Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

tap huan nghiep vu TTHTCD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mục tiêu - Hiểu được vai trò, chức năng và hoạt động, nhiệm vu, Nội dung, phương thức và hình thức tổ chức ̣ của TTHTCĐ; - Nắm được chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của BGĐ TTHTCĐ; Giáo viên chuyên trách TTHTCĐ; các tổ chuyên môn; Mối quan hệ giữa TTHTCĐ với các bên liên quan. • - Nắm đợc quy trình quy trình lọ̃p kờ́ hoạch hoạt đụ̣ng, vận hành TTHTCĐ. • Nắm được một số VB, Biểu mẫu liên quan tới TTHTCĐ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nội dung chương trình tập huấn • A – TÌM HIỂU VỀ TTHTCĐ • B- LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TTHTCĐ • C- Gợi ý các nội dung trong từng lĩnh vực; Các biểu mẫu lập KHTTHTCĐ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A- Tìm hiểu về TTHTCĐ:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trung tâm học tập cộng đồng. Không chỉ dừng lại ở “học tập” Học tập Học tập Học tập Học tập Học tập. Công bằng, văn minh xã hội. Phát triển của cộng đồng, Nâng cao đời sống, vị thế cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> • Chủ truơng, định hướng • Cơ cấu, bộ máy tổ chức • Phương pháp, cơ chế • Cơ sở vật chất • Địa điểm • Trang thiết bị, dung cụ, tài liệu…. • Con người • Hướng dẫn viên, Cộng tác. Nhu cầu học tập, phát triển của cộng đồng. Trung tâm học tập cộng đồng. viên. (Nếu hoạt động hiệu quả).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu hỏi: anh chị hiểuTrung tâm học tập cộng đồng là gì?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> KL: Trung tâm học tập cộng đồng là: • cơ sở giáo dục được thành lập tại xã, phường, thị trấn hoạt động theo phương thức giáo dục không chính quy. • TTHTCĐ là nơi để người dân trong cộng đồng có thể đến đó để: Học chữ, học nghề, dự các lớp tập huấn kỹ thuật, nghe phổ biến các kiến thức phổ thông về khoa học và đời sống , Đọc sách báo, hay đề nghị góp ý giải quyết một số khó khăn, vướng mắc nảy sinh trong sản xuất và đời sống; tham gia các hoạt động chính trị, văn nghệ, thể thao, vui chơi, giải trí • TTHTCĐ là nơi các ban ngành, đoàn thể: tổ chức hội họp, mít tinh, sinh hoạt; Phối hợp với nhau nhằm thực hiện thành công các chương trình kinh tế - văn hoá – xã hội – an ninh chính trị ở địa phương..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> • Câu hỏi: Vai trò của TTHTCĐ là gì?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> KL: Vai trò của TTHTCĐ có thể có những vai trò sau: - Xác định và giải quyết các nhu cầu và lợi ích của cộng đồng thông qua các hoạt động chính của mình. - Huy động các nguồn lực của cộng đồng. - Thiết lập mối quan hệ và hợp tác chặt chẽ thường xuyên với các ban ngành đoàn thể các tổ chức phi chính phủ. - Chỉ đạo đánh giá các hoạt động nhằm rút kinh nghiệm cho việc lập kế hoạch tiếp theo. - Thu thập lưu trữ hồ sơ, các số liệu về các hoạt động của TTHTCĐ. - Huấn luyện cán bộ nhằm tạo tiềm lực để họ công tác có hiệu quả hơn..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu hỏi: TTHTCĐ có những chức năng và hoạt động gì?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> KL: Chức năng và hoạt động của TTHTCĐ • TTHTCĐ gồm 4 chức năng: + GD & DDT; + phát triển cộng đồng, + Thông tin tư vấn, + liên kết và phối hợp. - Để thực hiện được 4 chức năng trên TTHTCĐ dựa trên nhu cầu cộng đồng và khả năng cho phép tổ chức các hoạt động khác nhau. Có thể xếp các hoạt động thành 7 loại như sau: 1. XMC và nâng cao trình độ VH cho người dân; 2. Hình thành/ nâng cao kỹ năng lao động; 3. Nâng cao chất lượng cuộc sống; 4. Học theo sở thích; 5. Các dịch vị thông tin 6. Văn hoá địa phương 7. Thể dục thể thao vui chơi giải trí;.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu hỏi: Theo anh chị TTHTCĐ có nhiệm vụ gì?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> NhiÖm vô cña trung t©m häc tập cộng đồng • - Tổ chức điều tra nhu cầu học tập ở địa phơng, xây dựng kế hoạch, nội dung học tập phù hợp với từng đối tợng, tổ chức triển khai thực hiện, kiểm tra, đánh giá. • Liên kết với các ban, ngành, đoàn thể trong cộng đồng để tổ chøc c¸c ch¬ng tr×nh gi¸o dôc sau: • + Ch¬ng tr×nh xo¸ mï ch÷ vµ gi¸o dôc sau khi biÕt ch÷. • + Ch¬ng tr×nh gióp d©n ph¸t triÓn s¶n xuÊt, • + Hç trî Trung t©m GDTX vµ c¸c nhµ trêng phæ th«ng më c¸c líp bæ tóc thùc hiÖn ch¬ng tr×nh phæ cËp gi¸o dôc tiÓu học và phổ cập THCS ở địa phơng. • + Tổ chức các hoạt động thông tin t vấn • + Qu¶n lý gi¸o viªn, HDV, häc viªn, Qu¶n lý c¬ së vËt chÊt, trang thiết bị và tài chính của TTHTCĐ theo quy định của nhµ níc..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nội dung, phơng thức và hình thức tổ chức hoạt động TTHTCĐ: • a. Phơng thức hoạt động: Phối kết hợp là phơng thức hoạt động chủ yếu của trung t©m HTC§ • b. Nội dung hoạt động của trung tâm phải do cộng đồng và tất cả các ban, ngµnh, ®oµn thÓ cïng x©y dùng, cïng tæ chøc thùc hiÖn, cïng lo kinh phÝ, tµi liÖu, b¸o c¸o viªn, gi¶ng viªn. Liªn kÕt víi c¸c ban, ngµnh, ®oµn thÓ trong céng đồng tổ chức các chơng trình giáo dục. • c. H×nh thøc phèi kÕt hîp cã thÓ cã c¸c h×nh thøc kh¸c nhau: • - Hình thức tổ chức : Các lớp học theo chuyên đề, các buổi nói chuyện, các lớp tập huấn chuyển giao công nghê, hội thảo đầu bờ. Các hội thảo, trao đổi kinh nghiÖm, th¨m quan thùc tÕ, tæ chøc c¸c héi thi. • Trung tâm cung cấp địa điểm, phơng tiện nghe nhìn, vận động, tổ chức các ban, ngµnh, ®oµn thÓ chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ néi dung, kinh phÝ, tµi liÖu, b¸o c¸o viªn. • Các ban, ngành, đoàn thể lo vận động, tổ chức, trung tâm lo kinh phí hoặc liên hÖ víi c¸c ban ngµnh ®oµn thÓ cÊp trªn hç trî kinh phÝ ch¬ng tr×nh, néi dung vµ ngêi d¹y, ngêi híng dÉn. • d. Cộng đồng và các ban, ngành phải cùng trung tâm kiểm tra nhu cầu, xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động. Tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá… Các ban ngành đoàn thể trong xã có trách nhiệm đề xuất các nội dung học tập cho đối tợng, hội viên của mình. Cùng trung tâm lo kinh phí, ngời dạy, báo cáo viên và tổ chức hoạt động. Trên cơ sở đó, trung tâm tập hợp, sắp xếp xây dựng kế hoạch tổng thể các hoạt động nhằm tránh chồng chéo. Sau khi kế hoạch đã đợc cấp uỷ, chính quyền xã, thị trấn nhất trí, trung tâm cùng các ban ngành, ®oµn thÓ tæ chøc thùc hiÖn dù sù qu¶n lý cña UBND x·, thÞ trÊn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Kết nối nhóm PTCĐ với TTHT CĐ. TT HT CĐ BQL - Đại diện chính quyền và trường học và các ban ngành. nhó ác m/C LB C. Nhóm PTCĐ I. hội viên ban ngành.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chia nhóm thảo luận Nhóm 1: Nhiệm vụ và quyền hạn của Giám đốc TTHTCĐ; Nhóm 2: Nhiệm vụ và quyền hạn của Phó Giám đốc TTHTCĐ; Nhóm 3: Nhiệm vụ của Giáo viên chuyên trách TTHTCĐ và các tổ chuyên môn….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giám đốc trung tâm có nhiệm vụ và quyÒn h¹n sau: •. - Lập kế hoạch chơng trình hoạt động hàng, th¸ng quý, hµng năm vµ tæ chøc thùc hiÖn kÕ hoạch đã đề ra. • - Quản lý chỉ đạo, phân công giảng viên, báo c¸o viªn cho tõng líp, tõng ch¬ng trình. • - Qu¶n lý CSVC, trang thiÕt bÞ, Qu¶n lý tµi chính, quyết định thu chi theo chế độ hiện hành. • - Đîc theo häc c¸c líp chuyªn m«n nghiÖp vô và hởng các chế độ theo quy định..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Phó giám đốc trung tâm có nhiÖm vô vµ quyÒn h¹n sau: • - Thùc hiÖn vµ chÞu tr¸ch nhiÖm tríc gi¸m đốc trung tõm về những nhiệm vụ đợc phân c«ng. • - Thay mặt giám đốc điều hành mọi hoạt động của trung tâm khi đợc uỷ quyền. • - Đîc theo häc c¸c líp chuyªn m«n nghiÖp vụ và hởng các chế độ theo quy định..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Gi¸o viªn, híng dÉn viªn, céng t¸c viªn cña trung t©m cã nhiÖm vô vµ quyÒn h¹n sau:. • Thùc hiÖn nhiÖm vô híng dÉn, gi¶ng d¹y theo ch ¬ng tr×nh, kÕ ho¹ch vµ sù ph©n c«ng cña trung t©m. • - Rèn luyện đạo đức, tự bồi dìng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lợng hiệu quả thực hiện nhiệm vụ đợc giao. • - §îc hëng quyÒn lîi vËt chÊt vµ tinh thÇn do trung tâm và địa phơng quy định. • - §îc dù c¸c líp båi dìng chuyªn m«n nghiÖp vô và đợc khen thởng theo tiêu chuẩn của ngành GD&§T khi cã thµnh tÝch.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Các tổ chuyên môn • • • • •. •. Mỗi trung tâm học tập cộng đồng hình thành 4 tổ chuyên môn : - Tổ hớng dẫn đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng pháp luật của Nhà nớc và phổ biến thời sự, do đồng chí phụ trách tuyên giáo của Đảng uỷ làm tổ trởng và 3- 4 thành viªn cã n¨ng lùc. - Tổ hớng dẫn về khoa học kỹ thuật sản xuất và đời sống… do đồng chí Chủ nhiệm HTX n«ng nghiÖp lµm tæ trëng vµ 4-5 thµnh viªn chuyªn s©u vÒ tõng mÆt. - Tổ hớng dẫn và tổ chức các hoạt động về đời sống, văn hoá, văn nghệ thể thao, vệ sinh môi trờng do đồng chí cán bộ phụ trách văn hoá xã, thị trấn làm tổ trởng và 3-5 thành viên cã n¨ng khiÕu vµ nhiÖt t×nh. Tæ båi dìng v¨n ho¸ c¬ b¶n, ngo¹i ng÷, tin häc do ®/c hiÖu trëng THCS, hiÖu trëng trêng tiÓu häc hoÆc mét nhµ gi¸o nghØ hu cßn søc khoÎ, cã n¨ng lùc, nhiÖt t×nh lµm tæ trëng vµ một số giáo viên các bộ môn của trờng THCS, trờng tiểu học, giáo viên nghỉ hu tại địa ph ¬ng. Các tổ chuyên môn hoạt động dới sự điều hành của Ban giám đốc trung tâm. Mỗi tổ chuyªn m«n phô tr¸ch mét m¶ng néi dung, c«ng viÑc cô thÓ ( tõ viÖc x©y dùng kÕ ho¹ch cho đến tổ chức thực hiện, đánh giá…) nhằm tránh tình trạng chồng chéo, không ai chịu tr¸ch nhiÖm, kh«ng ai thùc hiÖn.. (C¸c. tæ chuyªn m«n : Do ban qu¶n lý trung t©m chän cö vµ đợc chủ tịch UBND xã, Thị trấn phê duyệt, quyết định, là c¸c thµnh viªn trong ban qu¶n lý trung t©m, gi¸o viªn, híng dẫn viên có năng lực trong cộng đồng).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Nhiệm vụ, quyền lợi và trách nhiệm của giáo viên được điều động làm việc tại trung tâm học tập cộng đồng: • a) Tiêu chí lựa chọn: có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực chuyên môn; • b) Nhiệm vụ và quyền hạn: tham gia giảng dạy, đánh giá chất lượng các hoạt động giáo dục thường xuyên tại trung tâm học tập cộng đồng; giúp giám đốc lập kế hoạch hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng, xây dựng lịch học tập, báo cáo kết quả hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng; quản lý và cập nhật hồ sơ, sổ sách theo quy định; tổ chức điều tra thống kê nhu cầu người học tại cộng đồng, tổ chức rà soát, lưu trữ học liệu địa phương trong trung tâm học tập cộng đồng; chấp hành sự phân công tác của giám đốc trung tâm học tập cộng đồng và chịu sự quản lý trực tiếp của cơ quan quản lý giáo dục; • c) Quyền lợi: được hưởng lương, các khoản phụ cấp theo lương và các chế độ quyền lợi khác theo quy định của pháp luật (nếu có) tại đơn vị cử đi làm việc; được theo học các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và được hưởng các chế độ khen thưởng, theo quy định hiện hành của Nhà nước.”.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Quan hÖ giữa TTHTC§ víi Phßng giáo dục và đào tạo và Hội khuyến häc huyÖn, TTGDTX huyÖn. • TTHTCĐ chịu sự chỉ đạo chuyên môn, bồi dìng nghiệp vụ s ph¹m, híng dÉn s¬ tæng kÕt cña phßng GD&§T huyÖn. • Hội khuyến học huyện thờng xuyên đôn đốc, kiểm tra giúp đì Héi khuyÕn häc vµ TTHTC§ ë c¬ së trong qu¸ tr×nh tæ chøc thùc hiÖn. • Các ban ngành đoàn thể trong xã có trách nhiệm đề xuất các nội dung học tập cho đối tợng hội viên của mình. Cùng trung tâm lo kinh phí, ngời dạy, báo cáo viên và tổ chức hoạt động. Trên cơ sở đó trung tâm tập hợp, sắp xếp xây dựng kế hoạch tổng thể các hoạt động nhằm tránh chồng chéo. Sau khi kế hoạch đợc cấp uỷ, chÝnh quyÒn x·, thÞ trÊn nhÊt trÝ, trung t©m cïng c¸c ban ngµnh, ®oµn thÓ tæ chøc thùc hiÖn díi sù qu¶n lý cña UBND x·, thÞ trÊn..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giới thiệu một số VB liên quan tới TTHTCĐ: • •. • • • •. 1.8 - Quy chế tổ chức hoạt động và hoạt động của TTHTCĐ tại xã, phường, thị trấn ( ban hành kèm theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BGD ĐT ngày 24 tháng 3 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo). 2.8 – Thông tư 40 ngày 30 tháng 12 năm 2010. Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn ban hành kèm theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 3 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. 3.8 – Hướng dẫn số 01 ngày 16 tháng 7 năm 2009 của Hội khuyến học tỉnh Hà Giang về tổ chức và hoạt động của TTHTCĐ. 4.8 – Thông tư 96/2008 ngày 27 tháng 10 năm 2008 của Bộ tài chính hướng dẫn việc hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước cho các TTHTCĐ. 5.8 Hướng dẫn số 10 ngày 13 tháng 4 năm 2009 của Sở tài chính hà Giang về quản lý kinh phí hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng các xã, thị trấn. 6.8 Quyết định số 975/QĐ- UBND ngày 16 tháng 4 năm 2009 của UBND tỉnh Hà Giang về mức phụ cấp kiêm nhiệm đối với cán bộ quản lý của TTHTCĐ tại xã, phường, Thị trấn trên địa bàn tỉnh Hà Giang..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> • B- LẬP KẾ HOẠCH TTHTCĐ.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> CHU TRÌNH VẬN HÀNH TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG Lập kế hoạch các hoạt động học tập. Lập kế hoạch hoạt động tiếp theo. Thực hiện các hoạt động học tập theo kế hoạch. Giám sát và đánh giá các hoạt động học tập và tác động của học tập tới đời sống cộng đồng.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Mô hình kết nối ua các UV q g n ô th , u ầ c Nhu. Nhóm cộng đồng •Sinh hoạt định kỳ •Xác định vấn đề •Tìm giải pháp •Đưa ra nhu cầu cần hỗ trợ. •Triển khai kế hoạch PTCĐ. uấn, h p Tậ. Chuyển yêu cầu, thông tin. Trung tâm HTCĐ •Tìm hiểu nhu cầu • Hỗ trợ KT • Kết nối với CQ chuyên môn và CQ • Điều phối hoạt động ợ KT r t ỗ h. Các ban, ngành CM •Cung cấp thông tin •Hỗ trợ KT, tập huấn •Kinh phí. Tập huấn, hỗ trợ KT. KT, kinh ợ r t ỗ h , n Tập huấ. phí.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Quy trình lập kế hoạch • • • • • • • • • • • •. B1: Chuẩn bị Họp nhóm lập kế hoạch Chuẩn bị công cụ thu thập thông tin Xây dựng kế hoạch thực địa Bước 2. Khảo sát nhu cầu và thu thập thông tin Bước 3: Phân tích và lựa chọn thông tin Tổng hợp toàn bộ nhu cầu của các nhóm đối tượng thu thập thông tin theo từng thôn ( biểu 1) Tổng hợp nhu cầu của từng thôn theo lĩnh vực và có phân loại ưu tiên nhu cầu cho từng lĩnh vực: (Biểu 2) Xây dựng kế hoạch phát triển của thôn (Biểu3) Tổng hợp kế hoạch phát triển của các thôn trong xã ( biểu 4) Tổng hợp kế hoạch TTHTCĐ ( biểu 5) B4: Lập kế hoạch hoạt động triển khai kế hoạch.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> • Giới thiệu một số biểu mẫu lập kế hoạch • Gợi ý một sô nội dung trong lĩnh vực • Thực hành theo mẫu lập kế hoạch TTHTCĐ.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Quy trình tổng thể về triển khai kế hoạch TTHTCĐ • B1: Kế hoạch năm của xã đã được phê • • •. •. duyệt B2: Tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch năm Thành phần: ban ngành liên quan cấp xã, lãnh đạo xã, các trưởng thôn B3: Ngành lên kế hoạch chi tiết (quý, tháng, tuần) B4: Tổ chức triển khai hoạt động (gồm lập kế hoạch triển khai từng hoạt động, phối hợp ban ngành liên quan, giám sát đánh giá và báo cáo tổng hợp gửi các bên liên quan, giao ban hàng tháng/hàng quý) B5Sơ tổng kết 6 tháng và 1 năm.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> • Câu hỏi: Để triển khai một hoạt động của TTHTCĐ ta phải tiến hành như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Cácbước để triển khai một hoạt động. • B1: GĐ TTHTCĐ phân công cán bộ chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động • B2: Cán bộ được phân công lên kế hoạch tổ chức hoạt động đó (có kinh phí) và trình giám đốc phê duyệt.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> • B3: Cán bộ được phân công làm việc với bí thư và trưởng thôn về hoạt động đó • B4: Cán bộ được phân công mời giảng viên (nếu là giảng viên cấp huyện) • B5: Tổ chức thực hiện hoạt động đã lên kế hoạch • B6: Tổng hợp báo cáo hoạt động - chuẩn bị báo cáo sau tập huấn để gửi các bên liên quan.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> • Lưu ý: • Mời giảng viên: • Hoạt động có nguồn ngân sách từ dự án thì theo tư cách tư vấn địa phương • Hoạt động có nguồn ngân sách theo ngành thì sẽ theo chỉ đạo ngành. • - Lên kế hoạch tổ chức hoạt động phải có phương án dự phòng. • Ví dụ: thời gian tổ chức tập huấn từ 8-10/8 có thể dự phòng vào khoảng thời gian khác là khoảng 20-22/8.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×