Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Giai quyet tranh chap trong hop dong thuong mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (948.98 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giải quyết bài tập về tranh chấp trong hợp đồng thương mại Nhóm 7 Lớp: KQ0908 1. Nguyễn Tú Anh 2. Lê Italy 3. Lê Xuân Lộc 4. Hứa Thị Diệu Quyên 5. Phạm Thị Thuận 6. Nguyễn Thị Bình Thường 7. Tạ Thị Tuyền.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MỤC LỤC. I. Tóm tắt sự vụ II. Lập luận bảo vệ III. Kết luận.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Xác định yếu tố Chủ thể pháp lý Bên B (Bán). Bên A (Mua).  Công. Ty TNHH Cơ khí Thép Mới (Thủ Đức – Tp HCM). . Công ty TNHH Việt Linh. (Quận 2 – Tp HCM).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Xác định yếu tố Hợp đồng hợp lệ. • Hợp đồng mua bán số 03/HĐMB (02/06/2006). Luật áp dụng. • Luật Thương Mại năm 2005 • Luật Dân Sự năm 2005.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Tóm tắt sự vụ (3 giai đoạn) Giai đoạn 1. 2/8/2006:  Bên A Hợp đồng mua bán số 03/HĐMB Bên B  Mua một chiếc ô tô:  Loại xe: Matiz Se Color, 05 chỗ  Tình trạng: Mới 100% lắp ráp tại Vn 2006  Màu: Bạc.  Giá xe: 13.250USD.  Thời gian giao: 04/8/2006.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Tóm tắt sự vụ (3 giai đoạn) Giai đoạn 1 02/8 và 03/8/2006:  Bên A thanh toán Bên B  Số tiền: 13.000 USD.  Còn lại: 250 USD  Uỷ quyền Bên B thực hiện thủ tục đăng ký lưu hành khi chưa nhận và kiểm tra xe..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Tóm tắt sự vụ (3 giai đoạn) Giai đoạn 2: 8/8/2006: Bên B thực hiện giao xe cho Bên A Bên A  Không. nhận xe và có khiếu nại về qui cách hàng hóa.  Xe ô tô được lắp ráp tại Việt Nam năm 2005  Chất lượng xe cũng không tốt: nhiều vết han rỉ, sơn bị phồng rộp nhiều chỗ.. Bên B  Không. giải quyết việc khiếu naị trên của Thép Mới  Xe ô tô trên vẫn là sản xuất theo kiểu dáng, chất lượng của loại xe năm sản xuất năm 2006..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Tóm tắt sự vụ (3 giai đoạn) Giai đoạn 3: 08/9/2006 – Bên A có văn bản số 139/CV-AA gửi Bên B. Bên A  Thông báo huỷ bỏ hợp đồng,  Yêu cầu Bên B trả lại số tiền 13.000USD. Bên B  Không chấp nhận yêu cầu của Bên A.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Tóm tắt sự vụ (3 giai đoạn) VB không số ngày 25/8/2006 Daewoo VN (Viadamco), chỉ:  Ô tô Matiz, màu ghi,  Số khung VVAMH0805, số máy F8CV375201KA2 là xe mới.  Sản xuất lắp ráp tại xưởng ngày 09/12/2005.  Mẫu xe mới nhất trên thị trường VN o.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Lập luận bảo vệ Về Hợp đồng mua bán xe ô tô. LTM 2005 (Đ 34 – 62)      .    . Điều 34. Giao hàng và chứng từ liên quan đến hàng hóa Điều 35. Địa điểm giao hàng Điều 36. Trách nhiệm khi giao hàng có liên quan đến người vận chuyển Điều 39. Hàng hoá không phù hợp với hợp đồng Điều 40. Trách nhiệm đối với hàng hoá không phù hợp với hợp đồng Điều 41. Khắc phục trong trường hợp giao thiếu hàng, giao hàng không phù hợp với hợp đồng Điều 44. Kiểm tra hàng hoá trước khi giao hàng Điều 50. Thanh toán Điều 51. Việc ngừng thanh toán tiền mua hàng Điều 58. Chuyển rủi ro trong trường hợp không có địa điểm giao hàng xác định.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Lập luận bảo vệ Về Hợp đồng mua bán xe ô tô  Điều. 301. Mức phạt vi phạm  Điều 302. Bồi thường thiệt hại  Xét hợp đồng mua bán số 03/HĐMB giữa Bên A và Bên B đã không bao gồm những điều khoản trên, đây có thể được xem là lỗi chủ quan từ 2 bên..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. Lập luận bảo vệ.  Bên. A muốn hủy hợp đồng, không nhận hàng, nhận lại tiền thanh toán và bồi thường thiệt hại..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. Lập luận bảo vệ Hủy hợp đồng  Khoản. 4 Điều 312: Huỷ bỏ hợp đồng LTM 2005  Trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật này, chế tài hủy bỏ hợp đồng được áp dụng trong các trường hợp sau đây:  a) Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để hủy bỏ hợp đồng;  b) Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.  Bên B đã vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng hay không?  Khoản 13 điều 3 LTM 2005 về Vi phạm cơ bản hợp đồng, là “sự vi phạm hợp đồng của một bên gây thiệt hại cho bên kia đến mức làm cho bên kia không đạt được mục đích giao kết hợp đồng”.   Đây cũng là cơ sở để áp dụng chế tài tạm ngừng thực hiện hợp đồng hoặc đình chỉ thực hiện hợp đồng hoặc hủy bỏ hợp đồng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. Lập luận bảo vệ  “Vi. phạm cơ bản hợp đồng” theo quy định của Công ước Viên - (1) Phải có sự vi phạm nghĩa vụ hợp đồng; - (2) Sự vi phạm nghĩa vụ hợp đồng đó phải dẫn đến hậu quả là một bên mất đi điều mà họ chờ đợi (mong muốn có được) từ hợp đồng; - (3) Bên vi phạm hợp đồng không thể nhìn thấy trước được hậu quả của sự vi phạm đó..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. Lập luận bảo vệ . “không thể nhìn thấy trước hậu quả của hành vi vi phạm đó và người ở vào hoàn cảnh tương tự cũng không thể tiên liệu được”. Khả năng nhìn thấy trước hậu quả của hành vi vi phạm hợp đồng là yếu tố cần thiết để xác định hành vi vi phạm đó có phải là một sự vi phạm cơ bản hợp đồng hay không.. . Việc Bên B giao xe cho Bên A với những tiêu chuẩn mà nhà sản xuất công ty Daewoo Việt Nam (Viadamco) xác nhận. Đây cũng là mẫu xe mới nhất trên thị trường Việt Nam cho thấy Việt Linh “không thể nhìn thấy trước hậu quả của hành vi vi phạm đó và người ở vào hoàn cảnh tương tự cũng không thể tiên liệu được”.. Điều 179 BLDS, điều 13 BLTM 2005 và điều 25 CUV, cùng với Văn bản không số ngày 25/8/2006 của Daewoo Việt Nam có căn cứ để nói rằng Bên B đã không vi phạm cơ bản hợp đồng khi giao xe cho Bên A Việc hủy hợp đồng của Bên A là không có cơ sở (Theo Điều 293. Áp dụng chế tài trong thương mại đối với vi phạm không cơ bản) .

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. Lập luận bảo vệ Không nhận hàng  Bên. A không có quyền từ chối nhận hàng vì:  Hai bên đã kí hợp đồng mua bán số 03/HĐMB ngày 2/8/2006  Bên B đã thay mặt A đăng kí giấy lưu hành ( theo ủy quyền bên B).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II. Lập luận bảo vệ  Bên. A từ chối nhận hàng vì hàng không đúng năm lắp ráp  Những xe thuộc seri năm 2006 sẽ ra thị trường trong năm 2005 với đúng tiêu chuẩn của 2006.  Điều179 luật dân 2005 quy định “Vật cùng loại là những vật có cũng hình dáng, tính chất, tính năng và xác định được bằng những đơn vị đo lương. Vật cùng loại có cùng chất lượng có thể thay thế cho nhau”.  Bên B đã chứng minh oto vật cùng loại, không hề gây thiệt hại cho bên A theo Văn bản không số ngày 25/8/2006 của nhà sản xuất công ty Daewoo Việt Nam (Viadamco) xác nhận..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. Lập luận bảo vệ  Xe. bị han rỉ, tróc sơn:  Bên A mua hàng không kiểm tra xe trước, bên B vẫn đã đáp ứng yêu cầu là mới 100% và đúng tiêu chuẩn xe 2006. Bên B không hoàn toàn có lỗi và chịu trách nhiệm hoàn toàn cho việc này.  Bên B chỉ nghe phản hồi từ bên A rằng xe bị han rỉ chứ chưa nhận được giấy chứng nhận giám định của tổ chức có thẩm quyền cũng như việc xác định thời gian và địa điểm kiểm định..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II. Lập luận bảo vệ Nhận lại tiền thanh toán và đồi bồi thường thiệt hại  Đòi. trả lại tiền  Điều này vô lý, vì hàng chỉ bị han rỉ chứ không phải không sử dụng được và chất lượng vẫn tốt, không gây thiệt hại gì cho bên mua.  Bên B chỉ phải bồi thường chi phí sơn sửa, và theo bên sửa chữa xe thông báo rằng, giá sơn 1 chiếc xe martiz là 5tr5. Vậy, về phần này bên bán chỉ trả số tiền là 5tr5..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. Lập luận bảo vệ Về việc giao hàng trễ hạn  Hợp. đồng 03/HĐMB giữa Bên A với Bên B  Ngày giao xe trên hợp đồng: 04/8/2006  Ngày thực tế: 8/8/2006  Lý giải:  Ngày 2 và 3/8/2006 (nhằm thứ 4, 5) bên Athanh toán tiền và ủy quyền làm giấy phép lưu hành  Ngày 4: Thứ 6  Ngày 5, 6 : Thứ 7, CN  Ngày 8/8: Thứ 3 Giao hàng  Bên A thanh toán tiền vào ngày 3/8, không xác định rõ thời gian chuyển tiền với phương thức thanh toán, nên 4/8/2006 Bên B mới nhận được tiền. Lúc này Bên B mới tiến hành làm thủ tục đăng ký giấy phép lưu hành xe. Thủ tục đăng kí mất 1 ngày nhưng thực tế công việc này mất tối thiểu là 1 ngày và tối đa là 15 ngày. Đồng thời ngày 5,6/8/2006 rơi vào thứ 7 và CN nên việc giao hàng phải dời giao hàng qua tuần sau. Đây là lỗi bất khả kháng không xuất phát từ ý chí của bên B.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> III. Kết luận Bên B có những lập luận chính: - Bên B không vi phạm nghĩa vụ hợp đồng - Bên B yêu cầu thương thảo với bên A không hủy hợp đồng - Bên B chịu chi phí phục hồi tình trạng sơn xe.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

×