Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNH TRONG MÔN TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.04 KB, 10 trang )

CHƯƠNG 3
HỌC
PHẦN:
PHƯƠNG
PHÁP
DẠY
HỌC
MƠN
TỐN

PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC CÁC
TÌNH HUỐNG
ĐIỂN HÌNH
TRONG MƠN
TỐN

NHĨM 4: TRỊNH CHỈ QUÂN, VƯƠNG NHÃ


3.1. Dạy học khái niệm toán học
3.2. Dạy học định lý toán học
3.3. Dạy học quy tắc, phương pháp toán học
3.4. Dạy học giải bài tập tốn học

CHƯƠNG 3

3.4.1. Vai trị của bài tập trong quá trình dạy học
3.4.2. Các yêu cầu đối với lời giải
3.4.3. Dạy học phương pháp chung để giải bài toán
     




3.4.1. Vai trị của bài tập trong q trình dạy học
1

Giúp củng cố, đào sâu, hệ thống hóa kiến thức và rèn luyện kĩ
năng
Vận dụng kiến thức đã học vào những vấn đề cụ thể,
vào thực tế, vào những vấn đề mới
Kiểm tra HS và HS tự kiểm tra về năng lực,
mức độ tiếp thu và vần dụng các kiến thức đã
học
Gây hứng thú học tập cho HS, phát
triển trí tuệ và giáo dục, rèn luyện
HS về nhiều mặt

Hồn chỉnh hay bổ sung cho những tri thức nào đó đã được trình
2
bày trong lý thuyết
Người học xây dựng được những tri thức nhất định, có thể thực
hiện các mục tiêu dạy học khác, qua đó giúp HS tự giác, chủ
3
động và sáng tạo hơn


3.4.2. Các u cầu đối với lời giải
Lập luận chặt
1
chẽ
2

3

Lời giải đầy đủ
Ngơn ngữ chính xác

Kết quả đúng, kể cả các bước trung
4
gian
5

Trình bày rõ ràng, đảm bảo mĩ thuật

Tìm nhiều cách giải, chọn cách giải ngắn gọn và
6
hợp lí nhất
Nghiên cứu những bài tốn tương tự, mở rộng hay lật
7
ngược vấn đề


Ví dụ:
•Khi dạy phần bất phương trình ở lớp 10 có thể cho HS giải bài tập sau:
•Khi giải bất phương trình   
(1),
bạn Hịa đã giải như sau:
 (2)
-> Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: 
Xét xem lời giải trên đã đúng chưa? Nếu chưa đúng, hãy sửa lại.
•Khi giải bài tốn này, HS được đặt vào một tình huống gợi vấn đề với nhiệm vụ là phát
hiện nguyên nhân và sửa chữa sai lầm. Đó là một tình huống gợi vấn đề vì đối chiếu với

ba điểu kiện của tình huống gợi vấn đề, ta thấy:
+ HS chưa có sẵn câu trả lời và cũng khơng biết một thuật giải nào để có câu trả lời
+ HS có nhu cầu giải quyết vấn đề, họ khơng thể chấp nhận để nguyên nhân sai lầm
mà không sửa chữa
+ Vấn đề này liên quan đến những kiến thức sẵn có của họ, khơng có gì vượt q u
cầu, họ thấy nếu tích cực suy nghĩ vận dụng kiến thức đã học thì có thể tìm ra ngun
nhân sai lầm và sửa chữa sai lầm.
                                      


Bước
Hoạt động
1. Phát hiện hoặc Sau khi ra đề, GV dành thời gian để HS suy nghĩ xem xét lời giải đã đúng
thâm nhập vấn đề chưa. Nếu sai thì sai ở điểm nào?Nếu HS chưa phát hiện được sai lầm thì GV
có thể gợi ý để HS thấy được bất phương trình cịn có nghiệm khác, chẳng
hạn .
Sau khi cho HS tìm kiếm, tạo điều kiện để HS chỉ ra được các sai lầm trong lời
giải:1) Sai lầm là do việc viết: 
2. Tìm giải pháp Đúng ra: 
(Sai lầm này HS rất khó nhận ra)
2) Sai lầm thứ hai là việc viết tập nghiệm chưa đúng.
Từ việc chỉ ra những sai lầm đó, HS có thể đưa ra được lời giải đúng:
3. Trình bày giải
pháp
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là :
Từ việc giải bất phương trình trên, có thể suy ra cách giải tương tự cho các bất
phương trình có dạng:
4. Nghiên cứu sâu

giải pháp





3.4.3. Dạy học phương pháp chung để giải bài tốn

Bước 1: Tìm
hiểu nội
dung đề tài
Bước 2: Tìm
cách giải
Bước 3:
Trình bày lời
giải
Bước 4:
Nghiên cứu
sâu lời giải

• Phát biểu đề bài dưới những dạng thức khác
nhau
• Phân biệt cái đã cho và cái phải tìm, chứng
minh
• Tìm tịi, phát hiện cách giải nhờ những suy nghĩ có
• Dùng cơng thức, kí hiệu, hình vẽ để hỗ trợ
tính chất tìm đốn
• Tìm ra cấu trúc bài tốn, xác định dữ kiện đã biết,
điều kiện, biến số
• Xem kĩ từng bước thực hiện/ đặc biệt hóa kết quả tìm
được/ đối chiếu kết quả với một số tri thức liên quan
•• Tìm

Sắp những
xếp theo
một
trình
tựnhau,
hợp líso sánh và chọn cách
cách
giải
khác
• hợp
Lời giải
lí ngắn gọn, đầy đủ, có căn cứ chính
xác
• Xem lại lời giải, thử lại kết quả, suy luận lại trong
từng bước
• Tìm lời giải khác của bài tốn
• Nghiên cứu khả năng ứng dụng hay phương pháp
của bài toán cho những bài toán khác


3.4.3. DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP CHUNG ĐỂ GIẢI BÀI TỐN
Cách thức dạy HS phương
pháp chung để giải một
bài tốn như sau:

Khi giải những bài
toán cụ thể, cần nhấn
mạnh để HS nắm
được 4 bước của
phương pháp giải

tốn và có ý thức vận
dụng chúng vào q
trình giải

Khi giải xong những
bài tốn cụ thể, cần
dẫn dắt HS đặt những
câu hỏi gợi ý đúng
tình huống để HS biết
cách vận dụng các câu
hỏi, phát huy khả
năng tìm tịi, dự đốn,
phát hiện rồi thực hiện
từng bước theo
phương pháp giải toán


Những điểm cần lưu ý trong việc dạy học giải bài tập

Tạo khơng Xây dựng và
khí hứng thú duy trì động
trong giờ học cơ học tập
giải bài tập
của học sinh

Giúp học
sinh cách
thức làm tăng
sự hiểu biết
về các tình

huống của
bài tốn

Chú ý tính
linh hoạt
trong giải
tốn

Nhấn mạnh
phương pháp
giải hơn là
đáp số


NHÓM 4: 
TRỊNH CHỈ QUÂN,
VƯƠNG NHÃ UYÊN



×