Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THƯỜNG DÙNG TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 20 trang )

CHƯƠNG 2

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
THƯỜNG DÙNG TRONG DẠY HỌC
MƠN TỐN

•GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ KIM HOA


Chương 2
2.1. Phương pháp đàm thoại
2.2. Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
2.3. Phương pháp dạy học hợp tác

2.3.1. Khái niệm về phương pháp dạy học hợp tác
2.3.2. So sánh vai trò người học trong lớp truyền thống so với
lớp học hợp tác theo nhóm nhỏ
2.3.3. Những đặc điểm của nhóm học tập hợp tác có hiệu quả
2.3.4. Những kiểu học nhóm hợp tác
2.3.5. Thực hiện dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ


2.3.1. Khái niệm về phương pháp dạy học hợp tác

Phương pháp 

Là cách thức hoạt động và giao lưu hợp tác của thầy gây nên

dạy học hợp

hoạt động và giao lưu hợp tác của trò nhằm đạt được mục tiêu



tác

dạy học về kiến thức và kĩ năng xã hội

GV là người tổ chức, điều khiển việc
học của HS thông qua học hợp tác
bằng việc thiết kế các giờ học hợp tác

HS là người học tập trong
sự hợp tác



Hoạt động trong giờ dạy học hợp tác bao gồm:
Bước 1: Cá nhân tự nghiên cứu

1

Hợp tác trong nhóm HS

Bước 2: Thảo luận nhóm
Bước 3: Trình bày kết quả của nhóm

HĐ ghép và đồng nhất hóa kết quả học tập

2

Hợp tác giữa các nhóm


Học tập lẫn nhau giữa các nhóm
Tư duy tổng hợp, phê phán

Phân tích

3

Hợp tác giữa HS và GV

Tổng hợp
Hợp thức hóa kiến thức
Đánh giá và tự đánh giá


Hình thức học hợp tác

1

Thi trị chơi theo đội

+ Ơ chữ
+ Rung chuông vàng…

2

Thi kiến thức theo đội
+ Phân chia nhiệm vụ cá nhân
+ Trình bày phần cá nhân nghiên cứu

3


Học ghép

+ Tổng hợp kết quả, cá nhân này phải học được sản phẩm của cá nhân
khác

Kiểm tra
4

theo nhóm

Các HS trong nhóm tự kiểm tra kiến thức cho nhau


Hình thức học hợp tác
+ Chia nhóm

5

Thảo luận hợp tác

+ Phân cơng chủ đề cho các nhóm
+ Mỗi nhóm phân cơng cơng việc cho từng cá nhân
+ Cá nhân trình bày phần nghiên cứu cho nhóm
+ Nhóm tổng kết, trình bày trước lớp
+ Đánh giá sản phẩm của nhóm
. Nhóm tự đánh giá phần trình bày cá nhân
. HS của lớp đánh giá phần trình bày của nhóm
. GV đánh giá công việc, kiến thức của cá nhân


+ GV đặt câu hỏi, HS nghe, suy nghĩ, tìm câu trả lời

6

Chia sẻ theo cặp

+ Từng cặp HS ngồi gần nhau thảo luận tìm đáp án
+ Chia sẻ với nhóm hoặc cả lớp về câu trả lời



2.3.2. So sánh vai trị người học trong lớp truyền thống so với học hợp tác theo nhóm nhỏ
Lớp học truyền thống

Lớp học hợp tác

Người nghe, quan sát, ghi chép

Giải quyết vấn đề, cộng sự và thảo luận một cách tích cực

Kì vọng thấp hoặc vừa phải vào sự chuẩn bị của lớp

Kì vọng cao vào sự chuẩn bị cùa lớp

Có mặt với tư cách riêng trong lớp học với ít hoặc

Có mặt với tư cách chung có nhiều may rủi

khơng có may rủi
Quyết định tham dự do lựa chọn cá nhân


Quyết định than dự do mong muốn của cộng đồng

Ganh đua với bạn học cùng lớp

Hợp tác với bạn cùng học

Sự chịu trách nhiệm và tự định đoạt kết hợp với học

Sự chịu trách nhiệm và tự định đoạt kết hợp với 

tập một cách độc lập

học tập một cách phụ thuộc lẫn nhau

Coi GV và bài khóa là những nguồn quyền thế và tri

Coi bạn cùng học, bản thân mình là những nguồn quyền thế, tri

thức độc tơn

thức bổ sung và quan trọng



2.3.3. Những đặc điểm của nhóm học tập hợp tác có hiệu quả

1

2


3

4

5

Gợi được động cơ học nhóm ở mức độ tối đa, sự phụ thuộc lẫn nhau mang tính tích cực

Trách nhiệm của cá nhâm và của nhóm

Đẩy mạnh tương tác

Phát triển kĩ năng làm việc theo  nhóm

Đánh giá hiệu quả làm việc nhóm



Khuyết điểm của học hợp tác nhóm
Một số hs do nhút nhát hoặc vì một lí do nào đó khơng tham gia vào hoạt động chung cuả nhóm, nên nếu GV khơng phân cơng hợp
1

2

3

lí có thể dẫn đến tình trạng chỉ có một vài hs khá tham gia cịn đa số hs khác khơng hoạt động

Ý kiến các nhóm có thể quá phân tán hoặc mâu thuẫn gay gắt với nhau (nhất là đối với các môn Khoa học xã hội).


Với những lớp có sĩ số đơng hoặc lớp học chật hẹp, bàn ghế khó di chuyển thì khó tổ chức hoạt
động nhóm.

Khi tranh luận, dễ dẫn tới lớp ồn ào, ảnh
4

5

hưởng đến các lớp khác

Thời gian có thể bị kéo dài


2.3.4. Những kiểu học nhóm hợp tác
Tùy thuộc mục đích, nội dung học, nhiệm vụ, thời gian và những dụng ý sư phạm mà người GV sẽ quyết định sử dụng kiểu nhóm
học tập hợp tác nào.
Nhóm có thể được thành lập theo 3 kiểu sau:

Nhóm hợp tác khơng chính thức




Thành lập nhanh chóng, ngẫu nhiên

Nhóm hợp tác chính thức






tiêu chung phức hợp hơn

Làm việc cùng nhau trong thời gian
ngắn

Thành lập để cùng nhau thực hiện mục

Nhóm hợp tác nền tảng thường



Kéo dài vài tiết học đến nhiều tuần lễ

Thực hiện nhiều nhiệm vụ đa dạng
nhằm hoàn thành mục tiêu bao quát



Thành lập cho cả một học kì hoặc một
năm  -> tạo sự ổn định


Nêu các bước tổ chức học tập hợp tác?
TRẢ LỜI:

Các bước tổ chức học tập hợp tác
+ Chia nhóm hoạt động theo các hình thức đã chọn
+ Dự kiến các tình huống thảo luận

+ Dự kiến câu hỏi khi cần thiết


2.3.5. Thực hiện dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
Khi dạy bài Đường parabol (Hình học 10 nâng cao), gv có thể tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm trong một số tình huống học tập, chẳng
hạn:
1) - Sau khi đưa ra định nghĩa parabol, để củng cố khái niệm này gv có thể phân lớp thành các nhóm để giải các bài tập sau:
Bài tập nhóm: 1 - 4 - 7
Dùng định nghĩa, hãy lập phương trình parabol có tiêu điểm F(0;1) có đường chuẩn 
Bài tập nhóm: 2 - 5 - 8
Dùng định nghĩa, hãy lập phương trình parabol có tiêu điểm F(1;-2) có đường chuẩn 
Bài tập nhóm: 3 - 6 - 9
Dùng định nghĩa, hãy lập phương trình Parabol có tiêu điểm F(1;0) có đường chuẩn 
- Sau khi các nhóm cử đại diện trình bày bài tập nhóm mình, gv u cầu nhóm khác nhận xét. gv đánh giá kết quả hoạt động của hs.


2.3.5. Thực hiện dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
2)
- Sau khi học phương trình chính tắc của parabol, để củng cố việc viết phương trình chính tắc có thể tổ chức cho hs làm việc theo nhóm giải các
bài tập sau:
Bài tập nhóm: 1 - 2 - 3
Viết phương trình chính tắc của parabol biết tiêu điểm F(3;0)
Bài tập nhóm: 4 - 5 - 6
Viết phương trình chính tắc của parabol biết parabol đi qua điểm M(1;-1).
Bài tập nhóm: 7 - 8 - 9
Xác định tiêu điểm và phương trình đường chuẩn của parabol 
- Qua phần trình bày của các đại diện nhóm, hs biết được cách làm cho các dạng bài tập khác nhau về phương trình chính tắc của parabol. Điều
này khó hồn thành được khi hs làm việc cá nhân trong một khoảng thời gian ngắn.




Khi nào thực hiện dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ?
Chỉ những hoạt động đòi hỏi sự phối hợp của các cá nhân để hồn thành nhiệm vụ nhanh chóng hơn, hiệu quả
hơn hoạt động động cá nhân thì mới nên sử dụng phương pháp này.
Dạy học nhóm thường được áp dụng để đi sâu, luyện tập, củng cố một chủ đề đã học hoặc cũng có thể tìm
hiểu một chủ đề mới.
Các câu hỏi kiểm tra dùng cho việc chuẩn bị dạy học nhóm:








Chủ đề có hợp với dạy học nhóm khơng?
Các nhóm làm việc với nhiệm vụ giống hay khác nhau?
HS đã có đủ kiến thức điều kiện cho cơng việc nhóm chưa?
Cần trình bày nhiệm vụ làm việc nhóm như thế nào?
Cần chia nhóm theo tiêu chí nào?
Cần tổ chức phòng làm việc, kê bàn ghế như thế nào?


Thanks for
studying
together!!


Nhóm 4:
Vương Nhã Uyên

Trịnh Chỉ Quân



×