BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
CÁI ðÌNH HOÀI
NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH HỌC VÀ ðỀ
XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP BỌ
XÍT MUỖI HELOPELTIS THEIVORA WAT. HẠI
CA CAO TẠI ðẮK LẮK
Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số: 60.62.01.12
LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TS. Phạm Thị Vượng
HÀ NỘI - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
i
LỜI CẢM ƠN
Xin bày tỏ lòng kính trọng và cảm ơn ñặc biệt tới PGS. TS. Phạm Thị
Vượng - hướng dẫn khoa học, người ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ và truyền
cảm hứng cho tôi trong việc hình thành ý tưởng, những kinh nghiệm quý báu
trong quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn.
Xin cảm ơn chân thành TS. Nguyễn Thị Thủy, KS. Phan Quang
Hương, là cán bộ Bộ môn Côn trùng - Viện Bảo vệ thực vật, sẵn sàng giúp ñỡ
tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện ñề tài.
Xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới KS. Thế Trường Thành - Bộ môn
chẩn ñoán giám ñịnh dịch hại và thiên ñịch - Viện Bảo vệ thực vật, ñã luôn
dành cho tôi thời gian quý báu và ñặc biệt người ñã giúp chụp rất nhiều ảnh
bọ xít muỗi dưới kính lúp soi nổi Carl Zeiss Stemi 2000 - C
Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy, cô giáo và tập thể cán
bộ Ban ðào tạo Sau ðại học - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam ñã
giảng dạy tận tình và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi trong suốt thời gian học tập.
ðể hoàn thành luận văn này, ngoài sự nổ lực của bản thân và sự giúp
ñỡ của các tổ chức và cá nhân trên, tôi cũng ñã nhận ñược sự ñộng viên, giúp
ñỡ từ gia ñình, người thân và bạn bè.
Một lần nữa cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành ñến tất cả
những sự giúp ñỡ quý báu này.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Tác giả
Cái ðình Hoài
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
ii
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa ñược ai sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Mọi sự
giúp ñỡ trong quá trình thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông
tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược ghi rõ nguồn gốc.
Người cam ñoan
Cái ðình Hoài
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
iii
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa i
Lời cảm ơn ii
Lời cam ñoan iii
Mục lục iv
Danh mục ký hiệu chữ viết tắt vii
Danh mục các bảng viii
Dang mục các hình x
MỞ ðẦU 1
1. Tính cấp thiết của ñề tài. 1
2. Mục tiêu và yêu cầu của ñề tài. 3
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiến của ñề tài 3
4. ðối tượng, phạm vi và thời gian thực hiện của ñề tài. 4
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC
5
1.1. Cơ sở khoa học của ñề tài. 5
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGOÀI. 6
1.2.1. Tình hình sản xuất ca cao. 6
1.2.2. Các nghiên cứu về thành phần sâu hại ca cao. 8
1.2.3. Nghiên cứu về bọ xít muỗi hại ca cao 11
1.2.3.1. Sự phân bố và phổ kí chủ của bọ xít muỗi hại ca cao 11
1.2.3.2. ðặc ñiểm hình thái, sinh học và quy luật phát sinh gây hại của
bọ xít muỗi hại ca cao
12
1.2.4. Các nghiên cứu về thiên ñịch bọ xít muỗi hại ca cao 16
1.2.5. Các nghiên cứu về biện pháp phòng chống bọ xít muỗi hại ca
cao
18
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRONG NƯỚC 21
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
iv
1.3.1. Tình hình sản xuất ca cao 21
1.3.2. Tình hình sản xuất ca cao ở ðắk Lắk. 22
1.3.3. Các nghiên cứu thành phần sâu hại trên cây ca cao. 25
1.3.4. Các nghiên cứu về bọ xít muỗi hại ca cao 28
1.3.4.1. Sự phân bố và phổ ký chủ của bọ xít muỗi hại ca cao. 28
1.3.4.2. ðặc ñiểm hình thái, sinh học và quy luật phát sinh gây hại của
bọ xít muỗi hại ca cao
29
1.3.5. Các nghiên cứu về thiên ñịch bọ xít muỗi hại ca cao 30
1.3.6. Các nghiên cứu về biện pháp phòng chống bọ xít muỗi hại ca
cao
31
CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
34
2.1. Vật liệu nghiên cứu. 34
2.2. Nội dung nghiên cứu. 34
2.2.1. ðiều tra thành phần sâu hại và thiên ñịch của bọ xít muỗi
Helopeltis theivora Wat. hại ca cao.
34
2.2.2. Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học của bọ xít muỗi
Helopeltis theivora Wat. hại ca cao.
34
2.2.3. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ tổng hợp bọ xít muỗi
Helopeltis theivora Wat.
35
2.3. Phương pháp nghiên cứu. 35
2.3.1. Phương pháp ñiều tra thành phần sâu hại và thiên ñịch bọ xít
muỗi Helopeltis theivora Wat. hại ca cao.
35
2.3.2. Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học của bọ xít muỗi
Helopeltis theivora Wat. hại ca cao.
36
2.3.3. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ tổng hợp bọ xít muỗi
Helopeltis theivora Wat. hại ca cao.
39
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
v
2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu. 42
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN. 45
3.1. Thành phần sâu hại và thiên ñịch bọ xít muỗi Helopeltis theivora
Wat. trên cây ca cao tại ðắk Lắk.
45
3.2. ðặc ñiểm sinh vật học bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat. 53
3.2.1. ðặc ñiểm hình thái cơ bản của bọ xít muỗi Helopeltis theivora
Wat.
53
3.2.2. ðặc ñiểm sinh học của bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat. 59
3.3. Diễn biến mật ñộ bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat. trên cây
ca cao tại ðắk Lắk.
63
3.4. Một số biện pháp phòng trừ bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat.
hại ca cao tại ðắk Lắk.
66
3.4.1. Phòng chống bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat. bằng biện
pháp sử dụng băng phiến.
66
3.4.2. Phòng chống bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat. bằng biện
pháp tỉa cành tạo tán.
68
3.4.3. Phòng chống bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat. bằng biện
pháp sử dụng thuốc trừ sâu sinh học.
70
3.4.4. Phòng chống bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat. bằng biện
pháp sử dụng thuốc hóa học hợp lý.
71
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 74
4.1. Kết luận 74
4.2. ðề nghị 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
PHỤ LỤC 82
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
vi
CHỮ VIẾT TẮT
Cụm từ Chữ viết tắt
Ấu trùng AT
Bà Rịa - Vũng Tàu BR - VT
Bảo vệ thực vật BVTV
Cộng sự CS
Cộng tác viên CTV
ðối chứng ð/C
ðồng bằng Sông Cửu long ðBSCL
Hécta Ha
Hệ số biến ñộng CV%
Quản lý dịch hại tổng hợp IPM
Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp KHKT NLN
Kilogam Kg
Nhà xuất bản NXB
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NN & PTNT
Ngày sau phun NSP
Tần suất xuất hiện TSXH
Tây Nguyên TN
Trách nhiệm hữu hạn TNHH
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN
Thái Bình Dương TBD
Thành phố TP
Trung tâm Khuyến nông TTKN
Phát triển nông thôn PTNT
Sai khác có ý nghĩa LSD
Tổ chức y tế thế giới WHO
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
B
ảng
Nội dung Trang
1.1 Sản lượng hạt ca cao của thế giới qua các niên vụ 2008 - 2011. 7
1.2 Sản lượng ca cao một số tỉnh thành ở Việt Nam năm 2007 -
2009
22
1.3 Diễn biến diện tích ca cao ở 1 số ñịa phương ở ðắk Lắk giai
ñoạn 1998 - 2005
23
1.4 Diễn biến diện tích ca cao ở một số ñịa phương ở ðắk Lắk giai
ñoạn 2005 - 2008
25
2.1 Một số thuốc trừ sâu sinh học sử dụng thử nghiệm hiệu lực
phòng chống bọ xít muỗi.
41
2.2 Một số loại thuốc hóa học sử dụng thử nghiệm hiệu lực phòng
chống bọ xít muỗi.
42
3.1 Kết quả ñiều tra sự phân bố của các bộ họ côn trùng hại ca cao
tại ðắk Lắk năm 2011.
45
3.2 Thành phần sâu hại cây ca cao tại ðắk Lắk năm 2011 46
3.3 Thành phần thiên ñịch của bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat.
hại ca cao (ðắk Lắk - 2011)
51
3.4 Kích thước pha trứng của bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat. 54
3.5 Kích thước cơ thể các pha phát dục của bọ xít muỗi Helopeltis
theivora Wat. hại ca cao (ðắk Lắk - 2011)
55
3.6 Kích thước râu ñầu các pha phát dục của bọ xít muỗi Helopeltis
theivora Wat. hại ca cao (ðắk Lắk - 2011)
56
3.7 Kích thước ñầu và ngực các pha phát dục bọ xít muỗi
Helopeltis theivora Wat. hại ca cao (ðắk Lắk - 2011)
56
3.8 Thời gian phát dục các pha của bọ xít muỗi Helopeltis theivora
Wat. hại ca cao (ðắk Lắk - 2011)
60
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
viii
3.9 Khả năng sinh sản của bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat. hại
ca cao (ðắk Lắk - 2011)
62
3.10
Hiệu quả phòng trừ bằng băng phiến ñối với bọ xít muỗi
Helopeltis theivora Wat. hại ca cao tại (ðắk Lắk - 2011)
66
3.11
Kết quả của biện pháp tỉa cành tạo tán trong phòng chống bọ xít
muỗi hại quả ca cao trên diện hẹp (ðăk Lắk - 2011)
68
3.12
Kết quả của biện pháp tỉa cành tạo tán trong phòng chống bọ xít
muỗi hại quả ca cao trên diện rộng (ðắk Lắk -2011)
69
3.13
Hiệu lực của một số loại thuốc sinh học trong phòng chống bọ
xít muỗi Helopeltis theivora Wat. hại ca cao (ðắk Lắk 2011)
70
3.14
Hiệu lực của một số loại thuốc hóa học trong phòng chống bọ
xít muỗi Helopeltis theivora Wat. hại ca cao ( ðắk Lắk -2011)
72
3.15
Hiệu lực của một số loại thuốc hóa học trong phòng chống bọ
xít muỗi Helopeltis theivora Wat. hại ca cao (ðắk Lắk - 2011)
73
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình Nội dung Trang
3.1 Trưởng thành bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat. 49
3.2 Bọ xít non bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat. 49
3.3 Sâu ñục quả Conopomorpha punctiferalis Guenée 49
3.4 Câu cấu xanh lớn Hypomeces squamosus Fabricius 50
3.5 Rệp sáp mềm tua dài Ferrisia virgata Cockerell 50
3.6 Bọ cánh cứng hại lá 50
3.7 Mọt ñục cành Xyleborus morstatti Hagedor 50
3.8 Rệp muội Toxoptera aurantii B.de F. 50
3.9 Mối Microtermes sp. 50
3.10
Trưởng thành Sycanus sp. 52
3.11
Ấu trùng Sycanus sp. 52
3.12
Ấu trùng Sycanus sp. và con mồi (bọ xít non) 52
3.13
Ấu trùng Sycanus sp. và con mồi (trưởng thành bọ xít muỗi) 52
3.14
Kiến vàng Ocelophylla smaragdina 53
3.15
Kiến ñen Dolichoderus thoracicus và con mồi 53
3.16
Hình dạng quả trứng bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat. 54
3.17
Trứng bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat. trong mô quả ca cao 54
3.18
Mặt lưng trưởng thành cái Bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat. 59
3.19
Mặt bụng trưởng thành cái Bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat. 59
3.20
Ấu trùng tuổi 3 bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat. 59
3.21
Ấu trùng tuổi 2 bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat. 59
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
x
3.22
Vòng ñời bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat. 61
3.23
Nuôi sinh học bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat.
62
3.24
Một số yếu tố khí tượng trung bình năm 2011 tại ðắk Lắk. 64
3.25
Diễn biến mật ñộ bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat. tại ðắk
Lắk (2011)
64
3.26
Vườn thí nghiệm treo băng phiến 67
3.27
Vườn thí nghiệm treo băng phiến 67
3.28
Cây ca cao có treo băng phiến 67
3.29
Cây ca cao không treo băng phiến 67
3.30
Vườn thí nghiệm tỉa cành tạo tán 69
3.31
Vườn không tỉa cành tạo tán 69
3.32
Chồi bị hại 69
3.33
Quả bị hại 69
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
1
MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài.
Cây ca cao (Theobroma cocoa L.), thuộc họ Sterculiaceae (2n = 20), là
loài duy nhất trong số 22 loài của thứ Theobroma ñược trồng sản xuất (David
và CS, 2010) [41]. Ca cao có nguồn gốc từ Trung - Nam Mỹ ñược những
người Aztec và Maya bản xứ khám phá và cũng ñã ñược trồng rộng rãi ở ñây
từ hơn 500 năm trước [39]. Việt Nam có ñiều kiện tự nhiên: Nhiệt ñới, mưa
nhiều, ñất ñai màu mỡ, tương tự với các nước có truyền thống trồng ca cao
như: Ghana, Cote d’Ivoire, Indonesia, Malaysia [1]. Mặt khác, do những giá
trị dinh dưỡng của cây ca cao như: Hạt ca cao có hàm lượng chất béo từ 50 -
60% trọng lượng hạt (Wood và Lass, 1985) [54]. Bột vỏ ca cao có thể thay
thế bắp và trộn với tỷ lệ 35% vẫn không thay ñổi mức tăng trọng của heo
(Paulin và Eskes, 1995) [49]. Vì vậy, trước ñây cũng như hiện tại, cây ca cao
ñược trồng rộng rãi nhiều nơi ở nước ta. Khu vực Tây Nguyên vẫn ñược ñánh
giá là có ñiều kiện lý tưởng nhất cho phát triển ca cao.
Theo tác giả Nguyễn Văn Uyển và CS, (1996) [24], cây ca cao là loại
ưa bóng rợp, có khả năng chịu bóng hơn hẳn bất cứ một loài cây trồng nào,
nên có thể trồng xen dưới tán của nhiều loại vườn có sẵn và vườn rừng. ðiều
này cũng có nghĩa là việc phát triển diện tích cây ca cao ở Việt Nam có tiềm
năng cực kỳ rộng lớn, có thể xem ñây như loại cây công nghiệp chủ lực.
Hiện nay, diện tích ca cao ở ðắk Lắk là 1.500 ha, năng suất bình quân
ñạt 42,6 tạ quả/ha. Kế hoạch phát triển cây ca cao của chính phủ ñã ñưa ðắk
Lắk trở thành ñịa phương có diện tích ca cao lớn nhất cả nước [4]. Như vậy,
cây ca cao ñã và ñang khẳng ñịnh chỗ ñứng của chúng trong cơ cấu cây trồng
là cây hàng hóa quan trọng, góp phần vào sự phát triển bền vững cho cả nước
nói chung và tỉnh ðắk Lắk nói riêng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
2
Trong mấy năm vừa qua, mặc dù diện tích ca cao còn khiêm tốn, tuy
nhiên, nó cũng ñã và ñang khẳng ñịnh ñược vị thế và hứa hẹn nhiều tiềm
năng. Mặc dù vậy, trong quá trình phát triển ñã gặp nhiều những bất cập như
sâu bệnh, trình ñộ thâm canh của người dân nên dẫn ñến những thiệt hại
không nhỏ. Trong ñó, sâu bệnh hại là một trong những nhân tố ñang ñe dọa và
gây khó khăn lớn cho người trồng ca cao. Nhiều diện tích ca cao tại ðắk Lắk
ñang phải ñối mặt với nhiều loại sâu bệnh hại như: Bọ xít muỗi, bọ hung nâu,
sâu ñục quả, rệp sáp, rệp muội, mối
Trong các loài sâu hại trên, bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat. là một
trong những ñối tượng sâu hại quan trọng và nguy hiểm bậc nhất cho các
vùng trồng cây ca cao tại ðắk Lắk. Sự gây hại của bọ xít trưởng thành và bọ
xít non là chích hút chồi non, cành non và trái. Các vết chích gây nên triệu
chứng thâm ñen và thối. Cây bị hại nặng, búp và lá non xoăn lại, khô héo, trái
non kém phát triển, trái lớn lên phát triển dị dạng và ít hạt…Ngoài việc trực
tiếp gây hại cây ca cao, các vết chích của chúng sẽ tạo ñiều kiện cho một số
nấm bệnh xâm nhập và gây hại [23], [17].
Bọ xít muỗi không chỉ là ñối tượng gây hại nguy hiểm trên cây ca cao
mà còn trên nhiều loại cây trồng khác như: ðiều, xoài, chè, cây cảnh…(Latip
và CS, 2010) [45], nhưng cho ñến nay các công trình nghiên cứu về ñối tượng
này còn tản mạn, người nông dân chưa có giải pháp phòng chống hiệu quả,
chủ yếu vẫn sử dụng thuốc trừ sâu phun với nồng ñộ, liều lượng cao, khi cây
ca cao ñã bị hại. Chính vì vậy, việc nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của bọ xít
muỗi Helopeltis theivora Wat. và tiến hành các biện pháp phòng chống là việc
làm cần thiết và quan trọng nhằm góp phần hạn chế thiệt hại, phát triển bền
vững ngành ca cao. Vì mục ñích ñó, chúng tôi thực hiện ñề tài: Nghiên cứu
ñặc ñiểm sinh học và ñề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp bọ xít muỗi
Helopeltis theivora Wat. hại ca cao tại ðắk Lắk.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
3
2. Mục tiêu và yêu cầu của ñề tài:
- Mục tiêu:
Nắm ñược một số ñặc ñiểm sinh vật học và mức ñộ gây hại của loài bọ
xít muỗi Helopeltis theivora Wat. trên ca cao tại ðắk Lắk. Trên cơ sở ñó, ñề
xuất biện pháp phòng chống có hiệu quả theo hướng quản lý dịch hại tổng hợp,
góp phần hạn chế sự gây hại của chúng, ñảm bảo sản xuất ca cao an toàn và
bền vững.
- Yêu cầu:
+ Xác ñịnh thành phần sâu hại ca cao, vai trò của loài sâu hại chính.
+ Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh vật học của loài bọ xít muỗi
Helopeltis theivora Wat. và mức ñộ gây hại của chúng trên cây ca cao tại ðắk
Lắk.
+ Nghiên cứu và ñề xuất một số biện pháp phòng chống bọ xít muỗi
Helopeltis theivora Wat. hại trên cây ca cao theo hướng quản lý dịch hại tổng
hợp.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài:
- Ý nghĩa khoa học
ðề tài ñã cung cấp một số dẫn liệu khoa học mới về thành phần sâu hại
ca cao và thiên ñịch của bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat. hại cây ca cao.
Cung cấp bổ sung các dẫn liệu về ñặc ñiểm sinh học, vai trò gây hại của loài
Helopeltis theivora Wat. và biện pháp phòng chống chúng hiệu quả theo
hướng quản lí dịch hại tổng hợp, phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học
và chỉ ñạo sản xuất.
- Ý nghĩa thực tiễn
ðề tài ñã ñề xuất ñược một số giải pháp phòng chống bọ xít muỗi hại
ca cao có hiệu quả theo hướng quản lý dịch hại tổng hợp, góp phần hạn chế
thiệt hại do chúng gây ra, giảm ô nhiễm môi trường, phục vụ mục tiêu phát
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
4
triển bền vững cho ngành sản xuất ca cao ở nước ta nói chung, tỉnh ðắk Lắk
nói riêng.
4. ðối tượng, phạm vi và thời gian thực hiện của ñề tài:
- ðối tượng nghiên cứu: Sâu hại ca cao, thiên ñịch bọ xít muỗi và loài
bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat. hại ca cao tại ðắk Lắk.
- Phạm vi nghiên cứu: ðiều tra thành phần sâu hại ca cao và thiên
ñịch bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat.
Nghiên cứu các ñặc ñiểm sinh học, vai trò gây hại của loài Helopeltis
theivora Wat. trên ca cao và biện pháp phòng chống chúng theo hướng sử
dụng biện pháp canh tác, thủ công và sử dụng thuốc BVTV hợp lý.
- Thời gian thực hiện: Học viên ñã tham gia thực hiện từ tháng 4 năm
2011 ñến tháng 7 năm 2012 tại ðắk Lắk và Viện Bảo vệ thực vật. Ngoài ra,
còn ñược phép kế thừa một số kết quả nghiên cứu của ñề tài: Nghiên cứu ứng
dụng kỹ thuật quản lý dịch hại và thâm canh tổng hợp xây dựng mô hình
sản xuất ca cao hàng hoá hiệu quả cho ñồng bào dân tộc tỉnh ðắk Lắk, do
TS. Nguyễn Thị Thủy, Viện Bảo vệ thực vật, làm chủ trì thực hiện.
- ðịa ñiểm: Các vườn cao cao thuộc các huyện Krong Ana, Krong Pak
và các xã vùng ven Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh ðắk Lắk.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
5
CHƯƠNG 1.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI.
Sâu hại trên cây ca cao nói chung ñã ñược các nước trên thế giới quan
tâm nghiên cứu từ khá lâu. Ở Việt Nam trong những năm gần ñây, song song
với việc ñầu tư mở rộng diện tích cây ca cao thì vấn ñề sâu hại cũng ñã và
ñang ñược các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Cây ca cao có thành phần
sâu hại rất ña dạng và phong phú, trong các ñối tượng sâu hại ca cao thì nhóm
sâu hại lá non, chồi non, quả là phổ biến, gây hại nguy hiểm nhất, chúng
không chỉ làm giảm khả năng sinh trưởng phát triển của cây trong suốt thời
kỳ sinh trưởng, mà còn gây mất năng suất bất cứ thời ñiểm nào từ khi quả
hình thành cho tới tận khi thu hoạch, nếu mật ñộ sâu hại phát sinh thành dịch.
Một trong các ñối tượng thuộc nhóm này là xít muỗi Helopeltis theivora Wat.
Chúng ñược người sản xuất coi là một trong những tác nhân gây rụng quả,
làm quả dị dạng, thâm ñen, ít hạt, thối ñặc biệt nghiêm trọng trên cây ca cao
trong thời gian qua.
Bọ xít muỗi hại ca cao Helopeltis theivora Wat. còn là ñối tượng gây
hại trên nhiều cây trồng khác nhau như: ñiều, xoài, chè, bơ, ổi, cây cảnh…,
tuy nhiên ở Việt Nam loài Helopeltis theivora Wat gây hại quan trọng và phổ
biến nhất vẫn là trên cây ca cao. Cũng giống như ở Việt Nam, các nước có
truyền thống trồng ca cao như: Ghana, Cote d’Ivoire, Malaysia,
Indonesia,…bọ xít cũng là ñối tượng sâu hại gây tổn thất nặng nề nhất cho
năng suất và chất lượng quả ca cao (Latip và CS, 2010) [45].
Theo kết quả nghiên cứu Trần Kim Loang và CS (2001) [12], cho biết
các loài sâu hại chủ yếu trên ca cao là bọ xít muỗi, rệp muội, rệp sáp, các loài
sâu ăn lá và mối.
Bọ xít muỗi là một ñối tượng sâu hại quan trọng trên các vùng trồng ca
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
6
cao ở Việt Nam, nhất là vùng trồng ca cao ở ðắk Lắk, cho ñến nay các nghiên
cứu chuyên sâu về bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat. và khả năng gây hại
của chúng chưa ñược quan tâm, chưa có các biện pháp phòng chống hiệu quả,
vẫn chủ yếu dựa vào thuốc trừ sâu có ñộ ñộc cao ñể phòng trừ chúng, vì thế
sức gây hại của chúng cho sản xuất ca cao ngày càng tăng (Phan Quốc Sủng,
1997) [17].
Từ những ñòi hỏi của khoa học và thực tiễn sản xuất, chúng tôi tiến
hành ñề tài nghiên cứu vai trò gây hại, ñặc ñiểm sinh học và các biện pháp
phòng chống chúng, ñể góp phần làm bổ xung những dữ liệu khoa học về loài
bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat. hại trên cây ca cao trong ñiều kiện sinh
thái và hệ thống canh tác ca cao ở ðắk Lắk, ñóng góp tư liệu xây dựng quy
trình quản lý tổng hợp sâu hại ca cao tại ðắk Lắk nói riêng, các vùng trồng ca
cao trên cả nước nói chung.
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGOÀI.
1.2.1. Tình hình sản xuất ca cao.
Ca cao ñược thuần hoá từ thế kỷ thứ 6 và hiện ñược trồng trên 50 quốc
gia, gồm 3 khu vực chính là:
Tây Phi: Bờ Biển Ngà, Ghana, Nigeria…
Nam Mỹ: Brazil, Ecuador
ðông Nam Á: Indonesia, Malaysia
ðặc ñiểm chung là các nước này ñều nằm trong vùng có vĩ ñộ khoảng
10
0
Bắc Nam, với diện tích khoảng 5 triệu ha. Mặc dù ca cao ñược sản xuất
tại nhiều nước nhưng mức cung lại phụ thuộc vào 3 quốc gia chính là Bờ Biển
Ngà, Ghana và Indonesia. Trong ñó Bờ Biển Ngà là nước sản xuất ca cao
nhiều nhất thế giới, chiếm tỷ lệ 43% toàn cầu, Indonesia 16% và Ghana 15%.
Sản lượng ca cao trên thế giới niên vụ 2002/2003 lên tới 3,04 triệu tấn, tăng
so với niên vụ 2001/2002 là 8,7% (Hill và Waller, 1998) [43].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
7
Bảng 1.1. Sản lượng hạt ca cao của thế giới qua các niên vụ 2008 - 2011
2008/09 2009/10 2010/11
Tên nước
Sản
lượng
(1.000
tấn)
Tỷ lệ
(%)
Sản
lượng
(1.000
tấn)
Tỷ lệ
%
Sản
lượng
(1.000
tấn)
Tỷ lệ
%
Châu Phi 2.519 69,9 2.483 68,4 3.100 73,9
Cameroon 227 205 215
Côte d’Ivoire 1.223 1.242 1.470
Ghana 662 632 1.010
Nigeria 250 235 240
Các nước khác 157 168 165
Châu Mỹ 485 13,5 517 14,2 536 12,8
Brazil 157 161 195
Ecuador 135 150 140
Các nước khác 193 206 201
Châu Á - TBD 598 16,6 633 17,4 559 13,3
Indonesia 490 550 470
Papua New Guinea 59 39 45
Các nước khác 48 44 44
Tổng cộng 3.603 100,0 3.632 100,0 4.195 100,0
(Nguồn: năm 2011)
Tình hình sản xuất ca cao trên thế giới ñược ñánh giá qua 3 niên vụ, thể
hiện ở bảng 1.1 cho thấy tại châu Phi với sản lượng ca cao ñạt 2.519 nghìn
tấn, 2.483 nghìn tấn và 3.100 nghìn tấn qua các niên vụ lần lượt 2008/09,
2009/10 và 2010/11, chiếm tỷ lệ phần trăm sản lượng ca cao toàn thế giới lần
lượt 69,9%, 68,4% và 73,9%, châu Phi ñược xem là châu lục có sản lượng ca
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
8
cao lớn nhất thế giới. Nước có sản lượng ñứng ñầu châu Phi là Côte d’Ivoire
(Bờ Biển Ngà) với sản lượng ñạt 1.223 nghìn tấn, 1.242 nghìn tấn và 1.470
nghìn tấn qua 3 niên vụ lần lượt 2008/09, 2009/10 và 2010/11. Tại châu Mỹ
(chủ yếu tập trung ở Brazil) tổng sản lượng ca cao thấp hơn rất nhiều so với
châu Phi, cụ thể qua niên vụ 2010/11 châu Mỹ cho sản lượng ca cao toàn châu
lục ñạt cao nhất, nhưng cũng chỉ ñạt 536 nghìn tấn, chiếm 12,8% sản lượng ca
cao toàn thế giới, trong ñó Brazil ñạt sản lượng dao ñộng từ 157 - 195 nghìn
tấn trong 3 niên vụ. trong khi sản lượng ca cao ở các nước khác thuộc khu vực
châu Mỹ cao nhất cũng chỉ ñạt 206 nghìn tấn trong niên vụ 2009/10.
Tương tự, tại châu Á - TBD sản lượng ca cao trong 3 niên vụ cũng chỉ
dao ñộng từ 559 - 633 nghìn tấn, chiếm tỷ lệ từ 13,3 - 17,4% sản lượng ca cao
toàn thế giới. Indonesia là nước ñứng ñầu về sản lượng ca cao tại khu vực này
với sản lượng qua 3 niên vụ dao ñộng từ 470 - 550 nghìn tấn.
Như vậy, các nước có truyền thống trồng ca cao, ñại diện ở các châu
lục như: Côte d’Ivoire, Brazil và Indonesia ñều cho sản lượng ca cao qua các
niên vụ khá cao và cung ứng một lượng lớn ca cao cho xuất khẩu.
1.2.2. Các nghiên cứu về thành phần sâu hại ca cao.
Cây ca cao là loại ưa bóng rợp, có khả năng chịu bóng hơn hẳn bất cứ
một loài cây trồng nào, do vậy có rất nhiều loại côn trùng gây hại từ giai ñoạn
cây con ñến khi cho quả.
Do sự khác nhau về ñịa lý, nhiệt ñộ nên thành phần sâu hại chính trên
cây ca cao rất khác nhau ở các nước sản xuất ca cao trên thế giới.
Theo Padwick (1956) hàng năm sâu bệnh ñã làm thiệt hại gần 30% sản
lượng ca cao trên thế giới [48]. Theo thống kê của Entwistle (1972) [42], trên
cây ca cao có khoảng 1.500 loài sâu hại khác nhau, chúng có mặt ở hầu hết
các vùng trồng ca cao trên thế giới và gây hại ở tất cả các giai ñoạn, các bộ
phận của cây ca cao.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
9
Hàng năm ca cao chịu sự ảnh hưởng bỡi sự gây hại của côn trùng và
bệnh hại, với sự thiệt hại ước tính từ 30% - 40% sản lượng ca cao toàn thế
giới.
Côn trùng thuộc họ Miridae là loài côn trùng có vai trò gây hại quan
trọng trên cây ca cao trên toàn thế giới. Ở Ghana, họ Miridae hại ca cao ñã
ñược ghi nhận như là dịch hại nghiêm trọng kể từ năm 1908 do tác ñộng tàn
phá của chúng. Các loài phổ biến nhất ở Ghana và Tây Phi là Distantiella
theobroma và Sahlbergella singularis. Tại ðông Nam Á loài Helopeltis spp.
là một trong những loài thuộc họ Miridae gây hại chính, trong khi tại Nam và
Trung Mỹ thì các loài Monaloni gây hại phổ biến nhất. Sự thiệt hại của ca cao
bỡi họ Miridae, nếu không giám sát trong ba năm, có thể làm giảm sản lượng
ca cao ñến 75% [35].
Loài quan trọng nhất ở Tây Phi là Sahlbergella singularis và
Distantiella theobromae. Loài Bryocoropsis và Odoniella cũng có ở Tây Phi.
Một loài tương tự như loài Sahlbergella, Boxiopsis madagascariensis ñược
ghi nhận là dịch hại trên cây ca cao ở bờ biển ñông của Madagasca. Loài
Afropeltis (trước kia ñược gọi là Helopeltis) là loài gây hại có ở Tây Phi và
ðông Phi. Tại châu Á loài Helopeltis ñược xem là loài gây hại quan trọng
nhất [35], [53].
Theo tác giả Bigger (2009) [34] cho biết sâu hại trên cây ca cao có tới
135 loài. Trong ñó loài mọt ñục cành thuộc chi Xylosandrus và Xyleborus
chúng ñục vào thân cây hoặc nhánh nhỏ gây chết cục bộ và ñặc biệt nguy
hiểm ñối với cây vườn ươm. Ở Nam Mỹ và vùng Caribê loài Xyleborus và
ñặc biệt là loài X. ferrugineus cùng với loài nấm Ceratocystis fimbriata gây
héo và chết cành, thậm chí gây chết toàn bộ cây.
Trong các loài sâu hại ca cao thì các loài thuộc bộ Coleoptera ñược ghi
nhận là có số lượng lớn nhất, ñó là một sự phản ánh của các mối quan hệ mật
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
10
thiết giữa ca cao và cây bóng mát của nó. Trong số các loài sâu ñục thân quan
trọng bao gồm cả Myoxomorpha breve (trước ñây Steirastoma) ở Tây Ấn và
Nam Mỹ, một số loài Glenea là ñục cành chủ yếu ở New Guinea và loài
Tragocephala ñục nhánh ở Tây Phi. Chi Curculionidae thuộc loài
Pantorhytes ñục nhánh quan trọng ở New Guinea và quần ñảo Solomon.
Theo tác giả Anikwe (2010) [28], ñã ghi nhận trong số những loài ñục
thân tấn công ca cao loài Eulophonotus myrmeleon ñược quan sát thấy là quan
trọng nhất tại CRIN, Ibadan, Nigeria. Tỷ lệ sâu bệnh gia tăng trong mùa mưa
với tổng giá trị của 81,6%, 84,1% và 75,5% trong một khoảng bốn tháng
(Tháng 4 - Tháng 7) năm 2003, 2004 và 2005, tương ứng. Trong mùa khô tỷ
lệ sâu bệnh rất thấp. Tỷ lệ cây bị hư hại cao là kết quả của sự gây hại của sâu
ñục thân, dao ñộng từ 4,6 - 5,8% mỗi năm, ñây là tỷ lệ ñược coi là khá cao
cho cây trồng như cây ca cao.
Việc phòng trừ loài Eulophonotus myrmeleon bằng việc phun 2 lần
thuốc hóa học khi trưởng thành rộ trong giai ñoạn sinh sản, cùng với phòng
trừ bằng biện pháp vật lý, ñã ñem lại kết quả phòng trừ hiệu quả, thiệt hại ñã
ñược giảm xuống 1,3% và 0,7% trong năm 2004 và 2005, tương ứng. Do ñó,
ñể phòng trừ hiệu quả sâu ñục thân E. myrmeleon ở các thời ñiểm khác nhau
của mỗi năm, việc áp dụng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) ñể kiểm soát là
rất cần thiết [28].
Tại Ghana, loài bọ xít muỗi hại Helopeltis spp. là dịch hại gây hại trên
cây ca cao ñược xếp ñứng hàng thứ 2 sau bệnh Phytophthora palmivora,
trong khi loài Distantiella Theobroma và Sahlbergella singularis xếp hạng
thứ tư trong các loài dịch hại quan trọng. Nông dân ñánh giá bọ xít muỗi hại
ca cao là một loại sâu hại quan trọng bởi vì nó ñể lại những tổn thương khó
coi của vỏ quả ca cao và nguyên nhân làm cho quả sần sùi. Tuy nhiên, nguyên
nhân thực sự gây thiệt hại kinh tế mà người nông dân không nhận biết ñược là
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
11
do hai loài gây hại quan trọng khác là loài Distantiella theobroma và
Sahlbergella singularis, chúng gây hại chồi non và quả non (Ayenor và CS,
2004) [30].
Loài bọ xít Sahlbergella singularis là loài dịch hại ñặt biệt quan trọng
trên cây ca cao tại Cameroon, theo kết quả thống kê sản lượng ca cao giảm tới
25% do sự tấn công gây hại của loài Sahlbergella singularis vào năm 1990.
Do hạn chế về sự hiểu biết về loài côn trùng này nên người trồng ca cao tại
Cameroon bất lực trước sự gây hại của chúng (Babin và CS, 2003) [31].
1.2.3. Nghiên cứu về bọ xít muỗi hại ca cao
1.2.3.1. Sự phân bố và phổ kí chủ của bọ xít muỗi hại ca cao
Kết quả nghiên cứu của Bigger (2010) [34], tại Châu Phi, tiểu lục ñịa
Ấn ðộ, ðông Nam Á và New Guinea, có khoảng 21 loài bọ xít muỗi.
Helopeltis theivora Wat. là loài ñã ñược biết ñến như là loài gây hại ca cao
trong hơn 100 năm qua và thiệt hại ñã ñược ghi nhận trên cây ca cao ở
SriLanka vào ñầu năm 1863. Theo Rita và CS (1993) [50], bọ xít muỗi
Helopeltis theivora trước ñây gọi là Helopeltis theobromae Miller và là dịch
hại chính trên cây ca cao ở Malaysia.
Bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat. là ñối tượng sâu hại nghiêm trọng
trên các vùng trồng ca cao ở Tây Phi, ñặc biệt tại Ghana (quốc gia có sản
lượng ca cao chiếm 30 - 40% tổng sản lượng ca cao trên thế giới).
Bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat. là côn trùng gây hại ña thực, gây
hại chủ yếu ca cao, chè, trong khi ñó loài Helopeltis antonii tấn công gây hại
trên nhiều loại cây trồng như: ñiều, ổi, cây neem. Sử dụng thuốc BVTV bừa
bãi sẽ tiêu diệt các loài côn trùng ăn thịt có ích từ ñó một số dịch hại mới sẽ
phát sinh (Manivel, 2006) [46].
Theo kết quả ñiều tra của Wood và CS (1989) [55], các loài thuộc bộ
cánh nửa (Hemiptera) ñặc biệt là các loài thuộc họ bọ xít mù (Miridae) ñược
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
12
tìm thấy gây hại trên cây ca cao ở hầu hết các quốc gia trồng ca cao, ngoại trừ
ở Tây Ấn. Chúng chủ yếu chích hút quả và chồi non nhưng nhiều ñối tượng
trong bộ này gây thương tổn trên các cành cây xanh và trong một số trường
hợp, gây hại của chúng có thể dẫn ñến chết cây. Trong họ Miridae, chi
Monalonion có khoảng 7 loài ñược tìm thấy ở Nam và Trung Mỹ.
Khi nghiên cứu về loài Helopeltis trên cây ăn quả hiếm tại miền Bắc
Queensland, tác giả David Astridge và Harry Fay (1995 - 2006) [40] khẳng
ñịnh rằng loài Helopeltis gây hại trên các loại cây trồng như: Ca cao, chè,
ñiều, xoài, ổi, bơ, khoai tây ngọt và cây ăn quả ñặc sản.
1.2.3.2. ðặc ñiểm hình thái, sinh học và quy luật phát sinh gây hại của bọ
xít muỗi hại ca cao
Các loài bọ xít muỗi khác nhau ñều có một số ñặc ñiểm sinh học cơ bản
giống nhau. Trứng ñược ñẻ ñơn lẻ hay thành từng ổ trong vỏ quả non, cuống
lá non, cành non. Trứng thường nở trong khoảng 6 - 20 ngày nhưng sẽ dài
hơn nếu các ñiều kiện khí hậu không thích hợp [37].
Hai cấu trúc thuộc bộ phận hô hấp của trứng ở trên bề mặt vật ñẻ trứng
và có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Bọ xít muỗi không có pha nhộng nhưng
bọ xít non có 5 tuổi, quá trình này kéo dài trung bình 18 - 30 ngày. Bọ xít non
tăng kích thước qua từng lần lột xác và lần lột xác cuối cùng sinh ra con
trưởng thành có cánh. Con trưởng thành có kích thước dài 7 - 12 mm và rất
mảnh. Hai chi Monalonio và Helopeltis có chân dài và râu mảnh, trong khi ở
các nhóm khác có chân và râu mập hơn [35], [37].
Giai ñoạn trứng của phần lớn các loài Helopeltis ở châu Á thay ñổi tùy
theo vùng và mùa nhưng nói chung từ 6 - 10 ngày. Tốc ñộ phát triển của các
giai ñoạn bọ xít non (qua 5 tuổi) bị tác ñộng bởi các yếu tố khí hậu ví dụ như
nhiệt ñộ và ñộ ẩm, chất lượng thức ăn. Thời gian phát triển trung bình bọ xít
non tuổi 1 ñến bọ xít non tuổi 5 là từ 9 - 19 ngày. Tuổi thọ của con trưởng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
13
thành và khả năng sinh sản thay ñổi trong khoảng trung bình từ 6 - 30 ngày
phụ thuộc vào các ñiều kiện của ñịa phương, nguồn thức ăn sẵn có như quả và
chồi non. Các thế hệ xuất hiện liên tục trong năm. Ở Malaysia, mật ñộ của
Helopeltis theivora Wat. cao ñiểm vào tháng 10 và thấp nhất vào tháng 4
trong năm. Mật ñộ của Helopeltis không cao trong ñiều kiện mưa to, gió
mạnh và ñộ ẩm thấp [35].
Mô tả ñặc ñiểm hình thái, sinh học các pha của bọ xít muỗi Helopeltis
clavifer tác giả Smith (1979) [51] cho biết:
Trứng: màu xám trắng, nhẵn bóng, hình bầu dục hơi cong và một ñầu
lớn hơn. Phía ñầu nhỏ có hai sợi lông dài, mảnh, không ñồng ñều. Chiều dài
trứng gấp 4 lần chiều rộng, chiều dài sợi lông dài và sợi lông ngắn chiếm 3/5
và 2/5 chiều dài quả trứng.
Bọ xít non tuổi 1: Cơ thể kéo dài, bụng hình quả lê. Trên cơ thể phủ
nhiều lông, màu ñen. Râu ñầu với cấu trúc hình lông cứng, ñoạn 1 màu ñất,
phần còn lại màu gạch, ñốt gốc to hơn các phân ñoạn khác. ðầu màu vàng
cam, ngực và chân màu vàng, xen kẽ có những dải màu xám ñen. ðầu rộng
như ngực. Tất cả các phân ñoạn râu và chân dài vừa phải.
Bọ xít non tuổi 2: Cơ thể tương tự như tuổi 1, nhưng lông trên cơ thể ít
hơn tuổi 1. ðầu, ngực và chân màu cam với màu xám - ñen xem kẽ với các
vạch, ñầu rộng hơn ngực. Trên mảnh lưng có núm chùi, hơi nghiên về phía
sau, nhìn nghiên có hình như cái phễu. Phân ñoạn râu ñầu có màu gỉ sắt. Vòi
hút dài tới ñoạn 2 của ñốt bụng.
Bọ xít non tuổi 3: Cơ thể mọc dài ra, bụng hẹp hình quả lê. ðầu, ngực
và chân màu vàng với các dải màu ñen. Lồng ngực rộng hơn so với ñầu. Chùy
trên mảnh lưng rất dễ nhìn thấy và hình dạng không thay ñổi. Mắt ñỏ, vòi
chích kéo dài ñến ñốt ngực thứ 2. Mầm cánh nhìn thấy ñược.
Bọ xít non tuổi 4: Cơ thể tương tự như tuổi 3, màu cam, chân màu ñen
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
14
và có vảy trên sống lưng. Phần trước ñầu có màu xám ñen, mầm cánh thấy rõ
rệt và che khuất một phần của ñốt bụng. Râu ñầu có 4 ñốt, ñốt gốc râu màu
ñen và to hơn các ñốt còn lại, các ñốt còn lại màu gỉ sắt và nhạc dần cho tới
ñốt cuối cùng. Mắt mùa ñỏ ñen và có các dải bên màu ñỏ. Vòi chích hút kéo
dài cho tới ñốt ngực thứ 2.
Bọ xít non tuổi 5: Cơ thể có hình thon dài. ðầu màu ñen xám; ngực
màu cam; Mầm cánh màu xanh ñậm và phát triển dài ñến giữa bụng; mảnh
lưng màu ñen xám và có chùy cao khoảng 1 mm, màu ñen, hơi nghiêng về
phía sau. Chân có màu vàng cam, xen lẫn những vệt màu xám ñen. Râu ñầu
có 4 ñoạn, ñoạn 1 có màu ñen, ñoạn 2 nhuốm vàng, ñoạn 3 và 4 màu gỉ sắt, có
lông cứng.
Nghiên cứu về ñặc ñiểm hình thái, sinh học loài bọ xít muỗi tác giả
David Astridge và Harry Fay (1995 - 2006) [40] cho biết: Trưởng thành
Helopeltis dài 6,5 - 8,5 mm, màu nâu ñỏ, ngực màu cam. Trứng có màu trắng
mỏng và dài khoảng 1 mm. Không có giai ñoạn nhộng, biến thái cuối cùng
của bọ xít non có hình thái tương tự như trưởng thành và không có cánh.
Trứng ñẻ trong mô non của cây, trứng ñẻ thành từng cụm hoặc rải rác. Mỗi
con cái có thể ñẻ từ 30 - 50 trứng tùy thuộc vào nguồn thức ăn và ñiều kiện
khí hậu.
Bọ xít muỗi dùng vòi chích vào các mô non ñể hút nhựa trên lá non,
chồi non, cuống hoa, trái non , các trái non bị chích thường bị thâm héo rồi
khô, các trái lớn bị chích nhiều bị nứt vỏ, sau ñó bị thối. Các chồi non hay lá
non bị chích sẽ biến dạng rồi sau ñó chết khô, ngoài ra các vết chích còn là
cầu nối cho các loại nấm bệnh xâm nhập vào gây hại, khi nhiều cành bị chết
tán cây bị khô dần (Hill và Waller, 1998) [43].
Năm 1957 bọ xít muỗi ñã làm thiệt hại 60.000 - 80.000 tấn ca cao khô
tại Ghana (Stapley & Hammond, 1959). Theo Vander Vossen (1999) có ñến