Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Huy động vốn và sử dụng vốn ở ngân hàng Đầu tư và phát triển Lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.96 KB, 15 trang )

Hồ Thị Hải Yến - 8A104 Tiểu luận TCTT
A. LỜIMỞĐẦU
Đất nước ta đang trong thời kỳđổi mới, thời kỳ thay da đổi thịt, chính vì
vậy nhiệm vụ hàng đầu là phát triển kinh tế, ổn định chính trị xã hội. Từ một
nước có nền kinh tế kém phát triển, thu nhập bình quân đầu người thấp, cơ sở
hạ tầng còn thấp kém. Chính vì vậy để thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội
chúng ta cần có vốn.Hiện nay khi thị trường chưa phát triển thì ngân hàng là
hệ thống quan trọng cho hoạt động kinh tế. Qua ngân hàng vốn được lưu
chuyển từ nơi này sang nơi khác hay chính xác hơn là từ nơi thừa sang nơi
thiếu. Tạo nguồn vốn cho các công cuộc đầu tư lớn thúc đẩy cho nền kinh tế
phát triển.
Trong những năm qua thực hiện đường lối của Đảng ngân hàng đầu tư
và phát triển Lạng sơn nói riêng và toàn ngành ngân hàng nói chung đã không
ngừng tăng cường khả năng huy động vốn, đẩy mạnh cho vay đối với các
thành phần kinh tế, hiện đại hoá ngân hàng. Chính vì vậy đã góp phần quan
trọng trong công cuộc đầu tư thúc đẩy kinh tế phát triển, kiềm chế lạm phát và
giúp cho nhiều hộ dân cóđời sống ổn định. Nhưng bên cạnh đó thì hệ thống
ngân hàng toàn quốc cũng như ngân hàng đầu tư và phát triển Lạng sơn còn
rất nhiều mặt cần khắc phục, đó là nguồn vốn huy động còn thiếu, công tác
huy động vốn còn gặp nhiều khó khăn. Trong khi đó vốn cho vay sử dụng
lãng phí, không hiệu quả.
Chính vì vậy tăng cường khả năng huy động vốn và sử dụng vốn trong
các ngân hàng toàn quốc nói chung và ngân hàng Đầu tư và phát triển Lạng
sơn nói riêng đang là vấn đề hàng đầu thu hút sự quan tâm của các nhà làm
chính sách, các nhà quản lýđầu tư và ngân hàng. Và qua những vấn đề trên
em đã chọn đề tài: " Huyđộng vốn và sử dụng vốn ở ngân hàng Đầu tư và
phát triển Lạng sơn" làm đề tài nghiên cứu.
Hồ Thị Hải Yến - 8A104 Tiểu luận TCTT
B. NỘIDUNG
I.
NGÂNHÀNGĐẦUTƯTRONGQUÁTRÌNHHUYĐỘNGVỐNVÀSỬDỤNGVỐNĐẦUT


ƯPHÁTTRIỂN.
1. Vai trò của ngân hàng Đầu tư và phát triển.
Ngân hàng Đầu tư là một thể chế tài chính nhằm thu hút, tập trung các
nguồn vốn trung và dài hạn phục vụ cho đầu tư phát triển nền kinh tế. Mục
tiêu của ngân hàng không phải chỉ là lợi nhuận mà chủ yếu là hiệu quảchung
của toàn bộ nền kinh tế. Từ những đặc điểm này ngân hàng đầu tưở Việt Nam
có một số nét cơ bản là: Trong hoạt động huy động vốn: Được nhận, vay từ
các nguồn tài trợ của chính phủ, các tổ chức nước ngoài, ngân hàng đầu tư
trung ương… Hoạt động sử dụng vốn cũng chủ yếu tập trung vào các dựán
kinh tế, kỹ thuật có tầm chiến lược, then chốt của quốc gia, chủ yếu là các
lĩnh vực như: giao thông, năng lượng, xây dựng, thông tin…
Vấn đềđặt ra là ngân hàng đầu tư có nên thụđộng dựa vào các nguồn tài
trợ từ ngân sách và các tổ chức quốc tế hay chủđộng mở rộng hoạt động tìm
cách tạo nguồn vốn cho mình. Ngoài ra, trong hoạt động sử dụng vốn ngân
hàng đầu tư cần chủđộng nâng cao nghiệp vụ, sức cạnh tranh và uy tín cho
riêng mình để phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế ngày càng hiệu quả hơn.
1.1. Định hướng của ngân hàng đầu tư.
a. Đối với việc huy động vốn cho đầu tư phát triển.
Ngân hàng đầu tư và phát triển chủ trương coi khâu tạo vốn là khâu
mởđường, tạo ra nguồn vốn vững chắc cho Việt Nam đồng và ngoại tệ, đa
dạng, các hình thức biện pháp, các kênh huy động vốn từ mọi nguồn và xác
định: nguồn vốn trong nước là quyết định, nguồn vốn nước ngoài là quan
trọng. Với định hướng không ngừng tăng tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn
phục vụđầu tư phát triển. Thông qua huy động dưới các hình thức phát hành
trái phiếu, kỳ phiếu và tiền tiết kiệm có thời hạn. Mặt khác, tiếp tục tăng
Hồ Thị Hải Yến - 8A104 Tiểu luận TCTT
trưởng nguồn tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế, khai thác triệt để
nguồn vốn nước ngoài thông qua chức năng ngân hàng đại lý, ngân hàng phục
vụ, cộng tác đầu tư các quỹ, các tổ chức quốc tế, chính phủ và phi chính phủ
cho đầu tư.

b. Đối với hoạt động sử dụng vốn cho đầu tư và phát triển.
Ngân hàng đầu tư phát triển coi việc phục vụ trong sự nghiệp đầu tư
phát triển là một định hướng chính thể hiện vai trò ngân hàng đầu tư của
mình. Trong hoạt động cho vay đầu tư ngân hàng chú trọng quá trình tìm chọ
dựán hiệu quả, thực hiện tốt công tác thẩm định và quản lý dựán sau khi cho
vay cũng như thực hiện công tác tư vấn đầu tư giúp các chủđầu tư hoạt động
tốt nhằm đảm bảo nguồn vốn cho vay của ngân hàng.
Như vậy định hướng rất rõ ràng, nhưng cái khó hiện nay là các hướng
đi và giải pháp cụ thể. Để cóđược những giải pháp hữu hiệu cần phải có sự
nghiên cứu hệ thống hoá có lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn qua nhiều
năm để phục vụ tốt hơn cho đầu tư phát triển.
2. Hoạt động huy động vốn cho đầu tư phát triển ở ngân hàng đầu
tư và phát triển .
2.1. Sự cần thiết của công tác huy động vốn ở ngân hàng đầu tư và
phát triển.
Huy động vốn là một trong những hoạt động chủ chốt của ngân hàng
đảm bảo cho ngân hàng có thể tồn tại và thực hiện chức năng của một trung
gian tài chính trong nền kinh tế, bởi chức năng hoạt động chủ yếu của ngân
hàng là "đi vay để cho vay". Như vậy, một ngân hàng muốn thành lập phải
cóđủ vốn ban đầu nhất định do ngân hàng nhà nước quy định. Nhưng số vốn
tự có chiếm khoảng 10% vốn hoạt động. Do vậy huy động vốn làđiều kiện
cần cho hoạt động của ngân hàng.
Đối với ngân hàng đầu tư kể từ khi thực hiện chức năng như một ngân
hàng thương mại hoạt động chủ yếu phục vụ trong lĩnh vực đầu tư phát triển
thìđể có vốn cho vay các dựánđầu tưđòi hỏi ngân hàng phải huy độngđược
Hồ Thị Hải Yến - 8A104 Tiểu luận TCTT
vốn. Theo pháp lệnh quy định thì một ngân hàng được phép huy động một
lượng vốn tối đa bằng 20 lần vốn tự có.
2.2. Các nguồn vốn ở ngân hàng đầu tư và phát triển.
Nguồn vốn huy động của ngân hàng bao gồm: ngắn hạn, trung hạn và

dài hạn. Ngân hàng để có thểđóng góp vào hoạt động đầu tư và phát triển thì
lượng vốn huy động đòi hỏi phải là vốn trung và dài hạn.Nguồn vốn ngắn hạn
chỉ có vai trò là vốn lưu động đảm bảo các khoản cho vay ngắn hạn, và chỉ
dùng một phần nhỏđể cho vay dài hạn khi lượng vốn ngắn hạn đủ lớn vàổn
định.
Theo quan điểm của các nhà kinh tế thì các nguồn vốn sau đây ở ngân
hàng mới cóđóng góp chính vào đầu tư và phát triển.
+ Các khoản tiền tiết kiệm và tiền gửi có thời hạn đến một năm.
+ Các kỳ phiếu, trái phiếu có thời hạn, phát hành trên thị trường trong
nước và quốc tế.
+ Các khoản đi vay trung hạn và dài hạn của các tổ chức tín dụng trong
nước và nước ngoài.
+ Các khoản thu nợ của dựán cũ.
+ Một phần huy động ngắn hạn có thể cho vay trung và dài hạn.
+ Các khoản thu nhập dành cho vay đầu tư phát triển khác.
Như vậy trên cơ sở các nguồn vốn này ngân hàng có thể huy động được
vốn.Đểđầu tư và phát triển tốt ta phải có những giải pháp để phát triển các
nguồn vốn này.
2.3. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả công tác huy động vốn cho đầu tư và
phát triển của ngân hàng.
Đểđánh giá hiệu quả huy động vốn cho đầu tư phát triển tại ngân hàng
thì cần có các chỉ tiêu sau:
- Khối lượng vốn lớn, tăng trưởng ổn định về mặt số lượng. Nguồn vốn
tăng đều qua các năm, thoả mãn nhu cầu tín dụng đầu tư. Tuy nhiên nguồn
vốn phải ổn định về thời gian.
Hồ Thị Hải Yến - 8A104 Tiểu luận TCTT
- Chi phí huy động: phải được đánh giá qua chỉ tiêu lãi suất huy động
bình quân, lãi suất huy động từng nguồn, chênh lệch lãi suất đầu vào đầu ra,
đồng thời cũng thông qua chi phí phát hành. Nếu ngân hàng giảm chi phí huy
động bằng cách hạ lãi xuất huy động thì việc huy động vốn sẽ rất khó khăn.

Do vậy khó có thể thực hiện. Ngược lại nếu lãi suất huy động càng cao thìlãi
suất cho vay càng gây khó khăn cho người vay tiền và có thể gây ứđọng vốn
cho ngân hàng, khi đó ngân hàng cần phải trả lãi cho người gửi tiền trong khi
khoản vốn ứđọng không sinh lời.
Vì vậy việc tăng giảm lãi suất có thể lợi cho người gửi tiền và người
vay tiền có thể giảm chi phí khác như: chi phí in ấn phát hành, chi phí quảng
cáo tiếp thị, trả lương cán bộ huy động…
- Khả năng đáp ứng nhu đầu hoạt động kinh doanh của ngân hàng: chỉ
tiêu này được đánh giá qua việc so sánh nguồn vốn huy động và nhu cầu cho
vay vốn đầu tư phát triển và các nhu cầu khác. Từđó xác định nguồn vốn có
thể huy động được là bao nhiêu vànguồn vốn cần phải huy động thêm là bao
nhiêu đểđáp ứng nhu cầu đó.Đểđạt được mục tiêu này, ngân hàng phải đặt ra
cơ cấu huy động vốn trung và dài hạn một cách hợp lý.Vàđểđáp ứng nhu cầu
sử dụng vốn đồng thời cũng đảm bảo cho ngân hàng huy động được nguồn
vốn này với chi phí thấp nhất.
Tóm lại, khi đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn nói chung và huy
động vốn cho đầu tư phát triển nói riêng thì một chỉ tiêu không thể phản ánh
đầy đủ mà phải kết hợp nhiều chỉ tiêu đánh giáđúng hiệu quả sử dụng vốn.
2.4. Các nhân tốảnh hưởng đến tình hình huy động vốn.
2.4.1. Nhân tố chủ quan.
- Các hình thức huy động vốn: đây là một trong những nhân tố quan
trọng ảnh hưởng đến tình hình huy động vốn của ngân hàng. Hình thức huy
động của ngân hàng càng phong phú thì khả năng đáp ứng nhu cầu gửi tiền
của người dân sẽ tăng và vốn ngân hàng huy động được sẽ nhiều hơn.
Hồ Thị Hải Yến - 8A104 Tiểu luận TCTT
- Chính sách lãi suất cạnh tranh: lãi suất là yếu tố quan trrọng khiến
hành động gửu tiền của dân chúng và ngân hàng, hay gửi từ ngân hàng này
sang ngân hàng khác hoặc chuyển từ tiết kiệm sang đầu tư do vậy lãi suất
cóảnh hưởng rất lớn đến huy động vốn của ngân hàng.
- Chính sách khách hàng: nếu ngân hàng có chính sách khách hàng tốt

thì khách hàng sẽ gửi tiền vào ngân hàng sẽ càng cao và ngược lại.
- Công tác cân đối giữa huy động và cho vay: chiến lược sử dụng vốn
đúng đắn và phù hợp còn phụ thuộc vào chiến lược sử dụng vốn nếu sử dụng
vốn không hiệu quả thì ngân hàng cũng sẽ hạn chế khả năng huy động vốn và
ngược lại.
- Công nghệ ngân hàng: trong cạnh tranh ngân hàng không ngừng cải
tiến công nghệ. Vì các dịch vụđặc biệt về chuyên môn ngân hàng càng đa
dạng đổi mới càng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
- Chính sách cán bộ: cần phải cóđội ngũ cán bộ chuyên môn có trình độ,
luôn tạo nền tảng thành công.
- Chính sách quảng cáo: đây là một trong những nhân tốđóng vai trò
lớn. Vì quảng cáo tốt sẽ mang đến những thành công lớn.
2.4.2. Nhân tố khách quan:
- Nhân tố tiết kiệm của nền kinh tế: nguồn huy động vốn của ngân hàng
chủ yếu là nguồn vốn của dân cư, tổ chức kinh tế … do vậy nếu các đơn vị
này có tỷ lệ tiết kiệm cao thì nguồn vốn huy động được sẽ cao hơn.
- Nhân tốthu nhập của dân cư: nếu thu nhập của dân cư càng cao thì khả
năng có thể tiết kiệm càng cao và khi đó họ có tiền gửi vào các tổ chức tài
chính.
- Môi trường pháp lý: nếu môi trường pháp lýổn định cụ thể là cơ sở
pháp lý cho hoạt động của ngân hàng được đảm bảo thì người dân sẽan tâm
gửi vào ngân hàng.

×