Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Kiem tra 1 tiet chuong I Hinh hoc 9 Ma tran dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.64 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG 1 Môn: Hình học 9 – Tiết 17 Năm học 2013 – 2014 I. Mục đích – Yêu cầu: 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức học sinh đã tiếp thu được sau khi học xong chương I. 2. Kỹ năng: Kiểm tra kĩ năng trình bày bài giải của học sinh. 3. Thái độ: Làm bài cẩn thận, trung thực. II. Ma trận đề kiểm tra: Vận dụng Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng thấp. Tổng. Vận dụng cao. Tính được tỉ số 1/ Tỉ số lượng lượng giác của giác của góc góc nhọn. nhọn 1 Số câu: Số điểm: 2 2/ Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Số câu: Số điểm: Tính được số 3/ Hệ thức về đo góc nhọn cạnh và góc khi biết một tỉ trong tam giác số lượng giác. vuông. Số câu: Số điểm:. Tổng. 1. 1 2. Tính được đường - Tính độ dài cạnh, cao. hình chiếu. - Chứng minh đẳng thức. 1. 2 1. Giải được giác vuông.. 3. tam. Tính cạnh.. 1 1. 2. độ. dài. 1 3. 2 3. 3. 2. 1 2. 4. 3. 1 2. 5 7. 1. 10.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Hình học 9 – Năm học: 2013 - 2014 Thời gian: 45’ (Không kể phát đề). Đề 1. Câu 1 (3đ): Cho ABC vuông tại A, có AB = 5cm, AC = 12cm. a/ Tính các tỉ số lượng giác của góc B (viết kết quả dưới dạng phân số). b/ Tìm số đo góc C (làm tròn đến độ). Câu 2 (4đ): Cho tam giác ABC vuông tại A, biết rằng AB = 9cm, BC = 15cm. a/ Giải tam giác vuông ABC. b/ Tính độ dài đường cao AH. Câu 3 (3đ): Cho ABC nhọn, đường cao AH. Từ H kẻ HE  AB tại E và HF  AC tại F. a/ Cho AB = 5cm; AH = 4cm. Tính AE, BE. b/ Chứng minh: AE . AB = AF . AC 0  c/ Cho HAC 30 . Tính FC.. ............................................................................................................................................................................... ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Hình học 9 – Năm học: 2013 - 2014. Đề 2. Thời gian: 45’ (Không kể phát đề). Câu 1 (3đ): Cho ABC vuông tại A, có AB = 5cm, BC = 13cm. a/ Tính các tỉ số lượng giác của góc C (viết kết quả dưới dạng phân số). b/ Tìm số đo góc B (làm tròn đến độ) Câu 2 (4đ): Cho tam giác ABC vuông tại A, biết rằng AB = 6cm, AC = 8cm. a/ Giải tam giác vuông ABC. b/ Tính độ dài đường cao AH. Câu 3 (3đ): Cho ABC nhọn, đường cao AH. Từ H kẻ HE  AB tại E và HF  AC tại F. a/ Cho AB = 5cm; AH = 4cm. Tính AE, BE. b/ Chứng minh: AE . AB = AF . AC 0  c/ Cho HAC 30 . Tính FC..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM HÌNH HỌC 9 – Đề 1 Câu. Nội dung 2 2 a/ BC  AB  AC 13. sin B  Câu 1 (3đ). 0,5. AC 12 AB 5  cos B   BC 13 ; BC 13 ;. Câu 3 (3đ). 1,0. AC 12 AB 5  cot B   AB 5 ; AC 12 ; 5 sin C  13 b/. 0,5.  230 C. 0,5. tan B . AC 4  530   B BC 5 C 900  B  900  530 370 AB. AC 9.12 AH   7, 2 BC 15 b/ cm sin B . AH 2 3, 2 AB a/ cm BE  AB  AE 1,8 cm. 1,0 1,0 1,0. 0,75. AE . 2. 0,5. 1,0. 2 2 a/ AC  BC  AB 12 cm. Câu 2 (4đ). Điểm. 0,25 2. b/ AE. AB  AH , AF . AC  AH Suy ra AE . AB = AF . AC 0 c/ HF  AH .sin A 4.sin 30 2 cm FC HF .cot C 2.cot 600 1,155 cm.. Mọi cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa phần tương ứng.. 0,5 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM HÌNH HỌC 9 – Đề 2 Câu. Nội dung 2 2 a/ AC  BC  AB 12. sin C  Câu 1 (3đ). 0,5. AB 5 AC 12  cos C   BC 13 ; BC 13 ;. Câu 3 (3đ). 1,0. AB 5 AC 12  cot C   AC 12 ; AB 5 ; 12 sin B  13 b/. 0,5.  670  B. 0,5. tan C . AC 4  530   B BC 5 C 900  B  900  530 370 AB. AC 6.8 AH   4,8 BC 10 b/ cm. 1,0. sin B . 1,0 1,0. AH 2 3, 2 AB a/ cm BE  AB  AE 1,8 cm. 0,75. AE . 2. 0,5. 1,0. 2 2 a/ BC  AB  AC 10 cm. Câu 2 (4đ). Điểm. 0,25 2. b/ AE. AB  AH , AF . AC  AH Suy ra AE . AB = AF . AC 0 c/ HF  AH .sin A 4.sin 30 2 cm FC HF .cot C 2.cot 600 1,155 cm.. Mọi cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa phần tương ứng.. 0,5 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×