Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Nghệ thuật xây dựng cốt truyện trong truyện ngắn a p sêkhôp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.79 KB, 58 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học vinh
khoa ngữ văn

nghệ thuật xây dựng cốt truyện
trong truyện ngắn a.p.sêkhốp

luận văn tốt nghiệp đại học
chuyên ngành: văn học nớc ngoài

Giáo viên hớng dẫn: TS. Lê Thời Tân
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Cần
Lớp:
43B2 - Ngữ văn

phần
I
Vinh
- 2006

Mở đầu

1- Lý do chọn đề tài
''Sêkhốp là họa sỹ của tạo vật. Sêkhốp là con chim linh điểu của tịch dơng
trên đồng cỏ dại của nớc Nga xa. Sêkhốp là cái diều sáo vĩ đại. Sêkhốp là bậc
thầy của tiếng Nga. Sêkhốp là một văn hào tên tuổi chiếu sáng trong lâu đài
chủ nghĩa nhân đạo. Sêkhốp là là" (Nguyễn Tuân tìm hiểu Sêkhốp). là là" (Nguyễn Tuân tìm hiểu Sêkhốp)." (Nguyễn Tuân tìm hiểu Sêkhốp).
Những hiện tợng văn học lớn có thể trêng tån víi thêi gian, cã thĨ tiỊm Èn
ngn gi¸ trị dồi dào mà mỗi thế hệ sau mới tìm thấy đợc những vẻ đẹp mới.
Truyện ngắn của Sêkhốp là một trong những trờng hợp chứng tỏ sự thực thú vÞ
Êy.




Gần một thế kỷ kể từ ngày Sêkhốp qua đời, những sáng tác văn học của
ông đà và ngày càng đợc nhiều ngời trên thế giới yêu thích. Trên tiến trình
lịch sử nhân loại Sêkhốp đợc ghi nhận là đại biểu xuất sắc cuối cùng của chủ
nghĩa hiện thực phê phán Nga, là nhà văn bậc thầy của truyện ngắn thÕ giíi. ë
ViƯt Nam tõ 1946 do mét sè h¹n chế về công việc dịch thuật nên truyện ngắn
của Sêkhốp đợc dịch ra tiếng Việt tuy còn rất ít, nhng tên tuổi của ông đà đợc
kính trọng từ lâu và trở nên thân thiết với nhiều thế hệ độc giả. Nó từng ảnh hởng không nhỏ đối với nhiều nhà văn Việt Nam sau cách mạng tháng Tám.
Nhắc đến 5 - 7 nhà văn hàng đầu thế giới về thể loại truyện ngắn không
thể không nhắc tới Sêkhốp. Rất nhiều các thế hệ nhà văn, nhà phê bình nghiên
cứu văn học đà khẳng định những cách tân lớn lao của Sêkhốp trên phơng diện
nghệ thuật ở thể loại này đặc biệt ở phơng diện xây dựng cốt truyện, sáng tạo
của Sêkhốp phản ánh một quá trình không ngừng tìm tòi về t tởng và nghệ
thuật. Sự khám phá đời sống xà hội ngày càng sâu sắc ở ông gắn liền một cách
đồng thời với việc mở ra những khả năng nghệ thuật mới của thể loại truyện
ngắn. Chính từ đó Sêkhốp đà đem lại sức mạnh nghệ thuật lớn lao cho ''thể
loại nhỏ'' này.
Truyện ngắn của Sêkhốp vì thế đÃ, đang và sẽ là nguồn hấp dẫn đặc biệt,
là bài häc bỉ Ých cho mäi ngêi, trong ®ã bao gåm cả nghiên cứu, giảng dạy,
sáng tác và tiếp nhận văn học.
Do vị trí đặc biệt nổi bật của Sêkhốp trên văn đàn hiện đại, do những
cách tân lớn lao của ông ở thể loại truyện ngắn, việc tìm hiểu nghệ thuật xây
dựng cốt truyện của ông có ý nghĩa cần thiết. Đây là con đờng để nhận thức
truyện ngắn của Sêkhốp ở cả chiều sâu và chiều rộng, nâng cao trình độ thởng
thức văn học, nghiên cứu văn học, cho quá trình giảng dạy và học tập tác giả
lớn này nói riêng và văn học Nga nói chung ở mọi bậc học.
2- Nhiệm vụ của đề tài
Từ việc xác định ý nghĩa của đề tài nh trên đây luận văn ''Nghệ thuật xây
dựng cốt truyện trong truyện ngắn Sêkhốp'' nhằm hớng vào các nhiệm vụ sau:

2.1/ Tìm hiểu một cách tơng đối toàn diện những giá trị đặc sắc ở phơng
diện xây dựng cốt truyện trong truyện ngắn Sêkhốp trong mối quan hệ biện
chứng với nội dung đề tài từ đó nhìn nhận một cách đầy đủ hơn những đóng
góp, thành tựu lớn lao của Sêkhốp ở phơng diện này nói riêng và toàn bộ sự
nghiệp của ông nói chung.
2.2/ Phân tích nghệ thuật xây dựng cốt truyện gắn với nhÃn quan tự sự,
cách tổ chức cốt truyện (biên niên và đồng tâm) đặc biệt nhấn mạnh mối quan
hệ giữa nh·n quan tù sù víi cèt trun trong s¸ng t¸c cđa Sªkhèp.


2.3/ Đi sâu vào phân tích một số truyện ngắn tiêu biểu của Sêkhốp để
nhận thức sâu sắc hơn tài năng sáng tạo của nhà văn, góp phần giải thích,
minh họa sức hấp dẫn lớn lao của truyện ngắn Sêkhốp.
3- Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong tình hình tài liệu nghiên cứu hiện nay theo tôi biết ở Việt Nam
chúng ta đà có những tác giả, công trình sau viết về sự nghiệp văn học của
Sêkhốp.
- Trong cuốn Lịch sử văn học Nga thế kỉ XIX - Tônxtôi và Sêkhốp. Chơng
XVIII A.P.Sêkhốp giáo s Hà Xuân Nhị đà giới thiệu và lí giải nội dung, t tởng
thẩm mĩ nhiều truyện ngắn Sêkhốp qua hai giai đoạn sáng tác. Theo giáo s Hà
Xuân Nhị chủ đề các truyện ngắn của Sêkhốp đà nghiêm khắc lên án chế độ
xà hội bất công, thói cờng hào và cuộc sống ăn bám của bọn thống trị, phê
phán sự bất lực của giới tri thức và sự xa đọa về tinh thần của một số ngời
trong số đó, đồng thời bộc lộ lòng thơng yêu sâu sắc đối với ngời lao động
nghèo khổ, niềm tin về một ngày mai tơi sáng của nhân dân Nga. ở đây tác
giả hầu nh cha đề cập đến các mặt nghệ thuật trong sáng tác của Sêkhốp.
- M. Gorki trong cuốn Gorki bàn về văn học đà có nhiều ý kiến quan
trọng về Sêkhốp. Qua nhiều bức th và bài viết của mình ông đà đề cập đến
cuộc đời và sáng tác của Sêkhốp một cách khá đầy đủ. Có thể nói Gorki là ngời đà đánh giá đúng đắn nhất các sáng tác của Sêkhốp. Theo Gorki, với những
truyện ngắn con con của mình Sêkhốp đà đem một sự nghiệp vĩ đại thức tỉnh

trong con ngời lòng kinh tởm đối với cuộc sống tẻ nhạt, cái cuộc sống không
khác chết là mấy đỗi, tài năng tuyệt vời của Sêkhốp trong việc phát hiện và
nêu bật sự dung tục của cuộc sống mà chỉ với một khát vọng thiết tha muốn
thấy con ngời giản dị đẹp đẽ mới có thể hun đúc lên đợc. Gorki đà khẳng định
rằng ''Truyện ngắn của Sêkhốp nh chiếc lọ pha lê giũa rất đẹp đầy đủ hơng vị
cuộc đời''. Có thể nói Gorki đang dừng lại ở việc đánh giá những đóng góp về
mặt nội dung, t tởng nghệ thuật của Sêkhốp trong văn học và đời sống.
- Viện sĩ Khrapchencô trong cuốn Sáng tạo nghệ thuật, hiện thực, con
ngời cũng có phân tích khá kĩ một số truyện tiêu biểu về mặt nội dung, t tởng
và chỉ ra một số khám phá nghệ thuật của Sêkhốp đối với xà hội đơng thời.
- Trong chơng A.P.Sêkhốp của cuốn Lịch sử văn học Nga thế kỉ XIX Giáo
s Đỗ Xuân Hà đà gắn sự xuất hiện các truyện ngắn của Sêkhốp vào bối cảnh
lịch sử xà hội và văn học Nga từ những năm 80 đến cuối thế kỉ XIX và những
năm đầu thế kỉ XX. Về cơ bản những ý kiến của GS. Đỗ Xuân Hà và Hà Xuân
Nhị thống nhất với nhau. Nhng ở đây GS. Đỗ Xuân Hà đà giới thiệu ®ỵc mét


số nét tiêu biểu về đặc điểm truyện ngắn Sêkhốp trong đó điểm qua về hai loại
cốt truyện đồng tâm và biên niên ứng với hai giai đoạn sáng tác.
- Với cuốn A.P. Sêkhốp tác giả Phan Hồng Giang đà đề cập một cách tơng đối toàn diện về cuộc đời và sáng tác của Sêkhốp. Nhng do không nhằm
đi sâu vào một khía cạnh nào nên nhiều ý kiến ở đây tác giả chỉ mới dừng lại ở
mức độ chung nhất. Ngợc lại trong bài giới thiệu Antôn Tsekhốp - mét tr¸i tim
lín - mét nghƯ sÜ lín trong cn A.P Tsekhèp - tËp trun Phan Hång Giang
®· ®Ị cập một cách tơng đối toàn diện về cuộc đời và sáng tác của Sêkhốp.
Nhng do không nhằm đi sâu vào một số khía cạnh nào nên nhiều ý kiến ở đây
tác giả chỉ dừng lại ở mức độ chung nhất.Tác giả đứng ở góc độ cảm thụ để
đánh giá sự sáng tác nói chung và truyện ngắn Sêkhốp nói riêng cả về nội
dung, t tởng thẩm mĩ và đặc ®iĨm nghƯ tht. Song bµi viÕt cđa Phan Hång
Giang chØ dừng lại ở việc nêu lên một số đặc điểm nghệ thuật ở mức độ cơ bản
mà thôi.

- Viện sĩ Pospelov trong cuốn Dẫn luận nghiên cứu văn học cũng đề cập
một số đặc điểm của truyện ngắn Sêkhốp. Điều đặc biệt trong công trình này
là tác giả đà chỉ ra cụ thể những đóng góp, cách tân của Sêkhốp về mặt xây
dựng cốt truyện nh: hành động bên trong của nhân vật chiếm u thế; cơ sở của
truyện không phải là các sự kiện ''đột biến'' mà là cơn thăng trầm cảm xúc của
nhân vật, cốt truyện xây dựng một cách đơn giản, xung đột trong truyện là
xung đột cố hữu, sự kiện đi vào nhiều và đặc biệt chỉ ra đợc những vấn đề lí
luận về 2 loại cốt truyện đồng tâm và biên niên ứng với thực tế sáng tác của
Sêkhốp.
- Gần đây trong cuốn Lịch sử văn học Nga tập 2 - Quyển 2 chơng VIII
A.P. Sêkhốp, Đỗ Hồng Chung đà có cái nhìn toàn diện hơn về cuộc đời và
những đặc điểm cơ bản về mặt nội dung, t tởng và nghệ thuật trong sáng tác
của Sêkhốp qua việc điểm và phát triển một số tác phẩm tiêu biểu.
Ngoài các công trình trên chúng ta phải kể đến những ý kiến của một số
tác giả viết về khía cạnh khác đà góp phần làm sáng tỏ thêm cuộc đời và sự
nghiệp sáng tác của Sêkhốp. Đáng lu ý hơn cả là bài viết của nghệ tht trong
lêi bµi giíi thiƯu cho cn tun tËp cđa Sêkhốp lần đầu tiên in thành sách
năm 1957 của tập thể các tác giả. Nguyễn Tuân cho rằng: "Nghệ thuật viết
truyện ngắn của Sêkhốp là vô cùng tuyệt diệu, nó không chỉ có ý nghĩa, không
chỉ mẫu mực cho văn học thế kỉ XIX mà còn cho cả văn học ngày nay và mai
sau". ý kiến này đợc GS. Nguyễn Trờng Lịch khẳng định lại trong bài Truyện


rất ngắn của Anđexen đợc xuất hiện năm 1960 về trớc in trong Tạp chí sông
Hơng tháng 6/1996.
Tóm lại qua sơ lợc những nét lớn trong các công trình bài viết về Sêkhốp
ở trên chúng tôi nhận thấy rằng: Hầu hết những bài giới thiệu chung hoặc một
phần giáo trình. Do cá nhà nghiên cứu cha có điều kiện đi sâu vào phân tích
một cách tờng tận những đặc sắc về nghệ thuật trong sáng tác của nhà văn nói
chung và nghệ thuật cốt truyện nói riêng. Chủ yếu ngời ta thiên về nội dung

mà cha đề cập đến nghệ thuật. Nếu nói đến nghệ thuật thì các tác giả này cũng
chỉ dừng lại ở nhận xét chung mà cha đi vào phân tích cụ thể những truyện
ngắn tiêu biểu.
Cho nên ở luận văn này, chúng tôi nhằm phân tích một cách hệ thống, cụ
thể những đặc sắc nghệ thuật của Sêkhốp trên phơng diện xây dựng cốt truyện.
Dĩ nhiên những đặc sắc trong xây dựng cốt truyện chính là hình thức nghệ
thuật của tác phẩm, nên bao giờ cũng mang tính quan niệm, không thể chia
cắt nội dung với hình thức nghệ thuật một cách cơ học máy móc mà cả hai phơng diện phải đợc nhìn nhận một cách xuyên thấm soi chiếu vào nhau.
4- Phạm vi t liệu - đối tợng và phơng pháp nghiên cứu

4.1/ T liệu
+ Đề tài chủ yếu dựa vào 2 tập truyện ngắn Sêkhốp do nhà xuất bản văn
học phát hành 1977 Phan Hồng Giang và Cao Xuân Hạo dịch.
+ A.P Sêkhốp truyện ngắn Nhà xuất bản Hội Nhà Văn in 1957 của tập
thể các tác giả có tính chất tham khảo.
+ Dẫn luận nghiên cứu văn học (Tập II) GS. Trần Đình Sử dịch
G.N.Pospelov chủ biên.
4.2/ Đối tợng
Đối tợng của khóa luận văn này là ''Đặc điểm nghệ thuật xây dựng cốt
truyện trong truyện ngắn Sêkhốp''.
4.3/ Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn chủ yếu sử dụng phơng pháp phân tích cụ thể tác phẩm, tìm
hiểu những vấn đề lý thuyết xung quanh khái niệm cốt truyện từ đó tiến hành
tổng hợp phân loại những chỗ cần thiết. Để làm nổi bật đặc sắc truyện ngắn
Sêkhốp chúng tôi cũng vận dụng phơng pháp so sánh, đối chiếu.
5- Cấu trúc luận văn
Nhằm giải quyết các nhiệm vụ đà nêu ngoài phần mở đầu và kết luận nội
dung của luận văn đợc triển khai qua 3 chơng sau:
Chơng 1: Khái quát về cốt truyện truyện ngắn và diễn biến loại hình cốt
truyện mang sự nghiệp truyện ngắn của Sêkhốp.



Chơng 2: Cốt truyện đồng tâm.
Chơng 3: Cốt truyện biên niên.

phần 2

Nội dung
Chơng I

Khái quát về cốt truyện truyện ngắn và
diễn biến loại hình cốt truyện trong sự nghiệp
truyện ngắn của Sêkhốp
1.1- Lí luận về cốt truyện và cốt truyện truyện ngắn
1.1.1/ Về cốt truyện
Để hiểu đợc một cách đầy ®đ vỊ kh¸i niƯm cèt trun cịng nh cèt trun
trun ngắn, trớc hết cốt truyện phải tìm hiểu khái niệm truyện và truyện
ngắn.
1.1.1.1) Truyện: Là sự xắp xếp, tổ chức, sâu chuỗi hệ thống sự kiện và
nhân vật bằng lời kể cụ thể
1.1.1.2) Truyện ngắn: Là chuyện bằng văn xuôi có dung lợng nhỏ, số
trang ít, miêu tả một khía cạnh của tính cách, một mẫu cuộc đời nhân vật, một
tình huống trong đó. Nh vậy truyện ngắn trớc hết là một hình thức ngắn của tự
sự. Nội dung của nó có thể rất khác nhau: đời t, thế sự có thể là một cuộc đời
hay chỉ là một khoảnh khắc nào đấy gây ấn tợng đặc biệt.
Truyện ngắn hiện ®¹i víi kiĨu t duy míi nã cã thĨ viÕt chỉ mấy dòng
hoặc vài trang nhng lại đầy đủ súc tích, thậm trí xuất hiện cả loại ''truyện ngắn
- rất ngắn'' với sự tối giản của hình thức thể loại. Tác giả là ngời có cách nhìn,
cách nắm bắt thực tế đời sống xà hội một cách linh hoạt để từ đó truyền tải
vào trong tác phẩm những nét bản chÊt nhÊt cña cuéc sèng.



Nguyễn Minh Châu ví ''truyện ngắn nh thân cây cổ thụ chỉ liếc qua
những đờng vân trên khoanh gỗ trên kia,dù sau trăm năm vẫn thấy cả đời thảo
mộc'' và ''kĩ thuật'' viết truyện ngắn là một kĩ thuật tinh xảo giống kĩ thuật của
ngời làm pháo: dồn nén tâm trạng vào trong một cốt truyện thật ngắn gọn, thật
tự nhiên.
Truyện ngắn là một hình thức tự sự cỡ nhỏ nhng chứa đựng nội dung
phong phú đa dạng, có thể phản ánh đợc một khía cạnh của cuộc sống đời t
hay thế sự. Song đặc tính nổi bật hàng đầu mang tính khái quát ổn định thống
nhất của thể loại này là ''ngắn''. Khái niệm ''ngắn'' ở đây không phải chỉ truyện
của nó ngắn mà chủ yếu chỉ cách nắm bắt cuộc sống của thể loại. ở thể loại
truyện ngắn tác giả không nhất thiết phải diễn tả cả cuộc đời, cả số phận của
từng nhân vật mà nhà văn chỉ tái hiện, ghi nhanh, chộp lấy một đoạn đời, một
khoảnh khắc hay niềm vui nỗi buồn thoảng qua của nhân vật.
1.1.1.3) So sánh truyện ngắn và tiểu thuyết
Tiểu thuyết là hình thức tự sự cỡ lớn với nhiều giới hạn rộng rÃi trong
hình thức trần thuật. Hơn nữa trần thuật khác truyện ngắn ở chỗ trong truyện
ngắn cái đóng vai trò chủ yếu là cốt truyện có sự vận ®éng cđa tÝnh c¸ch c¸c
sù kiƯn, u tè ''thõa'', Ýt có trữ tình ngoại đề. Còn trong tiểu thuyết có sự đan
xen, chồng chéo của nhiều tính cách, nhiều sự kiện phức tạp đòi hỏi phải giải
quyết từ từ hợp với diễn tiến của cốt truyện.
Nh vậy truyện ngắn miêu tả sự kiện hành động, trong đó đời sống nhân
vật diễn ra trong trong không gian và thời gian đợc tổ chức vào trong một cốt
truyện cụ thể.
1.1.1.4) Khái niệm cốt truyện
1.1.1.4.1/ Định nghĩa
Các tác phẩm tự sự miêu tả các sự kiện, hành động, trong đó nhân vật
diễn ra trong không gian và thời gian. Phơng diện này của sáng tác nghệ thuật
đợc gọi bằng thuật ngữ cốt truyện.

- Trong tiếp nhận (lời nói thông thờng) cốt truyện đồng nhất với nội dung
tác phẩm. Lời kể truyện dựa trên tác phẩm, tuyệt đối không phải là một sự
phát hiện về nội dung. Nó chỉ nhắc lại một cách ngắn gọn cốt truyện của tác
phẩm thuộc về lĩnh vực hình thức nghệ thuật. Cũng giống nh các mặt khác của
hình thøc cèt trun thĨ hiƯn quan niƯm t tëng cđa tác phẩm t tởng nghệ thuật
của nhà văn thể hiện trong tiÕn tr×nh sù kiƯn. ThÕ nhng tiÕn tr×nh sù kiƯn cha
®đ ®Ĩ thĨ hiƯn mét quan niƯm sèng, chđ ®Ị t tëng cđa t¸c phÈm, t tëng nghƯ
tht cđa nhà văn thể hiện trong tiến trình sự kiện.


- Thuật ngữ ''cốt truyện'' do yếu tố ''cốt'' đóng vai trò trọng tâm nên thờng đợc hiểu nh là ''cốt lõi'', ''bộ xơng'', ''cái sờn'', ''cơ sở'' của truyện chứ cha
phải truyện. Cách hiểu đó đợc củng cố thêm bởi tính chất có thể tóm tắt của
truyện, bởi khả năng có thể ''vay mợn'', ''di chuyển'' của một số yếu tố trong
cốt truyện, bởi các thành phần tác phẩm của cốt truyện nh thắt nút, phát triển,
cao trào, mở nút có sự vận dụng sáng tạo, linh hoạt. Cách hiểu này mới chỉ đề
cập đến đến một số khía cạnh quan trọng của cốt truyện chứ cha phải toàn bộ.
Chúng ta cần phân biệt tiến trình sự kiện tự nhiên và tiến trình câu truyện.
Tiến trình sự kiện tự nhiên và tiến trình câu truyện không phải là cốt truyện
mà là ''mối liên hệ chỉnh thể của các hành vi, sự kiện, số phận và phản ánh các
quy luật ®ỵc nghƯ sÜ nhËn thøc qua quan ®iĨm cđa anh ta đối với chúng''
(E.Dobin: Tài liệu đời sống và cốt truyện, M.1885 trang 147) là ''hành động
của tác phẩm trong tính toàn vẹn, là chuỗi các vận động đợc miêu tả một cách
thực tại'', ''là tính liên tục thống nhất, có nhiều mối liên hệ nội tại đa dạng của
các vận động bên trong và bên ngoài của con ngời và sự vật'' (Vikoginov Loại và thể văn học. M. 1946 trang 421 - 422).
1.1.1.4.2/ C¸c quan niƯm vỊ cèt truyện
*/ Quan niệm truyền thống:
Xem cốt truyện là tiến trình của các sự kiện, cốt truyện tạo ra trong một
trờng hành động cho các nhân vật và do đó cho phép độc giả bộc lộ và lí giải
tính cách của chúng. Nhờ cốt truyện mà nhà văn tái hiện đợc sự hình thành
của các nhân vật không phải là ngẫu nhiên, vô cớ mà Gorki khi nói về cốt

truyện nh là một hệ thống các quan hệ qua lại của các nhân vật, về thiện cảm
và ác cảm của chúng đà xác định nó nh là ''lịch sử của sự trởng thành và tổ
chức của một tính cách nào đó''. (M.Gorki trò truyện với bạn trẻ. M 1956)
[13; 245].
Tuy nhiên đây không phải là định nghĩa bản chất của cốt truyện vì bản
chất của cốt truyện là tiến trình, sự kiện thờng hình thành từ các hành vi của
các nhân vật tức là sự vận động của không gian - thời gian của cái đợc miêu
tả. Định nghĩa của M.Gorki chủ yếu chỉ vận dụng đợc cho các cốt truyện văn
học thuộc thời kì nở rộ của chủ nghĩa hiện thực, trong t tởng tâm lý - xà hội. ở
đó ngêi ta ph¸t hiƯn ra sù tiÕn hãa cđa lËp trờng sống, các quan điểm, thế giới
cảm xúc của nhân vật.
*/ Quan niệm của giới nghiên cứu văn học hiện đại
Những gì mà các học giả Nga trớc cách mạng gọi là cốt truyện thì các
đại biểu của trờng phái hiƯn thùc gäi lµ Fabula - ''cèt trun'' (tiÕng La Tinh


Fabula có nghĩa là truyện kể ngụ ngôn). Còn thuật ngữ ''truyện'' (Siuzhet) thì
họ dùng để chỉ ''cốt truyện'' đà đợc ''gia công'' một cách nghệ thuật tức là sự
sắp xếp các sự kiện, sự việc và các tình tiết của chúng trong văn bản của tác
phẩm. B.V Tomashevsky đà viết: ''Tổng thể các sự kiện trong mối liên hệ qua
lại nội tại của chúng, ta sẽ gọi là cốt truyện (Fabula), sự sắp xếp các sự kiện đợc xây dựng một cách nghệ thuật trong tác phẩm thì đợc gọi là truyện
''Siuzhet''.
Sự phân biệt một đằng là tiến trình của bản thân sự kiện đợc miêu tả và
một đằng là liên tục các miêu tả sự kiện đà phá vỡ thuật ngữ đà quen dùng,
đơn giản hơn là ''tiến trình các sự kiện'' (Vosolopsky), cho nên về mặt này sự
phân biệt ấy không thể coi là đạt.
Sự trình bày liên tục các sự kiện và chi tiết của chúng trong văn bản tác
phẩm [cái mà Sholosky gọi là Siuzhet (truyện)]. Chúng ta sẽ gọi là kết cấu của
truyện. Còn thuật ngữ ''cốt truyện'' chúng ta sẽ giữ nguyên ý nghĩa ban đầu
của nó nh Vosolopsky thế kỉ XIX đà định nghĩa ''cốt truyện là tiến trình của

các sự kiện''. Trong truyện ngắn, sự đối lập này là không quá lín vµ xa rêi nh
trong tiĨu thut vµ cèt trun truyện ngắn đợc xây dựng chặt chẽ tập chung
nhng không thể sơ đồ hóa, mô hình chung nh trong kịch hay trong dân gian
mà ở đây phải nói đến sự trung dung, sự hòa kết vào nhau hay một sự tiết
kiệm để tạo ra vẻ mặt của một truyện ngắn ®óng víi ý nghÜa cđa nã.
Trong Tõ ®iĨn tht ng÷ văn học Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
do Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên viết ''cốt truyện là hệ
thống các sự kiện cụ thể đợc tổ chức theo yêu cầu, t tởng và nghệ thuật nhất
định, tạo thành bộ phận cơ bản quan trọng trong hình thức động của tác phẩm
văn học thuộc tác phẩm tự sự và kịch'', [17; 88] và ''cốt truyện là phơng tiện
bộc lộ tính cách, nhờ cốt truyện mà nhà văn thể hiện sự tác động qua lại giữa
các tính cách. Mặt khác cốt truyện còn là phơng tiện để nhà văn tái hiện các
xung đột xà héi''. Song ''c¬ së chung cđa mäi cèt trun xÐt đến cùng là những
xung đột xà hội đợc khúc xạ qua các xung đột tính cách. Nhng sẽ là sai lầm
nếu đồng nhất xung đột xà hội với cốt truyện tác phẩm văn học, xung đột xÃ
hội là cơ sở khách quan, là đối tợng nhận thức, phản ánh trong khi đó cốt
truyện là sản phẩm sáng tạo độc đáo của nhà văn'' (Trang 89).
150 thuật ngữ văn học Lại Nguyên Ân, NXB Đại học quốc gia Hà Nội
1998 định nghĩa: ''Cốt truyện là một phơng diện của lĩnh vực h×nh thøc nghƯ
tht nã trá líp biÕn cè h×nh thøc t¸c phÈm. ChÝnh hƯ thèng biÕn cè (tøc cèt
trun ) ®· t¹o ra sù vËn ®éng cđa néi dung cc sống đợc mô tả trong tác


phẩm [15;112] và ''cốt truyện là thành phần quan trọng thiết yếu của tác phẩm
tự sự và kịch''. Cốt truyện tạo ra một trờng hành động cho các nhân vật, cho
phép tác giả thể hiện, giải thích tính cách của chúng'', ''cốt truyện có chức
năng quan trọng, thậm trí quyết định trong một tác phẩm văn học. Cốt truyện
không phải là gì khác mà chính là lớp biến cố trong tác phẩm đó.
Lý luận văn học, tập 2 NXB Giáo Dục Trần Đình Sử, Phơng Lựu, Nguyễn
Xuân Nam đà rút ra kết luận về cốt truyện: ''cốt truyện là hình thức sơ đẳng

nhất của truyện, cốt truyện thực chất là cái cốt lõi, diễn biến của truyện từ khi
xảy ra đến khi kết thúc". Ngoài các thành phần chính ra nh: thắt nút, phát
triển, cao trào, mở nút... Cốt truyện còn có thêm phần trình bày và phần vĩ
thanh.
Trên đây là các cách hiểu, xác định khái niệm cốt truyện từ truyền thống
đến hiện đại. Dù hiểu theo cách nào thì chúng ta phải công nhận những điểm
chung nhất về cốt truyện là: Một hệ thống các sự kiện phản ánh những diễn
biến của cuộc sống và nhất là các xung đột xà hội một cách nghệ thuật qua đó
các tính cách hình thành và phát triển trong mối quan hệ qua lại của chúng
nhằm làm sáng tỏ chủ đề và t tởng của tác phẩm.
Khái niệm cốt truyện còn đợc khẳng định rõ dàng hơn trong sự phân biệt
của các khái niệm ''câu chuyện'', ''sờn chuyện'', ''tình tiết''. Nó có điểm tơng
đồng nhng không trùng khít với khái niệm trên. Nó là một chỉnh thể do các
thành tố tạo nên, có tính chất và đặc điểm riêng biệt của mình.
1.1.1.4.3/ Các thành phần của cốt truyện:
Một cốt truyện hoàn chỉnh bao giờ cũng đầy đủ 4 thành phần: Mở đầu,
thắt nút, phát triển, đỉnh điểm.
- Mở đầu: Có nhiệm vụ giới thiệu một cách khái quát hoàn cảnh nảy sinh
xung đột chính của tác phẩm, đồng thời giới thiệu sơ lợc về lai lịch của nhân
vật. Các nhân vật cha có sự vận động tình cảm, hoàn cảnh mới là hoàn cảnh
tĩnh, xung đột cha vận động. Phần này có sự kiện mở đầu có tác dụng nh là
nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ xung đột cơ bản của tác phẩm.
- Thắt nút: Là giai đoạn mở đầu cho xung đột vận động, nó thờng bắt đầu
bằng một sự kiện đặc biệt nào đó đợc gọi là sự kiện thắt nút. Sự kiện này có
tác dụng làm thay đổi tình thế ban đầu lôi cuốn nhân vật tham gia vào xung
đột và qua đó nhân vật cũng bắt đầu bộc lộ nét bản chất
Trong toàn bộ cốt truyện phần đài nhất và quan trọng nhất là phần phát
triển. Nó bao gồm một chuỗi các sự kiện hoặc các biến cố nối tiếp nhau, làm
xung đột phát triển cả chiều sâu lẫn chiều rộng đẩy cuộc đấu tranh của c¸c



nhân vật trong tác phẩm tiến lên, đồng thời qua đó khẳng định bản chất các
tính cách trong tình huống khác nhau.
Ngoài các thành phần nói trên một cốt truyện còn có thể có: phần trình
bày, tiền sử, hậu sử, mào đầu và phần vĩ thanh.
-Trình bày (tiếng La tinh Expositio: trình bày, giải thích) là sự miêu tả
đời sống nhân vật ở thời kỳ kề trớc thắt nút. Trình bày có tác dụng thuuyết
minh lí do của hành động sẽ đợc triển khai sau đó, rọi vào đó một ánh sáng bổ
sung.
- Tiền sử: trỏ phần thông báo về quá khứ nhân vật, có tác dụng cắt nghĩa
cho các tính cách nhân vật hình thành nh thế nào
- Hậu sử: trỏ phần thông báo về số phận nhân vật sau khi kÕt thóc. KÕt
thóc t¸c phÈm b»ng hËu sư là đặc điểm một số tiểu thuyết châu Âu và Nga thế
kỉ XIX.
- Mào đầu: trỏ tình tiết đầu tiêncủa tác phẩm tự sự và nhất là kịch, trong
đó cho biết dụng ý của tác giả, hoặc giới thiệu cô đọng sự kiện sẽ đợc mô tả,
hoặc sự kiện xa cách về thời gian, đợc nêu với dụng ý soi rọi cho hành động
chính ở tác phẩm này.
- Vĩ thanh: là phần kết tác phẩm trong đó tác giả nói một ý kiến khái
quát, một lời trữ tình ngoại đề, một lời cảm ơn công chúng v.v...
Tuy vậy không phải cốt truyện nào cũng đầy đủ các thành phần mà có
cốt truyện bị lợc bớt đi một hay nhiều hơn một thành phần. Dù đầy đủ hay
không đầy đủ thì cèt trun bao giê cịng mang tÝnh lÞch sư - cụ thể, tính kịch
và tính hoàn chỉnh của nó.
1.1.1.4.4/ Vai trò, chức năng của cốt truyện.
Trong mối liên hệ chủ đề và t tởng tác phẩm với cốt truyện có thĨ ghi
nhËn søc l«i cn, hÊp dÉn cđa cèt trun sẽ tạo nên sức mạnh thuyết phục
của chủ đề t tởng tác phẩm. Ngợc lại với cốt truyện quá sơ lợc, nhạt nhẽo,
nhàm chán, ít hấp dẫn thì t tởng tác phẩm sẽ trở thành một thứ lý thuyết suông
hoàn toàn áp đặt đối với ngời đọc. Nh vậy cốt truyện có vai trò vô cùng quan

trọng, là yếu tố hạt nhân để bộc lộ t tởng chủ đề tác phẩm.
Cốt truyện thể hiện ý nghĩa của chuỗi sự kiện và mối liên hệ nhân quả
liên tục, phơi bày các xung đột xà hội và thể hiện chức năng đó nhng tùy đặc
điểm của từng giai đoạn văn học, phong cách nhà văn có sự thể hiện khác
nhau. Tơng quan giữa các xung đột trong đời sống nhân vật với tiến trình sự
kiện có thể là rất khác nhau. Thông thờng thì xung đột thể hiện trọn vẹn và
biến mất trong tiến trình các sự kiện đợc miêu tả. Nó xuất hiện trở nên gay gắt


và đợc giải quyết dờng nh ngay trớc mặt ngời đọc. Đó là xung đột cục bộ khép
kín diễn ra trên các nền tình huống và xung đột.
Trong những tác phẩm tự sự sự kiện đợc triển khai trên một cái nền bền
vững thờng xuyên xảy ra xung đột. Các nhân vật làm nhà văn chú ý tồn tại cả
khi khởi đầu các sự kiện đợc miêu tả, cả trong quá trình chúng diễn biến và cả
sau khi chúng đà kết thúc. Sự việc xảy ra trong cuộc đời nhân vật nh là một sự
bổ xung cho các mâu thuẫn có sẵn, bất chấp việc ấy có hay không. Các tình
trạng xung đột bền vững hầu hết là đặc điểm của các truyện văn học hiện thực
thế kỉ XIX trong nhiều sáng tác của Sêkhốp xung đột khép kín trong thời gian
nhờng chỗ cho các tình huống xung đột cố hữu. Thông thờng sự kiện nhà văn
mô tả không nhiều, không đáng kể Sêkhốp luôn cảm thấy nhân vật gắn với
một tầm nhìn nhỏ hẹp với một không khí sinh hoạt phàm tục xung quanh, với
sự thiếu văn hóa và thói quan khách.
1.1.1.4.5/ Phân loại
Về phân loại các kiểu cốt truyện ngời ta căn cứ vào 2 tiêu chí: quy mô và
thời gian
Dựa vào qui mô: Có thể phân ra cốt truyện đơn tuyến, cốt truyện đa
tuyến
Dựa vào thời gian: Có thể phân ra cốt truyện đồng và cốt truyện biên
niên.
Trong phạm vi đề tài chúng ta chỉ tìm hiểu khái niệm cốt truyện đồng

tâm và biên niên. Việc tìm hiểu khái niệm của 2 loại cốt truyện này chúng ta
sẽ làm rõ ở chơng II và chơng III của luận văn.
1.1.2) Cốt truyện truyện ngắn
Về khái niệm cốt truyện truyện ngắn nó cũng giống nh khái niệm cốt
truyện nói chung: Cốt truyện truyện ngắn là một hệ thống sự kiện, biến cố đợc
tổ chức một cách chặt chẽ có tác động qua lại theo một ý đồ nghệ thuật đÃ
định sẵn bộc lộ mâu thuẫn đời sống, các xung đột xà hội phản ánh bức tranh
hiện thực rộng lớn, khắc họa tính cách nhân vật, thể hiện chủ đề t tởng và cá
tính sáng tạo của nhà văn.
Thế nhng khi chúng ta nhấn mạnh đến khái niệm cốt truyện trong cụm từ
''cốt truyện truyện ngắn'' thì nó lại có một hiệu quả diễn đạt cao hơn, sâu hơn.
Lí luận văn học đa ra 2 tiểu loại của thể loại truyện ngắn nh: short story Short
(truyện ngắn) và 2 là shot shot story (truyện cực kì ngắn) trong phạm vi đề tài
này chúng ta chỉ khảo sát về tiểu loại short story. Triết học duy vật biện chứng
đà nhắc tới mối quan hệ giữa nội dung và hình thức, trong đó nhấn mạnh hình


thức không phải là hình thức bên ngoài mà là hình thức bên trong tồn tại song
song với nội dung. áp dụng điều nàyvào cốt truyện trong truyện ngắn ta nhận
thấy sự tơng ứng thú vị. Đó là một truyện ngắn, mà đà là truyện thì bao giờ nó
cũng mang trong mình một cốt truyện cụ thể và cốt truyện là hình thức của
truyện để qua đó nội dung của truyện đợc bộc lộ đầy đủ. Trong truyện ngắn
cốt truyện vẫn phát huy đợc vai trò của mình một cách đầy đủ nhất với t cách
là phạm trù hình thức tồn tại song song ngang hàng với phạm trù nội dung.
Truyện ngắn tức là có sự hạn chế rõ rệt về dung lợng của câu chữ thì việc
tổ chức, sắp xếp một hệ thống sự kiện, biến cố cần và đủ một cách chặt chẽ
trong sự tác động qua lại với nhau phục vụ đắc lực, triệt để cho việc bộc lộ
nội dung t tởng, chủ đề tác phẩm một cách đầy đủ là một công việc hết sức
khó khăn, nó đòi hỏi ở ngời cầm bút một tài nghệ, sự thử thách thực sự.
1.2 - Diễn biến loại hình cốt truyện

qua hai giai đoạn sáng tác của Sêkhốp.
Văn chơng đồng nghĩa với sự sáng tạo, sự thành công hay không trong sự
nghiệp của mỗi nhà văn tỉ lệ thuận với sự sáng tạo ấy. Nh Nam Cao đà từng
nói ''Văn chơng không cần những ngời thợ khéo tay làm theo một vài kiểu
mẫu đa cho. Văn chơng chỉ dung nạp những ngời biết đào sâu tìm tòi, khơi
những nguồn cha ai khơi, sáng tạo những gì cha ai có''. Vì vậy mỗi nhà văn
muốn thành công, muốn khẳng định vị trí xứng đáng của mình trên con đờng
sự nghiệp thì tất yếu phải không ngừng phát hiện, tìm tòi cho mình một con đờng riêng, một lối viết riêng độc đáo. Nhà viết truyện ngắn bậc thầy trên thế
giới A.P Sêkhốp là một bằng chứng mẫu mực, hùng hồn cho sự sáng tạo trong
văn chơng. Ông bớc lên văn đàn rực rỡ Nga đơng thời với thái độ không thừa
nhận những gì đà thành khuôn mẫu, sáo mòn. Ông tạo cho mình một cách
sáng tạo riêng không trộn lẫn đợc với ai và ''không ai bắt chớc đợc'' (M.Gorki).
Biểu hiện rõ trong sự sáng tạo nét riêng biệt của Sêkhốp trong sáng tác truyện
ngắn là nghệ thuật xây dựng cốt truyện phong phú đa dạng bao gồm: cốt
truyện đồng tâm, cốt truyện biên niên và cốt truyện lồng ghép.
Các sự kiện tạo thành cốt truyện có thể liên quan víi nhau theo nhiỊu
kiĨu. Trong mét sè trêng hỵp cïng đặt bên nhau theo mối liên hệ thời gian: B
xảy ra sau A, trong một số trờng hợp khác ngoài liên hệ thời gian giữa các sự
kiện lại có thêm liên hệ nhân quả (B xảy ra vì A). Tơng ứng giữa hai mối liên
hệ đó có 2 loại cốt truyện đồng tâm và biên niên. Mỗi kiểu tổ chức cốt truyện
nh vậy đều có khả năng nghệ thuật độc đáo riêng, có u thế phản ánh riêng do
đó nó sử sự thay đổi về tần số sử dụng ở mỗi ngời khác nhau tùy theo nhu cầu
phản ánh đời sống của tác giả, sở trờng, khả năng sử dụng... ở mỗi dạng cốt


truyện tác giả Sêkhốp tỏ ra nhạy bén nắm bắt đợc u thế hình thức thể loại để
đa vào sáng tác của mình.
Sêkhốp lớn lên từ nền văn học cổ điển Nga và chịu ảnh hởng sâu sắc của
các nhà văn hiện thực đơng thời. Ông bớc vào sáng tác khi các nhà văn Nga đÃ
đáp ứng đợc yêu cầu mà văn học đòi hỏi. Khi mà Puskin đà viết truyện ngắn

cực kì trong sáng và giản dị, Gôgôn đà dựng lên hình tợng địa chủ quan lại,
viên chức nhỏ và cất tiếng cời phủ định trật tự xà hội hiện hành bằng ngòi bút
sắc sảo. Lécmôntốp đà phân tích sâu sắc tâm lý xà hội và ngời đời, khám phá
thế giới tâm lí bên trong thầm kín của con ngời. Tiếp tục khẳng định và phủ
định cái gì? Làm sao để không lặp lại? Làm sao để tạo ra những giá trị nghệ
thuật mới? Kề thừa truyền thống tốt đẹp của văn học hiện thực Nga nhng đồng
thời phải cách tân, tìm tòi sáng tạo không ngừng. Sêkhốp sớm ý thức đợc điều
đó và có trách nhiệm cao trớc ngòi bút của mình và những yêu cầu mà văn học
đặt ra. Cho nên ông luôn tỏ thái độ nghiêm khắc và biết đòi hỏi trong cuộc đời
sáng tác. Chính vì thế Sêkhốp đà cho ra đời những tác phẩm thuộc thể loại
truyện ngắn hết sức đặc sắc, cuốn hút vỊ néi dung lÉn nghƯ tht. Sù xt hiƯn
cđa trun ngắn Sêkhốp đà làm thay đổi quan niệm về truyện ngắn, nâng
truyện ngắn từ '' Thể loại hèn mọn'' lên ngang tầm với tiểu thuyết, trờng ca và
thơ, giành cho một vị trí quan trọng trên văn đàn Nga và thế giới. Có đợc vị trí
cao nh vậy là vì Sêkhốp đà đa vào truyện ngắn của mình những cách tân, sáng
tạo trong nghệ thuật xây dựng cốt truyện của mình. Cốt truyện ông hoàn toàn
xa lạ với loại cốt truyện h cấu cầu kì, hoa lá, màu sắc sặc sỡ mà nó hết sức
giản dị dễ hiểu. Và mỗi thời kì sáng tác do những yêu cầu mới của nhu cầu
nhận thức và phản ánh Sêkhốp có những cách tân đổi mới. Sáng tác của ông
theo độ chín muồi thực sự của một tài năng truyện ngắn.
Tác phẩm văn học là ''đứa con đẻ tinh thần của nhà văn'', ''là hình ảnh chủ
quan của thế giới khách quan''. Giữa muôn vàn các hình tợng phức tạp ngổn
ngang, bề bộn của cuộc sống, việc lựa chọn đối tợng nào để phản ánh và đánh
giá về cuộc sống là hết sức cần thiết. Sự thật khách quan đợc nhìn qua cái nhìn
chủ quan của nhà văn, là sự thống nhất biện chứng giữa khách quan và chủ
quan. ở truyện ngắn Sêkhốp dờng nh ta bắt gặp một hiện tợng thú vị c¸i chđ
quan theo nghÜa hĐp nhÊt cđa nã, rÊt Ýt thấy có chăng cũng chỉ là những khát
vọng của nhà văn. Sêkhốp luôn cố gắng làm sao để tác phẩm văn học thật hơn
cả cuộc đời thật, để nó nh một sân khấu cuộc đời rộng lớn. Tất cả những yếu
tố trên tác động đến các yếu tố hình thức của tác phẩm nh: ngôi trần thuật, lựa

chọn cốt truyện...


Quá trình thay đổi ngôi trần thuật vận dụng vào trong quan niệm, trong
quá trình sáng tạo cũng in đậm rõ sự phát triển chủ đề t tởng và in đậm rõ dấu
ấn sáng tạo của tác giả. Dựa vào rất nhiều phơng diện khác nhau trong sáng
tác của Sêkhốp trong đó có vấn đề ngôi trần thuật ngời ta chia sự nghiệp sáng
tác của Sêkhốp ra làm 2 giai đoạn: (Giai đoạn 1: những năm 80; Giai đoạn 2:
những năm 90 và cuối đời). Giới nghiên cứu phát hiện ra rằng trong giai đoạn
sự kiện thứ nhất câu chuyện thờng đợc kể ở ngôi thứ 3. Ta có cảm giác
Sêkhốp đang nhìn tản mạn về cuộc đời từ bên rìa lối mòn cuộc sống. Trong
nhÃn quan ấy Sêkhốp xây dựng cho mình cốt truyện đồng tâm - xoáy sâu vào
một vấn đề, đa ra vấn đề để mặc ngời đọc theo dõi bình xét. Ngôi thứ nhất hay
dùng trong giai đoạn sáng tác thứ 2, tạo cho ngời đọc cảm giác theo dõi truyện
một quÃng đời bằng con mắt ngời trong cuộc. Tơng ứng với ngôi trần thuật thứ
nhất là cốt truyện biên niên. Dù ở góc độ trần thuật nào, sử dụng cốt truyện gì
Sêkhốp cũng cố gắng đạt đến sự khái quát trong đời sống đợc phản ánh. Dới
đây là sự cụ thể hóa diễn biến cốt truyện qua 2 giai đoạn sáng tác. Cũng cần lu
ý rằng việc phân chia 2 giai đoạn sáng tác ứng víi 2 kiĨu lùa chän cèt trun
chØ mang tÝnh chÊt tơng đối.
1.1.2) Giai đoạn sáng tác thứ nhất: (Những năm 80)
Sêkhốp sinh ra trong một gia đình tài hoa. Trong 6 anh em có 2 họa sĩ, 3
nhà văn, 1 nhà giáo. Tài năng của Sêkhốp đợc ơm mầm từ ảnh hởng của ngời
cha và tâm hồn của ngời mẹ. Nhng ông trở thành một nhà văn lỗi lạc bậc thầy
nhờ sự học tập, khổ công rèn luyện suốt đời không mệt mỏi cho lí tởng thở
thành con ngời chân chính và nhà văn chân chính. Nhìn sâu vào những sáng
tác của Sêkhốp ta nhận thấy sự đúng đắn của lí thuyết: nhà văn là th kí trung
thành của thời đại. ở mỗi giai đoạn sáng tác tùy theo yêu cầu của phản ánh,
tùy vào sự thay đổi, biến chuyển của hoàn cảnh lịch sử - xà hội Sêkhốp quan
tâm đến những vấn đề (đề tài) khác nhau vừa lựa chọn cho mình hình thức thể

hiện (cốt truyện) phù hợp nhất. Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Sêkhốp
diễn ra trong thời kỳ quá độ cuối giai đoạn 2, đầu giai đoạn 3 của cách mạng
Nga và giữa 2 giai đoạn của sự chuyển biến ấy có một bớc đệm làm điều kiện
tiền đề cho những cách tân của Sêkhốp ở giai đoạn sáng tác thứ 2 so với giai
đoạn sáng tác thứ 1.
Những năm 80 của thế kỉ XIX Sêkhốp bắt đầu bớc vào hoạt động văn
học, là những năm trì trệ, phản động trong lịch sử Nga. Những tình thế cách
mạng đà qua hoặc cha đến, phông trào đấu tranh phân tán rời rạc. Nga hoàng
Alexandrơ III vừa lên ngôi (1881 - 1894) ra sức củng cố nhà nớc quân chủ


chuyên chế. Một không khí ngột ngạt bao trùm lên cả đất nớc, phần đông trí
thức hoang mang dao động, bi quan vào thực tại hoặc thờ ơ trớc phong trào
đấu tranh của quần chúng, xa rời chính trị, thất vọng, hoài nghi thậm chí thỏa
hiệp đầu hàng. Cả nớc Nga lúc bấy giờ chìm trong sự bế tắc, quanh quẩn mà
ngời ta gọi là buổi hoàng hôn ảm đạm. Trong không khí thời đại nh thế văn
học đang rơi vào tình trạng tầm thờng, khuôn sáo, chiều theo thị hiếu dễ dÃi
của công chúng. Truyện ngắn viết theo đơn đặt hàng hết mùa đông đến mùa
nghỉ mát, hết hội hè đến lễ lạt.v.v... Để chiều theo thị hiếu của một lớp ngời có
khả năng thẩm mỹ quá tầm thờng. Chứng kiến sự xuống dốc, ngày một mài
mòn dần của đời sống xà hội và đời sống văn học. Ngòi bút của Sêkhốp đà có
những trăn trở tìm tòi. Là một nhà văn lớn lên từ văn học cổ điển Nga, từ ảnh
hởng của các nhà văn hiện thực Sêkhốp hơn ai hết có những đòi hỏi cao, sớm
có trách nhiệm của ngời cầm bút suy ngẫm một cách nghiêm túc, khách quan
những điều đang diễn ra trớc mắt. Cho nên ông lựa chọn cho mình một cách
thể hiện hết sức giản đơn. Sêkhốp khai thác chất liệu cho truyện ngắn ngay
trong đời sống hàng ngày vì vậy ông cố gắng lựa chọn cho mình kiểu cốt
truyện cho gần gũi nh chính đề tài vậy - cốt truyện đồng tâm.
Đọc truyện của Sêkhốp ngời đọc thấy ghê tởm cuộc sống dung tục, nhơ
nhớp, cuộc sống han gỉ đầy lo âu sợ sệt... Nó quen thuộc quá đỗi nh không khí

ta vẫn thở hàng ngày mà ta không nhận ra. Trong cc sèng Êy ngêi ta quay
cng víi nh÷ng chøc tíc, danh vọng tiền tài, giằng co về nhiều ngả... ở bất
cứ góc nhìn nào của cuộc sống Sêkhốp cũng có thể dựng nên một cốt truyện.
Giữa muôn vàn những hiện tợng xảy ra trong cuộc sống Sêkhốp không phơi
bày lên trang giấy tất cả những sự việc ấy cùng một lúc mà ông chia nhỏ nó
ra, chọn lấy một hiện tợng, một điểm nhìn để phản ánh. Từ đó ngời đọc tự suy
ngẫm và rút ra ý nghĩa khái quát của nó. Mà mỗi độc giả lại có xu hớng và
cách thức tiếp nhận, suy diễn khác nhau trớc một sự việc, hiện tợng. Do đó
truyện ngắn của Sêkhốp vô hình chung đạt đến cái mà các sách lý luận,
nghiên cứu văn học vẫn gọi là ''đồng sáng tạo". Ngòi bút của ông có mặt khắp
nơi trong đời sống xà hội kịp thời phản ánh và thể hiện. Ông không nói
chuyện ở đâu xa lạ, đây chẳng qua là chuyện ngoài đờng phố, chuyện trong
làng ngoài ngõ, mà có khi ngay cả trong gia đình, trong bản thân ngời đọc.
Tiếng cời của Sêkhốp bông đùa, mỉa mai giúp ngời đọc nhận thức về xung
quanh và về chính mình để sống tốt đẹp hơn, trong sạch hơn. Sức thuyết phục
trong mỗi truyện đồng tâm của Sêkhốp chính là sự thật. ''Nhà văn trình bày sự
thật đúng nh nó có trong thực tế, gỡ bỏ những gì che đậy, dù khéo léo tinh vi,


phân tích rõ ràng dễ hiểu, không nhằm gây hiệu quả mà lại có hiệu quả cao
hơn hết vì sự thật này có sức mạnh của thái độ vô t, của sự hiểu biết hiện tợng
và bản chất của sự chính xác đến từng chi tiết và ấy là sự thật đ ợc nói ra bởi
tấm lòng yêu thơng.'' (Gorki). Điều mà Sêkhốp cố gắng đạt tới là làm sao cho
mọi ngời hiểu đợc và khi hiểu ra rồi họ sẽ sống tốt đẹp hơn.'' Tác phẩm của
Sêkhốp đặt ngời đọc đối diện và đối thoại với ngời đọc, tranh luận và kết luận''
(Lịch sử văn học Nga). Vì vậy ngời ta nói những năm 80 đà hình thành quan
điểm xà hội ở Sêkhốp.
Chỉ tính trong giai đoạn sáng tác thứ nhất, riêng ở lĩnh vực truyện ngắn
Sêkhốp có một sức sáng tạo hết sức mÃnh liệt. Ông đà khẳng định đợc vị trí
của mình ngay trong giai đoạn này kể cả về số lợng và chất lợng của mỗi sáng

tác. Trong những năm 80 Sêkhốp đà viết rất nhiều: Năm 1883: 120 truyện;
1885: 129 truyện; 1886: 112 truyện; 1887: 66 truyện; 1886: 12 truyện. ở
những truyện này Sêkhốp xây dựng một cốt truyện hết sức giản đơn, mỗi
truyện chỉ xoay quanh một chuyện bình thờng, thờng nhật xảy ra xung quanh
mình. Đó là những chuyện đời vặt vÃnh có thể thấy trong sinh hoạt ở mọi nơi
nh: Cảnh hai ngời gặp nhau trên sân ga trong ''Anh béo anh gầy'', cảnh những
đứa trẻ chơi đùa với nhau trong ''Lũ trẻ'' , cảnh lừa nhau trong phòng khám
trong ''Phẫu thuật'', cảnh đeo mặt nạ trong buổi khiêu vũ trá hình trong ''Mặt
nạ'', thói quen tầm thờng suốt 13 năm trong ''Điều bí ẩn''... Chính cái bình thờng ấy đà làm nên cái không bình thờng trong sáng tác của Sêkhốp, nó có ý
nghĩa xà hội sâu sắc phản ánh những mặt đen tối của cuộc sống, để độc giả
phải suy nghĩ, bộc lộ thái độ căm ghét, phẫn nộ đối với xà hội bất công, dấy
lên trong họ sự đồng cảm với những ''con ngời nhỏ bé'' là nạn nhân của xà hội
đơng thời.
Lựa chọn cốt truyện đồng tâm là chủ yếu trong giai đoạn sáng tác thứ
nhất, đặt ngòi bút của Sêkhốp vào một sự thử thách rất lớn. Đặc trng quan
trọng của dạng cốt truyện này là ngời viết chỉ tập chung vào một hành động,
một xung đột nào đó mà vẫn tạo cho tác phẩm sự thống nhất trọn vẹn cả về
hình thức nghệ thuật lẫn t tởng. Với một ý thức sâu sắc về nghề nghiệp, với
một khả năng bao quát rộng lớn, với con mắt thể loại đặc biệt, Sêkhốp đà vợt
qua đợc những thách thức ấy.
Quan sát những truyện đồng tâm của Sêkhốp chúng ta thấy rằng quan hệ
về thời gian, không gian đợc tác giả sử lý một cách hết sức khéo léo, dễ hiểu
qua một cốt truyện hết sức giản đơn, ngắn gän. Quan hƯ Êy cã thĨ nhËn thÊy
ë rÊt nhiỊu các tác phẩm của cốt truyện: Mở đầu và kết thúc, kết cấu và cả


những yếu tố liên quan chặt chẽ đến cốt truyện: tiết tấu của cốt truyện, nhan
đề, đề tài. Tất cả những yếu tố đó đợc Sêkhốp tạo dựng nên trên một quan
điểm rõ ràng. Làm sao cho t tởng nổi lên rõ nhất chứ không nên ép cốt truyện
vào một khuôn định sẵn với đầy đủ các tác phẩm. Cũng chính điều này đà tạo

nên sự khác biệt trong truyện đồng tâm của Sêkhốp, với truyện đồng tâm ta
thấy, và khiến cho Sêkhốp thực sự trở thành Sêkhốp nh chúng ta yêu mến hôm
nay.
1.2.2/ Giai đoạn sáng tác thứ II (Những năm 90 cho đến cuối cuộc đời).
Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Sêkhốp chứng kiến những bớc thăng
trầm, những đổi thay có tính chất bớc ngoặt trong lịch sử nớc Nga. Bản thân
ông cũng có mặt trong những biến cố lịch sử ấy. Sêkhốp đà làm việc nhiều về
văn hóa, xà hội nh: tham gia cứu trợ nạn đói, mở trờng học, làm trạm xá,
khám bệnh phát thuốc cho nhân dân. Ông đà làm nhiều việc, đi nhiều nơi
không ngại khó khăn nhng vẫn cảm thấy áy náy là cha làm đợc điều gì hơn
nữa. Ông luôn cảm thấy trách nhiệm và ngợng ngùng, lúng túng khi thấy một
thầy giáo không có tiền mua sách, một diễn viên nghèo túng là" (Nguyễn Tuân tìm hiểu Sêkhốp). Ông đà làm tất
cả những gì có thể làm đợc ở Taganrốc, Melikhôvơ, Xakhalin, Ianta, ở những
vùng quê ông đà sống và những nơi ông đà đi qua.
Cốt truyện biên niên chủ yếu đợc sáng tác trong giai đoạn sáng tác thứ 2
(Vào những năm 90 trở về sau) khi độ chÝn vỊ quan ®iĨm x· héi, t duy nghƯ
tht ®· đạt đến đỉnh cao. Cốt truyện biên niên đợc xây dựng trên nền của sự
hồi tởng về quÃng đời, tâm sự của các nhân vật cụ thể... Sự thay đổi trong việc
lựa chọn dạng cốt truyện biên niên là chủ yếu trong giai đoạn sáng tác thứ 2
này, do những thay đổi trong nhÃn quan nghệ thuật của tác giả. Mà sự thay đổi
ấy xuất phát từ thực tế cuộc sống, thực tế sáng tác văn học, những trải nghiệm
về u thế phản ánh khác nhau của mỗi loại hình thức văn học.
Năm 1890 Sêkhốp đà làm một cuộc hành trình gian khổ hơn 12 ngàn cây
số đến đảo Xakhalin, một trung tâm tù ngục của chính phủ Nga Hoàng.
Chuyến đi tự nguyện, lặng lẽ này với t cách là một công dân Sêkhốp nhằm
thực hiện dự định của mình. Ba tháng sống với tù nhân đủ loại, với c dân trên
đảo tù, 3 tháng tận mắt chứng kiến những ngời bị trà đạp nhục mạ... Thời gian
này ông đà thấy nớc Nga nh là một nhà tù ngột ngạt không chịu nổi. Những
chuyến đi này thổi bùng lên khát vọng tự do, khát vọng giải phóng trong con
ngời Sêkhốp. Cũng từ chuyến đi này Sêkhốp đà có một cánh nhìn nghiêm

khắc hơn, một thái độ phản ứng quyết liệt hơn đối với thực tại. Với cảm giác
nh vậy Sêkhốp đà viết lên truyện Phòng số 6 - một trong những tác phẩm hay


nhất và ảm đạm nhất của mình. Tác phẩm này ra đời đà làm trấn động d luận
của cả xà héi Nga. ý nghÜ cđa Sªkhèp cho r»ng níc Nga là cả một nhà tù rộng
lớn đợc độc giả đơng thời nhận ra ngay. ''Trong phòng số 6 những trật tự và
tính cách chung của chúng ta đà đợc miêu tả một cách thu nhỏ lại. Khắp nơi
là phòng số 6. Đó là nớc Nga'' (Lecxốp). Trong xà hội đó hàng triệu triệu con
ngời đang ngụp lặn, tự ru ngủ mình trong ''thuyết việc nhỏ'', những con ngời
đang ngày ngày chạy theo lối sống tầm thờng hủ hậu, sự trì trệ và tâm lý sợ
hÃi, khuynh hớng muốn đẩy lùi hiện tại về quá khứ lạc hậu đóng khung cuộc
sống trong hình thức chết cứng là "Cái bao''. Cuộc sống tầm thờng đà làm cho
nhiều ngời phải bực bội, khó chịu, nhng cũng có khi làm cho ngời ta không
nhận ra, thËm chÝ khiÕn ngêi ta cßn coi thêng, khinh rẻ những cái gì là chân
chính, vĩ đại ở ngay bên cạnh mình để chạy theo những cái hào nhoáng trống
rỗng ở tận đâu đâu... Cuộc sống bầy ra trớc mắt vô vàn những hiện tợng nh thế
nhng không vì thế mà tác giả mất đi niềm tin vào tơng lai tơi sáng. ''Ông nghĩ
rằng cho dù cái ác có to lớn đến bao nhiêu thì đêm vẫn cứ yên bình và tuyệt
đẹp và trong cái thế giới thần thánh này vẫn đang và sẽ có chân lý cũng lặng
lẽ và đẹp đẽ nh thế và trên mặt đất này tất cả chỉ chờ dịp hòa mình vào chân lý
nh ánh trăng hòa lẫn với đêm đen''. Thực tế xà hội Nga là đối tợng đáng phê
phán của Sêkhốp, đồng thời với những biến đổi sôi sục nó cũng là cơ sở cho
lòng tin của ông vào tơng lai của đất nớc.
Hiện thực cuộc sống mở ra ngày một sâu rộng, ngòi bút vốn tinh tế của
Sêkhốp đợc trải nghiệm nghệ thuật nhiều lần và thực sự đà đến độ chín. NhÃn
quan nghệ thuật của ông đợc mở rộng ra phát triển thêm một bớc mới. Đề tài
đa vào trong trun phong phó h¬n, t tëng cã sù chun biÕn rõ ràng trên cơ
sở kế thừa t tởng của giai đoạn sáng tác thứ I. Sêkhốp nhận thấy rằng trong
khuôn khổ một truyện ngắn khó mà nói đợc một cách đầy đủ những t tởng của

mình. Cho nên Sêkhốp hớng ngòi bút của mình vào xây dựng cốt truyện biên
niên - một loại cốt truyện thích hợp cho cả truyện ngắn, truyện dài và truyện
vừa, có khả năng phản ánh rộng rÃi hơn. Bên cạnh đó nhà văn có điều kiện để
chen vào đó những đoạn mang tính chất trữ tình. Nghĩa là men theo cốt truyện
đang kể tác giả có thể xen vào những dòng bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ, nhận
xét, đánh giá của mình. Tính khách quan vốn có trong câu truyện đợc kể vẫn
đợc đảm bảo mà cảm xúc của tác giả lồng vào đó vẫn có chỗ để phô bày, biểu
hiện. Với việc sử dụng cốt truyện biên niên cùng một lúc tác giả đạt đợc cả hai
ý đồ nghệ thuật. Bức tranh xà hội rộng lớn đợc đa vào trong tác phẩm đúng


với lý thuyết mà lực lợng văn học vẫn nói: ''Hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan''.

Chơng II

Cốt truyện đồng tâm.
2.1- Khái niệm:
Trong 150 thuật ngữ văn học nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân cho rằng:
''Cốt truyện mà trong đó giữa các sự kiện, các mối liên hệ nhân quả chiếm u
thế gọi là cốt truyện có hành động thống nhất, cốt truyện đồng tâm. Tính đồng
tâm của cốt truyện, là sự thống nhất của hành động cho phép nhà nghiên cứu
chăm chú một tình huống, xung đột nào đó, tính đồng tâm của hành động tạo
khả năng kiến trúc trọn vẹn nhất quán cho hình thức tác phẩm'' (Trang 115) .
Liên hệ nhân quả là liên hệ bên trong của sự kiện cho phép nhà văn thể
hiện các mối liên hệ chiều sâu không trực tiếp quan sát đợc giữa các sự kiện,
hiện tợng, sự việc của đời sống. Nó có tác dụng tăng cờng chất trữ tình trong
truyện. Liên hệ nhân quả suy cho cùng là một phát hiện về đời sống, một cách
nhìn đời tạo nên một nhận thức toàn vẹn. Cốt truyện đồng tâm với sự thống
nhất trong hành động cho phép tập chung một tình huống xung đột nhất định.

Hơn nữa nó có u thế hơn cốt truyện biên niên trong việc tạo tính chất nhất
quán toàn vẹn của hình thức tác phẩm. Chúng có khả năng kiến trúc nổi bật vì
vậy các nhà lí luận chú ý đến cốt truyện có hành động thống nhất nhiều hơn.
Aristot gọi những gì mở đầu và kết cục là hành động thống nhất, nhất quán,
chắc chắn là để nói đến cốt truyện đồng tâm. Các tác phẩm tự sự có quy mô
nhỏ đặc biệt là truyện ngắn thiên về loại cốt truyện này.
Trong một cốt truyện đồng tâm truyền thống, để trình bày một quan hệ
nhân quả thắt nút, mở nút hoàn hảo thì tác giả đặc biệt chú ý trong xử lý giữa
quan hệ thời gian và không gian một cách khéo léo.
Phơng diện quan trọng nhất của cốt truyện đồng tâm là không tuân theo
logic thời gian và sự kiện có sự đảo lộn, xáo trộn trật tự nhằm mục đích triển



×