Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

He thong kien thuc va bai tap hoa hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.83 KB, 62 trang )

Chơng 1 : Các loại hợp chất vô cơ
A - Một số kiến thức cần nhớ
I - oxit
1. Định nghĩa
Oxit l hợp chất của hai nguyên tố, trong đó một nguyên tố l oxi.
2. Công thức phân tử tổng quát :

MxOy

Trong đó : x v y lần lợt l số nguyªn tư cđa M vμ O ;
M vμ O cã hoá trị tơng ứng l n v II.
Ta có :

n.x = II.y

Thí dụ : Na2O, CO2
3. Phân loại
a) Theo thnh phần nguyên tố
- oxit axit (anhiđrit axit) thờng l oxit cđa phi kim vμ t−¬ng øng víi
dơ : SO3, N2O5
(Tr−êng hợp ngoại lệ : Mn2O7 cũng l oxit axit tơng øng víi axit pemanganic HMnO4,

mét axit. ThÝ
).

- oxit baz¬ th−êng l oxit của kim loại v tơng ứng với một bazơ.
Thí dụ : FeO, CaO
b) Theo tính chất hoá học của oxit
- oxit axit l những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thnh muối v nớc.
Thí dụ : CO2, SO3
- oxit bazơ l những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thnh muối v nớc.


Thí dụ : Na2O, Fe2O3
- oxit lỡng tính l những oxit vừa tác dụng với dung dịch bazơ, vừa tác
dung dịch axit để t¹o thμnh mi vμ n−íc.

dơng víi

ThÝ dơ : Al2O3, ZnO
- oxit trung tính (còn đợc gọi l oxit không tạo muối) l những oxit không tác dụng với axit,
bazơ v n−íc. ThÝ dơ : CO, NO
4. Tªn gäi
Tªn oxit = Tên nguyên tố (kèm theo hoá trị) + oxit
Thí dụ :

MgO magie oxit ; CO cacbon oxit.

Gäi kÌm theo ho¸ trị nếu kim loại, phi kim có nhiều hoá trị.
Thí dơ :

CuO ®ång (II) oxit ; SO2 l−u hnh (IV) oxit.

Hay : Tªn oxit axit = Tªn nguyªn tè + oxit
(cã tiỊn tè chØ sè nguyªn tư phi kim)

1



(cã tiỊn tè chØ sè nguyªn tư oxi)



Các tiền tố chỉ số nguyên tử : 1 l mono, 2 lμ ®i, 3 lμ tri, 4 lμ tetra, 5 l penta... (Nếu chỉ có
một nguyên tử thì giản −íc tiỊn tè mono).
ThÝ dơ : CO2 cacbon ®ioxit ; SO3 l−u huúnh trioxit ; P2O5 ®iphotpho pentaoxit.
5. TÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxit
a) T¸c dơng víi n−íc
- Mét sè oxit bazơ tác dụng với nớc tạo thnh dung dịch bazơ (kiềm) :
Ba(OH)2

BaO + H2O

- Nhiều oxit axit tác dụng với nớc tạo thnh dung dịch axit :
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
(Chỉ những oxit no tơng ứng với axit tan, bazơ tan mới tham gia phản ứng ny.)

b) Tác dụng với axit
oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit t¹o thμnh mi vμ n−íc :
 CuCl2 + H2O

CuO + 2HCl
c) Tác dụng với bazơ

Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thnh muối v nớc :
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O

(1)

CO2 + NaOH  NaHCO3

(2)


Tuú theo tØ lƯ gi÷a sè mol oxit axit vμ sè mol kiỊm sẽ xảy ra phản ứng (1) hoặc (2), hay xảy ra
cả phản ứng (1) v (2).
d) Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo muối
CaO + CO2 CaCO3
(Chỉ những oxit bazơ tạo muối v oxit axit tơng ứng với axit tan mới tham gia loại phản ứng nμy.)

e) Mét sè tÝnh chÊt riªng
to

3CO + Fe2O3  2Fe + 3CO2
CuO + H2

to

 Cu + H2O

oxit l−ìng tÝnh võa tác dụng với dung dịch bazơ, vừa tác dụng với dung dịch axit đều tạo
thnh muối v nớc.
Al2O3 + 6HCl

2AlCl3 + 3H2O

Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O
6. Mét sè oxit quan träng
a) Canxi oxit, CaO (v«i sèng) : Canxi oxit có tính chất hoá học của oxit bazơ.
- Tác dụng với nớc :

CaO + H2O Ca(OH)2

Phản ứng ny gọi l phản ứng tôi vôi. CaO đợc dùng để lm khô nhiều chất.

- Tác dụng với dd axit : CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O
Nhê tÝnh chÊt nμy, CaO dïng ®Ĩ khư chua ®Êt trång trät.
2




CaO + CO2  CaCO3

- T¸c dơng víi oxit axit :

Canxi oxit đợc điều chế từ đá vôi
t0

CaCO3 CaO + CO2
b) Lu huỳnh đioxit, SO2 (khí sunfurơ)
Lu huỳnh đioxit cã tÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxit axit.
 H2SO3

- T¸c dơng víi n−íc :

SO2 + H2O

- T¸c dơng víi dd bazơ :

SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O

- Tác dụng oxit bazơ :

SO2 + Na2O


Na2SO3

Lu huỳnh đioxit đợc điều chế từ các phản ứng hoá học sau :


Na2SO3 + H2SO4

t

Na2SO4 + H2O + SO2

0

Cu + 2H2SO4(đặc) CuSO4 + 2H2O + SO2
S

+

t0

SO2

t0

2Fe2O3 + 8SO2



O2




4FeS2 + 11O2
II - axit
1. Định nghĩa

Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro ny
có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
2. Công thức phân tử tổng quát
HnA

(A : gốc axit ; n : số nguyên tử H, cũng l hoá trị của gốc axit)
Bảng 1.1 - Một số gốc axit thông thờng

3

Kí hiệu
- Cl
=S

Tên gọi
Clorua
Sunfua

Hoá trị
I
II

Axit tơng ứng

HCl

- NO3

Nitrat

I

HNO3

= SO4

Sunfat

II

H2SO4

= SO3

Sunfit

II

H2SO3

- HSO4

Hiđrosunfat


I

H2SO4

- HSO3

Hiđrosunfit

I

H2SO3

= CO3

Cacbonat

II

H2CO3

- HCO3

Hiđrocacbonat

I

H2CO3

PO4


Photphat

III

H3PO4

= HPO4

Hiđrophotphat

II

H3PO4

- H2PO4

Đihiđrophotphat

I

H3PO4

- OOCCH3

Axetat

I

CH3COOH


- AlO2

Aluminat

I

HAlO2



H2S


3. Phân loại
a) Theo thnh phần nguyên tố
- Axit không cã oxi (hi®raxit). ThÝ dơ : HCl, H2S
- axit cã oxi (oxiaxit). ThÝ dơ : HNO3, H2SO4
b) Theo sè nguyªn tử hiđro
- Đơn axit : Trong phân tử axit chỉ có một nguyên tử hiđro.
Thí dụ : HNO3, CH3COOH
- đa axit : Trong phân tử axit có từ hai nguyên tử hiđro trở lên.
Thí dụ : H2SO4, H3PO4
c) Theo tính chất hoá học
- axit mạnh, nh : HCl, HNO3, H2SO4...
- axit yếu, nh : H2S, H2CO3...
4. Tên gọi
a) Axit không có oxi (hiđraxit) : Tên axit = Axit + tên phi kim + hi®ric
ThÝ dơ : HCl axit clohi®ric ; H2S axit sunfuhiđric
b) axit có oxi (oxiaxit) nếu nguyên tố t¹o ra nhiỊu axit cã oxi.
- axit cã nhiỊu oxi hơn : Tên axit = Axit + tên phi kim + ic

ThÝ dô : HNO3 axit nitric ; H2SO4 axit sunfuric.
- axit có ít oxi hơn :

Tên axit = Axit + tên phi kim + ơ

Thí dụ : HNO2 axit nitrơ ; H2SO3 axit sunfurơ.
5. Tính chất hoá học của axit
a) Dung dịch axit lm đổi mu quỳ tím thnh đỏ.
b) Dung dịch axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thnh muối v giải phóng hiđro
3H2SO4 (dd loÃng) + 2Al Al2(SO4)3 + 3H2
2HCl

+

Fe



FeCl2

+ H2

(Kim loại tham gia phản ứng phải đứng trớc hiđro trong dÃy hoạt động hoá học)
c) axit tác dụng với bazơ tạo thnh muối v n−íc
H2SO4 + Cu(OH)2  CuSO4 + 2H2O
d) Dung dÞch axit tác dụng oxit bazơ tạo thnh muối v nớc
6HCl + Fe2O3 2FeCl3 + 3H2O
e) Dung dịch axit tác dụng với dung dịch muối tạo thnh muối mới v axit mới
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
Điều kiện để phản ứng xảy ra : Axit mới dễ bay hơi hoặc muối mới không tan.

f) Một số tính chất riêng
+ axit HNO3 đặc, axit H2SO4 đặc ở nhiệt độ thờng không phản ứng với Al v Fe (Al v
Fe bị thụ ®éng ho¸).
4




+ axit HNO3, axit H2SO4 đặc v nóng có khả năng phản ứng với nhiều kim loại tạo thnh
muối của kim loại (có hoá trị cao), nhng không giải phóng hiđro; phản ứng với một số phi
kim v một số hợp chất có tính khử.
Thí dụ :

2H2SO4 (đặc, nóng) + Cu  CuSO4 + SO2 + 2H2O
4HNO3 (lo·ng)

+ Fe

 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

6. Mét sè axit quan träng
a) axit clohiđric (HCl)
Dung dịch axit clohiđric có những tính chất hoá học của một axit mạnh :
- Lm đổi mu quỳ tím thnh đỏ.
- Tác dụng với nhiều kim loại tạo muối clorua v giải phóng hiđro :
2HCl + Fe FeCl2 + H2
- Tác dụng với bazơ tạo thnh muối clorua vμ n−íc :
HCl + NaOH

 NaCl + H2O


2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 +2H2O
- Tác dụng với oxit bazơ tạo thμnh muèi clorua vμ n−íc :
2HCl + CuO  CuCl2 +H2O
- Tác dụng với dung dịch muối tạo thnh muối clorua vμ axit míi :
2HCl + Na2CO3  2NaCl +CO2+ H2O
HCl + AgNO3  AgCl  + HNO3
b) axit sunfuric (H2SO4)
* Dung dịch axit sunfuric loÃng có đầy đủ tính chất hoá học của axit mạnh :
- Lm đổi mu quỳ tím thnh đỏ.
- Tác dụng với nhiều kim loại tạo thnh muối sunfat v giải phóng hiđro :
H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2
- Tác dụng với bazơ tạo thμnh muèi sunfat vμ n−íc :
H2SO4 + Cu(OH)2  CuSO4 +2H2O
- Tác dụng với oxit bazơ tạo thnh muối sunfat vμ n−íc :
H2SO4 + CuO  CuSO4 +H2O
- T¸c dơng với dung dịch muối tạo thnh muối sunfat v axit míi :
H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl
* axit sunfuric đặc còn có những tính chất hoá học riêng :
- Tác dụng với nhiều kim loại, kể cả kim loại đứng sau H trong dÃy hoạt động hoá học, tạo thnh
muối sunfat, không giải phóng khí hiđro :
t0

2H2SO4 (đặc, nóng) + Cu  CuSO4 + SO2+ 2H2O
- TÝnh h¸o n−íc :
H SO đặc

2
4
C12H22O11

11H2O + 12C

5




c) Sản xuất axit sunfuric : Theo sơ đồ FeS2  SO2  SO3  H2SO4
4FeS2 + 11O2
2SO2 + O2
SO3 + H2O

t0

 2Fe2O3 + 8SO2
xt, t 0


 2SO3





H2SO4

d) NhËn biÕt gèc sunfat
- Thc thư : BaCl2, Ba(NO3)2 hc Ba(OH)2.
- HiƯn tợng : Kết tủa trắng của BaSO4
- Phơng trình hoá häc : H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl

Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
III - Bazơ
1. Định nghĩa
Phân tử gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).
2. Công thức phân tử tổng quát : M(OH)n
(M : kim loại ; n : hoá trị của kim loại, cũng l số nhóm -OH)
3. Phân loại : Có hai loại chính
a) Bazơ tan đợc trong n−íc gäi lμ kiỊm. ThÝ dơ : NaOH, KOH, Ba(OH)2
b) Bazơ không tan trong nớc. Thí dụ : Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3
4. Tên gọi
Tên bazơ

=

Tên kim loại

+

hiđroxit

Thí dụ : Mg(OH)2 magie hiđroxit ; Ca(OH)2 canxi hiđroxit.
Gọi kèm theo hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị.
Thí dụ : Fe(OH)2 sắt (II) hiđroxit.
5. Tính chất hoá học của bazơ
a) Dung dịch bazơ lm đổi mu quỳ tím thnh mu xanh, dd phenolphtalein không mu thnh
mu đỏ.
b) Dung dịch bazơ tác dụng víi oxit axit t¹o thμnh mi vμ n−íc
2NaOH

+


CO2

 Na2CO3

NaOH

+

CO2

 NaHCO3

+

H2O

T theo tØ lƯ gi÷a sè mol oxit axit vμ sè mol kiỊm sÏ t¹o thμmh mi trung hoμ, mi axit hay
cả hai muối.
c) Bazơ tác dụng với axit tạo thnh muèi vμ n−íc
KOH

+

Cu(OH)2 +

HCl

 KCl


+

H2O

2HNO3  Cu(NO3)2 + 2H2O

d) Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối tạo thnh baz¬ míi vμ mi míi:
6




2NaOH + CuSO4  Na2SO4 + Cu(OH)2
Na2CO3 + Ca(OH)2  2NaOH + CaCO3
Điều kiện để phản ứng xảy ra : bazơ mới hoặc muối mới không tan.
e) Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ
0

t
Cu(OH)2
CuO + H2O

* Tơng tự Al2O3, Al(OH)3 cịng cã tÝnh chÊt l−ìng tÝnh : võa phản ứng với dung dịch axit vừa
phản ứng với dung dÞch kiỊm.
Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3

+ 3H2O

Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O
6. Một số bazơ quan trọng

a) Natri hiđroxit (NaOH) : Dung dịch NaOH có tính chất hoá học của bazơ tan.
- Lm đổi mu quỳ tím thnh xanh, dd phenolphtalein không mu thnh mu đỏ.
- Tác dụng với axit :

2NaOH + H2SO4

 Na2SO4 + 2H2O

NaOH + HCl

 NaCl

- T¸c dơng víi oxit axit : 2NaOH + CO2
2NaOH + SO2



+ H2O

Na2CO3 + H2O

 Na2SO3 + H2O

- T¸c dơng víi dd muèi : 2NaOH + CuSO4  Na2SO4 + Cu(OH)2
S¶n xuất natri hiđroxit bằng phơng pháp điện phân dung dịch muối ăn bÃo ho có mng
ngăn.
Điện phân

2NaCl + 2H2O
2NaOH + Cl2 + H2

có mng ngăn
b) Canxi hiđroxit (Ca(OH)2)
Dung dịch canxi hiđroxit có những tính chất hoá học của bazơ tan :
- Lm đổi mu quỳ tím thnh xanh, dd phenolphtalein không mu thnh mu đỏ.
- Tác dụng với axit :

Ca(OH)2 + H2SO4  CaSO4 + 2H2O
Ca(OH)2 + 2HCl

 CaCl2 + 2H2O

- T¸c dơng víi oxit axit : Ca(OH)2 + CO2

 CaCO3 + H2O

Ca(OH)2 + SO2

 CaSO3 + H2O

- T¸c dơng víi dd mi : Ca(OH)2 + Na2SO4  CaSO4+ 2NaOH
7. Thang pH
Ng−êi ta dïng thang pH ®Ĩ biĨu thị độ axit hoặc độ bazơ của dung dịch.
- pH = 7 : dung dÞch trung tÝnh.
- pH > 7 : dung dịch có tính bazơ ; pH cng lớn thì độ bazơ của dung dịch cng lớn.
- pH < 7 : dung dÞch cã tÝnh axit ; pH cμng nhỏ thì độ axit của dung dịch cng lớn.

7





IV - Muối
1. Định nghĩa
Phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
2. Công thức phân tử tổng quát : MxAy
x vμ y lμ sè nguyªn tư M vμ sè gèc axit A ; M v A có hoá trị tơng øng lμ a vμ b.
Ta cã : a.x = b.y

ThÝ dụ : NaCl, Na2CO3, CuSO4

3. Phân loại
Theo thnh phần, muối đợc phân thnh hai loại :
a) Muối trung ho : Không còn nguyên tử hiđro trong thnh phần của gốc axit.
ThÝ dơ : Na2SO4, Na2CO3, CaCO3.
b) Mi axit : Cßn nguyên tử hiđro trong thnh phần của gốc axit.
Thí dụ : NaHSO4, NaHCO3, Ca(HCO3)2.
4. Tªn gäi
Tªn muèi trung hoμ = Tên kim loại + tên gốc axit
Thí dụ : MgSO4 magie sunfat ; Na2CO3 natri cacbonat.
Gọi kèm theo hoá trị, nếu kim loại có nhiều hoá trị.
Thí dụ : Fe(NO3)3 sắt (III) nitrat.
Tên muối axit = Tên kim loại + hiđro + tên gốc axit
(có tiền tố chỉ số nguyên tử hiđro)

Thí dụ : NaH2PO4 natri đihiđrophotphat.
5. Tính chất hoá học của muối
a) Dung dịch muối tác dụng kim loại t¹o thμnh mi míi vμ kim lo¹i míi
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
Điều kiện để phản ứng xảy ra : kim loại đứng trớc (trong dÃy hoạt động hoá học) tác dụng
với dung dịch muối của kim loại đứng sau.

Chú ý : Không chọn kim loại có khả năng tác dụng với nớc ở điều kiện thờng.
b) Dung dịch muối tác dụng với dung dịch axit tạo thnh muối míi vμ axit míi
BaCl2 + H2SO4  BaSO4 

+ 2HCl

c) Hai dung dịch muối tác dụng với nhau tạo thnh hai muèi míi
NaCl + AgNO3  NaNO3

+ AgCl 

d) Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ tạo thnh baz¬ míi vμ mi míi
CuSO4 + 2NaOH  Na2SO4 + Cu(OH)2 

8




e) Muối axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thnh muối trung ho (hoặc tác dụng với dung
dịch axit t¹o mi míi)
NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O
NaHCO3 + HCl

 NaCl + H2O + CO2

g) Mét sè muèi bÞ nhiƯt ph©n hủ
0

t

2KClO3 
 2KCl + 3O2
0

t
CaCO3 
 CaO + CO2

6. Phản ứng trao đổi
a) Khái niệm
Phản ứng trao đổi l phản ứng trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau
những thnh phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
b) Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi giữa dung dịch các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thmh có chất dễ bay
hơi, hoặc chất không tan.
Phản ứng trung ho cũng thuộc loại phản ứng trao ®ỉi.
ThÝ dơ :
2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O
BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl
2HCl + Na2CO3  2NaCl +CO2 + H2O
V - Phơng pháp điều chế các loại hợp chất vô cơ
1- Điều chế oxit
Kim loại + oxi

Nhiệt phân muối

Phi kim + oxi

oxit
Nhiệt phân Bazơ


oxi + Hợp chất

không tan

Thí dô :
4Al + 3O2



2Al2O3

4P



2P2O5

+ 5O2

0

t
4FeS2 + 11O2 
 2Fe2O3 + 8SO2

MgCO3
9

t0






MgO + CO2


Cu(OH)2

t0

CuO + H2O

2. Điều chế axit
Phi kim + hiđro

oxit axit + n−íc

axit

axit m¹nh + mi

ThÝ dơ :
H2 + Cl2

 2HCl

SO3 + H2O


 H2SO4

H2SO4 +2NaCl  Na2SO4 + 2HCl
3. §iỊu chế bazơ
oxit bazơ + nớc

Kiềm + DD muối

Bazơ

Điện phân DD muối
(có mng ngăn)

CaO



+ H2O

Ca(OH)2

Ba(OH)2 + K2CO3 2KOH + BaCO3
2KOH

Fe(OH)2 + K2SO4

+ FeSO4

Điện phân
có mng ngăn


2NaCl + 2H2O
2NaOH + Cl2 + H2
4. Điều chế muối
AXIT + bazơ
Kim loại + PHI KIM

DD AXIT + oxit bazơ

OXit AXIT + dd bazơ

OXIT AXIT + OXIT BAZƠ

DD Muối + DD Muối

DD BaZƠ + DD Muối

10



muối

Kim loại + DD AXIT


Kim loại + DD Muối
Muối + DD AXIT

a) Từ đơn chÊt

ThÝ dô : 2Fe + 3Cl2

 2FeCl3


FeCl2 + H2

Fe + CuCl2 

FeCl2 + Cu

Fe + 2HCl
b) Tõ hỵp chÊt

ThÝ dơ : H2SO4 + Cu(OH)2  CuSO4 + 2H2O
H2SO4 + KOH

 KHSO4 + H2O

H2SO4 + CuO

 CuSO4 + H2O

SO3

+ KOH

 KHSO4

SO3


+ 2NaOH

 Na2SO4 + H2O

CO2

+ CaO

 CaCO3

Na2SO4+ BaCl2

 BaSO4 + 2NaCl

2NaOH + CuCl2

 Cu(OH)2 + 2NaCl

Na2CO3 + 2HCl

 2NaCl + CO2 + H2O

VI - Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Oxit bazơ

Oxit axit

+Axit (1)
+Oxit axit


+Bazơ (2)
+Oxit bazơ

Nhiệt
phân
Muối
huỷ
(4) +Bazơ (7)
+Axit (9)
+ Axit (6)
+Kim loại
+ Oxit axit
+Bazơ (6)
+ Muối
+Oxit bazơ (8)
baz¬
+Mi

+H2O (3)

 CuCl2

ThÝ dơ : (1) CuO + 2HCl

+ H2O

(2) CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
 2KOH


(3) K2O + H2O
(4) Cu(OH)2

to

 CuO + H2O (h)

(5) SO2 + H2O

 H2SO3

(6) 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O
(7) CuSO4 + 2NaOH 
11



Cu(OH)2 + Na2SO4

+H2O (5)

axit


(8) H2SO4 + ZnO



(9) AgNO3 + HCl


 AgCl + HNO3

ZnSO4 + H2O

Oxit baz¬ : CaO, Fe2O3

oxit

Oxit axit : CO2, SO3,
Oxit lỡng tính : Al2O3, ZnO,

hợp chất vô cơ

Oxit trung tính : CO, NO,
Axit kh«ng cã oxi : HCl, H2S
axit
Axit cã oxi : HNO3,H2SO4

Bazơ tan : NaOH, KOH,
BAZƠ
Bazơ không tan : Cu(OH)2,
Muèi axit : NaHSO4,
MUèi
Muèi trung hoμ : Na2SO4,

VII - Ph©n bón hoá học
Phân bón hoá học có thể dùng ở dạng đơn v dạng kép.
a) Phân bón đơn chỉ chứa một trong ba nguyên tố dinh dỡng chính l đạm (N), lân (P), kali
(K).
- Phân đạm urê CO(NH2)2, amoni nitrat NH4NO3, amoni sunfat (NH4)2SO4 đều tan trong

nớc.
- Phân lân : + Photphat tự nhiên Ca3(PO4)2 không tan trong nớc, tan chậm trong đất chua.
+ Supephotphat Ca(H2PO4)2 tan đợc trong nớc.
- Phân kali : KCl v K2SO4 đều dễ tan trong nớc.
b) Phân bón kép có chứa hai hoặc cả ba nguyên tố dinh dỡng chính l đạm (N), lân (P), kali
(K). Ngời ta tạo ra phân bón kép bằng các cách :
- Hỗn hợp phân bón đơn đợc tạo ra bằng cách trộn các phân bón đơn với nhau theo một tỉ lệ thích
hợp với từng loại cây trồng. Thí dụ : phân NPK l hỗn hợp các muối NH4NO3, (NH4)2HPO4 vμ
KCl.

12




- Tổng hợp trực tiếp bằng phơng pháp hoá học, nh KNO3 (kali v đạm), (NH4)2HPO4 (đạm
v lân).
c) Phân bón vi lợng có chứa một số nguyên tố hoá học với lợng rất nhỏ (dới dạng hợp chất
nh hợp chất cđa B, Zn, Mn ...) rÊt cÇn thiÕt cho sù phát triển của cây trồng.
B - câu hỏi v Bi tập
1.1. Những dÃy chất no sau đây gồm ton oxit axit ?
A. CO2, SO3, Na2O, NO2

B. CO2, SO2, H2O, P2O5

C. SO2, P2O5, CO2, N2O5

D. H2O, CaO, FeO, CuO

1.2. Trong c¸c dÃy oxit cho dới đây, dÃy no thoả mÃn điều kiện tất cả các oxit đều phản ứng

với axit clohiđric ?
A. CuO, Fe2O3, CO2

B. CuO, P2O5, Fe2O3

C. CuO, SO2, BaO

D. CuO, BaO, Fe2O3

1.3. Có bao nhiêu cặp oxit có thể phản ứng với nhau từng đôi một trong số các oxit sau : Na2O,
CaO, SO2, SiO2 ?
A. 4 cỈp ;

B. 3 cặp ;

C. 5 cặp ;

D. 2 cặp.

1.4. Trong các dÃy chất cho dới đây, dÃy no thoả mÃn điều kiện tất cả đều có phản ứng với axit
clohiđric ?
A. Cu, BaO, Ca(OH)2, NaNO3
B. quú tÝm, AgNO3, Zn, NO, CaO
C. quú tÝm, CuO, Ba(OH)2, AgNO3, Zn
D. quú tÝm, CuO, AgNO3, Cu
1.5. Trong các dÃy axit sau đây, dÃy no thoả mÃn điều kiện các dung dịch axit đều phản ứng
đợc với Mg tạo ra khí hiđro ?
A. HCl, H2SO4(đậm đặc)

B. HCl, H2SO4


C. HNO3(đậm đặc), H2SO4(đậm đặc)

D. Tất cả đều sai.

1.6. DÃy chất no trong các dÃy sau đây thoả mÃn điều kiện các chất đều có phản ứng với dung
dịch NaOH ?
A. quú tÝm, CO2, SO2, CuSO4 ;
B. quú tÝm, CO2, CuSO4, SO2, H3PO4 ;
C. KOH, quú tÝm, CO2, SO2, CuSO4 ;
D. Cả A, B đều đúng.
1.7. Chọn dÃy chất m tất cả các bazơ đều bị nhiệt phân trong c¸c d·y sau :
A. Fe(OH)2, Cu(OH)2, NaOH, KOH

B. Zn(OH)2, Fe(OH)2, Cu(OH)2

C. Mg(OH)2, Cu(OH)2, NaOH

D. Fe(OH)2, Ba(OH)2, Cu(OH)2

1.8. Muèi cã nh÷ng tÝnh chÊt ho¸ häc nμo trong sè c¸c tÝnh chÊt sau ?
13




A. Tác dụng với dung dịch axit v kiềm ;
B. Tác dụng với dung dịch muối v kim loại ;
C. Tác dụng với dung dịch muối, axit, oxit, kim loại ;
D. Cả A v B.

1.9. Trong số các cặp chất sau, cặp no có phản ứng xảy ra giữa các chÊt ?
A. Dung dÞch NaCl + dung dÞch KNO3
B. Dung dÞch BaCl2 + dung dÞch HNO3
C. Dung dÞch Na2S + dung dịch HCl
D. Tất cả đều đúng.
1.10. Trong các trờng hợp sau, trờng hợp no không xảy ra phản ứng hoá học ?
A. Thả đinh sắt vo dung dịch đồng sunfat ;
B. Cho bột Zn vo dung dịch muối ăn ;
C. Cho dây đồng vo dung dịch bạc nitrat ;
D. Cho một miếng Na vo dung dịch sắt (III) clorua.
1.11. Phân biệt bazơ không tan v dung dịch bazơ về tính chất hoá học. Cho thí dụ.
1.12. Thnh phần muối axit v muối trung ho khác nhau ở chỗ no ? Nêu tính chất hoá học
chung cho hai loại muối trên. Mỗi loại muối đó có tính chất hoá học gì riêng biệt ? Viết các
phơng trình hoá học.
1.13. Trong nh÷ng chÊt sau : Cu, Al(OH)3, Ba(OH)2, CO2, Na2CO3, Ba(NO3)2, Fe2O3, N2O5,
Al2O3. Những chất no tác dụng đợc với các dung dịch HCl, H2SO4 ? Viết các phơng trình
hoá học.
1.14. Những chất no tác dụng đợc với dung dịch NaOH trong sè c¸c chÊt sau : Cu, K, Al(OH)3,
Ba(OH)2, CO2, Na2CO3, Ba(NO3)2, Fe2O3, Al2O3 ? Viết các phơng trình hoá häc.
1.15. Cho c¸c chÊt sau : Cu, K, Al(OH)3, Ba(OH)2, CO2, Na2CO3, Ba(NO3)2, Fe2O3, N2O5,
Al2O3, những chất no tác dụng đợc với dung dịch CuSO4 ? Viết các phơng trình hoá học.
1.16. Công thức hoá học của nhôm hiđroxit có thể viết ở hai dạng bazơ v axit. Viết công thức
hoá học của hai dạng ny, biết ở dạng axit có 1 phân tử nớc kết tinh v có tên gọi l axit
metaaluminic.
1.17. Trộn lẫn các dung dịch sau :
a) Kali clorua

+ bạc nitrat ;

b) Nhôm sunfat + bari nitrat ;


c) Kali cacbonat + axit sunfuric ;

d) S¾t (II) sunfat + natri clorua ;

e) Natri nitrat + ®ång (II) sunfat ;

f) Natri sunfat + axit clohiđric ;

Có hiện tợng gì xảy ra ? Viết các phơng trình hoá học.
1.18. Giải thích hiện tợng xảy ra trong mỗi trờng hợp sau v viết phơng trình hoá học.
a) Ho tan Fe bằng dung dịch HCl rồi thêm KOH vo dung dịch v để lâu ngoi không khí,
ngời ta thu đợc kết tủa mu nâu đỏ của Fe(OH)3 do Fe(OH)2 bị oxi hoá bëi O2 kh«ng khÝ vμ
n−íc.
14




b) Sơc khÝ CO2 tõ tõ vμo n−íc v«i trong.
1.19. Nêu hiện tợng xảy ra trong mỗi trờng hợp sau v viết phơng trình hoá học.
a) Cho từ từ dung dÞch NaOH vμo dung dÞch AlCl3.
b) Cho tõ tõ dung dÞch HCl vμo dung dÞch Na2CO3.
1.20. Dung dÞch A cã chứa CuSO4 v FeSO4.
a) Thêm Mg vo dung dịch A sẽ tạo thnh dung dịch B có 3 muối tan.
b) Thêm Mg vo dung dịch A sẽ tạo thnh dung dịch C có 2 muối tan.
c) Thêm Mg vo dung dịch A sẽ tạo thnh dung dịch D có 1 muối tan.
Giải thích bằng phơng trình hoá học.
1.21. Có các cách để viết phơng trình hoá học của các phản øng x¶y ra khi sơc tõ tõ khÝ CO2 vμo
dung dịch NaOH nh sau, hÃy chọn cách viết đúng.

A.
B.
C.

CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O

(1)

Na2CO3 + CO2 + H2O  2NaHCO3

(2)

CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O

(1)

CO2 + NaOH

 NaHCO3

(2)

CO2 + NaOH

 NaHCO3

(1)

NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O


(2)

D. TÊt cả đều đúng.
1.22. Viết các phơng trình hoá học để hon thnh sơ đồ phản ứng sau :
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
( 5)
Ba
BaO
Ba(OH)2
BaCO3
Ba(HCO3)2
BaCl2
(6)

BaCO3

1.23. Viết các phơng trình hoá học thực hiện dÃy chuyển hoá sau :
( 3)

( 4)
(1)
( 2)
Na2ZnO2
Zn 
Zn(NO3)2 
ZnCO3  ZnO 
( 5)

CO2 

( 6)
KHCO3
CaCO3

1.24. Viết các phơng trình hoá học thực hiện d·y chun ho¸ sau :
(2)

SO3

( 3)

H2SO4

(1)
FeS2 
SO2

(6)

SO2

(4)

( 5)
NaHSO3 
Na2SO3

1.25. Thay các chữ cái A, B, C, D (l các chất riêng biệt) bằng các công thức hoá học thích hợp v

viết phơng trình hoá học để hon thnh các sơ ®å ph¶n øng sau :
a) FeS2  A  B  C  CuSO4
b) CuSO4  D  E  F  Cu
G
c) Fe2O3

FeCl2
H

15




1.26. Điền công thức các chất vo chỗ có dấu ? v viết các phơng trình hoá học sau :
Ca(OH)2 + ?  CaCO3 + ?

 ZnS

ZnCl2

+ ?

+ ?

CaCl2

+ ?  Ca3(PO4)2 + ?

Cu


+ ?

 CuSO4 + ? + H2O

CuSO4 + ?  FeSO4

+ ?

Fe2(SO4)3 + ?  Fe(NO3)3 + ?
1.27. Thay các chữ cái A, B... (mỗi chữ l một chất riêng biệt) bằng các công thức hoá học thích hợp
v viết phơng trình hoá học để hon thnh các sơ đồ phản ứng sau :
FeS2 + O2

A

A

+ O2

 C

C

+

 axit E

E


+ Cu



A

+ D

 axit G

G

+ KOH  H

D

+

B

F +A+D
+

D

1.28. Viết các phơng trình hoá học của phản øng ®Ĩ :
a) ®iỊu chÕ trùc tiÕp CuO, MgO b»ng 2 cách.
b) điều chế trực tiếp SO2 bằng 3 cách.
c) điều chế mỗi chất HCl, H2SO4 bằng 2 cách.
1.29. Viết các phơng trình hoá học của phản ứng để :

a) ®iỊu chÕ NaOH, Al(OH)3 b»ng 2 c¸ch.
b) ®iỊu chÕ CuSO4, FeCl2 bằng 3 cách.
1.30. Viết các phơng trình hoá học của phản ứng để điều chế trực tiếp :
a) Cu  CuCl2 b»ng 2 c¸ch.
b) CuCl2  Cu b»ng 2 cách.
c) FeCl3 từ Fe, oxit sắt.
1.31. Từ quặng pirit, nớc biển, không khí hÃy viết phơng trình hoá học để ®iỊu chÕ c¸c chÊt sau
:
FeSO4 ; FeCl3 ; FeCl2 ; Fe(OH)3 ; Na2SO3 ; NaHSO4.
1.32. Nhá tõ tõ cho ®Õn d− dung dÞch NaOH vμo mét èng nghiƯm cã chøa 1ml dung dịch FeCl3.
Lắc nhẹ ống nghiệm. Hiện tợng của thÝ nghiÖm lμ A, B, C hay D ?
A. Cã kÕt tđa mμu xanh ;

B. Cã kÕt tđa, sau ®ã tan đi ;

C. Có kết tủa mu nâu đỏ ;

D. Có kết tủa mu trắng.

1.33. Nêu cách phân biệt các chất lỏng trong các lọ mất nhÃn sau bằng phơng pháp hoá học :
HCl, HNO3, H2SO4, H2O. Viết các phơng trình hoá học.
16




1.34. Nhận biết các dung dịch muối NaNO3, Na2SO4, Na2CO3 đựng trong các lọ riêng biệt bằng
phơng pháp hoá học.
Nhỏ dung dịch HCl vo 2 kết tủa trên, kết tủa no tan l BaCO3 thì dd ban đầu l Na2CO3, kết
tủa không tan l BaSO4 thì chất ban đầu l Na2SO4.

BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + CO2+ H2O
1.35. NhËn biÕt các dung dịch NaCl, Na2S, NaHCO3, NaNO3 bằng phơng pháp hoá học.
1.36. Nêu cách phân biệt các dung dịch muối NaNO3, Mg(NO3)2, FeSO4, CuSO4 bằng phơng
pháp hoá học. Viết các phơng trình hoá học.
1.37. Nêu cách phân biệt các dung dịch muối sau bằng phơng pháp hoá học : NaNO3,
Cu(NO3)2, Na2SO4, MgSO4. Viết các phơng trình hoá học.
1.38. Nêu cách phân biệt các chất bột mu trắng sau : Na2O, CaO, MgO, P2O5
1.39. Nêu cách nhận biết các dung dịch NaOH, H2SO4, BaCl2, NaCl (chØ b»ng dung dÞch
phenolphtalein) vμ viÕt các phơng trình hoá học.
1.40. Nêu cách nhận biết các dung dÞch NaOH, H2SO4, Ba(OH)2, NaCl chØ b»ng quú tÝm.
1.41. Nêu cách nhận biết các dung dịch MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl chỉ bằng dung dịch axit
clohiđric.
1.42. Nhận biết các dung dịch AgNO3, NaOH, HCl, NaNO3 chỉ bằng 1 kim loại.
1.43. NhËn biÕt c¸c dd MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3 chØ b»ng 1 ho¸ chÊt tù chän.
FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 (nâu đỏ)
Mẫu no cho kÕt tđa keo tr¾ng, nÕu d− NaOH sÏ tan lμ AlCl3 :
AlCl3 + 3NaOH

 Al(OH)3 + 3NaCl

Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
1.44. HÃy phân biệt các dung dịch CaCl2, HCl, Na2CO3, NaCl m không dùng thuốc thử no
khác.
1.45. HÃy phân biệt các dung dịch NaHCO3, HCl, Ba(HCO3)2, NaCl m không dùng thuốc thử
no khác.
1.46. HÃy phân biệt các dung dịch của các chất NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH m không
dùng thuốc thử no khác.
1.47. Có thể thu đợc tối đa l bao nhiêu gam sắt từ 46,4 gam oxit sắt từ Fe3O4?
1.48. Một hỗn hợp gồm Fe2O3 v MgO nặng 16 gam đợc ho tan hết trong dung dịch axit HCl,

sau đó đem cô cạn dung dịch thu đợc 35,25 gam muối khan.
a) Viết các phơng trình hoá học.
b) Tính thnh phần % khối lợng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
17




1.49. Trén 100,0ml dung dÞch Fe2(SO4)3 1,5M víi 150,0ml dung dịch Ba(OH)2 2,0M thu đợc kết
tủa A v dung dịch B. Nung kết tủa A trong không khí đến khối lợng không đổi thu đợc
chất rắn D. Thêm BaCl2 d vo dung dịch B thì tạo ra kết tủa E.
a) Viết các phơng trình hoá học.
b) Tính khối lợng của D v E.
c) Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch B (coi thể tích thay đổi không đáng kể).
1.50. Trong công nghiệp, điều chế H2SO4 từ FeS2 theo sơ đồ sau :
FeS2 SO2 SO3 H2SO4
a) Viết phơng trình hoá học v ghi rõ điều kiện phản ứng.
b) Tính khối lợng axit H2SO4 98% điều chế đợc từ 1 tấn quặng chứa 60% FeS2. Biết hiệu
suất của quá trình l 80%.
1.51. Một hỗn hợp gồm CaCO3, Al2O3 vμ Fe2O3 trong ®ã Al2O3 chiÕm 10,2%, Fe2O3 chiếm
9,8% về khối lợng. Nung hỗn hợp ny ở nhiệt độ cao thì thu đợc một chất rắn A có khối
lợng bằng 67% khối lợng hỗn hợp ban đầu. Tính thnh phần % khối lợng các chất có trong
A.
1.52. Ho tan hoμn toμn 2,8g kim lo¹i Fe vμo 2,0 lÝt dung dịch HNO3 d, phản ứng xảy ra nh
sau :
Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
a) TÝnh l−ỵng khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
b) Tính thể tích dung dịch HNO3 1M đà tham gia phản ứng.
c) Tính nồng độ dung dịch muối thu đợc sau phản ứng. (Giả sử thể tích không thay đổi trong
quá trình phản ứng.)

1.53. Cho 16,8 lít CO2 (ở đktc) hấp thụ hon ton vo 600,0ml dung dịch NaOH 2,0M thu đợc
dung dịch A.
a) Tính khối lợng muối thu đợc khi cô cạn dung dịch A. (Giả sử không có phản ứng xảy ra
khi cô cạn dung dịch.)
b) Cho dung dịch A tác dụng với lợng d BaCl2. Tính khối lợng kết tủa tạo thnh.
1.54. Rót 400,0ml dung dịch BaCl2 5,2% (D = 1,003g/ml) vμo 100,0ml dung dÞch H2SO4 20% (D
= 1,14g/ml).
a) Tính khối lợng chất kết tủa tạo thnh.
b) Xác định nồng độ % các chất trong dung dịch còn lại sau khi tách bỏ kết tủa.
1.55. Cho 50,0ml dung dịch FeCl2 1M tác dung với một lợng vừa đủ dung dịch NaOH 0,5M
trong không khí, đợc một kết tủa mu nâu đỏ. Lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối lợng
không đổi thì thu đợc chất rắn A.
a) Viết các phơng trình hoá học.
b) Tính khối lợng của A.
c) Tính thể tích dung dịch NaOH cần dùng.

18




1.56. Trén 50,0ml dung dÞch Na2CO3 0,2M víi 100,0ml dung dịch CaCl2 0,15M thì thu đợc một
lợng kết tủa đúng bằng lợng kết tủa thu đợc khi trộn 50,0ml dung dịch Na2CO3 đà cho ở
trên với 100,0ml dung dịch BaCl2.
a) Tính khối lợng kết tủa thu đợc.
b) Tính nồng độ dung dịch BaCl2 đà dùng.
1.57. Ho tan mg bột sắt vo dung dịch HCl d thấy thoát ra 4,48 lít khí (ở đktc). Cũng cho mg
bột sắt trên tác dụng với 500,0ml dung dịch CuSO41,0M thì thu đợc dung dịch A v chất rắn
B. (Giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi.)
a) Tính khối lợng chất rắn B.

b) Tính nồng độ các chất trong dung dịch A.
1.58. a) Tính hm lợng (%) của nitơ trong các loại phân đạm : NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4,
(NH2)2CO.
b) Cần bao nhiêu m3 dung dịch HNO3 63% (D = 1,38g/ml) vμ bao nhiªu m3 dung dịch NH3
25% (D = 0,9g/ml) để sản xuất 10 tấn phân đạm NH4NO3 ?
1.59. Ngời ta điều chế supephotphat đơn theo ph¶n øng :
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4  Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
Khi cho 10 tÊn dd H2SO4 98% t¸c dơng hÕt víi một lợng vừa đủ Ca3(PO4)2 thì thu đợc 20,3
tấn superphotphat đơn. Tính hiệu suất của quá trình sản xuất.
1.60. Để chống mốc sơng cho c chua, ngời ta cần bón trên mỗi m2 đất trồng 5mg đồng (dới
dạng phun dung dịch CuSO4). Hỏi cần bao nhiêu lít dung dịch CuSO4 2% (D = 1,0g/ml) ®Ĩ
bãn cho 1 hecta ®Êt trång ?
C - Một số Đề kiểm tra chơng 1
Đề 1
(Thời gian 45 phút)
Câu 1 (3 điểm) : HÃy ghép các chữ cái A, , F chỉ nội dung thí nghiệm với các chữ số 1, 2,3
chỉ hiện tợng xảy ra cho phï hỵp (vÝ dơ : E – 6).
ThÝ nghiƯm
A - Cho dây nhôm vo cốc
đựng dd NaOH đặc.
B - Cho bét s¾t vμo dd HCl.
C - Cho kÏm vμo dd CuCl2
D - Cho dây đồng vo dd
FeSO4.
E - Nhỏ dd BaCl2 vo dd
Na2SO4.
F - Cho lá đồng vo dd H2SO4
19




Hiện tợng
1 - Không có hiện tợng gì xảy ra.
2 - Bọt khí xuất hiện nhiều, kim loại tan dần
tạo thnh dung dịch không mu.
3 - Có khí không mu, mùi hắc bay ra, dung
dịch tạo thnh có mu xanh.
4 - Kẽm tan dần, có chất rắn mu đỏ tạo
thnh bám vo hạt kẽm, mu xanh của dung
dịch nhạt dần.
5 - Có bọt khí thoát ra, sắt tan dần.
6 - Cã chÊt kÕt tđa tr¾ng xt hiƯn


đặc, nóng.
7 - Có kim loại mu trắng tạo thnh bám vo
dây kim loại, dung dịch chuyển sang mu xanh
Câu 2 (3 điểm) : Viết các phơng trình hoá học cho các sơ đồ phản ứng sau.
Fe

(1)


FeCl2

( 2)
Fe(NO3)2


(3)

( 4)
( 5)
( 6)
FeCl3
Fe(OH)3
Fe2O3
Fe

Câu 3 (4 điểm) : Ho tan hon ton 10,4g hỗn hợp gồm MgCO3 v MgO bằng lợng vừa đủ dung
dịch axit HCl 7,3%. Sau phản ứng thu đợc 2,24 lít khí (ở đktc).
a) Viết phơng trình hoá học.
b) Tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
c) Tính khối lợng dd axit HCl 7,3% cần dùng để ho tan hết lợng hỗn hợp trên.
d) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu đợc sau ph¶n øng.
(Cho Mg = 24 ; Cl = 35,5 ; H = 1 ; O = 16 ; C = 12)
Đề 2
(Thời gian 45 phút)
Câu 1 : (3 điểm)
1 - Điền các cụm từ : mu đỏ, mu trắng, mu xanh, không mu, mu xám vo chỗ trống của
những câu sau cho thích hợp.
a) Ngâm một đinh sắt nhỏ trong dung dịch CuSO4, sau vi phút
phần đinh sắt trong dung dịch đợc phủ một lớp Cu

. của dung dịch nhạt dần,

b) Nhỏ vi giọt dung dịch BaCl2 vo ống nghiệm chøa dung dÞch H2SO4 lo·ng d−, thÊy xt
hiƯn kÕt tđa
. không tan trong axit. Nhỏ dung dịch sau phản ứng vμo giÊy q tÝm, q
tÝm chun sang
2 - ViÕt ph−¬ng trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên.

Câu 2 : (3điểm)
a) Viết phơng trình hoá học của phản ứng điều chế CuO đi từ dung dịch CuCl2.
b) Viết phơng trình hoá học của phản ứng điều chế dung dịch CuCl2 đi từ CuO.
Câu 3 (4 điểm) : Trung ho 300ml dung dịch Ca(OH)2 1M bằng 200ml dung dịch HCl 0,2M.
a) Tính khối lợng muối tạo thnh.
b) Muốn phản ứng xảy ra hon ton phải thêm dung dịch Ca(OH)2 1,0M hay dung dịch HCl
0,2M v thêm với thể tích bao nhiêu ?
c) Tính nồng độ mol của dung dịch tạo thnh sau phản ứng trong trờng hợp phản ứng xảy ra
hon ton. (Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi)
Đề 3
(Thời gian 45 phút)
Câu 1 (3 điểm) Có ba lọ không nhÃn, mỗi lọ ®ùng mét trong ba dd lμ H2SO4 lo·ng, HCl, Na2SO4.
H·y tìm thuốc thử nhận biết dd đựng trong mỗi lọ.
1 - Chọn đáp án đúng.
A. Dùng quỳ tím, sau đó dïng dung dÞch AgNO3
20





×