Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

On tap C1DS 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.42 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 8 Tiết 16. ÔN TẬP CHƯƠNG I. Ngày soạn 2/10/13 Ngày dạy 4/10/13. I. Mục tiêu - Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc 2 có hệ thống. - Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biết đổi biểu thức số, giải phương trình. - Ôn tập 9 câu lý thuyết. II. Chuẩn bị. Giáo viên: Bảng phụ, ghi sẵn câu hỏi, bài tập mẫu, máy tính bỏ túi. Học sinh: Ôn tập chương I, làm câu hỏi ôn tập chương I, bảng nhóm, máy tính. III. Tiến trình. Phương pháp: Vấn đáp, kết hợp với thực hành theo cá nhân, hoạt động nhóm. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ 1: Ôn tập lý thuyết và bài tập trắc nghiệm (12 phút) 1. Nêu điều kiện để x là căn 3 học sinh lên kiểm tra bậc 2 số học của số a không HS 1: âm.  x 0 x a   2 2. Biểu thức A phải thỏa mãn  x a điều kiện gì để A xác định. Tìm điều kiện xác định của VD: 9 3 vì mỗi biểu thức sau HS 2: 2  3x.  3 0  2 3 9. A xác định  A 0. HS 3: 2 3 Câu 1. Chọn c: A 0; B 0 2  3 x 0  x . - Bài tập trắc nghiệm:. Câu 2.. AB  A. B với: A A  B B với. Câu 3.. A2 bằng:. Câu 1.. Câu 2. Chọn b: A 0; B  0 Câu 3. Chọn c:. 2. Câu 4. Với B 0; A B . A B. Câu 4. Chọn a: Câu 5. Chọn d: 3 câu đều sai. Câu 5. Với B 0; A B  Câu 6. A.B 0 và B 0 A ? B. . A B C A  B  C2 B C. Câu 6. Chọn c:. . Câu 7. với: Câu 8. Với B 0; C 0 và B C ;. A B  C bằng. A. 1 B. AB. Câu 7. Chọn c: B 0 2 và B C A. Câu 8. Chọn a:. . B C. . B C. GV: Tổng hợp lại 9 câu ôn HS quan sát màn hình 9 câu tập hỏi ôn tập. NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HĐ 2: Luyện tập (31 phút) GV: Đưa ra dạng 1. Tính giá trị, rút gọn biểu thức số . Bài tập 70 c, d/SGK Gọi 2 HS lên giải 640. 34,3 567. a.. HS 1:  2. 21, 6. 810. 11  5. b.. 2. 640.34,3 64.343  567 567. 64.49, 7 8.7 56   81.7 9 9. HS 2:. 21, 6.810.  112  52 .  216.81.  11  5  .  11  5 .  36.6.81.16.6. Gọi 2 HS lên giải. Bài tập 71 a,c/SGK. . . 8  3 2  10 . 2 . 5. = 6.6.9.4 = 1296. a. - GV : Ta nên áp dụng tính chất phân phối của phép nhân, đưa thừa số ra ngoài rồi rút gọn. HS 1:  16  6  20  5. 1 1 3  1 4  2 200  :  2 2 2 5  8 b. . HS 2:. 1  6  2 5   5 2. 3 4 1   2 2  .10 2  .8 2 5 4  2 2  12 2  64 2 54 2. - Ta nên khử mẫu của biểu thức lấy căn, đưa thừa số ra ngoài dấu căn, thu gọn trong ngoặc rồi thực hiện biến chia thành nhân. Bài tập 74 SGK.  2 x  1 a.. 2. 3. Khai phương vế trái rồi giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. 5 1 15 x  15 x  15 x 2 3 b. 3. - Tìm điều kiện của x - Chuyển hạng tử chứa x sang 1 vế, hạng tử tự do về phía bên kia. * GV cho HS hoạt động mỗi nhóm 4 em, thảo luận và chọn câu trả lời đúng: Đưa câu hỏi lên màn hình.. 5. Gọi 2 HS giải HS 1:  2 x  1 3  S  2;  1. 12  S   5 HS 2: Kết quả. Gọi 4 HS lên trả lời Câu 1: Chọn câu b Câu 2: Chọn câu c Câu 3: Chọn câu a Câu 4: Chọn câu b. IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Tiếp tục ôn tập chương I - Hoàn chỉnh các bài tập đã giải - Làm bài tập 73 c,d; 75; 76/SGK.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài tập 100 → 105/SBT lớp 9.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×