Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Một số giải pháp quản lí chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hoá đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.17 KB, 89 trang )

1
bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học vinh

trịnh thị thu hờng

Một số giải pháp quản lý chất l ợng đào
tạo ở trờng cao đẳng nghề công nghiệp
thanh hóa
đáp ứng nhu cầu thị tr ờng lao động hiện
nay

luận văn thạc sÜ khoa häc gi¸o dơc


2
danh mục các ký hiệu viết tắt
CBQL

Cán bộ quản lý

CNH, HĐH

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

CNKT

Công nhân kỹ thuật

HTQT


Hợp tác quốc tế

CLĐT

Chất lợng đào tạo

CNXH

Chủ nghĩa xà hội

CTĐT

Chơng trình đào tạo

ĐNGV

Đội ngũ giáo viên

ĐH

Đại học

GDNN

Giáo dục nghề nghiệp

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo


GV

Giáo viên

GVDN

Giáo viên dạy nghề

HS

Học sinh

HS, SV

Hc sinh, Sinh viên

KT - XH

Kinh tế - xà hội

CĐNCN

Cao đẳng nghề Công nghiệp

QLGD

Quản lý giáo dục

QLCLTT


Quản lý chất lợng tổng thể

QTĐT

Quá trình đào tạo

Bộ LĐ TB&XH

Bộ Lao động - Thơng binh và XÃ hội

THCN&DN

Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề


3

Mục lục
Danh mục các ký hiệu viết tắt...........................................................................
1
Mở đầu................................................................................................................
5
Chơng 1. Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc quản lý chất lợng đào tạo
nghề ....................................................................................................................
10
1.1. Một số khái niệm về quản lý.........................................................................
10
1.1.1.
Khái
niệm

quản

.................................................................................................................................
10
1.1.2. Bản chất và chức năng cơ bản của quản lý
.................................................................................................................................
11
1.1.3.
Quản

giáo
dục
.................................................................................................................................
12
1.1.4.
Quản

nhà
trờng
.................................................................................................................................
15
1.2. Khái niệm về chất lợng đào tạo và quản lý chất lợng đào tạo nghề..........
16
1.2.1.
Khái
niệm
đào
tạo
.................................................................................................................................
16

1.2.2.
Khái
niệm
về
chất
lợng
đào
tạo
.................................................................................................................................
17
1.2.3. Khái niệm về quản lý chất lợng đào tạo
.................................................................................................................................
20


4
1.2.4. Các tiêu chí đánh giá chất lợng đào tạo
.................................................................................................................................
22
1.2.5.
Công
nhân
kỹ
thuật
.................................................................................................................................
26
1.3. Phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam.............................................................
27
1.3.1. Phơng hớng phát triển đào tạo nghề hiện nay
.................................................................................................................................

27
1.3.2. Phát triển dạy nghỊ theo híng héi nhËp khu vùc vµ thÕ giíi
.................................................................................................................................
29
1.3.3. Mô hình hệ thống dạy nghề theo 3 cấp trình độ
.................................................................................................................................
31
1.4. Một số kinh nghiệm về đào tạo nghề và quản lý đào tạo nghề của một
số nớc......................................................................................................................
34
1.4.1. Đào tạo nghề ở Cộng hoà Liên bang Đức
.................................................................................................................................
34
1.4.2.
Đào
tạo
nghề

Hàn
Quốc
.................................................................................................................................
35
1.4.3.
Đào
tạo
nghề

Thái
Lan
.................................................................................................................................

36
1.4.4. Một số kinh nghiệm về đào tạo nghề và quản lý đào tạo nghề
của một số nớc trên thế giới và khu vực.................................................................
37
1.5. Cơ sở pháp lý của quản lý chất lợng đào t¹o nghỊ ....................................
37


5
Chơng 2. Thực trạng chất lợng đào tạo và quản lý chất lợng đào tạo nghề
của trờng CĐNCN Thanh Hóa..........................................................................
41
2.1. Khái quát về Trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá..................
21
2.1.1. Hình thức, quy mô, chơng trình đào tạo
.................................................................................................................................
42
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ
.................................................................................................................................
45
2.1.3.

sở
vật
chất
.................................................................................................................................
48
2.1.4.
Hợp
tác

quốc
Từ
.................................................................................................................................
50
2.2. Thực trạng chất lợng đào tạo nghề của trờng CĐNCN Thanh Hoá........
50
2.2.1.
Thực
trạng
về
quy

đào
tạo
.................................................................................................................................
50
2.2.2.
Thực
trạng
về
chất
lợng
đào
tạo
.................................................................................................................................
52
2.3. Thực trạng quản lý chất lợng đào tạo nghề ở trờng CĐNCN Thanh Hoá........
54
2.3.1.
Quản


quá
trình
đào
tạo
.................................................................................................................................
54
2.3.2. Quản lý đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý
.................................................................................................................................
56


6
2.3.3.
Quản lý phát
triển chơng
trình đào
tạo
.................................................................................................................................
60
2.3.4. Quản lý cơ sở vật chất, phơng tiện giảng dạy và học tập
.................................................................................................................................
61
2.4. Một số vấn đề đặt ra trong việc quản lý chất lợng đào tạo nghề của
trờng CĐNCN Thanh Hoá...................................................................................
62
Chơng 3. Một số giải pháp quản lý chất lợng đào tạo ở trờng Cao đẳng
nghề Công nghiệp Thanh Hoá trong giai đoạn hiện nay.................................
65
3.1. Tăng cờng quản lý quá trình đào tạo...........................................................

65
3.1.1.
Mục
tiêu
của
giải
pháp
.................................................................................................................................
65
3.1.2.
Nội
dung
của
giải
pháp
.................................................................................................................................
65
3.1.3.
Cách
thức
thực
hiện
.................................................................................................................................
65
3.2. Tăng cờng quản lý chất lợng đội ngũ giáo viên và nâng cao phẩm chất
năng lực cán bộ quản lý.........................................................................................
75
3.2.1.
Mục
tiêu

của
giải
pháp
.................................................................................................................................
75
3.2.2.
Nội
dung
của
giải
pháp
.................................................................................................................................
76
3.2.3.
Cách
thức
thực
hiện


7
.................................................................................................................................
76
3.3. Tăng cờng quản lý việc phát triển chơng trình đào tạo..............................
86
3.3.1.
Mục
tiêu
của
giải

pháp
.................................................................................................................................
86
3.3.2.
Nội
dung
của
giải
pháp
.................................................................................................................................
86
3.3.3.
Cách
thức
thực
hiện
.................................................................................................................................
86
3.4. Tăng cờng quản lý cơ sở vật chất, phơng tiện giảng dạy và học
tập...........................................................................................................................
90
3.4.1.
Mục
tiêu
của
giải
pháp
.................................................................................................................................
90
3.4.2.

Nội
dung
của
giải
pháp
.................................................................................................................................
90
3.4.3.
Cách
thức
thực
hiện
.................................................................................................................................
90
3.5. Tăng cờng việc mở rộng hợp tác đào tạo trong nớc và quốc tế....................
93
3.5.1.
Mục
tiêu
của
giải
pháp
.................................................................................................................................
93
3.5.2.
Nội
dung
của
giải
pháp

.................................................................................................................................
93
3.5.3.
Cách
thức
thực
hiện


8
.................................................................................................................................
93
3.6. Mối quan hệ giữa những giải pháp...............................................................
94
3.7. Kết quả thăm dò ý kiến về các giải pháp.......................................................
95
3.7.1.
Mục
đích
.................................................................................................................................
95
3.7.2.
Đối
tợng
thăm

ý
kiến
.................................................................................................................................
95

3.7.3.
Phơng
pháp
thu
thập
thông
tin
.................................................................................................................................
95
3.7.4.
Tiến
hành
thăm

ý
kiến
.................................................................................................................................
95
3.7.5.
Xử


phân
tích
thông
tin
.................................................................................................................................
95
3.7.6.
Nhận

xét
.................................................................................................................................
97
Kết luận và kiến nghị.........................................................................................
701
I. Kết luận...........................................................................................................
101
II. Kiến nghị........................................................................................................
102
1. Đối với Bộ lao động - Thơng binh và XÃ hội
.................................................................................................................................
102
2.
Đối
với
Tổng
cục
Dạy
nghề


9
.................................................................................................................................
102
3. Đối với trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá
.................................................................................................................................
103
Tài liệu tham khảo.............................................................................................
105


Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Khi nói đến chất lợng của nguồn nhân lực, chúng ta phải đề cập đến 3
nhóm đối tợng: Bộ máy quản lý và làm chính sách; đội ngũ doanh nhân; ngời
lao ®éng. Nãi ®Õn ngêi lao ®éng, ngêi ta nghÜ ngay đến đội ngũ công nhân. Đây
chính là nhóm tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và của cả nền
kinh tế. Trớc đây, giá nhân công rẻ là lợi thế của Việt Nam để thu hút đầu t nớc
ngoài và xuất khẩu lao động. Ngày nay, khả năng tiếp cận các thiết bị, máy
móc, công nghệ hiện đại của các doanh nghiệp là gần ngang nhau thì yếu tố tạo
nên sức cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp, mỗi nền kinh tế chủ yếu nằm ở yếu
tố quản lý và chất lợng nguồn nhân lực, nhất là đối với những ngành kinh tế sử
dụng công nghệ cao. Vì vậy tính cạnh tranh của nguồn nhân lực đang trở thành
cuộc chạy đua giữa các doanh nghiệp, giữa các nền kinh tế.


10
Khi nói về nguồn nhân lực và con ngời Việt Nam, chiến lợc ổn định và
phát triển KT - XH đến năm 2000 của Đảng ta đà nhận định: "Con ngời Việt
Nam có truyền thống yêu nớc, cần cù, sáng tạo, có nền tảng văn hoá, giáo dục,
có khả năng nắm bắt nhanh khoa học và công nghệ... đó là ngn lùc quan
träng nhÊt...." [8; 334].
".... Ngêi ViƯt Nam ®ang có những hạn chế về thể lực, kiến thức, tay
nghề, còn mang theo thói quen sản xuất lạc hậu và dấu ấn của cơ chế cũ. Khắc
phục đợc những nhợc điểm đó thì nguồn nhân lực và nhân tố con ngời mới thật
sự trở thành thế mạnh của đất nớc" [8; 334].
Nghị quyết Trung ơng 2 khoá VIII đà khẳng định: "... Muốn tiến hành
CNH - HĐH thắng lợi, phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn
lực con ngời, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững..."[6; 35].

Thực tế trong những năm qua, lực lợng lao động trong cả nớc ngày càng

phát triển cả về số lợng và chất lợng. Tuy nhiên, trớc yêu cầu hội nhập kinh tế
quốc tế, yêu cầu đi tắt đón đầu, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại
hoá thì nguồn nhân lực, chất lợng nguồn lao động của ta cũng cha đáp ứng đợc
thị trờng lao động trong nớc và xuất khẩu lao động.
Trong mấy năm gần đây, ở nhiều tỉnh thành trong cả nớc, đà tổ chức hội
chợ việc làm, nhằm giới thiệu cho ngời lao động đợc tiếp xúc với các doanh
nghiệp, tạo cơ hội tìm việc làm. Song qua các hội chợ, thấy rõ một điều: Đó là
khá nhiều lao động đà qua đào tạo nghề dài hạn nhng không đáp ứng đợc yêu
cầu về chuyên môn của nhà tuuyển dụng. Nhiều doanh nghiệp rất bất ngờ khi
có những lao động có bằng cấp tốt nghiệp loại khá, giỏi nhng tay nghề thực tế
lại quá non nớt. Đội ngũ công nhân có trình độ cao hiện nay càng thiếu trầm
trọng. Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật - công nghệ, những ngành kỹ
thuật vi điều khiển, kỹ thuật số, vi xử lý, PLC, CNC, ... trang bị trên các máy
móc, thiết bị công nghệ mới đang là một thách thức ®èi víi ngêi sư dơng nã.
Trong thùc tÕ hiƯn nay, do thiếu công nhân trình độ cao, nhiều doanh nghiệp ®·


11
bỏ khâu tự động mà chỉ sử dụng nh một thiết bị thủ công, phục vụ cho từng
công đoạn sản xuất, vì vậy làm giảm đáng kể hiệu quả của thiết bị.
Việc ngời lao động không đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng lao động, ít
nhiều đà nói lên rằng: chất lợng đào tạo nghề của nhiều cơ sở dạy nghề cha theo
kịp yêu cầu ngày càng cao của các doanh nghiệp tuyển dụng. Vậy yếu kém này
do đâu? Phải chăng ngay từ khâu quản lý giáo dục ở các cơ sở dạy nghề? Thực
tế hiện nay ở các cở sở đào tạo nghề, các điều kiện để đảm bảo CLĐT nghề nh:
Thiết bị máy móc, mô hình dụng cụ, phơng tiện dạy học còn nghèo nàn, lạc
hậu. Nhiều chơng trình dạy nghề cha đợc quan tâm cập nhật, bổ sung, sửa đổi
cho phù hợp với công nghệ mới, đội ngũ giáo viên còn thiếu về số lợng và yếu
về chất lợng, nhất là trình độ về tay nghề.
Trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa đợc thành lập theo Quyết

định số 1985/2006/BLĐTBXH ngày 29/12/2006 của Bộ Lao động Thơng binh
và XÃ hội trên cơ sở nâng cấp trờng Kỹ thuật Công nghiệp Thanh Hóa. Trờng
thuộc quy hoạch mạng lới trờng Cao đẳng nghề khu vực Bắc Miền trung và của
cả nớc. Mục tiêu của trờng là đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp phục vụ
cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh nhà và của cả nớc. Đồng
thời thông qua đào tạo nghề trang bị cho ngời lao động về văn hóa nghề nhằm
giúp họ có khả năng tìm kiếm việc làm có thu nhập ổn định. Với nhiệm vụ đó,
Trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa phải tích cực đầu t, nâng cấp về
mọi mặt để nâng cao CLĐT nhằm đáp ứng đợc yêu cầu của nhiệm vụ mới.
Trên cơ sở đó, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu là: "Một số giải
pháp quản lý chất lợng đào tạo ở Trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh
Hoá đáp ứng nhu cầu thị trờng lao động hiện nay".
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm ra những giải pháp quản lý chất lợng đào tạo ở Trờng Cao đẳng nghề
Công nghiệp Thanh Hoá trong giai đoạn hiện nay.


12

3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quản lý chất lợng đào tạo của trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá
trong giai đoạn hiện nay.
3.2. Đối tợng nghiên cứu
Những giải pháp quản lý chất lợng đào tạo nghề của trờng Cao đẳng nghề
Công nghiệp Thanh Hoá trong giai đoạn hiện nay.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất đợc các giải pháp quản lý chất lợng đào tạo phù hợp với thực tế
của trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá trong giai đoạn hiện nay thì
sẽ góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả của nhà trờng đáp ứng nhu cầu thị

trờng lao động hiện nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Xác định cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc quản lý chất lợng
đào tạo nghề.
5.2. Đánh giá thực trạng chất lợng đào tạo và việc quản lý chất lợng đào
tạo ở trờng Cao đẳng Nghề Công nghiệp Thanh Hoá.
5.3. Đề xuất và lý giải những giải pháp quản lý chất lợng đào tạo ở Trờng
CĐNCN Thanh Hoá.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Đánh giá chất lợng và công tác quản lý đáp ứng nhu cầu thị trờng lao
động hiện nay của trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá.
7. Phơng pháp nghiên cứu


13
7.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu tài liệu, phân tích, so sánh, khái quát hoá, đánh giá, tổng hợp các
thông tin, t liệu để xác định cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu.
7.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Điều tra, khảo sát, tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục, lấy ý kiến
chuyên gia.
7.3. Nhóm phơng pháp nghiên cứu bổ trợ
Phơng pháp thống kê, xử lý số liệu.
9. Cấu trúc luận văn
Mở đầu
Chơng 1. Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc quản lý chất lợng đào tạo
nghề.
Chơng 2. Thực trạng chất lợng đào tạo và việc quản lý chất lợng đào tạo nghề
của trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa.
Chơng 3. Một số giải pháp quản lý chất lợng đào tạo ở Trờng Cao đẳng nghề

Công nghiệp Thanh Hoá đáp ứng nhu cầu thị trờng lao động hiện nay.
Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận
2. Kiến nghị
Tài liệu tham kh¶o
Phơ lơc


14

Chơng 1
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc quản lý
chất lợng đào tạo nghề
1.1. Một số khái niệm về quản lý
1.1.1. Khái niệm quản lý
Quản lý là các hoạt động do một hoặc nhiều ngời điều phối hành động của
những ngời khác nhằm thu đợc kết quả mong muốn. Ngày nay, thuật ngữ quản
lý đà trở nên phổ biến nhng cha có một định nghĩa thống nhất.
Có ngời cho quản lý là hoạt động nhằm bảo đảm sự hoàn thành công việc
thông qua sự nỗ lực của ngời khác. Cũng có ngời cho quản lý là một hoạt động
thiết yếu nhằm bảo đảm phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt đợc mục đích
của nhóm.
Có tác giả lại quan niệm quản lý là công việc lập kế hoạch, tổ chức, chỉ
đạo và kiểm tra theo dõi thực hiện nh kế hoạch. Quản lý là một nghỊ sư dơng
qun lùc cđa tỉ chøc, thùc hiƯn t¸c ®éng, ®iỊu khiĨn cã tỉ chøc tíi mét hƯ


15
thống hay một quá trình (của tự nhiên, xà hội, tự nhiên) vận động theo quy luật
khách quan, nhằm mục đích định trớc của ngời quản lý và của tổ chức mà ngời

quản lý tham gia.
Có nhiều định nghĩa khác nhau vỊ qu¶n lý, ta cã thĨ hiĨu: Qu¶n lý là sự tác
động có tổ chức, có hớng đích của chủ thể quản lý tới đối tợng quản lý nhằm đạt
mục tiêu đề ra. Sự tác động này đợc mô hình hoá nh sau: [10; 176].

Công cụ

Chủ thể
quản lý

Khách thể
quản lý

Mục
tiêu

Phương pháp

Sơ đồ 1.1. Mô hình về quản lý
Nh vậy, có thể nói quản lý là phơng thức tốt nhất để đạt đợc mục tiêu
chung của một nhóm ngời, một tổ chức hay nói rộng hơn là một nhà nớc. Quản
lý bao giờ cũng là một tác động hớng đích, có mục tiêu xác định. Quản lý thể
hiện mối quan hệ giữa hai bộ phận, đó là chủ thể quản lý, là cá nhân hoặc tổ


16
chức làm nhiệm vụ quản lý, điều khiển và đối tợng quản lý là bộ phận chịu sự
quản lý. Quản lý bao giờ cũng là quản lý con ngời. Quản lý là sự tác động,
mang tính chủ quan nhng phải phù hợp với quy luật khách quan. Quản lý xét về
mt công nghệ là sự vận động của thông tin. Các thành tố này có mối quan hệ

tác động, tơng hỗ với nhau nh sơ đồ 1.1.
1.1.2. Bản chất và chức năng cơ bản của quản lý
Quản lý là một loại lao động đặc biệt, lao động sáng tạo, hoạt động quản lý
cũng phát triển không ngừng từ thấp đến cao. Bản chất của hoạt động quản lý là
sự tác ®éng cã mơc ®Ých ®Õn tËp thĨ ngêi, nh»m thùc hiện mục tiêu quản lý.
Chức năng quản lý là một thể thống nhất những hoạt động tất yếu của chủ
thể quản lý nảy sinh từ sự phân công, chuyên môn hoá trong hoạt động quản lý
nhằm thực hiện mục tiêu. Quản lý phải thực hiện nhiều chức năng khác nhau,
từng chức năng có tính độc lập tơng đối nhng chúng đợc liên kết hữu cơ trong
một hệ thống nhất quán.
Có 4 chức năng cơ bản của quản lý liên quan mật thiết với nhau, đó là kế
hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá và thông tin là trung tâm của quản
lý. Có thể mô hình hoá mối quan hệ giữa các chức năng quản lý nh sau:

Kế hoạch

Kiểm tra

Thông
tin

Chỉ đạo

Tổ chức


17
Sơ đồ 1.2. Mối quan hệ giữa những chức năng quản lý
Bên cạnh 4 chức năng cơ bản của quản lý, còn nhiều vấn đề liên quan khác
nh: dự đoán, động viên, điều chỉnh, đánh giá, thông tin, phản hồi v.v. Các chức

năng quản lý tạo thành một hệ thống thống nhất với một trình tự nhất định,
trong quản lý không đựơc coi nhẹ một chức năng nào.
1.1.3. Quản lý giáo dục
Cũng nh khái niệm quản lý, QLGD đợc hiểu theo nhiều khía cạnh khác
nhau. Theo tổng quát QLGD là mét nghỊ sư dơng qun lùc cđa tỉ chøc, thùc
hiƯn tác động, điều khiển có tổ chức tới một hệ thống giáo dục, tới một quá
trình dạy và học theo quy luật vận động khách quan, nhằm mục đích phát triển
giáo dục theo quan điểm và kế hoạch định trớc của ngời quản lý giáo dục và
mục đích thoả mÃn yêu cầu về số lợng, chất lợng con ngời cho sự phát triển KTXH.
Nh vậy, QLGD đợc hiểu một cách đầy đủ là hệ thống tác động có mục
đích, có kế hoạch hợp quy luật của những ngời làm công tác QLGD để làm cho
hệ thống GD vận hành theo đờng lối và nguyên lý của Đảng, thực hiện đợc các
tính chất của nhà trờng XHCN Việt Nam mà hạt nhân là dạy học, GD&ĐT thế
hệ trẻ đáp ứng nhu cầu KT - XH, đổi mới và phát triển để đa GD tiến lên trạng
thái mới về chất thông qua thực hiện chức năng QLGD. Quản lý giáo dục vừa là
một khoa học, vừa là một nghệ thuật.
QLGD đợc hiểu là quản lý quá trình giáo dục và đào tạo trong đó bao gồm
quản lý quá trình dạy và học diễn ra ở các cơ sở giáo dục. Tuỳ theo việc xác
định đối tợng quản lý, QLGD có nhiều cấp độ khác nhau và các quan niệm khác
nhau.
QLGD theo nghĩa tổng quan là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lợng
xà hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xÃ
hội. Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thờng xuyên, công tác giáo dục


18
không chỉ dành riêng cho thế hệ trẻ mà cho tất cả mọi ngời, tuy nhiên trọng tâm
vẫn là thế hệ trẻ.
Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí: "QLGD thực hiện chức năng ổn định, duy
trì đào tạo đáp ứng nhu cầu hiện hành của nền KT-XH, QLGD nhằm phối hợp

với các ngành, các lực lợng xà hội tiến hành công tác xà hội hoá giáo dục,
huy động các nguồn lực và HTQT trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo. QLGD
thực hiện những nhiệm vụ này thông qua việc thực hiện 4 chức năng: Lập kế
hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra" [4; 40].
QLGD có đặc điểm là bao giờ cũng chia thành chủ thể quản lý và đối tợng
bị quản lý, QLGD là quản lý việc đào tạo con ngời, việc hình thành và hoàn
thiện nhân cách, việc tái sản xuất nguồn lực ngời. Đối tợng quản lý ở đây là
những ai nhận sự giáo dục và đào tạo. Quản lý việc giáo dục và đào tạo con ngời là loại hình quản lý khó khăn nhất, phức tạp nhất.
QLGD bao giờ cũng liên quan đến việc trao đổi thông tin và đều có mối
liên hệ ngợc: Thông tin là các tín hiệu mới, đợc thu nhận, đợc hiểu và đợc đánh
giá là có ích cho các hoạt động quản lý. Mệnh lệnh, chỉ thị, nghị quyết, quyết
định... là các thông tin điều khiển.
QLGD luôn có khả năng thích nghi tức là luôn biến đổi: Khi đối tợng quản
lý mở rộng về quy mô thì chủ thể quản lý cịng cã thĨ tiÕp tơc qu¶n lý cã hiƯu
qu¶ b»ng cách đổi mới quá trình quản lý thông qua các cấp trung gian.
Quá trình giáo dục là một thể thống nhất toàn vẹn với sự liên kết của các
yếu tố:
Mục tiêu đào tạo

MT

Lực lợng đào tạo (Thầy)

Th

Nội dung đào tạo

ND

Đối tợng đào tạo (Trò)


Tr

Phơng pháp đào tạo MT

Điều kiện đào tạo

Đk


19
Quá trình giáo dục phải làm cho các yếu tố trên gắn kết với nhau, với nền
tảng của quá trình đào tạo là MT - ND - PP và Th - Tr - Đk là tác động của hoạt
động quản lý vật chất hoá MT - ND - PP để biến đổi đối tợng đào tạo có nhân
cách mới.

Sơ đồ 1.3. Quản lý giáo dục
Nh vậy, QLGD là sự tác ®éng cã ý thøc cđa chđ thĨ qu¶n lý ®Õn khách thể
quản lý nhằm đa hoạt động giáo dục đạt đợc mục tiêu mong muốn.
Quản lý nhà nớc về giáo dục là Nhà nớc sử dụng phơng thức quản lý toàn
diện đối với toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân và tất cả các lực lợng giáo dục
trong xà héi b»ng mäi ph¬ng tiƯn vËt chÊt kü tht cã thể có, đặc biệt là dùng
cơ cấu bộ máy giáo dục, nhằm mục đích chống sự xuống cấp của giáo dục, làm
tăng thêm số lợng và chất lợng của hoạt động GD&ĐT, đồng thời tăng cờng
phát triển kinh tế xà hội, quốc phòng, an ninh của địa phơng và cả nớc.
1.1.4. Quản lý nhà trờng
Nhà trờng là một tổ chức chuyên biệt trong xà hội thực hiện chức năng tái
tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự duy trì và ph¸t triĨn cđa x· héi hay ta cã thĨ



20
nói nhà trờng là một tổ chức giáo dục cơ sở trực tiếp làm công tác giáo dục, đào
tạo và là tế bào của hệ thống giáo dục quốc dân. Nhà trờng là khách thể cơ bản
của tất cả các cấp quản lý giáo dục và là một hệ thống độc lập tự quản của xÃ
hội. Các cấp quản lý giáo dục tồn tại trớc hết, cốt lõi là vì chất lợng và hiệu quả
hoạt động của nhà trờng mà trung tâm là hoạt động dạy và học. Có thể nói rằng,
nhà trờng đợc hình thành nhằm thực hiện chức năng truyền thụ các kinh nghiệm
xà hội cần thiết cho từng hoạt động sao cho việc truyền thụ và lĩnh hội đó đạt đợc mục tiêu tồn tại và phát triển cá nhân, phát triển cộng đồng và phát triển xÃ
hội. Theo tác giả Phạm Minh Hạc: "Quản lý nhà trờng là thực hiện đờng lối
giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đa nhà trờng
vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào
tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh" [16; 71].
Quản lý trờng dạy nghề thực chất và trọng tâm là quản lý quá trình đào tạo
nghề. Nó bao gồm quản lý các nhân tố của quá trình đào tạo, đó là quản lý mục
tiêu, nội dung, phơng pháp đào tạo và quản lý hai đối tợng chính là: Lực lợng
đào tạo (giáo viên), khách thể đào tạo (học sinh). Ngoài ra quản lý nhà trờng
còn phải quản lý các nhân tố khác nh điều kiện, hình thức, quy chế đào tạo, bộ
máy, môi trờng giáo dục. Nh vậy quản lý trờng dạy nghề là làm sao cho các
nhân tố đó hoà quyện với nhau tạo ra các hoạt động đào tạo phù hợp để đạt đợc
mục tiêu đào tạo nghề nghiệp đà đợc xác định.
1.2. Khái niệm về chất lợng đào tạo và quản lý chất lợng đào tạo nghề
1.2.1. Khái niệm đào tạo
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: "Đào tạo là quá trình tác động ®Õn
mét con ngêi nh»m lµm cho con ngêi ®ã lÜnh hội và nắm vững tri thức kỹ
năng, kỹ xảo một cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho ngời đó thÝch nghi víi


21
cuộc sống và khả năng nhận một sự phân công nhất định góp phần của mình
vào việc phát triển xà hội, duy trì và phát triển nền văn minh loài ngời. Về cơ

bản đào tạo là giảng dạy và học tập trong nhà trờng gắn với giáo dục đạo
đức, nhân cách" [24; 298].
Theo tác giả Nguyễn Minh Đờng: "Đào tạo là quá trình hoạt động có
mục đích, có tổ chức nhằm hình thành và phát triển hệ thống tri thức, kỹ
năng, kỹ xảo, thái độ... để hoàn thiện nhân cách cho mỗi cá nhân để tạo điều
kiện cho họ có thể vào đời hành nghề một cách có năng suất và hiệu quả" [12;
45].
Nh vậy, đào tạo là một quá trình trang bị kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp,
đồng thời giáo dục phẩm chất đạo đức, thái độ cho ngời học để họ trở thành ngời cán bộ, công dân, ngời lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các
trình độ khác nhau, có đạo đức, lơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong
công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho ngời lao động có khả năng
tìm việc làm, đáp ứng yêu cầu phát triĨn kinh tÕ - x· héi, cđng cè qc phßng
an ninh. Quá trình này diễn ra trong các cơ sở đào tạo nh: Các trờng Đại học,
Cao đẳng, THCN và Dạy nghề... theo một ngành nghề cụ thể nhằm giúp cho ngời học đạt đợc một trình độ nhất định trong lao động nghề nghiệp.
Theo chúng tôi, Đào tạo là quá trình tác động đến con ngời nhằm làm
cho con ngời đó lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo... một
cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho ngời đó thích nghi với cuộc sống và khả
năng đảm nhận một sự phân công lao động nhất định. Đào tạo là một loại
công việc xà hội, một hoạt động đặc trng của giáo dục (nghĩa rộng) nhằm
chuyển giao kinh nghiệm hoạt động từ thế hệ này qua thế hệ khác.
1.2.2. Khái niệm về chất lợng đào tạo


22
Chất lợng sản phẩm là sự đánh giá của chủ thể sử dụng sản phẩm
thông qua quá trình thực tiễn, qua thời gian mà sản phẩm phát huy và thể hiện
các tính năng tác dụng các yếu tố của nó với đời sống của chủ thể, xà hội.
"Chất lợng đợc coi là sự phù hợp với sử dụng, sự phù hợp với mục đích hay sự
thoả mÃn khách hàng, hoặc sự phù hợp với yêu cầu. Đạt chất lợng do xác
định đợc nhu cầu, do thiết kế sản phẩm, do phù hợp với quy định, do bảo dỡng sản phẩm" [15; 16].

Khái niệm chất lợng đà trừu tợng thì khái niệm CLĐT càng phức tạp vì
liên quan đến sản phẩm của QTĐT là con ngời: "CLĐT đợc hiểu là một tiêu
thức phản ánh các mức độ của kết quả hoạt động GD&ĐT có tính liên tục từ
khởi đầu QTĐT đến kết thúc quá trình đó" [5; 19]. CLĐT gắn liền với hiệu quả
đào tạo. Hiệu quả đào tạo là mức độ đạt đợc mục tiêu đào tạo so với các chi phí
về nhân lực, vật lực, thời gian để đạt mục tiêu đó.
Trong cơ chế thị trờng, CLĐT có một ý nghĩa quyết định cho sự tồn tại và
phát triển của nhà trờng: "Mỗi cơ sở sản xuất, mỗi ngành nghề cũng khác nhau
trong nền kinh tế nhiều thành phần yêu cầu về chất lợng cũng khác nhau.
Nhiều khi kỹ thuật viên không tìm đợc việc làm nhng công nhân lại có việc.
Có khi công nhân lành nghề không có việc nhng công nhân cha lành nghề lại
có việc... Chất lợng phải theo yêu cầu của khách hàng. Một sản phẩm vừa
lòng khách hàng là sản phẩm đạt chất lợng" [12; 35].
Theo cách tiếp cận quản lý chất lợng thì: CLĐT đợc coi là sự phù hợp và
đáp ứng yêu cầu. CLĐT phụ thuộc vào 3 yếu tố: Hoạch định (thiết kế và xây
dựng mục tiêu); Tổ chức đào tạo; Sử dụng (Xem sơ đồ 1.4.). Miền chất lợng là
vùng chập giữa 3 yếu tố trên. Miền chất lợng càng lớn chứng tỏ cơ sở đào tạo đÃ
tổ chức tốt QTĐT phù hợp với mục tiêu thiết ban đầu đạt hiệu quả và có khả
năng cạnh tranh với các cơ sở đào tạo khác.


23

Miền chất lợng

Sơ đồ 1.4. Chất lợng đào tạo
Đào tạo nghề đợc tiến hành ở các cơ sở dạy nghề nói chung và ở trờng dạy
nghề nói riêng. Chất lợng trờng dạy nghề và chất lợng đào tạo có quan hệ trực
tiếp tác động lẫn nhau. Nâng cao năng lực của trờng, quản lý chất lợng của trờng cũng nhằm mục đích nâng cao chất lợng đào tạo. Chất lợng đào tạo là mục
tiêu của việc xây dựng các chuẩn trờng.

Mỗi cơ sở đào tạo luôn có những nhiệm vụ đợc quy định, điều này chi phối
mọi hoạt động của nhà trờng. Từ nhiệm vụ này, nhà trờng xác định các mục tiêu
đào tạo của mình sao cho phù hợp với nhu cầu sử dụng của xà hội, đạt chất lợng
bên ngoài; và các hoạt động của nhà trờng sẽ đợc hớng vào nhằm đạt mục tiêu
đó - đạt chất lợng bên trong.
Với yêu cầu đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trờng lao động quan niệm về
chất lợng đào tạo nghề không chỉ dừng ở kết quả quá trình đào tạo trong nhà trờng và còn phải tính đến mức độ phù hợp và thích ứng của ngời tốt nghiệp với
thị trờng lao động nh tỷ lệ có việc làm sau tốt nghiệp, năng lực hành nghề tại
các vị trí làm việc cụ thể ở các doanh nghiệp, cơ quan, các tổ chức sản xuất dịch vụ, khả năng phát triển nghề nghiệp. Tuy nhiên cần nhấn mạnh r»ng chÊt l-


24
ợng đào tạo trớc hết phải là kết quả của quá trình đào tạo và đợc thể hiện trong
hoạt động nghề nghiệp của ngời tốt nghiệp.
Theo tác giả Lu Xuân Mới thì chất lợng đào tạo đợc quyết định bởi nhiều
yếu tố: "Xây dựng mục tiêu đào tạo ngời học cần đạt. - Xây dựng các chuẩn
tiêu chí. - Cải cách chơng trình và quá trình dạy học. - Tổ chức lại cơ cấu của
nhà trờng. - Chọn giáo viên dựa trên nhu cầu của nhà trờng. - Xây dựng môi
trờng học tập tích cực và cộng tác. - Sử dụng cơ chế quản lý thích hợp" [17;
22]. Nh vậy, những yếu tố quan trọng ảnh hởng nhiều nhất đến CLGD vẫn là
trình độ chuyên môn và đạo đức của giáo viên, và bao trùm lên toàn bộ là các
yếu tố quản lý, đặc biệt là vai trò của quản lý phân cấp, quản lý dựa vào nhà trờng.
1.2.3. Khái niệm về quản lý chất lợng đào tạo
Chất lợng sản phẩm GD&ĐT phụ thuộc nhiều vào trình độ quản lý
GD&ĐT. Muốn quản lý nâng cao chất lợng GD&ĐT thì cần quản lý để sản
phẩm GD&ĐT phù hợp yêu cầu của ngêi sư dơng. Bëi viƯc häc, ngêi häc lµ lý
do tồn tại của việc dạy, ngời dạy. Mục tiêu và kết quả của ngời học phải là mục
tiêu của ngời dạy. Giai đoạn vừa qua, quản lý chất lợng GD&ĐT đợc thực hiện
trên cơ sở các quan điểm quản lý cơ bản nh:
- Quản lý chất lợng theo mục tiêu là quá trình quản lý nhằm vào các kết

quả cuối cùng của các hành động, khi mục tiêu đà đợc xác định thành hệ thống
rõ ràng, đo đợc, kiểm định đợc.
- Quản lý chất lợng theo tiếp cận quá trình là trong đó quan tâm đối tợng ngời
học trong toàn bộ quá trình học tập và sau học tập ở một cơ sở nào đó.
- Quản lý chất lợng theo hệ thống là quan tâm tạo điều kiện tăng cờng các
yếu tố có lợi trong hệ thống, hạn chế tác dụng của các yếu tố ảnh hởng xấu tới chất
lợng từ đầu vào tới đầu ra, chú ý trật tự cđa c¸c u tè trong hƯ thèng.


25
Trong mỗi quan điểm trên đều có những mặt mạnh và những mặt hạn chế
nhất định. Để nâng cao hiệu quả quản lý chất lợng trong lý luận và thực tế đÃ
xuất hiện quản lý chất lợng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế ISO dựa trên quan
điểm quản lý công nghệ.
Xu thế quốc tế hoá giáo dục hiện nay lại càng thúc đẩy việc nâng cao
CLĐT, đòi hỏi những phơng thức quản lý chất lợng giáo dục mềm dẻo, có hiệu
quả và thúc đẩy nhu cầu xây dựng hệ thống quản lý chất lợng GD&ĐT mới nh
các hệ thống tiêu chuẩn theo kiểu nh ISO 9000 và TQM.
Thực trạng chất lợng đào tạo nghề và quản lý chất lợng đào tạo nghề ở nớc
ta còn nhiều hạn chế, bất cập; do vậy, đổi mới và phát triển đào tạo nghề đòi hỏi
nâng cao quản lý CLĐT. Chủ trơng của Chính phủ về đào tạo nghề là tăng cờng
công tác quản lý đào tạo và xây dựng hệ thống kiểm định CLĐT, thực hiện
CNH, HĐH và xà hội hoá giáo dục đáp ứng yêu cầu mới và hớng tới hội nhập,
quốc tế hoá giáo dục đòi hỏi phải nâng cao CLĐT và đổi mới quản lý CLĐT.
Theo cách tiếp cận quản lý chất lợng giáo dục theo mô hình quản lý chất lợng
tổng thể (QLCLTT - TQM), đặc trng của mô hình QLCLTT là ở chỗ nó không áp
đặt một hệ thống cứng nhắc cho bất kỳ một cơ sở đào tạo nào, nó tạo ra một nền
văn hoá chất lợng, bao trùm lên toàn bộ quá trình đào tạo.
Theo tác giả Lu Xuân Mới thì "QLCLTT trong đào tạo bao gồm ý nghĩa
là mọi ngời trong cơ sở đào tạo dù ở cơng vị nào, làm nhiệm vụ gì cũng đều là

ngời quản lý nhiệm vụ của bản thân mình trong một quá trình cải tiến liên
tục, cải tiến từng bớc và với mục đích tối cao là thoả mÃn nhu cầu của khách
hàng với chất lợng cao nhất" [12; 8].
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: "QLCLTT là cách quản lý một tổ chức
tập trung vào chất lợng, dựa vào sự tham gia của tất cả các thành viên của nó
nhằm đạt đợc sự thành công lâu dài nhờ việc thoả mÃn các yêu cầu của khách


×