Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Phương pháp dạy học các nội dung cụ thể trong chương trình môn toán tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.69 KB, 23 trang )

Gi¶ng viªn: NguyÔn ThÞ Thóy V©n
Phương pháp dạy học các nội dung cụ thể
trong chương trình môn Toán tiểu học
Dạy học
số và các
phép tính
Dạy học
yếu tố
hình học
Dạy học
yếu tố
đại lượng

đo đại
lượng
Dạy học
yếu tố
thống kê
Dạy học
giải toán

lời văn
MỤC
TIÊU
Kiến thức
Thái độ
Kĩ năng
Hiểu được phương pháp tổ chức dạy học
giải toán có lời văn cho học sinh tiểu học.
Phân tích được các bước cần thiết của quá
trình giải toán có lời văn.


Vận dụng được các bước cần thiết của quá
trình giải toán có lời văn vào trong giảng dạy.
Có kĩ năng phân tích được các dạng toán có
lời văn và từ đó xây dựng được các đề toán.
Có ý thức vận dụng phương pháp tổ chức dạy
học giải toán vào trong giảng dạy.
Có sự tự tin và tính chuyên nghiệp trong hướng
dẫn học sinh tiểu học giải toán có lời văn.
Tài liệu chính:
Tài liệu tham khảo:
Lớp Ví dụ minh họa Dạng toán Phân loại
1 Lúc đầu tổ em có 6 bạn,
sau đó có thêm 3 bạn nữa.
Hỏi tổ em có tất cả mấy
bạn? (Trang 118)
Các bài toán về
thêm, bớt
BT đơn thể hiện ý
nghĩa cụ thể của
phép tính số học
2 Thùng thứ nhất có 16l
dầu, thùng thứ hai có ít
hơn thùng thứ nhất 2l dầu.
Hỏi thùng thứ hai có bao
nhiêu lít dầu? (Trang 43)
Các bài toán về
nhiều hơn, ít
hơn một số
đơn vị
BT đơn thể hiện ý

nghĩa mới của
phép tính số học

NV1: Hoàn thiện các nội dung của phiếu học tập sau:
Tổ 1 làm lớp 1, 2; Tổ 2 làm lớp 3; Tổ 3 làm lớp 4; Tổ 4 làm lớp 5.
Hướng dẫn: Đọc cuốn tài liệu chính và cuốn giáo trình Phương pháp
dạy học toán ở Tiểu học trang 251, 252, 253 và SGK Toán 1, 2, 3, 4, 5.
NV2: Hướng dẫn học sinh tiểu học giải bài toán sau:
Một cửa hàng có 50kg đường. Buổi sáng đã bán 10kg
đường, buổi chiều bán 3/8 số đường còn lại. Hỏi cả hai
buổi cửa hàng đã bán được bao nhiêu ki-lô-gam đường?
(Toán 4, trang 138)
Tổ chức dạy học giải toán có lời văn
Mức độ 1: Hoạt
động chuẩn bị
cho giải toán
có lời văn
Mức độ 2: Hoạt
động làm quen
với giải toán
có lời văn
Mức độ 3: Hoạt
động hình thành
và rèn kĩ
năng giải toán
có lời văn
Các bước của quá trình
hướng dẫn HS giải toán
B1: Tìm hiểu kĩ đề toán

B2: Lập kế hoạch giải
B3: Thực hiện kế hoạch giải
B4: Kiểm tra, đánh giá
Các bước
của
quá trình
hướng
dẫn HS
giải toán
Dựa vào kết quả làm NV2, em hãy cho biết
quá trình hướng dẫn HS tiểu học giải toán
có lời văn có thể chia ra thành mấy bước ?
Phân tích và tìm các từ khóa quan trọng trong các đề toán sau:
1. Có 8 con chim đậu trên cây, sau đó có 2 con bay đi. Hỏi trên
cây còn lại bao nhiêu con chim ? (Toán 1, trang 148)
2. Mẹ mua về 26kg vừa gạo nếp vừa gạo tẻ, trong đó có 16kg
gạo tẻ. Hỏi mẹ mua về bao nhiêu ki-lô-gam gạo nếp? (Toán 2,
trang 33)
3. Một cửa hàng có 50kg đường. Buổi sáng đã bán 10kg đường,
buổi chiều bán 3/8 số đường còn lại. Hỏi cả hai buổi cửa hàng
đã bán được bao nhiêu ki-lô-gam đường?
(Toán 4, trang 138)
Phân loại các từ khóa trên:
+ Về mặt ngôn ngữ?
+ Về mặt yếu tố cấu tạo đề toán?
Bước 1: Tìm hiểu kĩ đề toán
Dựa vào ví dụ trên và phần làm NV2,
em hãy cho biết nhiệm vụ của Bước 1 là gì?
Bước 1: Tìm hiểu kĩ đề toán
- Đọc kĩ đề toán, hiểu rõ một số từ khóa quan trọng trong đề.

- Hỏi học sinh: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Tóm tắt đề toán.
Nêu các cách
tóm tắt đề toán?
Giải ô chữ gồm 13 chữ cái.
Đây là một công việc có ý nghĩa hết sức quan trọng để
giúp học sinh hiểu và giải được bài toán.
Trò chơi: HÃY CÙNG SUY NGHĨ
T Ì M H I Ể U Đ Ề T O Á N
Bước 2: Lập kế hoạch giải
Phân tích cách lập kế hoạch
giải trong phần trình bày NV2.
Từ đó rút ra cách làm chung
cho Bước 2.
Bước 2: Lập kế hoạch giải
Phân tích đi lên
Xuất phát từ giả thiết đề bài
Muốn tìm cái chữ biết cần dựa vào đâu?
Làm thế nào?
Cái này biết chưa? Còn cái này thì sao?
Muốn tìm cái đó cần biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Phân tích đi xuống
Xuất phát từ giả thiết đề bài

Trả lời được câu hỏi của
bài toán
Đặt hệ thống câu
hỏi.
Giải ô chữ gồm 14 chữ cái.

Đây là bước quan trọng nhất trong quá trình giải một bài
toán và cũng là một bước khó khăn nhất đối với học sinh.
Trò chơi: HÃY CÙNG SUY NGHĨ
L Ậ P K Ế H O Ạ C H G I Ả I
Giải ô chữ gồm 15 chữ cái.
Đây là có thể coi là bước trình bày sản phẩm của tư duy.
Trò chơi: HÃY CÙNG SUY NGHĨ
Nội dung của Bước 3:
Thực hiện kế hoạch giải
T R Ì N H B À B À I G I Ả IY
Bước 4: Kiểm tra lời giải và đánh giá cách giải
Mục đích, ý
nghĩa của Bước
4?
Mục đích của Bước 4:
-
Kiểm tra tính đúng/ sai của lời giải;
-
Tìm cách giải khác (nếu có) và so sánh các cách giải;
-
Khai thác đề toán để xây dựng hệ thống bài toán tương tự,
bài toán ngược.
Giải ô chữ gồm 14 chữ cái.
Đây là một bước không thể thiếu trong dạy học giải toán và
cũng là bước thể hiện rõ vai trò của giáo viên trong dạy học
giải toán.
Trò chơi: HÃY CÙNG SUY NGHĨ
K I Ể M T R A Đ Á N H G I Á
Củng cố bài học:

1) Đọc cuốn tài liệu chính trang 130, 131, 132 tìm hiểu mức độ 1và 3
của việc tổ chức dạy học giải toán có lời văn.
2) Hoàn thành sơ đồ tư duy tổng hợp kiến thức về phương pháp dạy
học các mạch kiến thức trong chương trình môn Toán tiểu học.
Hướng dẫn: Nghiên cứu nội dung học phần hai trong cuốn tài liệu
chính và SGK Toán 1, 2, 3, 4, 5.
3) Làm bài tập trong cuốn tài liệu chính trang 132, 133.
Hướng dẫn: Vận dụng qui trình hướng dẫn HS giải toán có lời văn
trong tài liệu chính trang 130, 131 vào làm bài tập.
Nhiệm vụ tự học:
4) Lập kế học dạy học cho các bài sau:
+ Bài “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp theo)”
(SGK Toán 3 trang 166)
+ Bài “Một số dạng bài toán đã học” (SGK Toán 5 trang 170).
Hướng dẫn:
+ Vận dụng phương pháp tổ chức dạy học giải toán có lời văn
trong cuốn tài liệu chính trang 130, 131, 132.
+ Nghiên cứu SGK và sách giáo viên môn Toán 3 và Toán 5.
TR NG THCS TÂY S N ƯỜ Ơ
QU N H I CHÂU ĐNẬ Ả
Bài học đến đây kết thúc
Xin cám ơn các thầy cô đã về
dự giờ thăm lớp
Cám ơn các em đã tÝch cùc häc tËp !
CHÀO TẠM BIỆT

×