Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Bài giảng Lập trình mạng - Chương 1: Tổng quan về lập trình mạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.79 KB, 35 trang )

MƠN HỌC

LẬP TRÌNH MẠNG
-

Thời gian 45 tiết lí thuyết, 15 tiết thực hành

-

Thi cuối kỳ: trắc nghiệm và tự luận

-

Thực hành theo sự phân nhóm, có điểm danh và làm báo cáo

Tài liệu tham khảo:
-

Slice mơn lập trình mạng

-

Network programming for Microsoft windows, Anthony jones, Jim Ohlund,
Microsoft Corporation

-

Computer Network, Andrew S. Tanenbaum, Prentice Hall, fourth edition
Bộ CD MSDN của Microsoft.
Java lập trình mạng, Nguyễn Phương Lan, Hồng Đức Hải, Nhà xuất bản
Giáo Dục



CuuDuongThanCong.com

/>

MƠN HỌC

LẬP TRÌNH MẠNG
Nội dung chương trình
1. Tổng quan về lập trình mạng
2. Lập trình mạng với thư viện Winsock của Windows
3. Lập trình multicasting
4. Lập trình mạng với hệ thống Web
5. Lập trình mạng với hệ thống Email
6. Lập trình mạng với hệ thống truyền File
7. Chương trình multiuser chat

CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 1: Tổng quan về lập trình mạng

CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 1

1. Mơ hình OSI

Mơ hình OSI đưa ra nhằm:
9

Cách thức cho các thiết bị mạng có thể truyền dữ liệu
được với nhau

9

Cách thức khi nào thiết bị được truyền dữ liệu khi nào
không được truyền dữ liệu

9

Phương pháp đảm bảo mức độ tin cậy, tốc độ truyền
dữ liệu.

9

Cách thức đảm bảo các thiết bị mạng duy trì tốc độ
truyền dữ liệu thích hợp

9

Cách thức thiết lập kết nối, truyền và sắp xếp dữ liệu.

CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 1


1. Mơ hình OSI

Mơ hình 7 tầng OSI

CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 1

1. Mơ hình OSI
9
9
9
9
9
9
9

Tầng 1 (tầng vật lý-Physical): cung cấp các phương tiện truyến tin,
thủ tục khởi động, duy trì huỷ bỏ các liên kết vật lý cho phép truyền
các dòng dữ liệu ở dạng bit.
Tầng 2 (tầng liên kết dữ liệu-Data Link): thiết lập, duy trì, huỷ bỏ các
liên kết dữ liệu kiểm soát luồng dữ liệu, phát hiện và khắc phục các
sai sót truyền tin.
Tầng 3 (tầng mạng-Network): chọn đường truyền tin trong mạng, thực
hiện kiểm soát luồng dữ liệu, khắc phục sai sót, cắt hợp dữ liệu.
Tầng 4 (tầng giao vận-Transport): kiểm soát giữa các nút của luồng
dữ liệu, khắc phục sai sót, có thể thực hiện ghép kênh và cắt hợp dữ

liệu.
Tầng 5 (tầng phiên-Session): thiết lập, duy trì đồng bộ hố và huỷ bỏ
các phiên truyền thông. Liên kết phiên phải được thiết lập thông qua
đối thoại và các tham số điều khiển.
Tầng 6 (tầng trình dữ liệu-Presentation): biểu diễn thơng tin theo cú
pháp dữ liệu của người sử dụng. Loại mã sử dụng và vấn đề nén dữ
liệu.
Tầng 7 (tầng áp dụng-Application): là giao diện giữa người và môi
trường hệ thống mớ. Xử lý ngữ nghĩa thơng tin, tầng này cũng có
chức năng cho phép truy cập và quản chuyển giao tệp, thư tín điện tử
CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 1

1. Mơ hình OSI

CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 1

1. Mơ hình OSI

Q trình đóng gói tại các Layer của OSI

CuuDuongThanCong.com


/>

Chương 1

1. Mơ hình OSI

Q trình đóng gói tại các Layer của OSI

CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 1

2. GIAO THỨC TCP/IP
Giao thức (protocol)
Giao thức là một tập hợp các quy tắc giao tiếp giữa hai hệ thống
giúp chúng hiểu và trao đổi dữ liệu được với nhau.

Kiến trúc giao thức TCP/IP
CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 1

2. GIAO THỨC TCP/IP

Giao thức TCP/IP


CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 1

2. GIAO THỨC TCP/IP
Tầng 3 sử dụng giao thức IP, tầng 4 có thể sử dụng giao thức TCP ở chế độ
có nối kết hoặc UDP ở chế độ không nối kết
Tầng 5 là tầng ứng dụng. Mỗi loại ứng dụng phải định nghĩa một loại giao
thức để các ứng dụng này trao đổi thơng tin với nhau. Ví dụ
¾Ứng dụng Web sử dụng giao thức HTTP để tải các trang web từ webserver
về webbowser
¾Ứng dụng thư điện tử sử dụng giao thức SMTP để chuyển tiếp mail gửi đi
đến mail server của người nhận và dùng giao thức POP3 hoặc IMAP để nhận
mail về cho người đọc
¾Ứng dụng truyền tải tập tin sử dụng giao thức FTP để tải các tập tin từ các
FTP server ở xa về máy người dùng hay ngược lại
¾...

CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 1

3. MƠ HÌNH CLIENT – SERVER
Theo mơ hình client – server, một chương trình ứng dụng được chia làm 2
phần
-Quá trình chuyên cung cấp một số phục vụ nào đó ví dụ phục vụ web, phục

vụ tập tin, phục vụ thư điện tử… gọi là server
-Q trình có u cầu sử dụng các dịch vụ do server cung cấp được gọi là
client
Giao tiếp giữa server và client được thực hiện dưới hình thức trao đổi thơng
điệp (message). Request message từ client và Reply message từ phía
server.

CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 1

3. MƠ HÌNH CLIENT – SERVER

Q trình đang thực thi
Quá trình đang chờ đợi

CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 1

4. CÁC CHẾ ĐỘ GIAO TIẾP
Giao tiếp giữa client và server có thể diễn ra ở hai chế độ là blocked và non –
blocked
Chế độ blocked

CuuDuongThanCong.com


/>

Chương 1

4. CÁC CHẾ ĐỘ GIAO TIẾP
Chế độ non-blocked

CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 1

5. SOCKET
5.1 Giới thiệu socket
- Socket là một giao diện lập trình ứng dụng (API – Application Programming
Interface) được giới thiệu đầu tiên trong ấn bản Unix – BSD 4.2 dưới dạng các
hàm hệ thống trong ngôn ngữ C. Ngày ngay, socket được hỗ trợ hầu hết trên
các hệ điều hành: Windows, Linux và trong nhiều ngôn ngữ lập trình như C,
C++, Java, VC++, Dot.net...
- Socket cho phép thiết lập các kênh giao tiếp mà hai đầu kênh được đánh
dấu bởi hai cổng (port).

CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 1


5. SOCKET
5.1 Giới thiệu socket
Có hai kiểu socket
-

AF_UNIX: chỉ cho phép giao tiếp giữa các quá trình trong cùng một máy tính

- AF_INET: cho phép giao tiếp giữa các q trình trên những máy tính khác
nhau

CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 1

5. SOCKET
5.2 Khái niệm cổng (port)
Để thực hiện các cuộc giao tiếp, q trình cần có cổng của socket mà mình sử
dụng. Mỗi cổng giao tiếp thể hiện một địa chỉ xác định trong hệ thống,

CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 1

5. SOCKET
5.2 Khái niệm cổng (port)
Số hiệu cổng gán cho socket phải duy nhất trên máy tính, có giá trị trong

khoảng 0 – 65535 (16 bit), các cổng từ 1 tơi 1023 được dành riêng cho các quá
trình của hệ thống.
Một số cổng thông dụng

CuuDuongThanCong.com

/>


×