Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

giao an on luyen t12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.17 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013 Ôn luyện Toán::. ÔN TÌM SỐ BỊ TRỪ. I/ MUÏC TIEÂU : Củng cố cách tìm số bị trừ : “Lấy hiệu cộng số trừ” Rèn tính đúng, giải toán nhanh, chính xác. II/ CHUAÅN BÒ : 1.Giaùo vieân : Phieáu baøi taäp. 2.Học sinh : Vở làm bài, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.. - Ôn : Tìm số bị trừ. A. Giaùo vieân neâu yeâu caàu oân taäp B. Bài THKT: Yêu cầu học sinh nêu cách - Nêu: Muốn tìm số bị trừ, lấy hiệu cộng với số trừ. tìm số bị trừ. -Laøm phieáu baøi taäp. 1/ Đề toán : Cô giáo có một số quyển vở, cô 1/ Đặt đề toán theo tóm tắt sau rồi giải. thưởng cho tổ Một 14 quyển vở và cô còn lại 18 Coâ coù : x quyển vở quyển vở. Hỏi trước khi thưởng cô có bao nhiêu Thưởng Tổ 1 :14 quyển vở. quyển vở ? Coøn : 18 quyển vở. Giaûi Số quyển vở cô có : 18 + 14 = 32 (quyển vở) Đáp số : 32 quyển vở. 2/ Giaûi. 2/ Giải bài toán theo tóm tắt sau : Soá phong bì Nam coù. Nam coù : x phong bì. 28 + 12 = 40 (phong bì) Cho baïn : 12 phong bì. Đáp số : 40 phong bì. Coøn laïi : 28 phong bì 3. Tìm x : * 3/Tìm x : x – 17 = 25 + 16 …………… a) x - 17 = 25 + 16 x – 17 = 41 b) x - 29 = 33 + 18 x = 41 + 17 x = 58 -Hoïc thuoäc quy taéc. C. Dặn dò- Xem lại cách tìm số bị trừ Ôn luyện tiếng việt: LUYỆN ĐỌC BÀI: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I. Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng. II. Đồ dùng dạy – học: SGK III. Hoạt động dạy – học.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Đọc bài : Mẹ GV nhận xét, cho điểm 3. Bài ôn GV đọc diễn cảm một lần - Cho HS đọc từng câu - Cho HS nối tiếp đọc từng đoạn - Thi đọc đoạn trong nhóm - Thi đọc đoạn giữa các nhóm GV nhận xét, cho điểm - Thi đọc cả bài GV nhận xét, cho điểm - Cả lớp đồng thanh 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc lại bài. Hoạt động của HS Hát - 1 HS đọc bài - HS lắng nghe - Học sinh nối tiếp đọc từng câu - HS đọc đoạn - HS đọc đoạn trong nhóm HS nhận xét - Các nhóm thi đọc HS nhận xét - HS thi đọc cả bài HS nhận xét - Cả lớp đọc bài. Ôn luyện tiếng việt: LUYỆN VIẾT VỞ CHUẨN KIẾN THỨC (BÀI 7) -------------------  ------------------Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2013 Ôn luyện tiếng việt: ÔN LUYỆN TỪ NGỮ CHỈ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH I. Mục tiêu: Củng cố cho HS - Điền được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật trong gia đình -Tìm được từ ngữ chỉ hoạt động đứng trước danh II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Điền từ chỉ đồ vật trong gia đình vào chỗ trống thích hợp. ( dao, thớt, bát, thìa, nồi, cốc , ấm.) Quây quần trong bếp Mỗi người trong nhà ………..để nấu cơm Ăn cơm bằng…….. Thái thịt, chặt xương Thức ăn cần xúc Đặt trên cái………. Thì đã có……… ……..để uống nước Qủa dứa quả lê ……..để pha trà Dùng …… gọt vỏ - Cho HS thảo luận nhóm 4 điền vào phiếu bài tập. - Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày. Hoạt động của học sinh. - HS thảo luận nhóm 4 - Gọi đại diện vài nhóm trình - Gọi một vài học sinh đọc lại các từ vừa tìm được. .. - Chia lớp thành 2 đội tham gia.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 2: Tìm các từ chỉ hoạt động thích hợp với các danh từ. ……cơm …… nước …….rau …….cá ……..thịt ……..bếp ……..củi ………trứng Giúp HS nắm yêu cầu. - Chia lớp thành 2 đội thi tìm từ chỉ hoạt động, đội nào tìm nhanh và đúng thì đội đó thắng. - GV nhận xét bổ sung. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Ôn luyện Toán:. ÔN TẬP: 13 trừ đi một số 13 - 5 I. Mục tiêu - Áp dụng các bảng trừ, bảng cộng để làm bài tập. II. Đồ dùng dạy – học - GV: Nội dung - HS: Vở, bút, … III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bảng trừ 13 - 3 HS đọc GV nhận xét, cho điểm 3. Bài ôn Bài 1: Tính - Đọc yêu cầu bài tập 43 23 73 93 - HS làm bài vào vở, 4 HS làm bài bản lớp 7 6 9 9 - GV cùng cả lớp nhận xét - Gv nhận xét Bài 2: Anh có 13 tuổi, em nhỏ hơn anh 5 tuổi. Hỏi - Đọc yêu cầu bài tập em bao nhiêu tuổi ? - Bài toán cho biết gì ? - Anh 13 tuổi, em nhỏ hơn anh 5 tuổi - Bài toán yêu cầu gì ? - Tìm số tuổi của em - GV cùng cả lớp nhận xét - HS làm bài vào vở, 1 HS trình bày bảng lớp *Bài 3. Từ một thanh gỗ dài 73cm người ta cắt đi -HS khá giỏi làm bài này 2dm 7cm. Hỏi thanh gỗ còn lại dài bao nhiêu? 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về xem lại bài -------------------  -------------------Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2013 Thực hành Tự nhiên và xã hội: THỰC HÀNH : ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Mục tiêu - Kể tên một số đồ dùng của gia đình mình. - Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng ngăn nắp. II.Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. Phiếu bài tập. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng kể về các thành viên trong gia đình của mình. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. - Học sinh lắng nghe. * Hoạt động 2 Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa. - Yêu cầu HS quan sát tranh. - Quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa. - Kết luận: GV nêu một số đồ dùng thông thường - Thảo luận nhóm đôi. trong gia đình. - Đại diện các nhóm trình bày. HS biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình H1: Bàn học theo vật liệu làm ra chúng:bằng gỗ ;nhựa;sắt H2: Bếp ga, xoong nồi, bát đũa, dao, thớt, H3: Nồi cơm điện, bình hoa, ti vi, đồng hồ, quạt, điện thọai, kìm, … - Cả lớp nhận xét. * Hoạt động 3: Bảo quản, giữ gìn - Yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6 trong sách - Quan sát tranh. giáo khoa. - Học sinh trao đổi trong nhóm. - HSKG biết cách bảo quản các đồ dùng - Nối nhau phát biểu. - Kết luận: Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết H4: Bạn trai đang lau bàn. cách bảo quản và lau chùi thường xuyên, đặc biệt H5: Rửa cốc, ly. dùng xong phải xếp gọn gàng ngăn nắp. H6: Bảo quản thức ăn trong tủ lạnh. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Nhắc lại kết luận. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. ------------------  -------------------Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2013 Thực hành Đạo đức ĐẠO ĐỨC: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN I/ Mục tiêu Có hành vi, giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn tròn cuộc sống hằng ngày. Yêu mến, quan tâm giúp đỡ bạn bè xung quanh. Đồng tình vỡi những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ bạn. II/ Tài liệu và phương tiện : - VBT đạo đức III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Ổn định tổ chức: Bắt nhịp cho HS hát đầu giờ. -Hát bài Tìm bạn thân..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> B.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là quan tâm giúp đỡ bạn? Vì sao -HSTL. em phải quan tâm giúp đỡ bạn? -NX C.Dạy bài mới: a/. Hoạt động 1: Đoán xem điều gì xảy ra? -Yêu cầu quan sát tranh, Giới thiệu nội dung cảnh trong giờ - Quan sát tranh kiểm tra toán: Bạn Hà không làm được bài. Đang đề nghị với bạn Nam đang ngồi bên cạnh " Nam ơi! cho tớ chép bài với" -Yêu cầu HS hãy đoán xem cách ứng xử của bạn Nam? -Đoán cách ứng xử của bạn Nam. -Chốt lại: Nam không cho Hà xem bài, Nam khuyên Hà tự làm -Hoạt động nhóm -> đại diện bài, Nam cho Hà xem bài. nhóm nêu cách phán đoán. - Yêu cầu thảo luận nhóm về cách ứng xử. - Thảo luận -> câu trả lời. => Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ và -Đóng vai: 1 bạn vai Hà, 1 bạn không vi phạm nội qui của nhà trường. vai Nam-Nhận xét b/.Hoạt động 2 : Tự liên hệ: -Nêu yêu cầu: Thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn bè hoặc - HSTL trường hợp đã quan tâm giúp đỡ bạn . => Kết luận: cần quan tâm giúp đỡ bạn bè đặc biệt là những bạn -HS lắng nghe. có hoàn cảnh khó khăn. => Kết luận chung: Quan tâm giúp đỡ bạn là việc cần thiết của mỗi HS. Em cần quí trọng các bạn, biết quan tâm giúp đỡ bạn. .. Khi được bạn bè quan tâm, niềm vui sẽ tăng lên, nỗi buồn sẽ vơi bớt đi => ghi bảng. D. Vận dụng: GV nhận xét tiết học Ôn luyện tiếng việt: ÔN LUYỆN CHIA BUỒN, AN ỦI. I. Mục tiêu: - Biết nói lời chia buồn, An ủi đơn giản với ông ,bà trong những tình huống cụ thể . Biết viết được một bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết quê nhà bị bão . II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bưu thiếp - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ: - 2, 3 học sinh lên bảng kể về gia đình mình. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. 2. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Ghi lại lời thăm thể hiện sự quan tâm của em đối với ông bà, khi có dịp về quê thăm ông bà. - GV nhắc học sinh cần nói lời thăm hỏi ông bà ân cần, thể hiện sự quan tâm và tình cảm thương yêu. Bài 2: Ghi lại lời an ủi của em đối với ông bà.. Hoạt động của học sinh. - HS tập nói trong nhóm. - Các nhóm lần lượt nói. - Cả lớp cùng nhận xét. + Ông ơi ! Ông mệt thế nào ạ ? + Bà ơi ! Bà mệt lắm ạ ? Cháu sẽ giúp bà mọi việc..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a. Khi trận mưa to làm vườn cây nhà ông bị ngập úng. b. Khi đàn gà của ông vừa bị chết bị trận dịch. GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS quan sát tranh. - GV nhắc các m bài yêu cầu các em nói lời An ủi, của em đối với ông bà.. - HS nối nhau phát biểu ý kiến. - TL: Bà đừng buồn ! Cháu sẽ cùng bà đi mua một cái cây khác. - T3: Ông đừng tiếc nữa ông ạ! Bố cháu sẽ cùng ông trồng nhiều cây khác to đẹp hơn .. Bài 3: Viết một bức thư 3 câu thăm hỏi ông bà ở quê - HS làm bài vào vở. vừa trải qua 1 trận lũ lớn. - Một số HS đọc bài của mình. Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Cả lớp cùng nhận xét. - HS khá ,giỏi viết được bưu thiếp đủ ý ,rành mạch - Gọi một số HS đọc bài vừa làm của mình. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. An toàn giao thông: THỰC HÀNH : HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG. I.Mục tiêu:HS thực hiện được các hiệu lênh của cảnh sát giao thông và thực hiện đi đúng theo hiêu lệnh. II.Đồ dùng dạy học: -Còi, gậy III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. 1.Bài cũ: 2.Bài mới: - GV phân còi, gậy cho các nhóm HS - Các nhóm thực hiện - YC đại diện các nhóm đóng vai cảnh sát giao thông - CSGT thực hành điều khiển trước lớp + Khi 2 tay dang ngang hoặc một tay dang ngang + Khi tay giơ thẳng đứng, miệng thổi còi - Gọi vài HS lên thực hành CSGT - GV nhận xét đánh giá Dặn dò: Cần nhắc nhở mọi người thực hiện tốt hiệu lênh của CSGT. Hoạt động học. - HS thực hiện nhóm 6 -Thực hành điều khiển trước lớp,lớp làm theo -HS nhận xét. -------------------  --------------------.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×