừng với những chuyện bí mật rùng rợn nơi
rừng thẳm, những phong tục kỳ lạ, ma quái, những mối tình lÃng mạn, thơ
mộng giữa những ông ký ga vùng sơn cớc với nhữg cô gái Thái xinh đẹp ven
bờ suối những đêm trăng. Thế Lữ cũng viết những chuyện tình lÃng mạn,
những truyện trinh thám nơi miền sơn cớc thâm nghiêm. Ngời miền núi hiện


lên dới ngòi bút Thế Lữ đầy kỳ dị, lạ lẫm. Thiên nhiên miền núi đẹp thơ mộng
nhng cũng đầy bí ẩn và rùng rợn: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênMột giải suối róc rách ở gần tiếng sóng nh

thuỷ tinh reo vào trong thứ giọng rù rì, tối tăm của những côn trùng dới cỏ
Sau lều thì khu rừng cây yên lặng nh ngủ kỹ, nhng ở đây đa những tiếng bí
mật, khiến cho mình cảm thấy đợc cái sinh hoạt của nó trong lúc đêm
khuya Thế Lữ hiểu về ngời miền núi còn hời hợt, nhng cũng không phải là
điều khó lý giải. Thực ra đó là cái nhìn của một nhà văn lÃng mạn, một tâm
hồn thơ mộng muốn thoát ly khỏi cuộc sống thành thị ồn ào, mơ mộng để mơ
đợc cuộc sống nơi thôn dà hay nơi rừng núi cách biệt.
Truyện của Lan Khai, Thế Lữ thổi vào văn học một luồng hơi lạ đủ sức
làm xao xuyến trái tim thành thị khao khát nhng không bền lâu.
1.2.2. Thời kỳ sau cách mạng
Trong văn học Việt Nam sau cách mạng đề tài miền núi tuy là một đề
tài mới mẻ nhng đà thu hút đợc nhiều sự quan tâm, sáng tạo của các nhà văn,
nhà thơ. Cách mạng tháng Tám thành công đà làm xuất hiện những đề tài mới
trong văn học nh đề tài công dân, đề tài bộ đội, đề tài ngời cán bộ chiến sĩ
cách mạng và quần chúng cách mạng, đề tài chủ nghĩa xà hội, Nhân dịp hoàn thành khóa trong đó có
cả đề tài miền núi.
Cách mạng tháng Tám thành công, Đảng và Nhà nớc ta lên nắm chính
quyền đà nhanh chóng có những chủ trơng đúng đắn về dân tộc và miền núi.
Điều này không những góp phần làm thay đổi diện mạo của miền núi mà còn
có sự tác động lớn đến sự hình thành và phát triển đề tài miền núi trong văn
học Việt Nam sau cách mạng.
Ngay từ những ngày đầu lên nắm chính quyền, Hồ Chủ tịch đà phát
biểu: Đồng bào Kinh hay Thổ, Mờng hay Mán, Gia rai hay Êđê, Xrăng hay
Bana, và các dân tộc thiểu số khác đều là con cháu của Việt Nam, đều là anh
em ruột thịt Ngày nay níc ViƯt Nam lµ níc chung cđa chóng ta, giang sơn
và chính phủ của chúng ta. Vậy nên các dân tộc chúng ta phải đoàn kết chặt
chẽ để giữ gìn non nớc ta (Những lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch, tập 1, Nxb Sự
thật, 1952, trang 158).
Những năm miền Bắc bớc vào xây dựng chủ nghĩa xà hội, Đảng ta đÃ
có chủ trơng kịp thời đối với miền núi: Làm cho miền núi tiến kịp miền xuôi,

vùng cao, vùng biên giới tiếp kịp vùng nội địa, các dân tộc thiểu số tiến kịp
dân tộc kinh, giúp các dân tộc phát huy tinh thần cách mạng và khả năng to
lớn của mình để tiến lên chủ nghĩa xà hội [Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên)
Văn học Việt Nam 1945 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tập 2, trang 184].


Đồng chí Trờng Chinh trong Chủ nghĩa Mác và xà hội Việt Nam (1948)
đà nêu: Trong thời đại chúng ta hiện nay văn hoá cách mạng là văn hoá hiện
thực xà hội chủ nghĩa, phơng pháp của nó là khoa häc, lËp trêng cđa nã lµ
duy vËt [Hå ChÝ Minh, Lê Duẩn, Trờng Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên
Giáp, Nguyễn Chí Thanh (1972), Về văn học văn nghệ, Nxb Văn hoá, Hà Nội,
trang 101 102]. Trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ơng Đảng
tại đại hội lần thứ V của Đảng nêu rõ: Một nhiệm vụ của cách mạng t tởng và
văn hoá là đa văn hoá thâm nhập vào cuộc sống hàng ngày của nhân dân
hết sức chăm lo xây dựng đời sống văn hoá ở nông thôn, chú ý đến vùng căn
cứ, vùng có đồng bào các dân tộc
Cùng với chủ trơng xây dựng văn hoá mới, Đảng cũng đà sớm có định
hớng cho văn học miền núi. Đờng lối văn nghệ của Đảng yêu cầu nền văn học
cách mạng phát triển sức sáng tạo và tinh hoa của văn nghệ các dân tộc anh
em. Sáng tác của các nhà văn miền xuôi viết về miền núi đợc ủng hộ và khích
lệ.
Mặt khác, do đòi hỏi của cuộc sống, khi mà miền núi trở thành căn cứ
địa cách mạng trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và sau này là xây dựng
chủ nghĩa xà hội thì viết về miền núi trở thành yêu cầu cấp bách của thực tiễn.
Do vậy, viết về miền núi không những chỉ có ý nghĩa văn học mà còn có ý
nghĩa chính trị to lớn trong một giai đoạn lịch sử của dân tộc.
Từ những yêu cầu của cuộc sống và thực tiễn nh trên đà góp phần hình
thành và phát triển một đề tài mới trong văn học, đó là đề tài miền núi. Mặc
dầu văn học các dân tộc thiểu số ở miền núi từng có lịch sử phát triển riêng
của mình, nhng những đóng góp của nhà văn miền xuôi viết về miền núi từ

sau cách mạng là không thể phủ nhận. Các nhà văn miền xuôi viết về miền núi
với tất cả lòng nhiệt thành say mê và trách nhiệm của mình.
Đề tài miền núi trong văn học Việt Nam đà tạo nên đợc những thành
quả nhất định góp phần làm phong phú, sâu sắc cho diện mạo văn học Việt
Nam hiện đại.
1.3. Vị trí của văn xuôi về đề tài miền núi của Tô Hoài trong nền
văn học Việt Nam hiện đại
Lịch sử văn học các dân tộc thiểu số có từ lâu đời trớc cách mạng tháng
Tám 1945 nhìn chung các dân tộc thiểu số đều có lịch sử phát triển và những
sáng tác chủ yếu là sáng tác dân gian, truyền miệng nh: tục ngữ, ca dao,
truyện thơ, truyện cổ tích, sử thi anh hùng, Nhân dịp hoàn thành khóa Đội ngũ các nhà văn có một vài


tên tuổi nổi lên những phần lớn là tồn tại ở dạng khuyết danh, và các tác phẩm
văn học của họ chỉ tồn tại ở dạng kể.
Cũng trong giai đoạn trớc cách mạng tháng Tám năm 1945, cũng đà có
một vài nhà văn lÃng mạn ngời kinh nh Lan Khai, Thế Lữ Nhân dịp hoàn thành khóa viết về đề tài
miền núi nhng hầu nh các nhà văn nhìn về đề tài này một cách mờ nhạt, cha
sát với thực tế.
Sau cách mạng, cùng với sự đổi tay của đất nớc thì diện mạo của văn
học các dân tộc thiểu sè níc ta cịng cã nhiỊu bíc khëi s¾c. Trong thời gian
này có một vấn đề ảnh hởng lớn đến văn học các dân tộc thiểu số đó là việc
cải tiến hệ chữ dân tộc (Thái, Tày, Nùng Nhân dịp hoàn thành khóa) và kèm theo đó là truyền bá chữ
Quốc Ngữ để phiên âm tiếng dân tộc. Trong những năm kháng chiến với một
môi trờng thuận lợi đà nuôi dìng nhiỊu c©y bót ngêi d©n téc viÕt b»ng tiÕng
d©n tộc nh: Bàn Tài Đoàn, Nông Viết Toại, Nông Quốc Chấn Nhân dịp hoàn thành khóa đây chủ yếu
là các tác giả thơ, còn văn xuôi miền núi thì phát triển có bớc chậm hơn.
Trong những năm đầu sau cách mạng văn học của các dân tộc thiểu số
phát triển chậm hơn so với văn hiện đại của dân tộc Kinh. Trong giai đoạn này
trớc những nhiệm vụ đề ra của hoàn cảnh lịch sử thì nhiệm vụ viết về đề tài

miền núi lại đặt lên vai một số cây bút nh: Nam Cao, Tô Hoài, Nguyễn Huy Tởng Nhân dịp hoàn thành khóa và từ sau 1954 có thêm một số nhà văn khác nh : Nguyên Ngọc, Mạc
Phi, Hoàng Thao, Ma Văn Kháng Nhân dịp hoàn thành khóa
Nam Cao năm 1948 cho xuất bản Nhật ký ở rừng, bút ký Chuyện biên
giới (1951). Giáo s Phong Lê đà tõng viÕt: Cã thĨ nãi Nam Cao lµ ngêi sím đa vào văn xuôi mảng hiện thực miền núi với những nét đặc sắc và cảm động
[Nhiều tác giả (1985); 40 năm văn hoá nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt
Nam, Nxb Văn hóc dân tộc Hà Nội].
Cùng víi NhËt ký ë rõng cđa Nam cao, th× Nói cứu quốc của Tô Hoài
đợc xem là những tác phẩm văn xuôi đầu tiên của văn học cách mạng viết về
miền núi, đa Nam Cao và Tô Hoài lên vị trí là những nhà văn khai phá về đề
tài miền núi. Sau sự ra đời của Núi cứu quốc là Tập truyện Tây Bắc (1953),
tập truyện gồm 3 truyện Cứu đất cứu mờng, Mờng Giơn, Vợ chồng A Phủ.
Cùng với Tập truyện Tây Bắc của Tô Hoài là Đất nớc đứng lên của
Nguyên Ngọc (1953). Nếu nh Tô Hoài viết về cuộc sống của đồng bào miền
núi phía Bắc trong cách mạng và kháng chiến thì Nguyên Ngọc lại viết về
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân làng Kông-Hoa ở Tây Nguyên
hùng vĩ.


ở buổi đầu xây dựng chủ nghĩa xà hội rồi kháng chiến chống Mĩ cứu nớc, đề tài miền núi vẫn đợc chú ý nhiều. Nguyên Ngọc tiếp tục viết về đề tài
cuộc kháng chiến chống Mĩ của đồng bào Tây Nguyên, tiêu biểu có tác phẩm
Rừng Xà Nu (1965). Tô Hoài tiếp tục mảng sáng tác của mình với tiểu thuyết
Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ (1971).
Vào những năm xây dựng chủ nghĩa ở miền Bắc, các nhà văn chủ yếu
viết về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội ở miền xuôi. Lúc này Tô Hoài đÃ
cho xuất bản nh÷ng bót ký, phãng sù nh NhËt ký vïng cao (1969), Lên Sùng
Đô (1969).
Sau 1975 mảng đề tài về miền núi vẫn đợc tiếp tục với những tên tuổi
mới nh: Mạc Phi, Ma Văn Kháng Nhân dịp hoàn thành khóa Trong không khí đó, Tô Hoài cho xuất
bản truyện Họ Giàng ở Phìn Sa (1984), năm 1988 Tô Hoài viết tiểu thuyết
Nhớ Mai Châu.

Qua một số trình bày sơ lợc trên ta thấy Tô Hoài vừa là một nhà văn có
công khai phá đề tài miền núi, vừa là một nhà văn viếu nhiều và rất thành
công với mảng đề tài này.
1.4. Văn xuôi về đề tài miền núi trong sự nghiệp sáng tác của Tô
Hoài
Trong tổng thể sáng tác của Tô Hoài thì mảng sáng tác về đề tài miền
núi có một vị trí cực kì quan trọng. Mặc dù là một đề tài mới (Tô Hoài viết từ
sau cách mạng tháng Tám) nhng Tô Hoài đà gặt hái đợc rất nhiều thành công
ở mảng đề tài này. Rất nhiều giải thởng đà đợc trao cho nhà văn cùng với
những tác phẩm về đề tài này, cụ thể nh: Truyện Tây Bắc (tập truyện 1953)
Giải nhất truyện của Hội văn nghệ Việt Nam 1955 1956; Miền Tây (tiểu
thuyết 1967) Giải thởng Hội nhà văn á Phi năm 1097).
Viết về miền núi Tô Hoài thành công ở cả hai thể loại truyện (truyện
ngắn, truyện vừa), tiểu thuyết và ký. ở thể loại truyện ngoài những tác phẩm
Núi cứu quốc (1948), Truyện Tây Bắc (1953), Cứu đất cứu mờng (1954), Tào
Lơng (1955) còn phải kể đến Vừ A Dính (1962), Kim Đồng (1973). ở thể loại
tiểu thuyết có Miền Tây (19670), Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ (1971), Nhớ Mai
Châu (1988). ở thể loại ký có Nhật ký vùng cao (1969), Lên Sùng Đô (1969).
Tô Hoài ghi nhận những thành công của mình trớc hết là ở thể loại
truyện ngắn: Cho đến bây giờ, tôi có thể nói là cha viết một truyện nào ng ý
bằng những truyện ngắn khá nhất của mình [Vơng Trí Nhàn (1988), Sổ tay
truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội]. Thế nhng ở thể loại tiểu thuyết thì
bút lực của nhà văn mới chứng tỏ sức mạnh của mình. Những tiểu thuyªt cđa


Tô Hoài góp mặt làm phong phú thêm cho diện mạo văn học Việt Nam, thành
công từ tiểu thuyết của nhà văn đem lại cho văn học Việt Nam là rất lớn.
Những tác phẩm ký của Tô Hoài cũng đạt đợc những thành tựu đáng kể:
Nhà văn từng quan niệm: Nhà văn là ngời th ký của thời đại. Trách nhiệm và
vinh dự câu định nghĩa cuộc sống đà dành cho những ngòi bút chân chính.

Tôi nghĩ: Danh dự cao qóy Êy, mƯnh lƯnh chiÕn ®Êu Êy tríc hÕt h·y trân trọng
tặng cho những ngời viết ký cũng nh những ngời cầm cầy, cầm cuốc, họ
đông nhất và bao giờ cũng đi hàng đầu, có mặt khắp nơi trên các trận tuyến
và đời sống [Tô Hoài (1977), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội].
Những tác phẩm ký của Tô Hoài thực sự đà phản ánh kịp thời không khí của
miền núi, của đất nớc trong những thời điểm lịch sử nhất định.
Những sáng tác về mảng đề tài miền núi có một vị trí rất lớn trong sáng
tác của nhà văn Tô Hoài nói riêng và trong nền văn học Việt Nam nói chung,
tuy còn một vài hạn chế nhất định, thế nhng trong cách đánh giá của một số
nhà lý luận và độc giả cơ bản là thống nhất.

Chơng 2
Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên
trong Truyện Tây Bắc và Miền Tây của Tô Hoài
2.1. Miêu tả trong tác phẩm tự sự


Miêu tả là yếu tố nghệ thuật tất yếu của tác phẩm tự sự, trần thuật.
Ngoài trần thuạt đích thực ra, trong sử thi, tiểu thuyết, truyện vừa và truyện
ngắn, miêu tả đóng vai trò không nhỏ. Đó là sự tái hiện thế giới vật thể trong
dạng tĩnh tại, miêu tả cũng là sự tái hiện bằng các sự kiện và sự việc diễn ra
đều đặn.
Khác với tác phẩm trữ tình, hiện thực đợc tái hiện qua những cảm xúc,
tâm trạng, ý nghĩ của con ngời, đợc thực hiện trực tiếp qua những lời lẽ bộc
bạch, thổ lộ, tác phẩm tự sự phản ánh đời sống trong tính khách quan của nó.
Bêlinxky - nhà phê bình văn học Nga từng viết: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênThơ tự sự chủ yếu là
thơ khách quan, bề ngoài cả trong (Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội,
tập 2, tr.207).
Tính khách quan ở đây thực chất là nguyên tắc tái hiện đời sống và
thuyết phục ngời đọc của các loại tác phẩm tự sự. Để tái hiện đời sống một

cách khách quan. Tác phẩm tự sự có khả năng phản ánh cuộc sống một cách
bao quát rộng lớn: miêu tả con ngời trong nhiều quan hệ phức tạp giữa nó và
môi trờng xung quanh. Vì thế nên trong tác phẩm tự sự, việc tái hiện cuộc
sống rất cần đến miêu tả.
Giáo s Trần Đình Sử từng viết: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênMiêu tả tính chỉnh thể khách quan của
thế giới là đặc trng của tự sự, chính vì vậy trong hình thức tự sự môi trờng,
hoàn cảnh là một đối tợng đợc miêu tả cụ thể, chi tiết hơn bất cứ loại văn học
nào (Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tập 2, tr.210).
Miêu tả đóng vai trò quan trọng trong tác phẩm tự sự, do đó khi nghiên
cứu tác phẩm tự sự không thể không chú ý đến hình thức miêu tả. Nghiên cứu
về văn xuôi Tô Hoài viết về đề tài miền núi ta càng thấy rõ vai trò to lớn của
miêu tả trong việc tái hiện thiên nhiên và cuộc sống con ngời miền núi.
2.2. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên
Trong sáng tác của Tô Hoài, thiên nhiên luôn là đối tợng đợc phản ánh.
So với các đề tài khác, ở đề tài miền núi, thiên nhiên có một vai trò quan trọng
đặc biệt. Đối với ngời miền xuôi, miền núi có nhiều cái lạ, c¸i míi mn
kh¸m ph¸ tõ phong tơc tËp qu¸n, lèi sống, con ngời và đặc biệt là thiên nhiên.
Những trang viết về thiên nhiên miền núi trong văn Tô Hoài đặc biệt ấn tợng,
đó không phải là thiên nhiên âm u, rùng rợn, hÃi hùng và bí hiểm nh trong văn
của các nhà văn lÃng mạn, mà là một thiên nhiên khác hẳn. Với Tô Hoài, viết
về thiên nhiên miền núi là cả một nghệ thuật biểu hiện. Chúng ta có thể thấy
rõ nghệ thuật miêu tả thiên nhiên miền núi của Tô Hoài đợc biểu hiện trên
những đặc điểm sau:


2.2.1. Chất liệu và góc độ miêu tả
Thiên nhiên miền núi trong văn xuôi Tô Hoài đợc dựng lên bằng những
hình ảnh quen thuộc nh: rặng núi, đoạn dốc, con suối, rừng cây, sơng mù,
tiếng chim hót, tiếng gió thổi Nhân dịp hoàn thành khóa Nói là quen thuộc bởi khi miêu tả cảnh sắc
thiên nhiên miền núi, các nhà văn vẫn dùng những chất liệu ấy, từ Thế Lữ cho

đến Nam Cao, sau này là Mạc Phi, Ma Văn Kháng Nhân dịp hoàn thành khóa Thậm chí khi miêu tả
cảnh sắc vùng Tây Nguyên hùng vĩ, vẫn thấy trong văn Nguyên Ngọc ít nhiều
những chất liệu ấy: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênNắng nh cầm lửa mà đổ trên rừng núi Ch Lây. Dới suối,
nớc trốn đi gần hết Nhân dịp hoàn thành khóa [Nguyên Ngọc (1975), Đất nớc đứng lên, Nxb Giáo
dục, Hà Nội, tr.62], hay: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênGió gầm nh con cọp chạy ầm ầm, gặp cái gì cũng
xô ngÃ, bẻ gÃy cây to bốn năm ngời ôm, xô cả nhà, cả ngời ta [Nguyên Ngọc
(1975), Đất nớc đứng lên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.62].
Mặc dù chất liệu quen thuộc nhng cách miêu tả của Tô Hoài có nhiều
sáng tạo. Tô Hoài chú ý miêu tả theo nhiều góc độ quan sát, khi thì của ngời
kể chuyện, dẫn chuyện (đoạn tả mùa xuân về trên các vùng biên giới trong
tiểu thuyết Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ, đoạn tả dốc Sìn Hồ trong tiểu thuyết
Miền Tây, hay nh trong ký Lên Sùng Đô), khi thì của nhân vật (đoạn tả ma
núi, những cơn lũ dới cái nhìn của Thào Khang trong tiểu thuyết Miền Tây),
thậm chí có khi cái nhìn của ngời kể chuyện và nhân vật khó tách bạch nhau
(đoạn tả mùa xuân về trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ). Chính việc miêu tả
theo nhiều góc độ quan sát nh thế nên dầu chất liệu có quen thuộc vẫn không
gây cảm giác nhàm, lặp, trái lại nó luôn làm cho ngời đọc cảm thấy mới mẻ,
mỗi lần miêu tả là mỗi lần tác giả đa đến cho ngời đọc một bức tranh thiên
nhiên miền núi khác nhau, mặc dù nhiều khi chính ngời đọc cũng nhận ra
nhiều chất liệu tác giả sử dụng miêu tả trở đi trở lại nhiều lần trong một tác
phẩm hoặc trong nhiều tác phẩm của tác giả (nh tả cảnh mùa xuân về với hoa
mơ, hoa đào, màu cỏ tranh Nhân dịp hoàn thành khóa trong truyện Vợ chồng A Phủ, trong tiểu thuyết
Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ).
Sự lựa chọn chất liệu và góc độ miêu tả nh trên thể hiện ý thức của Tô
Hoài trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên miền núi.
2.2.2. Bút pháp chấm phá
Theo Từ điển thuật ngữ văn học thì: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênTrong văn học, bút pháp là cách
thức hành văn, dùng chữ, bố cục, cách sử dụng các phơng tiện biểu hiện để tạo
thành một hình thức nghệ thuật nào đó. ở đây bút pháp cũng tức là cách viết,
lời viết [Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.21]. Nếu hiểu



bút pháp là cách viết, lời viết nh trên thì ta thấy khi miêu tả thiên nhiên miền
núi Tô Hoài thờng sử dụng bút pháp chấm phá.
Tô Hoài thờng chỉ bằng vài nét chấm phá mà gợi dựng đợc cả một bức
tranh thiên nhiên miền núi trong tác phẩm của Tô Hoài thờng ngắn, có khi chỉ
một câu (chẳng hạn trong truyện Mờng Giơn: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênSơng vờn là là mặt ruộng [Mờng Giơn, tr.338]), có khi vài ba dòng (chẳng hạn đoạn tả nơng mới trong ký
Lên Sùng Đô: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênnhững dòng nơng nhỏ uốn quanh ruộng, sáng trắng từng giải
nớc nh tháng bảy cách chị đem phơi lanh. Nắng vàng rực mà dịu. Trên sờn nơng, lúa Nhân dịp hoàn thành khóa Nhân dịp hoàn thành khóa Nhân dịp hoàn thành khóa.. đang chín đỏ [Tô Hoài (1999), Tuyển tập sáng tác về đề tài
miền núi, Truyện Tây Bắc - ký và truyện ngắn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội,
tr.124]); và thông thờng là một đoạn văn ngắn, nhiều nhất chỉ chừng trang in
(chẳng hạn đoạn tả dốc Sìn Hồ, tả cơn lũ trong tiểu thuyết Miền Tây, đoạn tả
mùa xuân về trên các vùng biên giới bên này và bên kia Long Châu trong tiểu
thuyết Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ). Mặc dầu vậy, thiên nhiên miền núi vẫn hiện
lên rõ nét, tràn ngập màu sắc âm thanh, mỗi cảnh là một bức tranh thiên nhiên
rộng lớn, sống động không thể lẫn đợc.
Đi vào cụ thể, ngời đọc có thể thấy chỉ bằng những nét chấm phá, Tô
Hoài vẫn khắc họa đợc những bức tranh thiên nhiên miền núi mang đặc trng
của cảnh sắc miền núi phía Bắc Tổ quốc: thiên nhiên vừa thơ mộng, vừa dữ
dội.
Thiên nhiên thơ mộng của miền núi phía Bắc đợc Tô Hoài miêu tả theo
bớc đi của thời gian. Thiên nhiên miền núi ban ngày và ban đêm mang những
sắc vẻ khác nhau, buổi sáng miền núi mờ ảo trong mù mây: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênBuổi sáng trong
hóc núi, từ cuối thung, mây trắng trôi cuồn cuộn bập bềnh nh sóng trên làng
mạc và cánh đồng dới kia. Các chỏm núi xanh rì nhô lên nh những cù lao giữa
bể tuyết [Tô Hoài (1999), Tuyển tập sáng tác về đề tài miền núi, Truyện Tây
Bắc - ký và truyện ngắn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr.219]. Buổi xế tra ở
miền núi đợc nhận ra khi Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênnắng đà nhạt trắng trên đá [Tuyển tập Tô Hoài
(1999), Nxb Văn học, Hà Nội, tr.238]. Khi mặt trời xuống thì Nghệ thuật miêu tả thiên nhiêns ơng vờn là là
mặt ruộng [Tô Hoài (1999), Tuyển tập sáng tác về đề tài miền núi, Truyện

Tây Bắc - ký và truyện ngắn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr.338]. Và cảnh
miền đêm trăng thật thơ mộng: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiênNhững đêm đầu mùa hè, mây dày từng mớ,
từng mớ vàng đẫm ánh trăng ủ khắp trên những cánh rừng tít tắp, những thung
lũng, làng mạc xa lạ, những cánh đồng rải rác đâu đó trong hóc núi không ai
biết [Tuyển tập Tô Hoài (1996), Nxb Văn học, Hµ Néi, tr.281].



×