Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN các dạng bài tập điện học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.83 KB, 20 trang )

Hướng dẫn học sinh phân loại và giải bài tập điện – Vật Lý 9
A - PHẦN MỞ ĐẦU
I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong thực tế phần bài tập vật lý có tầm quan trọng đặc biệt, bởi lẽ thông
qua các bài tập vật lý học sinh được củng cố lại kiến thức, được rèn kỹ năng tư
duy logic, sáng tạo và phát triển các năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề…
Chương trình giáo dục hiện nay đã và đang từng bước thay đổi phương
pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của người
học. Đề phương pháp dạy học đổi mới có hiệu quả thì việc hướng dẫn học sinh
biết phân loại, nắm vững phương pháp và làm tốt các bài tập trong chương trình
sách giáo khoa sẽ góp phần không nhỏ vào thành công chung của việc thực hiện
dạy học theo phương pháp mới.
Chương “Điện học” là một trong các chương quan trọng của chương trình
vật lý 9. Việc nắm vững kiến thức, vận dụng kiến thức để giải các bài tập định
tính, định lượng của chương này đối với học sinh thật khơng dễ dàng.
Vì vậy để giúp học sinh nắm vững kiến thức trong chương “Điện hoc” –
Vật lý 9, tôi đã chọn đề tài “Hướng dẫn học sinh phân loại và làm bài tập điện
học vật lý 9.”
2. Thực trạng
2.1. Thực trạng nhiệm vụ, công tác trước khi áp dụng sáng kiến:
* Về phía giáo viên
Hiện nay trong q trình giảng dạy mơn vật lý nói riêng và các bộ mơn nói
chung giáo viên thường sử dụng phương pháp chia nhóm để học sinh thảo luận
và tìm ra kết quả cho câu hỏi.
Trong một lớp học có nhiều đối tượng học sinh, lực học của các em không
đồng đều nên khả năng tư duy của các em rất khác nhau, đối với học sinh học
yếu hay trung bình khơng thể tư duy kịp và nhanh như học sinh khá, giỏi nên khi
thảo luận các em chưa thể kịp hiểu ra vấn đề và nhất là khi thảo luận nhóm, giáo
1



viên lại hạn chế thời gian hoặc thi xem nhóm nào đưa ra kết quả nhanh nhất thì
thường các kết quả này là tư duy của các học sinh khá, giỏi trong nhóm.
Vì thế nếu giáo viên khơng chú trọng đến việc hướng dẫn học sinh phương
pháp giải bài tập vật lý thì học sinh sẽ đốn mị khơng nắm vững
được kiến thức trong chương.
* Về phía học sinh
Đa số học sinh ham mê học bộ mơn Vật Lý vì đây là bộ môn thực nghiệm,
kiến thức lý thuyết được học giúp các em hiểu hơn về các quy luật, hiện tượng
vật lý trong cuộc sống. Tuy nhiên khi làm các bài tập Vật Lý đặc biệt là các bài
tập tính tốn trong chương I – Điện học –Vật Lý 9 thì các em thường hay lung
túng trong việc định hướng cách giải.
2.2. Những yếu tố khách quan, chủ quan của những sáng kiến được đề
xuất trong thực hiện nhiệm vụ cơng tác:
Đã có những sáng kiến kinh nghiệm về hướng dẫn học sinh giải bài tập Vật
Lý. Các sáng kiến đó đều xuất phát từ những tâm huyết của người thầy, người
cô, với mong muốn nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục và phát triển toàn
diện cho học sinh. Vì vậy đề tài mà tơi lựa chọn cũng muốn đóng góp thêm một
số giải pháp để giúp các em học sinh biết phân loại, và có phương pháp giải bài
tập mơn Vật Lý nói chung, Vật Lý 9 nói riêng. Qua đó tơi mong muốn có thể
bước đầu tạo cho các em thói quen phân chia cơng việc cũng như là cách thức
giải quyết công việc trong cuộc sống một cách khoa học.
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
4.1. Phạm vi áp dụng sáng kiến:
- Sáng kiến áp dụng trong chương I – Điện học - Vật Lý 9
4.2. Đối tượng áp dụng sáng kiến:
- Học sinh khối 9 trường THCS …………
5. Mục đích nghiên cứu:
Sáng kiến hình thành cho học sinh một cách tổng quan về phương pháp giải
các dạng bài tập Vật Lý, cụ thể là bài tập điện. Từ đó các em có thể vận dụng


2


một cách thành thạo và linh hoạt trong việc phân loại và giải các bài tập điện học
trong chương trình Vật Lý 9. Qua đó giúp các em nắm vững kiến thức.
6. Nôi dung chi tiết của sáng kiến
6.1. Các giải pháp thực hiện
Giải pháp 1: Giáo viên xác định rõ mục tiêu theo chuẩn kiến thức và kỹ
năng khi dạy chương I – Điện học – Vật Lý 9
Trong chương I – Điện học Vật lý 9, giáo viên cần trang bị cho học sinh các
kiến thức:
- Các đại lượng điện như cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở, cơng
suất điện, cơng của dịng điện, bao gồm ký hiệu, đơn vị, cơng thức tính.
- Các cơng thức của các đoạn mạch nối tiếp, song song và công thức mở
rộng
- Hai định luật quan trọng: Định luật Ôm và định luật Jun – Lenxơ
Bên cạnh kiến thức thì giáo viên cũng cần trang bị cho
học sinh kỹ năng làm thí nghiệm kiểm tra hay thí nghiệm
nghiên cứu để rút ra kiến thức, vận dụng được các công thức để
giải bài tập. Kỹ năng phân tích mạch điện,giải thích được một số
hiện tượng về đoản mạch và một số hiện tượng có liên quan
đến định luật Junlenxơ....
Giáo viên giao trách nhiệm cho các em học sinh khá giỏi
giúp đỡ các em yếu hơn
Giáo viên thường xuyên kiểm tra các công thức để các em
vận dụng một cách thành thạo vào bài tập…
Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập bộ mơn.
Các em phải rèn luyện tính tự học, nhiệm vụ của các em là tự tóm tắt đề bài
và tìm các cơng thức có liên quan đến nội dung bài học.

Các em phải học thật kỹ để nắm vững kiến thức, áp dụng vào bài tập, nhất
là những công thức. Hiểu rõ từng đại lượng và đơn vị đo
Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh phân loại và định hướng giải bài tập
phần điện học- Vật lý 9
3


Bài tập trong chương trình Vật Lý 9 nói chung và chương I – Điện học
nói riêng được chia thành 2 dạng bài tập lớn
+ Dạng 1: Bài tập định tính
+ Dạng 2: Bài tập định lượng
Dạng 1: Bài tập định tính
Bài tập định tính hay bài tập trả lời câu hỏi, giải thích hiện tượng. Đây là
dạng bài tập mà học sinh khơng cần tính tốn hay chỉ làm những phép tốn đơn
giản có thể nhẩm được.
Để giải được bài tập định tính địi hỏi học sinh phải phân tích được bản
chất của các hiện tượng vật lý.
Ví dụ 1: (Bài2.9/8 SBT VL9)
Dựa vào công thức R = U / I có học sinh phát biểu như sau: “Điện trở của
dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với cường
độ của dòng điện chạy qua dây” Phát biểu này đúng hay sai? Vì sao?
Hướng dẫn:
Với câu hỏi này học sinh cần nắm vững kiến thức về điện trở dây dẫn
Trị số R = U / I là không đổi đối với mỗi dây dẫn, nếu như học sinh đó phát
biểu thì nghĩa là khi U hoặc I thay đổi thì R cũng thay đổi theo. Từ đó có thể
khẳng định phát biểu của học sinh trên là sai.
Ví dụ 2: Trên một bóng đèn có ghi 220V – 75W. Hãy giải thích ý nghĩa các
con số ghi trên bóng đèn
Hướng dẫn:
Với câu hỏi này, học sinh cần nhớ kiến thức về giá trị định mức

Trả lời:
220V – 75W là hiệu điện thế định mức và công suất định mưc của bóng
đèn. Nghĩa là khi bóng đèn mắc vào U = 220V thì bóng đèn sẽ hoạt động bình
thường và có cơng suất tiêu thụ P = 75W.
Ví dụ 3: Định luật Jun-lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành
:

4


A. Cơ năng

B. Năng lượng

ánh sáng
C. Hoá năng

D. Nhiệt năng

Hãy chọn đáp án đúng ?
+ Với bài tập này học sinh cần nắm được kiến thức của bài
định luật Jun – Lenxơ
+ (Đáp án D là đúng)
Ví dụ 4: Nếu hiệu điện thế U đặt vào hai đầu bóng đèn tăng
liên tục, thì cường độ dịng điện I qua bóng đèn đó cũng tăng
liên tục, ta nói như vậy có hồn tồn đúng khơng ?
+ Với câu hỏi này học sinh dễ nhầm lẫn khi vận dụng định
luật Ôm là cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế, mà
học sinh chú ý tới hiệu điện thế định mức của bóng đèn, cũng
như cường độ định mức của bóng đèn- nếu vượt q giới hạn

định mức thì bóng có thể cháy và như thế thì cường độ dịng
điện khơng tăng liên tục.
Ví dụ 5: Có hai dây dẫn một bằng đồng, một bằng nhôm,
cùng chiều dài và cùng tiết diện ở cùng một điều kiện. Hỏi nếu
mắc hai dây đó nối tiếp vào mạch điện thì khi có dòng điện đi
qua, nhiệt lượng toả ra ở dây nào là lớn hơn?
+ Đây là một câu hỏi khó, địi hỏi học sinh phải tư duy vận
dụng các kiến thức đã học trong chương để giải quyết
Hướng dẫn: Giáo viên có thể đưa ra một số câu hỏi gợi ý để
học sinh suy nghĩ và giải quyết
- Nhiệt lượng toả ra ở một dây dẫn khi có dịng điện đi qua
phụ thuộc yếu tố nào ?
- Thời gian dòng điện chạy qua hai dây dẫn có mối quan hệ
gì?
- Hai dây dẫn được mắc nối tiếp thì cường độ dịng điện qua
2 dây dẫn có mối quan hệ như thế nào?
5


- Điện trở của hai dây này như thế nào ? Chúng phụ thuộc
vào yếu tố nào?
Trả lời: Điện trở của dây đồng nhỏ hơn dây nhơm có cùng
kích thước
(vì ρ

đồng

< ρnhôm) hai dây được mắc nối tiếp nên I qua 2 dây

là như nhau, trong cùng khoảng thời gian. Mà nhiệt lượng tỏa ra

trên dây dẫn Q = I2Rt. Nên nhiệt lượng tỏa ra trên dây đồng nhỏ
hơn dây nhôm.
Dạng 2: Bài tập định lượng
Bài tập định lượng hay cịn gọi là bài tập tính tốn, học sinh
cần sử dụng các cơng thức và các phép tính để tính toán
Để làm tốt loại bài tập này giáo viên cần hướng dẫn học
sinh đọc kỹ đề, tìm hiểu ý
nghĩa thuật ngữ mới (nếu có), nắm vững các dữ kiện đâu là
ẩn số phải tìm.
- Phân tích nội dung bài tập, làm sáng tỏ bản chất vật lý của
các hiện tượng mô tả trong bài tập.
- Xác định phương pháp giải và vạch ra kế hoạch giải bài
tập.
Dạng bài tập định lượng của chương I – Điện học - Vật lý 9
có thể chia thành các dạng bài tập nhỏ hơn theo các chủ đề sau
* Dạng bài tập áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch
Với dạng bài tập này, học sinh cần nắm vững các công thức
của định luật ôm và các công thức tính I, U, R của đoạn mạch
nối tiếp, đoạn mạch song song. Biết cách biến đổi và vận dụng
linh hoạt các cơng thức đó vào làm bài tập.

=> U = I. R; R =

* Hệ thức định luật Ôm:

6


* Các công thức của đoạn mạch nối tiếp và đoạn
mạch song song

Đoạn mạch gồm

Đoạn mạch gồm (R1 // R2)

(R1ntR2)
IAB = I1 + I2

IAB = I1 + I2

UAB = U1 + U2

UAB = U1 = U2

RAB = R1 + R2

Dạng bài tập này giáo viên hướng dẫn học sinh làm theo
các bước sau:
Bước 1: Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện
- Tìm hiểu ý nghĩa vật lý của các từ ngữ trong đề bài
- Tóm tắt đề bài: Xác định dữ kiện đề bài cho và dữ kiện cần
tìm.
- Biểu diễn các đại lượng vật lý bằng các kí hiệu tương ứng.
- Vẽ sơ đồ mạch điện bằng các kí hiệu hình vẽ của các thiết
bị điện.
Bước 2: Phân tích mạch điện
- Từ sơ đồ mạch điện học sinh sẽ phân tích ngắn gọn, để từ
đó học sinh sẽ biết được cần áp dụng công thức nào cho mỗi
mạch điện tương ứng.
Bước 3: Khai thác giả thiết, tìm hướng giải.
Cách 1: Từ dữ kiện cần tìm, thông qua các mối quan hệ

trung gian (các công thức liên quan) ta xác lập các mối quan hệ
dần đến dữ kiện đã cho (thường sử dụng cách này).
Cách 2: Từ dữ kiện bài cho, thông qua các mối quan hệ
trung gian, ta xác lập các mối quan hệ dần đến dữ kiện cần tìm.
7


Bước 4: Trình bày lời giải – Áp dụng cơng thức – Tính tốn
Sau khi đã tìm ra hướng giải, thì học sinh sẽ trình bày lời
giải, cùng các cơng thức áp dụng, thay số và tính tốn ra kết
quả
Bước 5: Kiểm tra lại kết quả và ghi đáp số
Sau khi giải ra kết quả ở bước 4, học sinh cần kiểm tra lại
kết quả bằng cách thay kết quả vừa tìm được vào bài, kiểm tra
xem có thỏa mãn hay không
- Nếu kết quả thỏa mãn, và đúng với dữ kiện bài cho thì ghi
đáp số
- Nếu sai, cần kiểm tra lại các bước làm, tìm lỗi sai, và sửa
lại
Ví dụ 1: (Bài 1/17 SGK)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó R 1 = 5Ω. Khi
R2
R1
K đóng, vơn kế chỉ 6V, ampe kế chỉ 0,5A.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b) Tính điện trở R2
Hoạt động của giáo viên
GV: Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài, tóm tắt, vẽ sơ đồ
và phân tích mạch điện
GV: Hướng dẫn HS phân tích mạch điện

- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ và cho biết các điện
trở được mắc như thế nào với nhau
- Các dụng cụ điện Vôn kế, ampe kế được mắc
như thế nào trong sơ đồ
- Từ đó suy ra giá trị của UAB, IAB, I1, I2
GV: Hướng dẫn HS tìm ra cách làm bằng sơ đồ
phân tích đi lên

(Suy từ ĐL ơm)

UAB = Uv = 6V
(Phân tích mạch)

IAB = IA = 0,5A8
(Phân tích mạch)

A

V

B
A
K
Hoạt động của học sinh
* Tóm tắt
R1 = 5Ω
K đóng: Uv = 6V
IA = 0,5A
a) RAB = ?
b) R2 = ?

* Phân tích mạch điện
+) R1 nt R2
+) Vơn kế // (R1ntR2) => UAB =
Uv = 6V
+) Ampe kế nt R1 nt R2 => IAB =
I1 = I2 = IA = 0,5A
a) Từ CT định luật Ôm
I = U/R
=> RAB = UAB/ IAB
= 6 / 0,5 = 12 (Ω)


b) Cách 1:
Sử dụng CT tính điện trở tương đương của đoạn b) Cách 1: Vì R1 nt R2
mạch nối tiếp
=> RAB = R1 + R2
=> R2 = RAB – R1
= 12 – 5 = 7 (Ω)
Cách 2:

U2 = UAB – U1

I2 = I1 = IA = 0,5A
(Phân tích mạch)

U1 = I1 . R1
(Suy từ định luật Ơm)

Cách 2:
Vì R1 nt R2 nt ampe kế

=> I2 = I1 = IA = 0,5A
Từ CT định luật Ôm
I = U/R
=> U1 = I1 . R1 = 0,5. 5 = 2,5 V
Vì R1 nt R2
=> UAB = U1 + U2
=> U2 = UAB – U1 = 6 – 2,5
= 3,5 (V)
Từ CT định luật Ôm
I = U/R => R2 = U2 / I2
= 3,5 : 0,5 = 7 (Ω)
Đáp số: a) RAB = 12 Ω
b) R2 = 7 Ω
R2

I2

Ví dụ 2: (Bài 6.12 SBT/18)
I1 đó R
Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ, trong
1
các điện trở R1 = 9 Ω; R2 = 15 Ω, R3 = 10 Ω

R3

I3

dịng điện đi qua R3 có cường độ là I3 = 0,3 A

+


a) Tính các cường độ dòng điện I1, I2 tương ứng
đi qua các điện trở R1 và R2.

A

U

B

b) Tính hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch AB
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài, tóm tắt, vẽ sơ đồ * Tóm tắt
và phân tích mạch điện

R1 = 5Ω

GV: Hướng dẫn HS phân tích mạch điện

K đóng: Uv = 6V

9


- Đối với mạch điện hỗn hợp vừa nối tiếp, vừa

IA = 0,5A

song song, chúng ta nên chú ý phân tích từng a) RAB = ?

mạch điện nhỏ trước, rồi đến các mạch điện lớn b) R2 = ?
hơn

* Phân tích mạch điện

Ví dụ như bài tập này các em sẽ phân tích mạch
điện gồm R2 và R3 trước
- Rồi coi mạch nhỏ như một điện trở để phân tích
tiếp ra các mạch điện lớn hơn
- Từ sơ đồ các em sẽ thấy R 2// R3. Mạch gồm R2,

+) R1 nt (R2 // R3)

R3 mắc nối tiếp với R1
GV: Hướng dẫn HS tìm ra hướng giải
- Từ yêu cầu của bài, tính I1, I2
- Yêu cầu HS dựa vào phân tích mạch thiết lập
cơng thức mối quan hệ giữa I1, I2, I3
I1 = I2 + I3 (Phân tích mạch)
- Yêu cầu HS áp dụng định luật Ơm , thiết lập
cơng thức tính I2
I2 = U2/ R2 ( Suy ra từ ĐL Ơm)
- Từ phân tích mạch, u cầu HS nêu mối quan
hệ giữa U2 và U3
U2 = U3 ( Vì R2//R3)
- Yêu cầu HS áp dụng định luật Ôm , thiết lập
cơng thức tính U3
U3 = I3 . R3 ( Suy ra từ ĐL Ơm)
I1 = I2 + I3 (Vì R1 nt (R2 // R3)
Sơ đồ phân tích đi lên:

a) Từ CT định luật Ôm
I = U/R

I2 = U2 / R2 ( Định luật Ôm)

=> U3 = I3 . R3 = 0,3. 10 = 3 (V)
Vì R2 // R3 => U2 = U3 = 3 (V)

U2 = U3 (Vì R2 // R3)
10
U3 = I3. R3 ( Suy từ ĐL Ôm)


Từ CT định luật Ôm
I = U/R
I2 = U2 / R2 = 3 / 15 = 0,2 (A)
Vì R1 nt (R2//R3)
=> I1 = I2 + I3
= 0,2 + 0,3 = 0,5 (A)
b) GV: Yêu cầu HS thiết lập công thức tính U AB
b) Cách 1:

theo 2 cách
- Áp dụng định luật Ơm

Vì R1 nt R23

- Áp dụng vào mạch điện

=> RAB = R1 + R23


Cách1: UAB = IAB. RAB
Cách 2: UAB = U1 + U23 = U1 + U2 = U1 + U3
Ở cách 1: cần tìm RAB
Ở cách 2: cần tìm U1

Mà R2 // R3
=> R23 =

=> Làm theo cách 2 sẽ đơn giản hơn

=>

Thay số được RAB = 15 (Ω)
Áp dụng định luật Ôm
I = U/R
=> UAB = IAB. RAB
= I1 . RAB
= 0,3 . 15 = 7,5 (V)
Cách 2:
Vì R1 nt R23
11


=> UAB = U1 + U23
Vì R2//R3 => U2 = U3 = U23
=> UAB = U1 + U3 (1)
Từ CT định luật Ôm
I = U/R => U1 = I1. R1 (2)
Từ (1) và (2)

=> UAB = I1. R1 + U3
= 0,5. 9 +3 = 7,5 (V)
Đáp số: a) I1 = 0,5 A; I2 = 0,2A
b) UAB = 7,5V
* Dạng bài tập áp dụng cơng thức tính điện trở dây
dẫn
Với dạng bài tập này học sinh cần nắm vững công thức tính
điện trở dây dẫn và các cơng thức suy ra
=>

=>
=>
Giáo viên hướng dẫn các bước giải bài tập
Bước 1: Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, đổi đơn vị (nếu có)
Bước 2: Khai thác giả thiết, tìm hướng giải
Bước 3: Trình bày lời giải – Áp dụng cơng thức – Tính toán
Bước 4: Kiểm tra lại kết quả và ghi đáp số
Ví dụ: Bài 9.4 SBT/24
12


Một sợi dây đồng dài 100m có tiết diện 2mm 2. Tính điện trở
của sợi dây đồng, biết điện trở suất của đồng là 1,7.10 -8 Ω.m
Hoạt động của GV
GV: Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài

Hoạt động của HS
HS: Làm theo các bước hướng

và tóm tắt. Lưu ý đến đơn vị


dẫn

của các đại lượng

Tóm tắt
l = 100m
S = 2mm2 = 2.10-6 m2
đồng

= 1,7. 10-8 Ω.m

Giải:
Điện trở của đoạn dây đồng là
ADCT:

Đáp số: R = 0,85 Ω
* Dạng bài tập áp dụng cơng thức tính cơng suất điện,
điện năng tiêu thụ và hệ thức định luật Jun – Lenxơ
Với dạng bài tập này học sinh cần nắm chắc công thức sau
- Công suất điện:

- Điện năng tiêu thụ:

- Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn (ĐK toàn bộ điện năng
biến đổi thành nhiệt năng)

13



- Ngồi ra học sinh cần nhớ cơng thức tính nhiệt lượng thu vào của một vật
Q = mc∆t
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách ghi nhớ đơn vị của các đại lượng dựa
vào cơng thức
Ví dụ: Từ CT:
=>1W = 1V. 1A

Đơn vị của A là Jun hoặc kW.h
Trong đó: 1J = 1W.1s => 1kW.h = 3,6.106J
Các bước giải bài tập
Bước 1: Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, đổi đơn vị (nếu có)
Bước 2: Khai thác giả thiết, tìm hướng giải
Bước 3: Trình bày lời giải – Áp dụng cơng thức – Tính tốn
Bước 4: Kiểm tra lại kết quả và ghi đáp số
Ví dụ: Một bình nóng lạnh có ghi 220V – 1100W được sử dụng với hiệu
điện thế 220V
a) Tính cường độ dịng điện chạy qua bình khi đó
b) Tính thời gian để bình đun sơi 10 lit nước từ nhiệt độ 200C, biết
cnước = 4200J/kg.K và nhiệt lượng hao phí là rất nhỏ
c) Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bình như trên trong 30 ngày, biết
rằng thời gian sử dụng bình mỗi ngày là 1h và giá tiền điện 1500 đồng/kW.h
Hoạt động của GV
GV: Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài

Hoạt động của HS
HS: đọc đề, tóm tắt

rồi tóm tắt

Uđm = 220V

Pđm = 1100W
U = 220V
a) I = ?
b)V = 10 lít => m = 10kg
t01 =200C ; t02 = 1000C
14


cnước = 4200J/kg,K => thời gian
tđun =?
c) tngày = 1h;
Giá tiền điện = 1500đ/ kW.h
=> Số tiền phải trả trong 30
ngày khi sử dụng bình
Định hướng cách giải

Giải

Con số ghi trên thiết bị có ý

220V – 1100W là hiệu điện thế

nghĩa gì?

định mức và cơng suất định

Khi mắc vào U = 220V thì bình

mức


nóng lạnh có cơng suất tiêu

U = Uđm = 220V

thụ là bao nhiêu?

=> P = Pđm = 1100W

- Với thơng tin bài cho, để tính

a) Cường độ dịng điện chạy

I ta áp dụng cơng thức nào?

qua bình nóng lạnh là
- ADCT: P = U.I

- Nhiệt lượng cung cấp để đun

=> I = P / U = 1100/ 220 = 5

sơi nước do đâu mà có?

(A)

Với thơng tin bài cho ta áp

b) Vì nhiệt lượng hao phí là rất

dụng CT nào để tính nhiệt


nhỏ nên

lượng thu vào để đun sơi nước

Qtỏa = Qthu

của bình?

Qthu = mc∆t = 10.4200.(100-

Áp dụng cơng thức nào để tính

20)

thời gian đun sơi nước?

= 3,36.106 (J)

=> CT định luật Jun – Lenxơ:

=> Nhiệt lượng tỏa ra của bình

Qtỏa = I2.R.t = P.t

nóng lạnh để đun sơi 10 lit

Qtỏa ra của bình dùng để làm

nước là 3,36.106J


gì?

ADCT định luật Jun – Lenxơ

=> dùng để đun sơi nước

Qtỏa = I2.R.t = P.t

Khi nhiệt lượng hao phí là rất

=> t = Q / P

nhỏ ta có điều gì?

= 3,36.106 : 1100 = 3054
15


Qtỏa =Qthu

(s)

Áp dụng cơng thức nào đề tính

= 50,9

Qthu?

phút


c) Để tính tiền điện phải trả, ta

c) Thời gian sử dụng bình nóng

cần đi tìm đại lượng nào?

lạnh trong 30 ngày là 30.1 =

=> Điện năng tiêu thụ

30 (h)

- Nhắc lại CT tính điện năng

Điện năng mà bình tiêu thụ

tiêu thụ

trong 30 ngày là

A = P.t

ADCT: A = P.t = 1,1. 30 = 33

Thơng thường để tính tiền điện

(kW.h)

thì điện năng tiêu thụ tính theo Số tiền phải trả cho việc sử

đơn vị nào?

dụng bình là

=> đơn vị kW.h

33. 1500 = 49500 đồng

Vậy trong CT: A = P.t
P có đơn vị kW; t có đơn vị giờ
(h)
Để học sinh có thể làm tốt dạng bài tập định lượng, giáo viên luôn phải
kiểm tra việc học thuộc các công thức của học sinh. Bởi, học sinh có nhớ cơng
thức thì mới khai thác đề bài, và tìm được hướng giải đúng.
Giải pháp 4: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức thông qua hệ thống
bài tập trắc nghiệm khách quan
Trong chương trình vật lý 9 có một lượng lớn các bài tập trắc nghiệm
khách quan, bài tập trắc nghiệm khách quan là công cụ để đánh giá nhanh kết
quả học tập của học sinh, trong cùng khoảng thời gian thì bài tập trắc nghiệm
kiểm tra được lượng kiến thức khá nhiều đối với học sinh, tránh được tình trạng
học sinh học tủ, học vẹt. Chính vì vậy để làm được bài tập trắc nghiệm khách
quan thì học sinh phải nắm được kiến thức cơ bản, hiểu sâu và rộng về các kiến
thức được học, và phải có tư duy logic, sáng tạo.

16


Bài tập trắc nghiệm khách quan (TNKQ) có 3 loại: Lựa chọn; ghép nối;
điền khuyết. Có thể chia thành 2 loại theo cấp độ nhận thức của học sinh.
- Bài tập TNKQ ở cấp độ nhận biết thông hiểu, ở loại bài tập này học sinh

chỉ cần nắm chắc kiến thức lý thuyết là có thể lựa chọn được đáp án đúng
Ví dụ1: Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu một điện trở thì dịng điện
qua nó có cường độ là I. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm?

Hướng dẫn: Với bài tập này học sinh chỉ cần nắm kiến thức cơ bản về
định luật Ơm là có thể lựa chọn đáp án (B)
Ví dụ 2: Ghép mỗi đoạn câu ở cột bên trái với một đoạn câu ở cột bên phải
để thành một câu hồn chỉnh và có nội dung đúng
a) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn

1. tỉ lệ thuận với các điện trở

mạch

2. tỉ lệ nghịch với các điện trở
3. bằng tích giữa cường độ

b) Điện trở của dây dẫn

dòng điện chạy qua đoạn mạch
và điện trở của đoạn mạch

c) Đối với đoạn mạch nối tiếp, hiệu

4. tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ

điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở

nghịch với tiết diện của dây và
phụ thuộc vào vật liệu làm dây


Hướng dẫn: Với bài tập này giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng
phương pháp loại trừ, để ghép được nội dung hoàn chỉnh và đúng nhất.
a – 3; b – 4; c - 1
- Bài tập TNKQ ở cấp độ vận dụng. Ở loại bài tập này học sinh cần phải
nắm chắc kiến thức lý thuyết, từ đó vận dụng, tư duy tính tốn
Ví dụ 1: Đặt hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
R1 = 40Ω, R2 = 80 Ω mắc nối tiếp. Hỏi cường độ dòng điện chạy qua đoạn
mạch này là bao nhiêu?
A. 0,1A

B. 0,15A

C. 0,45A
17

D. 0,3A


Hướng dẫn: Với bài tập này học sinh cần nắm được các công thức trong
đoạn mạch nối tiếp, định luật Ơm và phải có tư duy tốn học để có thể giải
nhanh ra kết quả
R1ntR2 => Rtđ = R1 + R2 = 120 Ω
← I = U/R = 12/120 = 0,1 A
← Đáp án A
Ví dụ 2: Nếu đồng thời giảm điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và
thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây
dẫn sẽ thay đổi như thế nào?
A. Giảm 2 lần


B. Giảm 4 lần

C. Giảm 8 lần

D. Giảm 16 lần

Hướng dẫn: Với bài tập này đòi hỏi học sinh nắm vững kiến thức của
Định luật Jun – Lenxơ, và có tư duy tốn học
- Hệ thức định luật Jun – Lenxơ: Q = I2. R. t
- Tư duy toán: Q tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện, với điện
trở, với thời gian => I’ = I/2; R’ = R/2; t’ = t/2
=>
Đáp án D
6.2. Tính mới của sáng kiến:
Sáng kiến đã hệ thống được các dạng bài tập và phương pháp giải cho từng
dạng trong chương I – Điện học – Vật lý 9 một cách khái quát, và cụ thể.
Qua đó học sinh sẽ phát huy được năng lực tự học, tư duy sáng tạo, năng
lực tính tốn.
Đồng thời cũng rèn cho học sinh tư duy và cách làm việc khoa học, áp
dụng vào trong cuộc sống.
7. Hiệu quả đạt được khi áp dụng sáng kiến:
Tiêu chí đánh giá: Tơi đành giá kết quả áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
của mình đối với học sinh theo các tiêu chí sau:
18


- Năng lực chung: Định hướng phát triển các năng lực cho học sinh như:
năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo và năng
lực tính tốn.
- Năng lực riêng: là khả năng vận dụng các kiến thức mà các em lĩnh hội

được vào giải các bài tập Vật lý, và các tình huống trong thực tiễn, đồng thời rèn
cho học sinh cách thức, thói quen lập kế hoạch cho cơng việc, cuộc sống
Kết quả sau khi đánh giá
Thông qua tiến hành nghiên cứu đối với học sinh khối 9 với đề tài “Hướng
dẫn học sinh phân loại và làm bài tập điện học vật lý 9”. Tôi đã thu được mốt số
kết quả đó là học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, biết vận dụng kiến thức để
giải các bài tập trong sách bài tập
Bảng kết quả tổng hợp điểm TBm HKI so sánh với kiểm tra khảo sát đầu
năm.
Lớp

Giỏi

Khá

TB

Yếu

Kém

15

12

12

4

1


18
20

15
8

9
12

2
2

0
0

32

9

1

0

0

18

15


10

3

0

23

16

1

0

0

12

13

9

4

0

17

11


10

0

0

10

9

10

4

2

12

9

10

5

0

6

7


8

4

3

TBmHK1
8
11
Từ kết quả nghiên cứu trên tôi nhận thấy:

6

3

0

9A1
9A2

9A3

9A4

9A5
9A6

Kiểm tra

Khảo sát

TBmHK1
Khảo sát
TBmHK1
Khảo sát

Số HS

44
42
40

TBmHK1
Khảo sát
TBmHK1
Khảo sát
TBmHK1
Khảo sát

38

36
28

- Việc phân loại các dạng bài tập và hướng dẫn học sinh làm tốt các dạng
bài tập đã giúp cho giáo viên nắm vững mục tiêu chương trình từ đó nâng cao
chất lượng giảng dạy môn vật lý
19


- Giúp giáo viên khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo những phương pháp phân

loại và giải bài tập phù hợp với đối tượng học sinh, từ đó nâng cao trình độ
chuyên môn và nghiệp vụ của người giáo viên.
- Qua đó người học cũng được phát triển tồn diện về các năng lực tư duy,
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HẠ LONG
năng lực khái qt hóa, phân tích hóa.
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM
8. Khả năng áp dụng, phạm vi, lĩnh vực áp dụng sáng kiến
Từ kết quả đạt được, tơi nhận thấy sáng kiến này có thể áp dụng cho toàn
học sinh khối 9 trong học tập bộ mơn Vật Lý ở trường THCS Lê Văn Tám nói
riêng, và áp dụng cho bộ mơn Vật Lý THCS nói chung.
9. Thời điểm áp dụng
Từ tháng 8 năm 2019 đến tháng 5 năm 2020
III. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền:

BÁO CÁO SÁNG KIẾN

- Cam kết không sao chép, vi phạm bản quyền.

Đề-nghị
Hội
đồng
sáng
kiến Thành phố xét, công nhận
Cam kết
chưa
sử dụng
lần nào.
Hạ long, ngày 28 tháng 5 năm 2020
Thủ trưởng đơn vị xác nhận, đề nghị
Hiệu trưởng


Tác giả sáng kiến

Họ và tên: Hoàng Thị Oanh
Nhiệm vụ được phân cơng: Giảng dạy bộ mơn
VậtThị
Lý Oanh
9, Hóa 8,
Hồng
Vũ Kim Yến
Bồi dưỡng đội tuyển Lý 9.
Thủ trưởng đơn vị cấp trên trực tiếp xác nhận
(ký tên, đóng dấu)

20
Hạ Long, ngày 28 tháng 5 năm 2020



×