Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Nghệ thuật xây dựng cốt truyện trong tiểu thuyết anna karênina( l tônxtôi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.97 KB, 62 trang )

Trờng Đại học Vinh
Khoa ngữ văn

-----------------------------

nghệ thuật xây dựng cốt truyện trong
tiểu thuyết Anna Karênina (L. Tônxtôi)
Khoá luận tốt nghiệp
Chuyên ngành: Văn học nớc ngoài

Giáo viên hớng dẫn : TS. Lê Thời Tân
Sinh viên thực hiện : Trần Thị Hoài Phơng
Lớp
: 44B4 - Ngữ văn

Vinh - 2007

1


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Văn học Nga thế kỷ XIX là một trong những nền văn học đồ sộ,
phong phú và tiên tiến nhất của nhân loại, vinh quang văn học thế giới thế
kỷ XIX thuộc về văn học Nga. M. Gorki đà viết: Văn học Nga mÃnh liệt vì
nó có dân chủ, khát vọng say sa mong muốn giải quyết những vấn đề của
đời sống xà hội, vì nó truyền bá tinh thần nhân đạo, vì nó có những bài ca
ca ngợi tự do, quan tâm sâu sắc đến đời sồn nhân dân, có thái độ thuần
khiết đối với phụ nữ.
1.2. Lep Nicôlaiêvits Tônxtôi (1828 - 1910) là một trong những đại
biểu lớn nhất, xuất sắc nhất của văn học hiện thực Nga và thế giới trong thế


kỷ XIX. Qua gần 60 năm cầm bút, với một tinh thần say mê sáng tạo đến
mức đà để lại trong bình mực những mảng thịt của bản thân mình, ông đÃ
để lại một di sản văn học đồ sộ: ba tiểu thuyết dài, hàng chục truyện vừa,
hàng trăm truyện ngắn, một số vở kịch, nhiều bài văn chính luận, th từ và
nhận ký. Mặc dù ông sáng tác và thành công trên nhiều thể loại nhng nhìn
toàn bộ sự nghiệp của L. Tônxtôi thì ta có thể khẳng định rằng tiểu thuyết là
thể loại đà đa tên tuổi của ông toả sáng trên văn đàn thế giới nói chung và
văn đàn Nga nói riêng.
1.3. Nếu nh thiên tiểu thuyết - anh hùng ca Chiến tranh và hoà bình
(1863 - 1869) với tầm vóc sử thi rộng lớn và sự khám phá sâu sắc tâm lý
con ngời đà đa L. Tônxtôi lên vị trí con s tử của nền văn học Nga thì tiểu
thuyết Anna Karênina (1873 - 1877) đà một lần nữa khẳng định tài năng
bậc thầy của L. T«nxt«i trong nghƯ tht viÕt tiĨu thut.
Qua tiĨu thut Anna Karênina, lịch sử nớc Nga những năm 70 của
thế kỷ XIX sau cải cách nông nô hiện lên rõ nét với tất cả những mâu thuẫu
của nó. Nhà văn ®· ®Ò cËp ®Õn nhiÒu vÊn ®Ò thêi sù nãng bỏng của thời đại
nh tình yêu, hôn nhân, gia đình, mâu thuẫu giữa địa chủ và nông dân, lý tởng và hạnh phúc của con ngời. Làm nên giá trị hiện thực to lớn đó của tiểu
thuyết Anna Karênina ta không thể không nhắc đến một trong những yếu
tố quan trọng là nghệ thuật xây dựng cốt truyện của L. Tônxtôi. Nhiều độc
giả đơng thời và thậm chí cả một số độc giả bây giờ cũng không nhận ra tài
năng của ông trong việc xây dựng cốt truyện cho nên đà kết luận đây là hai
cuốn tiểu thuyết đặt cạnh nhau trong một cuốn sách. Thực tế không phải

2


nh vậy. L. Tônxtôi đà nắm bắt đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa hai hiện tợng
gia đình và xà hội đồng thời kết hợp chúng lại trong một chỉnh thể nghệ
thuật làm nên cuốn tiểu thuyết tâm lý xà hội đặc sắc - Anna Karênina. Đây
là lý do cơ bản dẫn chúng tôi đến việc lựa chọn đề tài này. Việc khám phá

nghệ thuật xây dựng cốt truyện của L. Tônxtôi trong tiểu thuyết này có thể
ví nh việc mở cánh cửa chính để bớc vào toà lâu đài Anna Karênina.
Tóm lại, để thấy đợc sự vĩ đại của nền văn học Nga thế kỷ XIX - nền
văn học gắn liền với những tên tuổi lớn và những kiệt tác bất hủ, để thấy đợc một thời kỳ lịch sử đầy biến động của nớc Nga những năm sau cải cách
nông nô và khặng định tài năng bậc thầy của L. Tônxtôi đó là tất cả những
lý do dẫn chúng tôi đến việc quyết định lựa chọn đề tài này.
2. Lịch sử vấn đề
Một tác giả vĩ đại của nền văn học thế giới nh L. Tônxtôi chắc chắn
ở nớc ngoài đà có không ít công trình nghiên cứu về sự nghiệp sáng tác của
ông nói chung và về nghệ thuật xây dựng cốt truyện trong tiểu thuyết Anna
Karênina nói riêng. Trong khuôn khổ một khoá luận tốt nghiệp, trên cơ sở
những tài liệu tiếng Việt hiện có, chúng tôi thấy đà có một số nhà nghiên
cứu, dịch thuật đề cập đến vấn đề này ở những mức độ khác nhau.
Phạm Gia Lâm trong Những chuyển biến của t duy nghệ thuật trong
văn xuôi Nga cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX (Tạp chí Văn học, số 11/1997)
đà khẳng định kỷ nguyên bạc có vai trò đặc biệt là đà tổng kết giai đoạn
cổ điển của văn học Nga và khởi nguồn cho một loạt những quá trình và
hiện tợng sau này của nền văn học Nga và thậm chí của văn học toàn thế
giới. Bên cạnh việc khẳng định vai trò của văn học Nga thế kỷ XIX, Phạm
Gia Lâm cũng đà đề cao công lao to lớn của L. Tônxtôi trong việc làm thay
đổi quan trọng về hình thức khám phá nghệ thuật. Theo ông, sự cống hiến
của L. Tônxtôi cho tiểu thuyết là: thay cho cốt truyện phức tạp kiểu truyền
thống kèm theo sự miêu tả phong cảch một cách chi tiết, L. Tônxtôi đÃ
khai thác những hình thức súc tích hơn, chuyên chở nhiều hơn thái độ đánh
giá trực tiếp của tác giả. Độc thoại của tác giả, sự tuyên án của tác giả đối
với hiện thực đà có vai trò quyết định trong cấu trúc nghệ thuật của những
tác phẩm cuối cùng của L. Tônxtôi. Qua Anna Karênina tác giả đà dựng lại
bức tranh xà hội Nga cùng sự tồn tại trong những năm sau cải cách và đó

3



chính là sự tàn tạ tất yếu của các quý tộc và những suy nghĩ của nhà văn
về số phận cđa giai cÊp q téc cịng nh nh÷ng quan hƯ con ngời trong xÃ
hội t bản (tr.41).
Trong cuốn Lịch sử văn học Nga, nhà xuất bản Giáo dục của nhiều
tác giả thì chơng XII đợc dành để viết về L. Tônxtôi. ở đây trớc hết các tác
giả đà trích dẫn tâm sự của L. Tônxtôi trong buổi trò chuyện với bạn bè sau
khi đà hoàn thành tác phẩm: Ngày ấy cũng vào giờ này đây, sau bữa cơm
tra, trên chiếc đi văng, tôi nằm thiu thiu đang cố đấu tranh với cơn ngủ tra,
không hiểu sao bỗng nhiên xuất hiện trớc mắt tôi cái khuỷu tay để trần xinh
đẹp của một ngời phụ nữ quí tộc. Bất giác tôi bắt đầu ngắm nhìn. Thế là đôi
vai, cái cổ và cuối cùng là toàn thân ngời đàn bà kiều diễm trong bộ quần
áo vũ hội hiện ra, hình nh cứ nhìn chằm chằm vào tôi, với đôi mắt buồn
thảm nh van nài. Thế rồi đôi mắt tuy đà biến mất nhng tôi không thể nào
quên đợc cái ấn tợng ấy, nó cứ bám chặt lấy tôi suốt ngày đêm và để thoát
khỏi cái nhìn ấy tôi phải tìm cách thể hiện nó. Đấy là điểm khởi đầu của
Anna Karênina (tr.406). Việc trích dẫn này của các tác giả đà phần nào
cho ngời đọc thấy đợc điểm khởi đầu của cốt truyện.
Quan trọng hơn trong cuốn sách này các tác giả đà chỉ ra đợc đặc
điểm trong nghệ thuật xây dựng cốt truyện của L. Tônxtôi ở tiểu thuyết
Anna Karênina đó là: Không phải hai tuyến truyện kết cấu song song, mà
đan chéo quyện chặt vào nhau, tác động lẫn nhau cũng không chỉ liên kết
với nhau trong mối xung đột xà hội mà cả trong sự đồng nhất về những
hoàn cảnh nghệ thuật cụ thể cùng phát triển trên một đề tài theo cùng một
chủ đề chung của cuốn tiểu thuyết. Chính điểm này quyết định sự thống
nhất trong kết cấu của tác phẩm (tr. 413). Mọi sự kiện, xung đột, tình tiết
cốt truyện đều đợc xoay quanh hai nhân vật trung tâm Anna và Lêvin, nh
hai lực hút của từ trờng hoà làm một khối thống nhất. Tuyến Anna Karênin - Vrônxki quyện chặt vào một mối; còn tuyến Lêvin - Kitti tạo
thành một cốt truyện riêng nằm trong tác phẩm. Và cả hai tuyến đan chéo

bện chặt vào nhau một cách nghệ thuật dựng nên cuốn tiểu thuyết vợt khỏi
khuôn khổ gia đình chuyển từ t tởng gia đình rộng ra t tởng nhân dân.
Đó chính là điểm độc đáo của kết cấu tác phẩm tạo nên loại tiểu thuyết
hiện đại tiểu thuyết chống tiểu thuyết (tr.415).

4


Ngoài ra ta có thể thấy dịch giả Nhị Ca trong lời giới thiệu về cuốn
tiểu thuyết cũng đà dành những trang để nói về cốt truyện của tác phẩm.
Ông viết: Mặc dầu nhân vật đông đúc, sự việc phức tạp, hai nhóm
Karênin - Vrônxki - Anna và Lêvin - Kitti tạo thành hai đờng dây khác
nhau, có vẻ riêng rẽ của cốt truyện, và các đờng dây khác càng phức tạp
hơn nhng bố cục cuốn tiểu thuyết vẫn chặt chẽ, rành mạch, cân xứng.
Truyện dài nhng không rờm rà, rất nhiều chơng nhng mỗi chơng đền ngắn
gọn, cô đúc; mỗi hình tợng đều có căn cứ bên không, không tuỳ tiện; mỗi
chi tiết đều dùng để thể hiện chủ đề, mỗi phần hoà hợp theo cấu tứ thống
nhất (tr. 27-28) và Tônxtôi đà tìm ra cách viết tiểu thuyết mới, với cốt
truyện có nhiều cặp nhân vật, dựa vào sự chằng chịt phức tạp của các đờng
dây t tởng, vừa mâu thuẫu vừa thống nhất, để phản ánh biện chứng mọi
hiện tợng sinh hoạt và chặng đờng phát triển của chúng (tr.28).
Nh vậy có thể thấy rằng những công trình nghiên cứu về nghệ thuật
xây dựng cốt truyện của Anna Karênina còn rất khiêm tốn. Hơn nữa những
tài liệu trên đây mặc dù đà chỉ ra đúng đặc điểm của cốt truyện tác phẩm
thế nhng mới chỉ dừng lại ở những lời nhận xét, đánh giá rất khái quát mà
cha đi sâu vào phân tích chi tiết.
Trên cơ sở lịch sử nghiên cứu vấn đề đó, khoá luận của chúng tôi
muốnn đi vào tìm hiểu sâu thêm nghệ thuật xây dựng cốt truyện của Anna
Karênina trên một số phơng diện cơ bản nhất.
3. Mục đích và nhiệm vụ

3.1. Mục đích:
Khẳng định tài năng của L. Tônxtôi trong nghệ thuật viết tiểu thuyết
mà cụ thể là nghệ thuật xây dựng cốt truyện, trên cơ sở đó thấy đợc sự đóng
góp của L. Tônxtôi cho nền văn học Nga và thế giới.
3.2. Nhiệm vụ:
Chỉ ra và bớc đầu phân tích những nét cơ bản trong nghệ thuật xây
dựng cốt truyện của tiểu thuyết Anna Karênina.
Thấy đợc tác dụng quan trọng của cèt trun ®èi víi viƯc thĨ hiƯn néi
dung t tëng cđa t¸c phÈm.

5


4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của khoá luận này là nghệ thuật xây dựng cốt
truyện của L. Tônxtôi.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Tác phẩm Anna Karênina - L. Tônxtôi với bản dịch tiếng Việt của
Nhị Ca và Dơng Tờng.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành đề tài này chúng tôi đà sử dụng các phơng pháp
nghiên cứu sau:
- Phơng pháp phân tích - tổng hợp
- Phơng pháp hệ thống
- Phơng pháp so sánh - đối chiếu
6. Cấu trúc của khoá luận
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận cấu trúc của khoá luận gồm 3 chơng:
Chơng 1. Khái quát về cốt truyện và cốt truyện trong tiểu thuyết
Anna Karênina quá trình hình thành và sự hoàn thiện của nó quá trình hình thành và sự hoàn thiện của nó

Chơng 2. Sự kết hợp chặt chẽ xung đột xà hội và xung đột tâm lý
trong một hệ thống cốt truyện tiểu thuyết
Chơng 3. Liên kết tuyến nhân vật, tuyến sự kiện bằng mối liên hệ
bên trong - liên hệ chủ đề t tëng

6


Chơng 1
Khái quát về cốt truyện và cốt truyện trong tiểu
thuyết Anna Karênina quá trình hình thành và sự quá trình hình thành và sự
hoàn thiện của nó
1.1. Khái quát về cốt truyện

1.1.1. Một vài quan niệm đáng chú ý về cốt truyện
Cốt truyện là một trong những phơng diện quan trọng của tác phẩm
văn học nhất là tác phẩm tự sự và kịch. Vậy cốt truyện là gì? Chúng ta có
thể nắm những nét cơ bản nhất về khái niệm này qua việc tìm hiểu một số
quan niệm.
1.1.1.1. Quan niệm 1
Theo quan niệm truyền thống, cốt truyện đợc xem là tiến trình của
các sự kiện. Cốt truyện tạo ra một trờng hoạt động cho các nhân vật và do
đó ngời đọc có thể xem xét và lí giải tính cách của nhân vật. Quan niệm này
chỉ đề cập ®Õn mét sè khÝa c¹nh quan träng cđa cèt trun chứ cha phải là
toàn bộ. Tiến trình sự kiện không phải là cốt truyện mà là mối liên hệ
chỉnh thể của các hành vi, sự kiện, số phận và nó phản ánh những quy luật
đợc ngời nghệ sĩ nhận thức qua quan điểm của mình.
1.1.1.2. Quan niệm 2
Các đại biểu của trờng phái hình thức Nga thì gọi cốt truyện là
phabula, đợc hiểu là tập hợp các sự kiện vốn có mà cha có hình thức tồn tại

cụ thể. Cốt truyện đợc đặt trong sự phân biệt với truyện (siuzhet). Thuật
ngữ truyện đợc dùng chỉ cốt truyện đà có sự gia công một cách nghệ
thuật để chuyển hoá thành văn bản trần thuật. Nói cách khác truyện là
hình thái đặc thï dïng ®Ĩ kĨ cèt trun, ®em cho nã mét ý nghÜa. B. V.
Tomashevsky viÕt: “Tỉng thĨ c¸c sù kiƯn trong mối liên hệ qua lại nội tại
của chúng, ta sẽ gọi là cốt truyện (pabula) sự sắp xếp các sự kiện đợc xây
dựng một cách nghệ thuật trong tác phẩm thì đợc gọi là cốt truyện
(siuzhet). Sự phân biệt cốt truyện và truyện giúp ngời đọc phát hiện những
chỗ gia công và thể hiện ý đồ nghệ thuật của tác phẩm.
1.1.1.3. Quan niệm 3
Phơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La
Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình trong cuốn Lý luận văn học, nhà xuất bản
Giáo dục đà chỉ ra rằng: Cốt truyện là hình thức sơ đẳng nhất của truyện,

7


Cốt truyện thực chất là cái lõi diễn biến của truyện từ xảy ra cho đến kết
thúc. Bất cứ truyện lín, nhá, cèt trun nãi chung bao gåm cã c¸c thành
phần chính: thắt nút, phát triển, cao trào, mở mút. Ngoài ra, cốt truyện còn
bao gồm phần trình bày và vĩ thanh.
1.1.1.4. Quan niệm 4
Lại Nguyên Ân trong 150 thuật ngữ văn học, nhà xuất bản Đại học
quốc gia Hà Nội, 1998 đà định nghĩa: Cốt truyện là một phơng diƯn cđa
lÜnh vùc h×nh thøc nghƯ tht nã chØ líp biến cố hình thức tác phẩm. Chính
hệ thống biến cố (tức cốt truyện) đà tạo ra sự vận động của nội dung cuộc
sống đợc miêu tả trong tác phẩm và cốt truyện là thành phần quan trọng
thiếu yếu của tác phẩm tự sự và kịch. Cốt truyện tạo ra một trờng hoạt
động cho các nhân vật do đó nó cho phép tác giả thể hiện và giải thích tính
cách của nhân vật.

Tóm lại cốt truyện có chức năng quan trọng thậm chí quyết định
trong một tác phẩm văn học. Cốt truyện không phải là gì khác mà chính là
lớp biến cố trong tác phẩm đó.
1.1.1.5. Quan niệm 5
Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi trong Từ điển thuật ngữ
văn học, nhà xuất bản Giáo dục, 2004 đà viết cốt truyện là hệ thống sự
kiện cụ thể, đợc tổ chức theo yêu cầu t tởng và nghệ thuật nhất định, tạo
thành bộ phân cơ bản, quan trọng nhất trong hình thức động của tác phẩm
văn học thuộc các loại tự sự và kịch. Cốt truyện là một phơng diện bộc lộ
nhân vật, nhờ cốt truyện nhà văn thể hiện sự tác động qua lại giữa các tính
cách nhân vật mặt khác cốt truyện còn là phơng tiện để nhà văn tái hiện
các xung đột xà hội. Cơ sở chung của mọi cốt truyện, xét đến cùng, là
những xung đột xà hội đợc khúc xạ qua các xung đột nhân cách. Nhng sẽ
sai lầm nếu đồng nhất xung đột xà hội với cốt truyện tác phẩm văn học.
Xung đột xà hội là cơ sở khách quan, là đối tợng nhận thức, phản ánh,
trong khi đó cốt truyện là sản phẩm sáng tạo độc đáo của chủ quan nhà
văn.
Tóm lại: Cốt truyện là một hiện tợng phức tạp và đà có rÊt nhiỊu quan
niƯm vỊ kh¸i niƯm cèt trun. Dï hiĨu theo quan niệm nào ta cũng cần nắm
những điểm chung nhất về cốt truyện đó là một hệ thống sự kiện phản ánh
sự vận động của cuộc sống, đặc biệt là các xung đột xà hội. Nhờ có cốt

8


truyện mà tính cách nhân vật đợc hình thành và phát triển, chủ đề t tởng của
tác phẩm, t tởng nghệ thuật của nhà văn trở nên sáng rõ.
1.1.2. Các thành phần của cốt truyện
Một cốt truyện hoàn chỉnh nói chung bao gồm các thành phần chính:
thắt nút, phát triển, cao trào, mở mút.

Thắt nút: là phần đánh dấu sự kiện đầu mối mở ra xung đột, đánh dấu
điểm khởi ®Çu cđa mét quan hƯ tÊt u sÏ tiÕp tơc phát triển. Đây là sự kiện
đầu tiên trong hệ thống sự kiện tạo thành cốt truyện của tác phẩm làm thay
đổi tình thế ban đầu và giúp nhân vật bộc lộ tính cách.
Phát triển: là phần dài nhất của cốt truyện, gồm chuỗi các sự kiện thể
hiện sự triển khai, vận động của các quan hệ và mâu thuẫu đà xảy ra. ở
phần này xung đột phát triển theo cả chiều sâu và chiều rộng. Tính cách của
các nhân vật có điều kiện bộc lộ rõ nét.
Cao trào: hay còn gọi là đỉnh điểm, là sự kiện thử thách cao nhất, tột
cùng đối với nhân vật, dẫn đến bớc ngoặt lớn lao nhất của sự phát triển cốt
truyện. Chức năng của cao trào không chỉ là mài sắc các vấn đề của tác
phẩm mà còn đa đến chấm dứt sự phát triển.
Mở nút: là sự kiện quyết định kề ngay sau cao trào. Mở nút là sự xoá
bỏ xung đột nhng không phải bao giờ cũng xoá bỏ mâu thuẫu.
Ngoài các thành phần trên thì cốt truyện bao gồm phần mào đầu và vĩ
thanh.
Mào đầu là giới thiệu tình trạng sự vật khi cha hay sắp xảy ra xung
đột. Đó là tình trạng thai nghén xung đột. Phần này thờng giới thiệu những
nét cơ bản về nhân vật.
Vĩ thanh là phần cuối cùng của truyện, có thể kể những sự việc xảy
ra, tơng lai của nhân vật làm cho bức tranh về số phận nhân vật đợc trọn vẹn
hơn.
Ví dụ: tiểu thuyết Chiến tranh và hoà bình - L. Tônxtôi kÕt thóc b»ng
phÇn vÜ thanh nãi vỊ cc sèng cđa một số nhân vật chính vào khoảng
những năm 1820.
Tuy nhiên không phải cốt truyện nào cũng bao hàm đầy đủ các thành
phần nh vậy. Cấu trúc của cốt truyện phụ thuộc vào quan hệ thẩm mỹ của
tác giả đối với hiện thực. Trong phân tích tác phẩm, việc nhận định ®óng

9



thành phần cốt truyện có ý nghĩa then chốt để lí giải đúng đắn nội dung và
t tởng tác phẩm.
1.1.3. Phân loại cốt truyện
Cốt truyện đợc phân loại theo hai tiêu chí:
1.1.3.1. Theo tiêu chí kết cấu và quy mô nội dung
Có thể chia cốt truyện làm hai loại:
Cốt truyện đơn tuyến: ở đây hệ thống sự kiện đợc tác giả kể lại gọn
gàng và thờng là đơn giản về số lợng, tập trung thể hiện quá trình phát triển
tính cách của một vài nhân vật chính, có khi chỉ là một giai đoạn trong cuộc
đời của nhân vật chính. Cốt truyện đơn tuyến thờng có dung lợng tự sự nhỏ
hoặc vừa nên thích hợp với các truyện ngắn, truyện vừa (ví dụ Truyện Kiều
- Nguyễn Du; Tắt đèn - Ngô Tất Tố). ).
Cốt truyện đa tuyến: trình bày một hệ thống sự kiện phức tạp, nhằm
tái hiện nhiều bình diện của đời sống trong một thời kỳ lịch sử, tái hiện
những con đờng diễn biến phức tạp của nhiều nhân vật, do đó thờng có
dung lợng lớn. Cốt truyện này thờng thích hợp với những hình thức tự sự cì
lín (nh tiĨu thut). VÝ dơ: ChiÕn tranh vµ hoµ bình của L. Tônxtôi).
1.1.3.2. Theo tiêu chí thời gian
Có thể chia cốt truyện làm hai loại:
Cốt truyện đồng tâm: ở đây tác giả quan sát cuộc sống và trình bày
lại câu chuyện theo ấn tợng không gian, trình bày lại các cảnh của đời sống,
đem đến cho độc giả một ấn tợng thị giác.
Cốt truyện biên niên: ở đây tác giả quan sát và trình bày lại câu
chuyện theo nhÃn quan thời gian, đem đến cho độc giả một ấn tợng thính
giác.
1.1.4. Vai trò, chức năng của cốt truyện
Đối với tác phẩm văn học, nhìn chung chức năng cơ bản của cốt
truyện là phơi bày các xung đột xà hội và thể hiện các số phận, tính cách

con ngời.
Nhà văn xây dựng cốt truyện là để phản ánh các quan hệ và mâu
thuẫu của đời sống. Đó là các xung đột xà hội xảy ra giữa các tập đoàn ngời
và những xung đột này lại thể hiện qua xung đột riêng t của các nhân vật.

10


Cốt truyện còn tạo ra môi trờng để nhân vật bộc lộ tính cách. Đối với
nhân vật loại hình, nhân vật mặt nạ (trong truyện cổ tích, kịch cổ điển) thì
cốt truyện nhằm bộc lộ tính cách và số phận của nhân vật. Đối với nhân vật
tính cách, nhân vật t tởng, cốt truyện có vai trò dựng lại cả quá trình hình
thành và phát triển của tính cách trong quan hệ với môi trờng nh Gorki đÃ
từng nói: lịch sử phát triển và tổ chức của một tính cách, một điển hình
nào đó.
Rõ ràng, cốt truyện có vai trò hết sức quan trọng đối với tác phẩm
văn học. Tuy nhiên cũng cần thấy một điều rằng có khi cùng một cốt truyện
nhng sẽ có những văn bản trần thuật khác nhau. Sở dĩ nh vậy là do sự gia
công hay nói đúng hơn là nghệ thuật xây dựng cốt truyện của mỗi nghệ sĩ
là không giống nhau. Cho nên khi tiếp cận tác phẩm văn học cần thấy đợc
sự sáng tạo độc đáo của tác giả ở phơng diện xây dựng cốt truyện bên cạnh
những phơng diện nội dung và nghệ thuật khác.
1.2. Cốt truyện của tiểu thuyết Anna Karênina - quá trình
hình thành và sự hoàn thiện của nó

Anna Karênina là một trong những tác phẩm của L. Tônxtôi mà kết
quả khác xa với dự định ban đầu. Tác phẩm không chỉ đợc mở rộng mà còn
đợc đào sâu thêm, thậm chí thay đổi nhiều khuynh hớng, t tởng chủ đạo.
1.2.1. Quá trình hình thành của cốt truyện Anna Karênina
ý tởng viết cuốn tiểu thuyết này đà đợc L. Tônxtôi tâm sự trong một

buổi trò chuyện với bạn bè sau khi đà hoàn thành tác phẩm: Ngày ấy cũng
vào giờ này đây, sau bữa cơm tra, trên chiếc đi văng, tôi nằm thiu thiu
đang cố đấu tranh với cơn ngủ tra, không hiểu sao bỗng nhiên xuất hiện trớc mắt tôi cái khuỷu tay để trần xinh đẹp của một ngời phụ nữ quí tộc. Bất
giác tôi bắt đầu ngắm nhìn. Thế là đôi vai, cái cổ và cuối cùng là toàn thân
ngời đàn bà kiều diễm trong bộ quần áo vũ hội hiện ra, hình nh cứ nhìn
chằm chằm vào tôi, với đôi mắt buồn thảm nh van nài. Thế rồi đôi mắt tuy
đà biến mất nhng tôi không thể nào quên đợc cái ấn tợng ấy, nó cứ bám
chặt lấy tôi suốt ngày đêm và để thoát khỏi cái nhìn ấy tôi phải tìm cách
thể hiện nó. Đấy là điểm khởi đầu của Anna Karênina. Nếu là một ngời
bình thờng ở vào trong hoàn cảnh này thì có lẽ hình ảnh ngời đàn bà kiều
diễm nhng xa lạ ấy sẽ nhanh chóng bị cuốn trôi theo dòng chảy hối hả của

11


cuộc sống. Thế nhng với L. Tônxtôi - nhà văn vĩ đại của nền văn học Nga
và thế giới thì chúng ta lại đợc đón nhận một cuốn tiểu thuyết đích thực,
cuốn tiểu thuyết tâm lý xà hội đặc sắc - Anna Karênina. Điều này đà phản
ánh một vấn đề của tâm lý học sáng tạo nghệ thuật - Bộ môn khoa học
nghiên cứu các đặc điểm tâm lý trong việc xử lý, cải biến những ấn tợng đời
sống của nhà văn, nghiên cứu tâm lý cá nhân của tác giả, nghiên cứu
những quy luật chung và quy luật đặc thù của quá trình xây dựng tác phẩm
từ khi ý đồ sáng tạo những nảy sinh cho tới khi nó đợc hoàn tất. Nghệ sĩ là
những ngời nhạy cảm và đa cảm trớc mọi sự tác động của hiện thực cuộc
sống. Đôi khi chỉ cần một ấn tợng mà ta tởng chỉ là thoảng qua nhng với
nghệ sĩ lại có thể trở thành một ám ảnh nghệ thuật thôi thúc họ sáng tạo ra
tác phẩm. Tâm lý học sáng tạo nghệ thuật đà nghiên cứu và khám phá ra
một trong những yếu tố quan trọng của quá trình sáng tác là vấn đề cảm
hứng. Cảm hứng mạnh liệt sẽ đem lại những phút thăng hoa của nghệ thuật.
Nếu thiếu cảm hứng sáng tạo thì nghệ thuật không thể phôi thai đợc, có

chăng cũng chỉ là một sự gò ép mà thôi. Chẳng hạn nh khi làm thơ phải bắt
đầu từ sự nảy sinh một xúc cảm, một sự rung động mà ta thờng gọi là tứ
thơ. Phân tích hay là phải chỉ ra đợc cái tứ của bài thơ đó. Viết tiểu thuyết
cũng vậy, cũng phải bắt đầu từ những ấn tợng về ngời và việc (nhân vật và
sự kiện). ở đây, qua lời tâm sự của L. Tônxtôi ta thấy đợc ngời phụ nữ quý
tộc xinh đẹp với đôi mắt buồn thảm nh van nài xuất hiện trong giấc ngủ
tra đà để lại ấn tợng mạnh mẽ với tác giả. Nó gợi hình, gợi ý cho một cốt
truyện mà về sau đà làm hình thành nên cuốn tiểu thuyết hàng trăm trang.
Khác với Chiến tranh và hoà bình có những nhân vật và sự kiện có thực
(trong bản thảo Lời nói đầu của tác phẩm, L. Tônxtôi đà nói Vào đầu
những năm 1856 tôi đà bắt đầu viết truyện với khuynh hớng rõ ràng nhân
vật chính phải là một ngời tháng Chạp đợc ân xá trở về với gia đình
Nga) thì Anna Karênina là cuốn tiểu thuyết mà cốt truyện phải h cấu
hoàn toàn. Nói nh chính L. Tônxtôi thì đây là một cuốn tiểu thuyết thực
sự.
Vợ của L. Tônxtôi kể thêm rằng; Tối hôm qua anh ấy nói với tôi
rằng anh đà hình dung ra một ngời đàn bà có chồng thuộc xà hội thợng lu,
nhng bị sa ng·. Anh nãi r»ng nhiƯm vơ cđa anh lµ lµm sao cho ngời đàn bà
ấy chỉ đáng thơng mà không đáng tội và khi anh vừa hình dung đợc ra nh

12


thế thì tất cả những nhân vật và những loại đàn ông mà anh hình dung trớc
kia đều tìm đợc vị trí của họ và tập trung quanh ngời đàn bà ấy. Dờng nh
ngay lập tức L. Tônxtôi đà có ngay mét cèt trun cho cn tiĨu thut t¬ng lai với nhân vật chính cũng nh hệ thống ngời và việc xoay quanh nhân
vật chính đó. Ta có cảm giác Anna chính là nhân vật mà L. Tônxtôi đÃ
kiếm tìm bởi đến khi bắt gặp đợc thì tất cả những hình dung trớc đây về
tất cả những nhân vật bây giờ sẽ đợc hiện hữu sinh động trong tác phẩm.
1.2.2. Sự hoàn thiện của cốt truyện Anna Karênina

L. Tônxtôi viết sáu bản khác nhau và sửa đi sửa lại đến mời hai lần.
Chỉ riêng điều này cũng cho ta thấy tinh thần lao động nghiêm túc của ông.
Trong cuốn Nghệ thuật là gì L. Tônxtôi đà từng khuyên các nhà văn phải
sửa tác phẩm của mình nhiều lần trớc khi xuất bản. Rõ ràng L. Tônxtôi
quan niệm mỗi sản phẩm mà ngời nghệ sĩ đem đến cho độc giả phải là
những sản phẩm có chất lợng, kết quả của một quá trình làm việc thực sự.
Sự hoàn thiện của cốt truyện Anna Karênina là một trong những minh
chứng tiêu biểu cho tinh thần làm việc nghiêm túc và say mê của L.
Tônxtôi. Ban đầu L. Tônxtôi đặt tên tác phẩm là Một bà trẻ trung, trong đó
ông miêu tả Anna là một phụ nữ thợng lu h hỏng, một ngời vợ không
chung thuỷ, kiên quyết không dừng bớc trớc bất cứ cái gì trên con đờng
tội lỗi của mình. Còn Karênin đợc miêu tả nh một ngời chồng đáng thơng.
Nếu nh dừng lại ở đây thì cuốn tiểu thuyết đơn giản chỉ là viết về đề tài
ngoại tình mà ta đà bắt gặp nhiều. Sau đó nhờ sự quan sát, tìm hiểu sâu sắc
đời sống, L. Tônxtôi đà thấy nguyên nhân xà hội dẫn đến bi kịch của Anna
cũng nh thấy rõ bản chất của loại ngời nh Karênin. Chuyện về nam nhân vật
chính Lêvin đợc tác giả đa vào từ bản thảo thứ ba và đổi tên thành Hai đám
cới hay Hai đôi lứa. Bắt đầu từ bản thứ t L. Tônxtôi quyết định cho tiểu
thuyết mang tên nhân vật trung tâm - Anna. Sang bản thứ sáu, L. Tônxtôi đa
thêm vào tiểu thuyết câu chuyện về gia đình Oblônxki và kết hợp chặt chẽ
câu chuyện về Anna và Lêvin vào với nhau.
Nh vậy từ khi ý tởng nảy sinh cho đến khi cuốn tiểu thuyết Anna
Karênina hoàn thành thì L. Tônxtôi luôn có sự thay đổi và mở rộng, đào
sâu thêm cho cốt truyện. Cốt truyện ngày càng phức tạp dần lên. Từ dự định
ban đầu là viết một cuốn tiểu thuyết gia đình nhỏ hẹp L. Tônxtôi đà sáng
tạo nên một cuốn tiểu thuyết tâm lý xà hội đặc sắc phản ánh cả buổi giao

13



thời của nớc Nga trong những năm 70, đề ra những vấn đề xà hội lớn lao
cấp bách. Hình tợng nhân vật Anna cũng ngày càng phong phú hơn. Cho
đến khi tác phẩm hoàn thành thì Anna hiện lên là một ngời phụ nữ quý tộc
có tâm hồn cao đẹp với khao khát sống, khao khát đợc hởng tình yêu và
hạnh phúc thực sự nhng lại rơi vào bế tắc trong x· héi lóc bÊy giê - mét x·
héi mµ đâu đâu cũng là giả dối. Có thể nói với L. Tônxtôi mỗi lần sửa lại
tác phẩm là một lần sáng tạo lại, một lần trăn trở thêm cùng đời sống của
các nhân vật. Kết quả của những lần trăn trở, suy t đó là việc L. Tônxtôi đÃ
khám phá thêm nhiều mặt của hiện thực cuộc sống nhờ đó mà tác phẩm có
đợc sức khái quát rộng lớn và ý nghĩa vô cùng sâu sắc.
Quá trình hoàn thiện của cốt truyện đó cũng là một yếu tố góp phần
làm nên một đặc điểm của cốt truyện Anna Karênina đó là cốt truyện đa
tuyến. Tác phẩm có dung lợng lớn hàng trăm trang, có đến gần 170 nhân
vật thuộc đủ các tầng lớp, các giai cấp, các loại ngời trong xà hội Nga lúc
đó nh quan lại cao cấp, quý tộc, điền chủ, thơng nhân, giáo s, nghệ sĩ, nhà
báo, sĩ quan, công nhân, nông dân, các nhà thần bí, các nhà làm nghề tôn
giáo, các nhà bảo thủ, kẻ hậu hạ). có thể nói là cả một thế giới nhân vật vô
cùng phong phú. Mặc dù số lợng nhân vật đông đảo nhng nhìn chung có thể
nói mọi sự kiện, xung đột tình tiết cốt truyện đều xoay quanh hai nhân vật
trung tâm là Anna và Lêvin tạo thành hai tuyến chính trong cốt truyện:
tuyến Anna - Karênin - Vrônxki và tuyến Lêvin - Kitti. Trong mỗi tuyến
này lại tiếp tục đợc chia thành nhiều tuyến nhỏ hơn. Nhờ cốt truyện đa
tuyến này mà nhà văn tái hiện đợc nhiều bình diện của đời sống Nga trong
những năm 70 khi mọi thứ đà đảo lộn và đang đợc sắp xếp lại ấy và tái
hiện một cách sinh động các chặng quanh co, gian truân của những cuộc
đời mà tiêu biểu là Anna Karênina và Conxtantin Lêvin. Phải khẳng định
lại một lần nữa rằng sự hình thành và hoàn thiện của cốt truyện Anna
Karênina là kết quả của quá trình lao động nghiêm túc với một tinh thần
say mê sáng tạo đến mức đà để lại trong bình mực những mảng thịt của
bản thân mình nh lời L. Tônxtôi ®· tõng thæ lé.


14


Chơng 2
Sự kết hợp chặt chẽ giữa xung đột xà hội và xung đột
tâm lý trong một hệ thống cốt trun tiĨu thut
2.1. Xung ®ét trong cèt trun nãi chung

2.1.1. Khái niệm
Xung đột là sự đối lập, sự mâu thuẫn đợc dùng nh một nguyên tắc để
xây dựng các mối quan hệ tơng tác giữa các hình tợng của tác phẩm nghệ
thuật. Thuật ngữ xung đột thờng dùng khi nói đến tác phẩm kịch và tự sự.
Các xung đột thờng xuất hiện dới dạng các va chạm, tức là những đụng độ
trực tiếp, sự chống đối giữa các thế lực hoạt động đợc mô tả trong tác phẩm,
giữa tính cách với hoàn cảnh, giữa các tính cách với nhau, giữa những phơng diện khác nhau của một tính cách.
2.1.2. Chức năng
Đối với tác phẩm văn học thì xung đột là cơ sở và động lực thúc đẩy
của hành động, xung đột quy định những giai đoạn của sự phát triển cốt
truyện: thắt nút, phát triển, cao trào, mở nút.
Có hai loại xung đột làm cơ sở cho việc xây dựng cốt truyện là xung
đột cục bộ và xung đột phổ biến.
Xung đột cục bộ: gắn liền với một biến động, một nguyên nhân cụ thể
nào đó. Khi biến động và nguyên nhân của nó đợc giải quyết thì xung đột
cũng hết. Xung đột kiểu này làm cho cốt truyện mang tÝnh chÊt khÐp kÝn;
cèt trun ®ång nhÊt víi xung ®ét; khi truyện mở nút thì xung đột cũng bị
triệt tiêu. Đó là xung đột trong truyện cổ tích, trong những tác phẩm thời
trung đại.
Xung đột phổ biến: cốt truyện xây dựng trên cơ sở xung đột phổ biến
thì phạm vi của cốt truyện nhỏ hơn xung đột nên kết thúc thờng mang tính

chất để ngỏ, sau kết thúc tình trạng mâu thuẫn không bị triệt tiêu.
2.1.3. Xung đột xà hội và xung đột tâm lý
Xung đột xà hội: là xung đột xảy ra giữa các tập đoàn ngời (xung đột
dân tộc, xung đột giai cấp, xung đột giữa các tầng lớp ngời). Xung đột xÃ
hội nảy sinh từ hoàn cảnh lịch sử cụ thể và nó chi phối mÃnh mẽ ®Õn mäi

15


mặt của đời sống xà hội. Các xung đột xà hội thờng đợc thể hiện qua xung
đột riêng t của các nhân vật do quan hệ cụ thể tạo nên.
Xung đột tâm lý: là xung đột xảy ra trong đời sống tinh thần riêng t
của mỗi cá nhân. Xung đột tâm lý nhấn mạnh đến sự mâu thuẫn về mặt tình
cảm. Xung đột này mặc dù diễn ra kín đáo âm thầm nhng cũng không kém
phần gay go, căng thẳng, qut liƯt so víi xung ®ét x· héi. Xung ®ét tâm lý
một khi không giải quyết đợc thì nhân vật thờng rời vào kết thúc bi kịch.
2.2. Sự kết hợp xung đột xà hội và xung đột tâm lý trong cốt
truyện Anna Karênina.
Tháng 7 năm 1877 cuốn tiểu thuyết Anna Karênina hoàn thành, khác
hẳn so với bản thảo thứ nhất. Tác phẩm đà vợt khỏi khuôn khổ tấn bi kịch
ngoại tình để trở thành tấm gơng phản chiếu một giai đoạn trong lịch sử nớc
Nga sau cải cách nông nô với tất cả những mâu thuẫn nóng bỏng và phức
tạp nhất. L. Tônxtôi đà đi từ phạm vi gia đình mở rộng ra phạm vi toàn xÃ
hội, từ số phận ngời phụ nữ đến số phận của cả nhân dân Nga, nớc Nga. Với
sự tìm tòi, quan sát sâu sắc hiện thực cuộc sống, L. Tônxtôi đà đặt ra những
vấn đề cấp bách của xà hội Nga lúc bấy giờ.
Đọc tác phẩm này, ngời đọc có thể nhận thấy hai vấn đề trung tâm đợc L. Tônxtôi chú ý đề cập đến đó là vấn đề phụ nữ với tình yêu-hôn nhân
và vấn đề địa chủ - nông dân. Đặt vào thời điểm những năm 70 của thế kỉ
XIX ở Nga thì đây là những vấn đề tập trung nhiều những quan hệ và những
quan hệ xà hội cơ bản nhất. Cốt truyện Anna Karênina xét một cách khái

quát và toàn diện nhất đợc xây dựng là để phản ánh những xung đột xà hội
này. Thế nhng ở đây L. Tônxtôi đà khéo léo chuyển hoá những xung đột xÃ
hội nµy vµo trong tõng sè phËn cơ thĨ, tõng kiÕp ngời cụ thể, từng tâm hồn
cụ thể. Nói cách khác ông đà kết hợp hai xung đột xà hội và xung đột tâm
lý vào trong một hệ thống cốt truyện. Những xung đột trong đời sống nội
tâm của các nhân vật chính là sự phản ánh xung đột giữa các luồng t tởng
và tình cảm của cả một xà hội. Trong Anna Karênina vấn đề phụ nữ với
tình yêu-hôn nhân đợc phản ánh chủ yếu qua xung đột tâm lý của Anna còn
vấn đề quan hệ địa chủ -nông dân thì chủ yếu đợc thể hiện tập trung ở xung
đột tâm lý của Lêvin. Việc đi sâu khám phá thế giới nội tâm nhân vật (đặc
biệt là nhân vật Anna) ®· gióp L. T«nxt«i thĨ hiƯn xung ®ét x· héi tên
nhiều bình diện khác nhau đem lại cho cuốn tiểu thut søc kh¸i qu¸t hiƯn

16


thực to lớn. Việc kết hợp này một mặt đem lại giá trị to lớn cho tác phẩm,
mặt khác nó đà khẳng định tài năng của L. Tônxtôi trong nghệ thuật viết
tiểu thuyết .
Việc kết hợp chặt chẽ xung đột xà hội và xung đột tâm lý sau này đÃ
đợc Sôlôkhốp kế thừa một cách tích cực. Sông Đông êm đềm chính là cuốn
tiểu thuyết tiêu biểu cho sự kết hợp này. Những xung đột trong t tởng và
tình cảm của Grigôri phản ánh xung đột giữa các khuynh hớng chính trị,
đạo đức, tâm lý của cả một thời đại. Đến Sôlôkhốp việc kết hợp hai xung
đột này trong một cốt truyện thực sự đà trở thành một sự cách tân trong
sáng tạo tiểu thuyết.
2.2.1 Vấn đề phụ nữ với tình yêu - hôn nhân
Thông qua câu chuyện tình ngoài hôn nhân éo le, ngang trái, kết thúc
đầy bi thảm của Anna;sự lục đục trong gia đình Oblônxki; cuộc tình duyên
của Lêvin-Kitti;cuộc sống tình cảm của Betxi, Lidia Ivanôpna, nhà văn đÃ

đặt ra vấn đề tình yêu và hôn nhân không chỉ đơn giản là việc riêng t, cá
nhân mà còn mang ý nghĩa xà hội. Những quan niệm khác nhau về tình
yêu, những nguồn gốc xà hội sâu xa dẫn dến bi kịch tình yêu, thế nào là
hạnh phúc đích thực trong tình yêu và hôn nhân ... tất cả đều đợc đặt ra và lí
giải phần nào theo t tởng của nhà văn. Mọi khía cạnh của vấn đề này đều đợc L. Tônxtôi tập trung thể hiện xoay xung quanh số phận mà chủ yếu là
xung đột của Anna.
Anna đợc giới thiệu là thiếu phụ thợng lu quí tộc mà ai đà gặp một
lần không thể không ngắm nhìn không phải vì sắc đẹp, cũng không phải vì
vẻ thanh lịch và cái duyên thầm toả ra từ khắp toàn thân nàng mà vì một
vẻ dịu dàng và thuỳ mị lạ lùng trên bộ mặt yêu kiều ấy... cặp mắt sáng long
lanh nhng sẫm lại dới bóng đôi lông mi dày... toàn thân nàng trào lên một
sức sống dạt dào, dù muốn hay không vẫn bộc lộ qua ánh mắt hoặc miệng
cời. Những lúc nàng cố tình giấu kín, không để cái ánh lửa ấy ngời lên
trong mắt thì nó lại xuất hiện trong nét cời kín đáo, ngoài ý muốn của
nàng (tr.118-119). Dễ nhận thấy một điều lµ søc hÊp dÉn cđa Anna biĨu
hiƯn tËp trung ë vẻ đẹp của đôi mắt bí ẩn, quyến rũ và ®a t×nh, cïng mét
lóc võa nh t×m kiÕm, võa nh ban phát hạnh phúc. Cái đẹp đó đà tác động
đến mọi ngời. Ngay đến Kitti - một cô gái xinh đẹp cũng phải ngỡng mộ
duyên sắc của nàng phải, chị ta có sức quyến rũ kỳ lạ và ma quái

17


(tr.147). Cả Lêvin sau khi gặp gỡ Anna đà phải thốt lên: Phải, phải thật là
một ngời đàn bà kỳ diệu (tr.943), một thiếu phụ hiếm có, không phải
chỉ riêng trí tuệ mà cả tâm hồn bà ta đều khác thờng (tr.946). Chỉ bằng vài
nét chấm phá về ngoại hình, L. Tônxtôi đà cho ngời đọc thấy đợc Anna là
một ngời đàn bà đẹp, giàu sức sống.
Không chỉ quyến rũ bởi vẻ đẹp bên ngoài, Anna còn là một ngời phụ
nữ thông minh, không kém phần tài ba. Nàng đà giúp Vrônxki tìm hiểu

nhiều vấn đề khoa học rất xa lạ với nàng và viết truyện cho trẻ em. Nàng
còn biết cảm thụ nghệ thuật (cảm thụ hội hoạ rất tinh tế). Vẻ đẹp trí tuệ đó
của Anna càng khiến ngời đọc ngỡ ngàng và ngỡng mộ nàng. Quả là một vẻ
đẹp toàn vẹn, hiếm có.
Điểm nổi bật ở Anna là tâm hồn giàu tình cảm. Anna rất quan tâm
đến những ngời thân yêu. ở nàng ta bắt gặp tấm lòng yêu thơng con tha
thiết. Tình cảm này có một sức mạnh ghê gớm, là nguồn động viên an ủi
đối với nàng. Không chỉ có vậy Anna còn giành tình cảm cho gia đình anh
trai Oblônxki. Nàng đà đóng vai trò là sứ giả hoà bình đi dàn hoà xích mích
cho gia đình Oblônxki và giành cho Doli cùng các cháu tình cảm yêu thơng, gần gũi.
Thế nhng sẽ là thiếu sót nếu nh nói về Anna mà không nhắc tới sự
thẳng thắn trong tính cách của nàng. Sống trong xà hội thợng lu nhng Anna
căm ghét mọi sự giả dối của xà hội đó đúng nh Lêvin đà nhận xét: thông
minh, duyên dáng, kiều diễm đà vậy nàng còn thẳng thắn nữa (tr.945). Thế
nhng cũng chính sự thẳng thắn này lại là một trong những nguyên nhân dẫn
đến số phận bi thảm của Anna.
Một ngời đàn bà đẹp ngời, đẹp nết nh Anna lại phải chịu một cuộc
sống bất nh ý. Cuộc sống hôn nhân không có hạnh phúc còn tình yêu thì lại
làm nàng thất vọng, đổ vỡ. Chính vì vậy ở Anna ta bắt gặp những xung đột
hết sức căng thẳng và quyết liệt. Tâm hồn nàng luôn bị giằng xé bởi những
mâu thuẫn không thể nào giải quyết đợc và sự giằng xé này kéo dài cho đến
lúc chết. Bằng tài năng và sự nhạy cảm L. Tônxtôi đà miêu tả những xung
đột thầm kín trong tâm hồn Anna qua đó phản ánh nhiều vấn đề xà hội lúc
bấy giờ.
2.2.1.1. Anna trong cuộc sống gia đình

18


Trong cuộc sống gia đình tởng chừng yên ổn và sang trọng,

Anna - ngời phụ nữ với vẻ đẹp quyến rũ và bí ẩn ấy lại luôn bị dằn vặt
bởi những mâu thuẫn. Để có thể hiểu đợc những xung đột riêng t và thầm
kín của Anna ta hÃy cùng nhìn lại cuộc sống gia đình của nàng.
Anna lấy Karênin hoàn toàn do sự sắp đặt của bà cô. Chính anh trai
của nàng - Xtêpan Oblônxki đà từng nói: Cô đà lấy một ngời hơn cô
những hai mơi tuổi. Cô lấy chồng không phải vì tình yêu hoặc không hề biết
đến tình yêu. Ta hÃy coi đó là một sai lầm. Một sai lầm ghê gớm (tr.596)
- Anna đà khẳng định thêm nh vậy. Karênin là một con ngời già cỗi thể
hiện qua dáng đi cứng nhắc và nặng nề dới cái lng hơi gù với đôi bàn
tay trắng nổi gân xanh nhớp nháp mồ hôi, khuôn mặt lạnh lùng với thói
quen xấu chắp hai bàn tay lại bẻ khục các khớp. Đó là hình ảnh khắc khổ
của con ngời khô cằn về tình cảm và là hình ảnh của tầng lớp quan lại triều
đình đang lÃnh đạo xà hội thợng lu. Giữa Anna và Karênin có sự mâu thuẫn
ngay ở ngoại hình, một bên là sức trẻ, sự toả sáng còn một bên là sự khô
cằn, mờ nhạt. Hai ngời không hợp nhau không hẳn vì khoảng cách tuổi tác
quá lớn mà chủ yếu bởi họ ở hai thế giới hoàn toàn khác nhau. Karênin suốt
đời chạy theo danh vọng bởi thế điều quan tâm duy nhất của ông là việc
thăng quan tiến chức. Anna đà nhận thấy rõ điều đó: Lòng háo danh,
mong ớc đợc thành đạt trong tâm hồn ông ta chỉ có thể, còn nh những quan
điểm cao thợng, lòng yêu học vấn tôn giáo, tất cả những thứ đó chỉ là phơng tiện để giúp sao cho đợc thành đạt (tr.311). Anna thấy Karênin chỉ là
một cái máy của thế giới hành chính mà thôi. Đối với ông hôn nhân và gia
đình chỉ là một công việc nh bất kỳ một công việc gì khác. Tình cảm vợ
chồng ông xem nh là một nghĩa vụ. Ông không quan tâm đến đời sống tình
cảm của vợ hay nói đúng hơn ông không thể tởng tợng đợc rằng vợ ông
cũng là một ngời biết cảm, biết nghĩ và có một đời sống tinh thần riêng.
Ngay đối với đứa con trai của mình ông cũng không hề có chút tình cảm
nào. Karênin chỉ biết nói những lời giáo điều, khô khan và cứng nhắc với
con, nói nh nói với một chú bé trong tởng tợng.
Ta thử hình dung xem cuộc sống gia đình của Karênin - một ngời
mà tâm hồn cằn cỗi, khô héo và Anna - ngời phụ nữ xuân sắc, giàu tình cảm

sẽ nh thế nào? Có lẽ ở thời nào cũng vậy điều đáng sợ nhất là nớc tâm hồn
khác nhau bị ghép chung dới một mái nhà. Quả là đồng sàng dị mộng! Sự

19


đối lập về ngoại hình cùng với sự khác biệt về tâm hồn đà tạo nên bức tờng
ngăn cách giữa hai ngời và nó cũng chính là điểm khởi đầu cho sự tan vỡ
của gia đình Anna sau này. Ngời đọc phần nào thấu hiểu tâm trạng của
Anna trong những năm tháng sống với chống. Nàng luôn cảm thấy buồn bẻ
và bất mÃn. Có lần nghe chồng nói Tôi yêu mình (tr.232) thì trong nàng
lại rộn lên một nỗi phẫn uất. Nàng nghĩ: yêu à? Ông ta mà đủ sức yêu đợc
à? ví thử ông ta cha từng nghe nói đến tình yêu thì hẳn không bao giờ ông
ta dùng tới chữ đó. Thậm chí ông ta cũng không hiểu đợc thế nào là tình
yêu nữa kia (tr.233). Mỗi khi nghĩ đến chồng là trong nàng lại xuất hiện
cái cảm giác ghê tởm. Cuộc hôn nhân của Anna và Karênin thiếu đi sợi dây
liên kết quan trọng nhất đó là tình yêu cho nên duy trì nó chỉ là làm theo
nghĩa vụ mà thôi. Cái cảm giác lạnh lẽo bao trùm lên cuộc sống của họ bởi
không đợc ngọn lửa của tình yêu sởi ấm. Có thể nói suốt tám năm ròng
cuộc sống của Karênin và Anna bề ngoài luôn luôn yên ổn, sung túc, sang
trọng nhng thực tế thì vô cùng buồn tẻ và u uất. Điều này chỉ có Anna là
ngời thấm thía hơn cả.
Cuộc sống với Karênin không đem đến hạnh phúc cho Anna, trái lại
nó đà bóp nghẹt sức sống tự nhiên của nàng. Thế nhng có lẽ cuộc sống
buồn tẻ và ngột ngạt ấy sẽ vẫn cứ tiếp diễn dai dẳng nếu nh không có sự
xuất hiện của Vrônxki. Đặt vào trong hệ thống sự kiện của cốt truyện thì có
thể nói đây là sự kiện đầu mối mở ra xung đột, là một thắt nút quan trọng.
Chính cuộc gặp gỡ tình cờ trên sân ga giữa Vrônxki và Anna đà làm đảo lộn
diễn biến ban đầu của câu chuyện: Vrônxki trong khi đang có mối quan hệ
tình cảm rất thân thiết với Kitti ngay lập tức đà bị Anna hút hồn còn Anna

trái tim giàu tình yêu của nàng bấy lâu nay ngủ quên tự dng nh đợc đánh
thức. Đây cũng là sự kiện có tác dụng tích cực trong việc tạo ra môi trờng
để các nhân vật bộc lộ tính cách của mình và thúc đẩy xung đột phát triển.
Toàn bộ những sự kiƯn liỊn ngay sau cc gỈp gì cđa Anna - Vrônxki đÃ
cho ta thấy rằng giữa Anna và Karênin điều đáng sợ nhất không phải sự
khác biệt trong tâm hồn mà sự đối lập gay gắt ở tính cách. Anna vốn thẳng
thắn, trung thực, ghét những sự giả dối trái lại Karênin lại quen nuôi sống
bằng sự giả dối.
Trong câu chuyện của Anna, sự dối trá của Karênin đợc thể hiện khá
rõ khi ông không muốn nhìn vào sự thật. Karênin xa nay chỉ sống và làm

20



×