Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Những biện pháp quản lí góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường kỹ thuật việt đức nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.33 KB, 77 trang )

1

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Trờng đại học vinh

Nguyễn khắc long

Những biện pháp quản lý góp phần
nâng cao chất lợng đội ngũ giáo
viên dạy nghề
trờng Kỹ thuật Việt - Đức Nghệ an

luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
MÃ số: 60.14.05 số: 60.14.05
Ngời hớng dẫn: TS. Ph¹m ViÕt Nhơ

Vinh – 2006 2006


2

Lời cảm ơn
Với tình cảm chân thành tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến LÃnh đạo Nhà
trờng, Khoa Sau ®¹i häc Trêng ®¹i häc Vinh ®· t¹o ®iỊu kiƯn thuận lợi cho
chúng tôi đợc học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu đòi hỏi
ngày càng cao của nhiệm vụ mới.
Xin chân thành cảm ơn các nhà giáo, các nhà khoa học đà tận tình
giảng dạy, giúp chúng tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu vừa qua.
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn nhà giáo Tiến sỹ: Phạm Viết Nhụ đà chân


tình hớng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên
ngành quản lý giáo dục.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới tất cả anh em bạn bè đồng nghiệp đÃ
tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá tình học tập, nghiên cứu.
Những nội dung học tập đợc ở trờng thông qua tài liệu đợc các nhà giáo
lên lớp hớng dẫn nghiên cứu cùng với sự giúp đỡ của các đồng nghiệp đÃ
giúp tôi nâng cao nhận thức để hoàn thiện đề tài những biện pháp quản lý
nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên dạy nghề trờng Kỹ thuật ViệtĐức TP. vinh Nghệ an.
Xin trân trọng cảm ơn.
Nguyễn Khắc Long

Bảng ký hiệu viết tắt
BCH

: Ban chấp hành

CNH, HĐH

: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

CNKT

: Công nhân kỹ thuật

CBQL

: Cán bộ quản lý


3


CBGV

: Cán bộ giáo viên

CBQLGD

: Cán bộ quản lý giáo dục

CHLB

: Cộng hoà liên bang

CSVC

: Cơ sở vật chất

CT-SGK

: Chơng trình - sách giáo khoa

DH

: Dạy học

GD

: Giáo dục

CBQLGD


: Cán bộ quản lý giáo dục

GD-ĐT

: Giáo dục và đào tạo

GDPT

: Giáo dục phổ thông

GTXM

: Giao thông xe máy

GV

: Giáo viên

GVDN

: Giáo viên dạy nghề

HS

: Học sinh

KT-XH

: Kinh tế 2006 xà hội


NXB

: Nhà xuất bản

PPDH

: Phơng pháp dạy học

TBDH

: Thiết bị dạy học

TCCN

: Trung cấp chuyên nghiệp

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

UBND

: Uỷ ban nhân dân

...;...


: Trang; ®Ị mơc


4

Mục lục
Nội dung
Phần I: Mở đầu
1.
Lý do chọn đề tài
1.1 Lý do khách quan.
1.2 Lý do chủ quan.
Phần II: Nội dung
Chơng 1. Cơ sở lý luận về quản lý nâng cao chất lợng

Trang
1
3

đội ngũ giáo viên dạy nghề

1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm về quản lý.
1.1.2. Khái niệm về quản lý nguồn nhân lực.
1.1.3. Khái niệm quản lý giáo dục.
1.1.4. Khái niệm quản lý đội ngũ giáo viên.
1.1.5. Khái niệm giáo viên, đội nghũ giáo viên.
1.1.6. Khái niệm chất lợng, chất lợng đội ngũ Giáo viên.
1.2. Đặc điểm đội ngũ giáo viên dạy nghề hiện nay, những chủ

trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc về nâng cao chất lợng
đội ngũ giáo viên dạy nghề
1.2.1. Đặc điểm đội ngũ giáo viên trong các trờng dạy nghề hiện
nay.
1.2.2. Những chủ trơng chính sách của Đảng về đội ngũ giáo viên
dạy nghề hiện nay.
1.3. Vai trò, nhiệm vụ của trờng dạy nghề và giáo viên nghề
trong hệ thống giáo dục quốc dân
1.3.1. Vai trò của trờng nghề.
1.3.2. Vai trò của giáo viên dạy nghề.
1.3.3. Nhiệm vụ của giáo viên dạy nghề.
Chơng 2. Thực trạng đội ngũ giáo viên và quản lý đội ngũ

6
8
8
9
10
12

15
16

18
20
22

giáo viên Trờng Kỹ thuật Việt - Đức

2.1. Sơ lợc về quá trình phát triển.

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức, quy mô đào tạo.
2.1.3. Cơ sở vật chất.
2.2. Quá trình thực hiện nhiệm vụ.
2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên.
2.3.1. Về số lợng, cơ cấu, chất lợng đội ngũ giáo viên.
2.3.2. Năng lực s phạm kỹ thuật đội ngũ giáo viên .
2.3.3. Thái độ nghề nghiệp, phẩm chất đội ngũ giáo viên.
2.4. Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên dạy nghề trờng Kỹ thuật Việt-Đức
2.4.1. Khái quát chung về thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên.
2.4.2. Kết quả khảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên.
2.5. Những thuận lợi, khó khăn trong việc quản lý xây dựng phát
triển đội ngũ giáo viên Trờng Kỹ thuật Việt-Đức
2.5.1. Những thuận lợi.

25
26
28
30
31
31
38
43
45
48
50


5


2.5.2. Những khó khăn.
2.5.3. Nguyên nhân của những thuận lợi khó khăn.
Chơng III. Những biện pháp quản lý góp phần nâng cao

51
53

chất lợng đội ngũ giáo viên Trờng Kỹ thuật Việt - Đức

3.1. Định hớng, quan điểm và các chỉ tiêu chung về phát triển
đào tạo nghề phục vụ CNH, HĐH.
3.1.1. Định hớng chung.
3.1.2. Quan điểm phát triển đào tạo nghề.
3.1.3. Các chỉ tiêu phát triển đào tạo nghề giai đoạn 2006 - 2010
3.2. Phơng hớng và các mục tiêu cụ thể nhằm nâng cao chất lợng
ĐNGV trờng Kỹ thuật Việt - Đức giai đoạn 2006 - 2010.
3.2.1. Phơng hớng chung về phát triển đào tạo nghề của trờng Kỹ
thuật Việt - Đức giai đoạn 2006 - 2010.
3.2.2. Những mục tiêu cụ thể:
3.3. Những biện quản lý góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ
GVDN trờng Kỹ thuật Việt - Đức Nghệ an.
3.3.1. Nâng cao nhận thức cho mọi thành viên trong nhà trờng về vị
trí vai trò của đội ngũ giáo viên trong tình hình mới.
3.3.2. Làm tốt công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển.
3.3.3. Phát tiển về số lợng, hoàn thiện về cơ cấu.
3.3.4. Nâng cao năng lực s phạm kỹ thuật, chuyên môn nghề nghiệp,
năng lực bổ trợ và trình độ phẩm chất chính trị.
3.3.5. Đa dạng hóa các hình thức bồi dỡng.
3.3.6. Đổi mới công tác quản lý, thực hiện tốt chế độ chính sách đảm
bảo ngày càng tốt hơn quyền lợi vật chất tinh thần.

3.4. Tổ chức thực hiện các biện pháp.
3.4.1. Tính đồng bộ các biện pháp.
3.4.2. Chú trọng xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý.
3.4.3. Chăm lo kiện toàn tổ chức bộ máy nhà trờng.
3.4.4. Quan tâm xây dựng môi trờng công tác, môi trờng s phạm
tốt để giáo viên có điều kiện tham gia cống hiến.
3.5. Kết quả khảo sát về mức độ thực hiện và tính khả thi của
các biện pháp góp phần nâng cao chất lợng ĐNGV trờng Kỹ
thuật Việt - Đức
Phần III
Kết luận và khuyến nghị
1. Kết luận
2. Khuyến nghị

55
56
57
59
60
61
62
63
65
71
74
78
79
79
80
81


83
84


6

Phần I : Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài :
1.1. Lý do khách quan :
Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí th Trung ơng về việc
xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD đà nêu:
"Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong
những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc, là điều
kiện để phát huy năng lực con ngời. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn
dân trong đó nhà giáo và CBQLGD là lực lợng nòng cốt có vai trò quan
trọng".
Trong lịch sử nớc ta "Tôn s trọng đạo" là truyền thống quý báu của dân
tộc, nhà giáo bao giờ cũng đợc nhân dân yêu mến, kính trọng. Trong những
năm qua chúng ta đà xây dựng đợc đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục (CBQLGD) ngày càng đông đảo, phần lớn có phẩm chất đạo đức và ý
thức chính trị tốt, trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngày càng đợc nâng cao.
Đội ngũ này đà đáp ứng đợc nhiệm vụ quan trọng nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dỡng nhân tài, góp phần vào sự thắng lợi của sự nghiệp cách
mạng của đất nớc.

Tuy nhiên, trớc những yêu cầu mới của sự nghiệp phát triển giáo
dục đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đội ngũ nhà
giáo và CBQLGD còn có những hạn chế, bất cập. Số lợng giáo viên ở
một số lĩnh vực còn thiếu, đặc biệt ở vùng sâu vùng xa... Cơ cấu giáo

viên đang mất cân đối giữa các môn học, bậc học, các vùng, miền. Chất
lợng chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên trớc những yêu cầu
của sự phát triển KT-XH cha tơng xứng, đa số vẫn dạy theo lối cũ nặng
về truyền đạt lý thuyết, ít chú ý đến sự phát triển năng lực sáng tạo, kỹ
năng thực hành của ngời học. Một bộ phận nhà giáo cha gơng mẫu trong
đạo đức lối sống, nhân cách, cha làm gơng tốt cho học sinh sinh viên.
Năng lực đội ngũ CBQLGD cha ngang tầm với yêu cầu phát triển của sự
nghiệp giáo dục. Chế độ chính sách còn bất hợp lý cha tạo đợc động lực
đủ mạnh để phát huy tiềm năng của đội ngũ này.
Tình hình trên đòi hỏi phải tăng cờng xây dựng đội ngũ nhà giáo và
CBQLGD một cách toàn diện. Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trớc mắt
vừa mang tính chiến lợc lâu dài nhằm thực hiện thành công chiến lợc ph¸t


7

triển giáo dục 2001 - 2010 và chấn hng đất nớc. Mục tiêu là xây dựng đội
ngũ nhà giáo và CBQLGD đợc chuẩn hoá, đảm bảo chất lợng đồng bộ về cơ
cấu. Đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lơng
tâm trong nghề của nhà giáo. Thông qua việc quản lý phát triển một cách
hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực,
đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc.
Ngày 11 tháng 1 năm 2005 Thủ tớng Chính phủ đà ra quyết định số
09/QĐ-CP phê duyệt đề án "Xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo
và CBQLGD giai đoạn 2005 2006 2010", với mục tiêu tổng quát sau: "Xây
dựng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD theo hớng chuẩn hoá, nâng cao chất lợng
đảm bảo đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu đặc biệt chú trọng nâng cao bản
lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lơng tâm nghề nghiệp và trình độ
chuyên môn của nhà giáo đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo
dục trong công cuộc đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc". Và đa ra các nhiệm vụ

chủ yếu: "Tăng cờng sự lÃnh đạo của Đảng để tiếp tục xây dựng và nâng cao
chất lợng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền,
nâng cao nhận thức của toàn xà hội về vai trò trách nhiệm của nhà giáo và
nhiệm vụ xây dựng đội ngũ nhà giáo, CBQLGD có chất lợng cao, giỏi về
chuyên môn nghiệp vụ, trong sáng về đạo đức, tận tuỵ về nghề nghiệp làm trụ
cột thực hiện các mục tiêu nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân tài, đào tạo nhân
lực".
1.2. Lý do chđ quan :
HiƯn nay Trêng Kü tht ViƯt - §øc có tổng số cán bộ, giáo viên, công
nhân viên là 118 ngời. Trong đó: giáo viên có 82 ngời, chiếm 71%. Trình độ
đào tạo: sau đại học và đại học: 48 ngời, chiếm 40% còn lại là trình độ cao
đẳng. Công nhân kỹ thuật bậc cao đà qua các lớp bồi dỡng nghiệp vụ s phạm.
Độ tuổi trung bình của cán bộ công nhân viên là 44. Nhiều giáo viên đạt danh
hiệu giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh và toàn quốc. Trung bình mỗi năm trờng
tuyển sinh đào tạo 1.350 học sinh (cả dài hạn và ngắn hạn) gồm các nghề:
Xây dựng, Gò hàn, Động lực, Điện dân dụng công nghiệp, Lái xe các loại.
Trong những năm 1996 2006 2005, Trờng đợc tổ chức GTZ thuộc Chính phủ
Cộng hoà Liên bang Đức tài trợ về máy móc thiết bị và công tác đào tạo giáo
viên. Năm 2006-2010 trờng đang làm đề án vay vốn tái thiết của CHLB Đức
để mở rộng đào tạo nghề Động lực thuỷ.


8

Không thầy đó mày làm nên. Câu ngạn ngữ từ bao đời nay vẫn còn giá
trị. Trờng Kỹ thuật Việt - Đức là một đơn vị trực thuộc sở Lao ®éng TB&XH
cđa tØnh NghƯ an. XÐt vỊ ®éi ngị gi¸o viên còn nhiều bất cập so với yêu cầu
nhiệm vụ của công tác đào tạo nghề trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Tôi thấy rằng công tác đào tạo nghề có chất lợng cao trở nên một vấn ®Ị hÕt
søc bøc thiÕt ®èi víi TØnh NghƯ An, ®Ĩ đạt đợc mục đích đó, điều quyết định

không thể ai khác là phải có đội ngũ Giáo viên, mà đội ngũ giáo viên của Trờng Kỹ thuật Việt-Đức nh hiện nay thì không thể nào đáp ứng đợc những yêu
cầu và nhiệm vụ mới. Vì vậy, tôi chọn đề tài: "Những biện pháp quản lý
góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên dạy nghề Trờng Kỹ thuật
Việt - Đức Nghệ An". Đề tài chắc chắn sẽ đóng góp một phần vào việc nâng
cao chất lợng đào tạo và sự phát triển chung của Nhà trờng.
2. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn, đề xuất những biện
pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên dạy nghề Trờng Kỹ
thuật Việt - Đức.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu :
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý đội ngũ giáo viên.
- Khảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên và công tác quản lý đội ngũ giáo
viên Trờng Kỹ thuật Việt - Đức.
- Đề xuất những biện pháp quản lý góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ
giáo viên Trờng Kỹ thuật Việt - Đức.
4. Khách thể và Đối tợng nghiên cứu:
4.1. Khách thể và phạm vi nghiên cứu: Đội ngũ giáo viên Trờng Kỹ
thuật Việt - Đức TP Vinh Nghệ An.
4.2. Đối tợng nghiên cứu : Những biện pháp quản lý góp phần nâng cao
chất lợng đội ngũ giáo viên.
5. Giả thuyết khoa học:
Đa ra các biện pháp quản lý thích hợp nhất định sẽ góp phần nâng cao
chất lợng đội ngũ giáo viên Trờng Kỹ thuật Việt - Đức, đáp ứng đợc yêu cầu
đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc.
6. Phơng pháp nghiên cứu :
6.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu cơ sở lý luận về vị trí và
vai trò của trờng đào tạo nghề, về quản lý và quản lý đội ngũ giáo viên dạy
nghề, về các yếu tố tạo nên chất lợng đội ngũ giáo viên dạy nghÒ.



9

6.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát thực trạng đội ngũ giáo
viên và công tác quản lý đội ngũ giáo viên.
6.3. Các phơng pháp hỗ trợ:
- Phơng pháp thống kê toán học
- Phơng pháp so sánh
- Phơng pháp chuyên gia...
7. Kết cấu luận văn :
Phần I : Mở đầu
Phần II : Nội dung gồm 3 chơng :
Chơng I: Cơ sở lý luận về biện pháp quản lý nâng cao chất lợng đội ngũ
giáo viên
Chơng II: Thực trạng đội ngũ giáo viên và quản lý đội ngũ giáo viên Trờng Kỹ thuật Việt - Đức.
Chơng 3: Những biện pháp quản lý góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ
giáo viên dạy nghề Trờng Kỹ thuật Việt - Đức Nghệ An
Phần III: Kết luận, khuyến nghị.

Phần II: Nội dung


10

Chơng I

cơ sở lý luận về quản lý góp phần
nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên
1.1. Các khái nịêm cơ bản
1.1.1. Khái niệm về quản lý
Có nhiều khái niệm về quản lý, trong phạm vi đề tài này chọn một số

khái niệm đà đợc nhiều tác giả đề cập liên quan đến nội dung của đề tài.
- Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hớng của chủ thể
(ngời quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể (đối tợng quản lý) 6;3
- Quản lý thể hiện việc tổ chức, điều hành tập hợp ngời, công cụ, phơng
tiện tài chínhđể kết hợp các yếu tố đó với nhau nhằm đạt mục tiêu định trđể kết hợp các yếu tố đó với nhau nhằm đạt mục tiêu định tr ớc 12;3.
- Chủ thể muốn kết hợp để các hoạt động của đối tợng theo một định hớng quản lý đặt ra phải tạo ra đợc quyền uy buộc đối tợng phải tuân thủ
14;3.
- Các nhà qu¶n lý Quèc tÕ nh Prederich Wiliam Taylor (1856 - 1915)
Mü; Henry Faylor (1841 - 1925) Ph¸p; Max Webor (1864 - 1920) Đức đÃ
khẳng định: Quản lý là khoa học và đồng thời là nghệ thuật thúc đẩy sự phát
triển xà hội. Về nội dung thuật ngữ quản lý có nhiều cách hiểu không hẳn
nh nhau.
Quản lý là hoạt động đợc thực hiện nhằm bảo đảm sự hoàn thành công
việc qua những nỗ lực của ngời khác 29;3.
Quản lý công tác phối hợp có hiệu quả các hoạt động nhằm đảm bảo sự
hoàn thành công việc qua những nỗ lực của ngời khác.
Quản lý là hoạt động thiết yếu nhằm đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá
nhân nhằm đạt đợc các mục tiêu của nhóm 26;3.
Hiện nay quản lý thờng đợc định nghĩa rõ hơn. Quản lý là quá trình đạt
đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế
hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo (lÃnh đạo) và kiểm tra công việc của các thành
viên thuộc một hệ thống, đơn vị và việc sử dụng các nguồn lực phù hợp để đạt
đợc mục đích đà định 29;4.
Theo khái niệm này, bản chất quá trình quản lý gồm các thành tố: Lập
kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra. Giữa chúng có mối quan hệ qua lại lẫn
nhau. Sơ đồ về bản chất của quá trình quản lý có thể biểu diễn nh sau:


11


Lập kế hoạch

Tổ chức

Kiểm tra

Chỉ đạo

- Lập kế hoạch: Là ra quy định, nó bao gồm việc lựa chọn một đờng lối
hoạt động mà cơ sở, đơn vị, bộ phận đó sẽ tuân theo. Kế hoạch là văn bản
trong đó xác định những mục tiêu và những quy định thể thức để đạt đợc mục
tiêu đó.
Lập kế hoạch là quá trình xác định thiết lập các mục tiêu hệ thống các
hoạt động và điều kiện đảm bảo thực hiện đợc các mục tiêu kế hoạch là nền
tảng của quản lý.
- Tổ chức: Là quá trình sắp xếp và phân bổ công việc, quyền hành và các
nguồn lực khác nhau cho các thành viên để có thể đạt đợc các mục tiêu của tổ
chức một cách hiệu quả. Với các mục tiêu khác nhau đòi hỏi cấu trúc tổ chức
khác nhau. Ngời quản lý cần lựa chọn các cấu trúc tổ chức phù hợp với mục
tiêu nguồn lực hiện có.
- LÃnh đạo là điều hành, điều khiển đối tợng hoạt động và giúp đỡ các
cán bộ dới quyền thực hiện nhiệm vụ đợc phân công.
- Kiểm tra: Là hoạt động của ngời quản lý để kiểm tra các hoạt động của
đơn vị về thực hiện mục tiêu đặt ra. Các yếu tố cơ bản của công tác kiểm tra
là:
+ Xây dựng chuẩn thực hiện.
+ Đánh giá việc thực hiện trên cơ sở so sánh với chuẩn.
+ Điều chỉnh hoạt động khi có sự chênh lệch.
Trờng hợp cần thiết có thể phải điều chỉnh mục tiêu.
Nh vậy, đối với mỗi hệ thống hoạt động quản lý có thể phân chia thành

3 nội dung là: Lập kế hoạch, tổ chức và lÃnh đạo thực hiện kế hoạch, kiểm tra
đánh giá các hoạt động và việc thực hiện các mục đề ra.
1.1.2. Khái niệm quản lý nguồn nhân lực
Quản lý nguồn nhân lực là chức năng quản lý thể hiện trong việc lựa
chọn, đào tạo và sử dụng. Quá trình quản lý nguồn nhân lực bao gồm các
hoạt động: Dự báo về kế hoạch hoá nguồn nhân lực, tuyển chọn đào tạo và
phát triển, thẩm định thông qua kết quả hoạt động mang tính cèt lâi.


12

Trong quá trình giáo dục, quản lý nguồn nhân lực trong trờng học chính
là quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên. Việc đào tạo bồi dỡng phẩm chất, trình
độ năng lực và sử dụng đội ngũ giáo viên đáp ứng nhiệm vụ và nâng cao chất
lợng giáo dục là trọng tâm của quá trình quản lý nguồn nhân lực. Vì vậy tìm
các biện pháp quản lý để nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên của Trờng Kỹ
thuật Việt - Đức cũng là một dạng quản lý nguồn nhân lực.
1.1.3. Khái niệm quản lý giáo dục
Về nội dung, khái niệm quản lý giáo dục có nhiều cách cách hiểu khác
nhau:
Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là hoạt động điều hành, phối hợp
các lực lợng xà hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu
phát triển xà hội. Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thờng xuyên, xÃ
hội hoá giáo dục, công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho
mọi ngời, tuy nhiên trọng tâm vẫn là thế hệ trẻ cho nên quản lý giáo dục đợc
hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, các trờng học trong hệ
thống giáo dục quốc dân 2;5.
Quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng là tổ chức hoạt động dạy học, có tổ
chức đợc hoạt động dạy học, thực hiện đợc các tính chất của nhà trờng phổ
thông Việt Nam xà hội chủ nghĩa, mới quản lý đợc giáo dục, tức là cụ thể hoá

đờng lối giáo dục của Đảng và biến đờng lối đó thành hiện thực, đáp ứng nhu
cầu của nhân dân, của đất nớc 18;5.
Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch,
hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đờng lối và
nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện các tính chất của nhà trờng xà hội
chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học 2006 giáo dục thế
hệ trẻ, đa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất
22;5.
Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có ý thức, hợp quy luật của chủ
thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ thống nhằm đảm
bảo sự vận hành bình thờng của các cơ quan trong hệ thống giáo dục, đảm
bảo sự tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về mặt số lợng cũng nh chất
lợng 33;5.
1.1.4. Khái niệm quản lý đội ngũ giáo viên


13

Đối với ngành giáo dục đào tạo nói chung và đối với nhà trờng nói
riêng, quản lý đội ngũ giáo viên là một trong những nội dung chủ yếu nhất
trong quá trình quản lý nguồn nhân lực.
Quá trình quản lý đội ngũ giáo viên phải đợc thực hiện đầy đủ những
nội dung chủ yếu của quá trình quản lý nguồn nhân lực nh: Quy hoạch đội
ngũ, tuyển chọn, bố trí sử dụng, huấn luyện, phát triển, bồi dỡng, thẩm định
kết quả hoạt động, đề bạt, chuyển đổi.
Đặc điểm trong quá trình quản lý đội ngũ giáo viên là quản lý một tập
thể những cán bộ trí thức, có trình độ học vấn và nhân cách phát triển ở mức
độ cao, khả năng nhận thức vấn đề nhanh, có đủ khả năng phân tích tổng hợp.
Chính từ đặc điểm này mà việc quản lý đội ngũ giáo viên của ngời quản lý
cần phải chú ý một số yêu cầu chính nh sau:

Quản lý đội ngũ giáo viên trớc hết phải giúp cho đội ngũ giáo viên phát
huy tính chủ động sáng tạo một cách tốt nhất. Khai thác ở mức cao nhất năng
lực, tiềm năng của đội ngũ để họ có thể đóng góp, cống hiến đợc nhiều nhất
cho việc thực hiện mục tiêu giáo dục đà đề ra.
Quản lý đội ngũ giáo viên phải nhằm hớng giáo viên vào phục vụ những
lợi ích của tổ chức, của cộng đồng và của xà hội. Đồng thời phải đảm bảo đợc
các lợi ích về tinh thần vật chất với mức độ thoả đáng cho mỗi cá nhân giáo
viên.
Quản lý đội ngũ giáo viên trong mọi thời điểm phải đảm bảo cả mục
tiêu trớc mắt và mục tiêu phát triển trong tơng lai của tổ chức.
Quản lý đội ngũ giáo viên phải đợc thực hiện theo quy chế, quy định
thống nhẩt trên cơ sở luật pháp Nhà nớc, theo sự hớng dẫn chỉ đạo của Bộ,
ngành chủ quản.
1.1.5. Khái niệm giáo viên, đội ngũ giáo viên
1.1.5.1. Khái niệm giáo viên
ở Việt Nam, chúng ta vẫn thờng nói giáo viên là Kỹ s tâm hồn; là những
ngời trực tiếp tiếp xúc với những tâm hồn, xây dựng, giáo dục phát triển nhân
cách cho thế hệ trẻ.
Năm 1971, khi về thăm Trờng Đại học s phạm Hà Nội, cố Thủ tớng
Phạm Văn Đồng đà khẳng định: Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong
những nghề cao quý, sáng tạo nhất trong những nghề sáng tạo. Vì nó sáng tạo
ra những con ngời sáng tạo ra cđa c¶i vËt chÊt cho x· héi". Nh vËy, theo ®ång


14

chí Phạm Văn Đồng thì giáo viên là những ngời cao quý, đợc xà hội tôn vinh
vì họ đào tạo ra những con ngời làm ra của cải vật chất cho xà hội.
Nh vậy, khái niệm giáo viên trình bày đà rõ, nhng tập trung và đầy đủ
hơn cả là khái niệm giáo viên đợc thể hiện ở Điều 70, Luật Giáo dục 2005:

1) Nhà giáo là ngời làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trờng,
cơ sở giáo dục khác.
2) Nhà giáo phải có những tiêu chuẩn sau đây:
a) Phẩm chất đạo đức, t tởng tốt;
b) Đạt trình độ chuẩn đợc đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ;
c) Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp;
d) Lý lịch bản thân rõ ràng.
Nh vậy, tuỳ thuộc cách tiếp cận mà các khái niệm đà nêu ra theo nghĩa
rộng hay hẹp, nhng đề cập đến bản chất của ngời giáo viên. Đó là những ngời
làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học để ngời học tích cực chủ động nắm đợc tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo và xây
dựng, phát triển nhân cách, bằng chính nỗ lực chủ quan của mình.
1.1.5.2. Khái niệm đội ngũ giáo viên:
Trong các tổ chức xà hội, khái niệm đội ngũ đợc dùng nh: Đội ngũ trí
thức, đội ngũ công nhân viên chức, đội ngũ giáo viên,để kết hợp các yếu tố đó với nhau nhằm đạt mục tiêu định tr đều có gốc xuất
phát từ đội ngũ theo thuật ngữ quân sự, đó là một khối đông ngời đợc tổ chức
thành một lực lợng để chiến đấu hoặc để bảo vệ để kết hợp các yếu tố đó với nhau nhằm đạt mục tiêu định tr
Trên cơ sở đó, chúng ta có thể hiểu: Đội ngũ giáo viên (giảng viên) là
một tập thể ngời có cùng chức năng, cùng nghề nghiệp (nghề dạy học) cấu
thành một tổ chức và là nguồn nhân lực. Đội ngũ giáo viên là một tập thể ngời đợc gắn kết víi nhau b»ng hƯ thèng mơc ®Ých, cã nhiƯm vơ trực tiếp giảng
dạy và giáo dục học sinh, sinh viên, chịu sự ràng buộc của những quy tắc có
tính hành chính của ngành, của Nhà nớc.
Đội ngũ giáo viên là một tập hợp những giáo viên, tổ chức thành một lực
lợng, có cùng chức năng chung là thực hiện các mục tiêu giáo dục đà đặt ra
cho tập thể hoặc tổ chức đóđể kết hợp các yếu tố đó với nhau nhằm đạt mục tiêu định tr
1.1.6. Khái niệm chất lợng, chất lợng đội ngũ giáo viên
Có nhiều cách định nghĩa chất lợng, chúng tôi xin đa một số khái niệm
chất lợng nh sau:
- Chất lợng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của ngời, sự vật hoặc sự viƯc
(Tõ ®iĨn TiÕng ViƯt. NXB Khoa häc x· héi - 1998);



15

- Chất lợng là mức hoàn thiện, là đặc trng so sánh hay đặc trng tuyệt đối,
dấu hiệu đặc thù, các dự kiến, các thông số cơ bản (Oxford pocket
Dictionary);
- Chất lợng là tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tợng) tạo cho
thực thể đó khả năng thoả mÃn những nhu cầu đà nêu hoặc nhu cầu tiềm ẩn
(theo Tiêu chuẩn TCVN - ISO 8402);
- Chất lợng là phạm trù triết học biểu thị những thuộc tính bản chất của
sự vật, chỉ rõ nó là cái gì, tính ổn định tơng đối của sự vật, phân biệt nó với sự
vật khác.
Theo PGS. Lê Đức Phúc thì: "Chất lợng là cái tạo nên phẩm chất giá trị
của một ngời, một sự vật, sự việc. Đó là tổng thể những thuộc tính cơ bản
khẳng định sự tồn tại của một sự vật và phân biệt nó với những sự vật khác".
Xuất phát từ những ý tởng trên, chất lợng đội ngũ giáo viên đợc chủ yếu
thể hiện ở 5 yếu tố cơ bản sau:
1) Phẩm chất chính trị- t tởng;
2) Trình độ chuyên môn;
3) Nghiệp vụ s phạm;
4) Số lợng đội ngũ giáo viên;
5) Cơ cấu đội ngũ giáo viên.
Trong đó 3 yếu tố đầu tiên tạo nên chất lợng của từng cá nhân ngời
giáo viên. Nh vậy, đội ngũ giáo viên đợc đánh giá là đảm bảo chất lợng khi
đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, mạnh về chất lợng (chất lợng hiểu chất lợng cá nhân) và phát huy ba yếu tố trên tạo nên chất lợng của tập hợp đội ngũ
giáo viên.
a) Nếu nhìn từ góc độ cá nhân (trong đội ngũ) thì chất lợng thể hiện ở:
- Trình độ chuyên môn và nghiệp vụ s phạm đạt chuẩn quốc gia;
- Phẩm chất chính trị - t tởng tốt;
- Khoẻ mạnh cả tinh thần lẫn thể chất;

Về trình độ chuyên môn, dấu hiệu thể hiện chất lợng ở:
+ Trình độ đào tạo, bằng cấp đào tạo;
+ Năng lực hoàn thành nhiệm vụ đợc giao;
+ Mức độ cống hiến của cá nhân đó với tập thể, tổ chức;
Về trình độ nghiệp vụ s phạm, dấu hiệu thể hiện chất lợng ở:
+ Năng lực giảng dạy các môn chuyên ngành của mình;
+ Năng lực giáo dục;


16

+ Năng lực hoạt động xà hội;
+ Năng lực tự học, học suốt đời để giảng dạy.
Về phẩm chất chính trị - t tởng, chất lợng thể hiện ở:
+ Có lý tởng XHCN, có tình cảm với nghề s phạm;
+ Có hoài bÃo, có sự say mê nghiên cứu học tập để cải tiến nghề dạy;
+ Yêu quý, chăm lo đến học sinh, sinh viên bằng cả tâm hồn. Có tác
phong, lối sống trong sạch giản dị.
Trong trình độ, cần chú ý hệ thống kiến thức chuyên môn và kỹ năng
giảng dạy - giáo dục để chuyển tải tri thức khoa học, kỹ năng nghiên cứu cho
sinh viên. Cũng cần nhấn mạnh trình độ nghiệp vụ s phạm, vì rằng dạy học là
một nghề, nghề truyền bá tri thức khoa học để hình thành nhân cách con ngời, làm chủ đất nớc.
Ngoài những tiêu chuẩn đà trình bày, chất lợng cá nhân giáo viên cần
phải: biết quan tâm đến bản thân, bè bạn và quần chúng nhân dân. Nắm bắt
tình hình thời sự trong nớc và thế giới về mọi mặt để xử lý kịp thời vào giảng
dạy - giáo dục; hiểu sâu sắc đối tợng là sinh viên, học sinh, có sức khỏe, biết
vui chơi, giải trí lành mạnh; đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ nhất định, ngôn ngữ lu loát, lịch thiệp, vẻ mặt vui tơi, t thế tác phong đàng hoàng, tự tin.
b) Nếu nhìn từ góc độ tập thể đội ngũ giáo viên, chất lợng thể hiện ở:
+ Đạt chuẩn (số lợng và chất lợng);
+ Đồng bộ về cơ cấu tổ chức;

+ Đoàn kết quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ;
+ Đợc bồi dỡng thờng xuyên;
+ Đạt hiệu quả trong công tác.
Nếu nghiên cứu chất lợng và biện pháp để nâng cao chất lợng đội ngũ
giáo viên với quan điểm từ từng cá nhân thì chất lợng thể hiện ở hiệu quả đào
tạo mà kết quả học tập của học sinh, sinh viên, khả năng chuyên môn nghiệp
vụ của ngời giáo viên tơng lai là tiêu chí để đánh giá chất lợng giáo dục của
đội ngũ giáo viên nhà trờng.
Nếu xem xét biện pháp nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên với quan
điểm cả tập thể thì chất lợng đó đợc thể hiện ở số lợng, chất lợng đào tạo, bồi
dỡng đội ngũ giáo viên đà đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ của nhà trờng hay
cha, từ đó đề ra chiến lợc đào tạo bồi dỡng đội ngũ này.

Vì vậy, nghiên cứu việc nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên phải
đề cập đến cả hai phơng diện - vừa là cá nhân, vừa là tËp thÓ. Cã nh vËy


17

mới đánh giá đúng thực trạng và đề ra đợc biện pháp nâng cao chất lợng
cho toàn bộ đội ngũ giáo viên, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai
đoạn mới.
1.2. Đặc điểm đội ngũ GVDN hiện nay, những chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc về nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên dạy nghề
1.2.1. Đặc điểm đội ngũ giáo viên trong các trờng dạy nghề hiện
nay
- Về số lợng: Số lợng giáo viên trong các trờng dạy nghề tăng dần hàng
năm (giáo viên dạy nghề ở năm 2003 - 2004 là: 7.056 ngời ở năm 2004 2005 khoảng 8000 ngời).
- Về chất lợng (năm học 2003 - 2004):
+ Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn ở các trờng dạy nghề là 68,7%, ở các trung
tâm dạy nghề là 54%.

+ Trình độ chuyên môn của giáo viên dạy nghề GVDN ở các trờng dạy
nghề : 3% có trình độ trên Đại học; 69,2% có trình độ Đại học Cao đẳng;
12,29% có trình độ trung cấp chuyên nghiệp và 15,6% có trình độ công nhân
kỹ thuật. ở các Trung tâm dạy nghề tỷ lệ tơng ứng là: 37%; 61,3%; 9,3%;
25,7%.
+ Trình độ s phạm của GVDN: 82% giáo viên các trờng dạy nghề và
60% giáo viên các trung tâm dạy nghề đà đợc đào tạo, bồi dỡng theo chơng
trình bậc I và bậc II về s phạm kỹ thuật.
+ Trình độ ngoại ngữ, tin học: 63,3% số giáo viên các trờng dạy nghề có
chứng chỉ ngoại ngữ A trở lên; 56,3% giáo viên có chứng chỉ tin học trình độ
cơ sở trở lên.
Tuy nhiên:
+ Đội ngũ GVDN đang thiếu về số lợng so với tốc độ tăng quy mô đào
tạo. Tỷ lệ học sinh học nghề dài hạn/giáo viên ở các trờng dạy nghề năm
1998 - 1999 là 21 HS/1 GV; năm học 2003 - 2004 là 27 HS/1 GV. Nh vậy so
với định mức trung bình 15 HS/1 GV thì về số lợng, đội ngũ giáo viên trong
các trờng dạy nghề hiện nay mới đáp ứng đợc khoảng 70% nhu cầu.
+ Kỹ năng dạy học của một bộ phận GVDN còn hạn chế nhất là các trờng dạy nghề thuộc địa phơng, các trờng mới thành lập, các trờng ngoài công
lập và các trung tâm dạy nghề.


18

+ Một bộ phận giáo viên dạy thực hành nghề thiếu kinh nghiệm thực tế
sản xuất; khả năng tiếp cận với kỹ thuật tiên tiến và công nghệ mới, hiện đại
còn hạn chế.
1.2.2. Những chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc về đội ngũ
GVDN hiện nay.
1.2.2.1. Những chủ trơng của Đảng về đội ngũ GVDN :
Nghị quyết Đại hội Đảng khoá VIII, về đổi mới công tác đào tạo đội

ngũ giáo viên ghi: Đổi mới công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ giáo viên và
CBQLGD. Sử dụng giáo viên đúng năng lực, đÃi ngộ đúng công sức và tài
năng với tinh thần u đÃi và tôn vinh nghề dạy học.
Kết luận của Hội nghị lần thứ sáu BCH Trung ơng khoá IX về tiếp tục
thực hiện Nghị quyết Trung ơng 2 khoá VIII, phơng hớng phát triển giáo dục
- đào tạo, khoa học và công nghệ đến năm 2010 ghi rõ:
Ban Chấp hành Trung ơng chủ trơng từ nay đến năm 2010 toàn Đảng,
toàn dân mà nòng cốt là đội ngũ giáo viên và CBQLGD cần tập trung vào
những nhiệm vụ sau: Nâng cao chất lợng, hiệu quả giáo dục đào tạo chuyển
biến cơ bản về chất lợng giáo dục, trớc hết nâng cao chất lợng đội ngũ nhà
giáo, thực hiện giáo dục toàn diện, đặc biệt chú trọng giáo dục t tởng, lối
sống cho ngời học.
Đội ngũ giáo viên nói chung và nhà giáo có vai trò và trách nhiệm rất
quan trọng trong sự nghiệp phát triển giáo dục. Trong Luật Giáo dục, Điều 15
đà nêu : "Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lợng giáo
dục".
Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí th Trung ơng đà nêu:
"Những năm qua, chúng ta đà xây dựng đợc đội ngũ nhà giáo và CBQLGD
ngày càng đông đảo, phần lớn có phẩm chất đạo đức và ý thức chính trị tốt,
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ngày càng đợc nâng cao. Đội ngũ này đà đáp
ứng quan trọng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài,
góp phần vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng của đất nớc.
Tuy nhiên, trớc những yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục trong thời
kì CNH, HĐH, đội ngũ nhà giáo và CBQLGD có những hạn chế, bất cập...".
Để xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD,
Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tớng Chính phủ đÃ
nêu mục tiêu : "Xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD theo hớng chuẩn
hóa, nâng cao chất lợng, đảm bảo đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt



19

chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lơng tâm
nghề nghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày càng
cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc".
1.2.2.2. Những chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về phát
triển nâng cao chất lợng đội ngũ GVDN
Phát triển đội ngũ GVDN cả công lập và ngoài công lập, đáp ứng đủ nhu
cầu và cơ cấu về ngành nghề, nhất là ngành nghề mới, bằng nhiều nguồn:
Đào tạo theo chuẩn từ các Trờng S phạm kỹ thuật, đào tạo s phạm cho những
ngời đủ tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề để làm giáo viên
dạy nghề, tăng cờng đội ngũ giáo viên thỉnh giảng từ các cơ sở GD-ĐT khác,
từ sản xuất, từ các cơ sở nghiên cứu khoa học và công nghệ. Thực hiện luận
phiên bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên theo chu kỳ. Xây dựng
phơng pháp đào tạo đội ngũ giáo viên đáp ứng đợc chơng trình đào tạo mới
phù hợp với kỹ thuật và công nghệ mới.
Từng bớc chuyển hoá đội ngũ giáo viên hiện có (trình độ chuyên môn
kỹ thuật, kỹ năng nghề, kiến thức và kỹ năng s phạm), mở rộng quy mô
ngành nghề đào tạo GVDN, nâng cao năng lực đào tạo s phạm của các trờng
s phạm kỹ thuật để từng bớc bổ sung đội ngũ GVDN đủ về số lợng, đảm bảo
về chất lợng, đặc biệt là giáo viên cho một số lĩnh vực ngành, nghề mới.
Nâng dần tỷ lệ trung bình giáo viên trên số học sinh (tính trên quy mô đào
tạo dài hạn) đạt tới 1/15 vào năm 2010. Xây dựng một số trờng đào tạo bồi dỡng GVDN ở những vùng có nhu cầu lớn, đặc biệt là khu vực miền núi phía
Bắc Trung Bộ, nâng cấp Trờng Cao đẳng s phạm kỹ thuật thành Trờng Đại
học s phạm kỹ thuật để đào tạo giáo viên dạy nghề ở trình độ Đại học và trên
Đại học. Trong khuôn khổ của dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề sẽ tổ
chức đào tạo cho khoảng 250 giáo viên hạt nhân, trong đó có một số đợc đào
tạo ở nớc ngoài để làm cơ sở đào tạo, nâng cao trình độ s phạm nghề cho đội
ngũ giáo viên toàn hệ thống các trờng dạy nghề công lập và ngoài công lập...
Trên đây là những nội dung các văn kiện của Đảng, Nhà nớc, Bộ Giáo

dục và Đào tạo liên quan đến công tác xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ
nói chung và đội ngũ nhà giáo nói riêng nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp
CNH, HĐH đất nớc. Những định hớng đó sẽ giúp cho việc tìm ra các giải
pháp để xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên Trờng Kỹ thuật Việt-Đức
Nghệ An.


20

1.3. Vị trí, vai trò của trờng dạy nghề trong hệ
thống giáo dục quốc dân
1.3.1. Vị trí, vai trò của trờng dạy nghề
Ngày 11/4/2002 Thủ tớng Chính phủ đà có QĐ-TTg phê duyệt Quy
hoạch mạng lới trờng dạy nghề. Đây là một quyết định rất quan trọng,
khẳng định đến năm 2010 công tác dạy nghề đợc đặt lên đờng ray nhằm
đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH, phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH, từng bớc
nâng cao chất lợng dạy nghề, tăng nhanh tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề.
Tạo cơ hội cho đông đảo ngời lao động đợc trang bị những kiến thức, kỹ năng
nghề nghiệp, năng lực tiếp thu công nghệ mới để tự tạo việc làm, chủ động
tìm kiếm cơ hội lập nghiệp.
Phát triển giáo dục đào tạo trong đó có đào tạo nghề là quốc sách hàng
đầu, phát triển đào tạo nghề là nhiệm vụ quan trọng trong chíên lợc phát triển
nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH, phát triển KT-XH của đất nớc. Vì vậy,
cần có nhận thức đúng về vị trí vai trò của đào tạo nghề và phải đợc thể hiện
bằng các hoạt động cụ thể toàn diện: Bằng việc tăng cờng đầu t tạo mọi thuận
lợi cho phát triển đào tạo nghề, bằng việc thể chế hoá các chính sách về đào
tạo nghề, đặc biệt là chính sách đầu t phát triển, chính sách thu hút, khuyến
khích đối với ngời dạy, ngời học nghề.
Tầm quan trọng của công tác dạy nghề, của việc học nghề đà lan toả
toàn xà hội, đà vào từng gia đình, vào tuổi trẻ. Đối với tuổi trẻ nói riêng, ngời

lao động nói chung học nghề là nhu cầu bức thiết, học nghề để ổn định việc
làm, thu nhập cao, ổn định cuộc sống, chống đói nghèo.
Phát triển hệ thống các cơ sở dạy nghề theo quy hoạch đến nay trong
toàn quốc đà có 25 trờng chất lợng cao, phấn đấu đến năm 2010 nâng tổng số
lên 40 trờng chất lợng cao. Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo ở các trình độ vào
năm 2010 đạt 40%; riêng công nhân kĩ thuât từ 18 - 19% năm 2005 lên 26%
(1,46 triệu ngời) năm 2010.
Xuất phát từ vị trí, tầm quan trọng của công tác đào tạo nghề trong hệ
thống giáo dục quốc dân, những năm qua hệ thống đào tạo nghề đợc đổi mới
cơ bản và toàn diện mới có đủ năng lực đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật cho
sự nghiệp CNH, HĐH và phổ cập nghề cho ngời lao động (đặc biệt là lao động
nông thôn) giữa đào tạo nghề với sản xuất - kinh doanh - dịch vụ với các chơng
trình phát triển KT-XH trong tõng thêi kú vµ cđa tõng ngµnh, tõng vùng, từng
địa phơng. Đào tạo nghề xuất phát từ yêu cầu sản xuất gắn với việc tạo việc



×