MẠNG
VÀ
TRUYỀN THÔNG
MẠNG
VÀ
TRUYỀN THÔNG
Bộ mônCNTT –KhoaTin họcThương mại
MẠNG VÀ TRUYỀN THÔNG
MẠNG VÀ TRUYỀN THÔNG
• Phân phốitiếthọc
− Lý thuyết: 30 tiết
− Thực hành/Thảoluận: 6 tiết
− SV tự chuẩnbịđểTH/Thảoluận: 9 tiết
• Đánh giá kếtquả
-Dự lớp/
Thực hành/Thảoluận/Bài tập
: 10%
-Kiểmtragiữakỳ: 30%
-Thicuốikỳ: 60%
MỤC TIÊU
MỤC TIÊU
y
Học phần trang bị cho sinh viên hiểu biết về mạng
và việc truyền thông trên mạng máy tính
y
Sinh viên đượctrangbị những kiếnthứccơ bảnvề
mạng máy tính: Các thành phầncấu thành mạng
máy tính, kiếntrúcmạng máy tính, truyền thông tin
trên mạng máy tính.
y
Sinh viên có hiểubiếtsâuhơnvề mạng nộibộ trong
mộttổ chức, doanh nghiệp.
y
Sinh viên đượccậpnhậtcácứng dụng truyền thông
mạng và truyền thông liên mạng Internet.
NỘI DUNG
NỘI DUNG
Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG
Chương 2. MÔ HÌNH OSI
Chương 3. MÔ HÌNH VÀ ỨNG DỤNG CỦA TCP/IP
Chương 4. MẠNG LAN
Chương 5. ỨNG DỤNG MẠNG MÁY TÍNH VÀ
TRUYỀN THÔNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Giáo trình Mạng và truyền thông – ĐH Thương Mại
2.
Mạng máy tính –NgạcVăn An, NXB Giáo dục, 2006
3.
Mạngmáytínhvàcáchệ thống mở - NguyễnThúcHải,
NXB Giáo dục, 1999
4.
Giáo trình hệ thống mạng máy tính CCNA Sememster 1 -
NguyễnHồng Sơn, NXB Lao động – Xã hội, 2004
5.
Computer Network, 4
th
Edition, A.S.Tanenbaum, Prentice
Hall, 2003
6.
v.v..
Bạncóthể làm gì khi kếtnối
với Internet ?
Ngồi ở nhà hoàn
thành các công việc
đượcgiaovàbáo
cáo kếtquả
Tham dự cuộc
họp cùng toàn
thể công ty mà
không cần đến
trụ sở
Đặtvéxem
bộ mớinhất
ở rạpchỉ cần
gõ bàn phím
Đisiêuthị
ngắm hàng
hoá mà chỉ
cầnnhững
cái Click
chuột
Nói chuyệnvớingườibạncáchđó
cả nghìn cây số chỉ cầnmộtcái
headphone
Internet = liên mạng = mạng của các mạng
Mạng ???
Chương 1: Giớithiệu chung
y
1.1. Mởđầu
y
1.1.1. Lịch sử phát triển
y
1.1.2. Ứng dụng và dịch vụ mạng
y
1.2. Khái niệmcơ bản
y
1.2.1. Mạng máy tính
y
1.2.2. Thiếtbị mạng
y
1.2.3. Đường truyềnvậtlý
y
1.2.4. Topo
y
1.2.5. Giao thức
y
1.2.6. Phân loạimạng
y
1.2.7. Quảntrị mạng và hệđiềuhànhmạng
y
1.2.8. Kiếntrúcmạng và chuẩnhóamạng
1.1.1. Lịch sử phát triển
y
Giai đoạn I (60s): Mạng xử lý gồmmộtmáytínhxử lý
trung tâm và các trạm đầucuối.
y
Giai đoạn II: Mạng giai đoạnI tíchhợp thêm thiếtbị tập
trung (lưutrữ tạmthời thông tin) và bộ dồnkênh(gộpvà
chuyển song song các kênh thông tin).
y
Giai đoạn III: Mạng giai đoan II tích hợpbộ tiềnxử lý để
giảmtải cho máy tính trung tâm khi số lượng các trạm đầu
cuốităng nhanh.
Lịch sử phát triển (t)
y
Giai đoạn 4 (70s):
y
Mạng gồm các máy tính đượckếtnốivới nhau trựctiếp.
y
Người dùng độclậpkếtnốivàchiasẻ với nhau thông qua
việcsử dụng modem quay số và các mạng truyền thông.
Thiếtbị
đầucuối
Máy tính
trung tâm
Modem Modem
Hình 1.1. Mô hình truyềndữ liệutừ xa đầutiên
Đường dây
điệnthoại
Tóm tắtlịch sử mạng máy tính
1940s: Cơđiệntử ,bán dẫn
Cuối 1950s: Mạch tích hợpIC
Đầu 1970s: Minicomputer ra đời
1977: Apple giớithiệuPC
1980: IBM đưaraPC đầutiên
Giữa 1980s: Chia sẻ tậptin bằng Modem
1983: Arpanet tách thành MILNet và Arpanet
1988: Tên gọi INTERNET thay thế các tên gọi khác
1994: INTERNET -> siêu mạng kinh doanh
11
9/26/2008
1.1.2. Ứng dụng và dịch vụ mạng
Mụctiêumạng:
“Tăng cường tính hiệuquả và giảmchi phí”
y
Chia sẻ tài nguyên thiếtbị phầncứng (máy in), phầnmềm
(chương trình ứng dụng)
y
Chia sẻ thông tin: Tạoramôitrường truyền thông mạnh
giữanhiềungườisử dụng trên phạmvi địalýrộng
y
Quảntrị và hỗ trợ tập trung:
y
Tăng độ tin cậycủahệ thống: Nếumột máy tính hay một
đơnvị dữ liệunàođó trong mạng bị hỏng thì luôn có thể sử
dụng một máy tính khác hay mộtbảnsaocủa đơnvị dữ liệu.
1.1.2. Ứng dụng và dịch vụ mạng
Việc phát triểnmạng máy tính tạo ra các ứng dụng mới. Mộtsố
ứng dụng có ảnh hưởng quan trọng đếntoànxãhội: khả năng
truy xuất các chương trình và dữ liệutừ xa (Telnet, truyềntập
tin), khả năng thông tin liên lạcdễ dàng và hiệuquả, tạomôi
trường giao tiếpthuậnlợigiữanhững người dùng khác nhau
(thưđiệntử), khả năng tìm kiếm thông tin nhanh chóng trên
phạm vi toàn thế giới(d
ịch vụ tìm kiếm thông tin),...
1.1.2. Ứng dụng và dịch vụ mạng
y
Phạmvi ứng dụng
y
Trong các tổ chức: Dữ liệu đượccậpnhậtkịpthời;
một ứng dụng ở nơinàycóthể chia sẻ cho nơi khác
y
Trong cộng đồng: Đưa con ngườitớigần nhau hơn
qua các dịch vụ như email, www, chat,...
y
Trong kinh doanh: Mạng máy tính đãtrở thành
mộtphần không thể thiếucủa các doanh nghiệp,
ngân hàng, thương mại điệntử là mộtxuhướng tất
yếu trong kinh doanh
1.2. Những khái niệmcơ bản
y
1.2.1. Mạng máy tính
y
1.2.2. Thiếtbị mạng
y
1.2.3. Đường truyềnvậtlý
y
1.2.4. Topo
y
1.2.5. Giao thức
y
1.2.6. Phân loạimạng
y
1.2.7. Quảntrị mạng và hệđiềuhànhmạng
y
1.2.8. Kiếntrúcmạng và chuẩn hóa mạng
1.2.1.Mạng máy tính
y
Khái niệm:
y
Mạng máy tính là mộttậphợp các máy tính và các thiếtbị
liên quan đượckếtnốibằng các thiếtbị truyền thông để thực
hiệnviệcchiasẻ dữ liệu, và các thiếtbị ngoạivi nhưổcứng
hay máy in,…
y
Mạng máy tính là mộttậphợpcácmáytínhvàthiếtbịđược
nốivới nhau bởi đường truyềnvậtlýtheomộtkiến trúc nào
đó.
Không có mạng
Có mạng
26/09/2008 Bộ môn CNTT TMĐT Silde 17
y
Mạng cụcbộđơngiản:
y
Hệ thống mạng tổng quát đượccấuthànhbởi
y
Đường biên mạng ( Network Edge): Gồmcác
máy tính (Host) và các chương trình ứng
dụng mạng (Network Application)
y
Đường trụcmạng ( Network Core): hệ thống
mạng của các thiếtbị chọn đường, làm nhiệm
vụ chọn đường và chuyểntiếp thông tin đảm
bảosự trao đổi thông tin thông suốtgiữahai
máy tính trên hai nhánh mạng cách xa nhau.
y
Mạng truy cập, đường truyềnvật lý (Access
Network , physical media): Gồm các đường
truyềntải thông tin cho phép nối các máy tính
vào các router ngoài biên. Mạng truy nhậpcó
thể là những loạimạng sau:
y
Mạng truy cậptừ nhà, ví dụ như sử dụng
hình thức modem dial qua đường điện
thoạihay đường ADSL.
y
Mạng cụcbộ cho các công ty, xí nghiệp.
y
Mạng không dây.
1.2.3. Thiếtbị mạng
y
Thiếtbị củangườidùngcuối (End-user devices):
y
Các thiếtbị củangười dùng cuối cung cấpchongười dùng
mộtkếtnối đếnmạng đượcgọilàmộthost (tạmdịch là một
trạm, ví dụ như máy tính).
y
Host đượckếtnốimột cách vậtlýđếnmôitrường mạng
thông qua các card điềuhợpmạng (Network Interface Card
_NIC).
1.2.3. Thiếtbị mạng (t)
y
Các thiếtbị (kếtnối) mạng (Network devices): Bao gồm
tấtcả các thiếtbị kếtnối các thiếtbị người dùng cuốilại
với nhau giúp chúng có thể truyền tin.
y
Bộ lặp (Repeater)
y
Bộ tập trung (Hub)
y
Cầunối (Bridge)
y
Bộ chuyểnmạch (Switch)
y
Bộđịnh tuyến (Router)
y
Modem (Điềuchế và giải điềuchế)
1.2.3. Thiếtbị mạng (t)
y
Repeater là mộtthiếtbị mạng đượcdùngđể tái sinh
tín hiệu đãbị suy hao do tổnthấtnăng lượng trong khi
truyền.
y
Hub cho phép tập trung các kếtnốibằng cách gom
một nhóm các host và mạng sẽ nhậndiện nhóm các
host này như mộtchủ thểđơnlẻ mà không ảnh hưởng
tớihoạt động truyềnsố liệu. Hub cũng có khả năng tái
sinh tín hiệu.
y
Bridge chuyển đổidạng dữ liệucũng như quảnlýhoạt
động truyềndữ liệucơ bảngiữa các mạng cụcbộ
(LAN) có kiếntrúckhácnhau. Kiểmtraxemcócho
dữ liệutruyền qua bridge hay không.
1.2.3. Thiếtbị mạng (t)
y
Switch không chuyển đổikiểudữ liệutruyền
nhưng nó có thể chophépchuyểndữ liệutới
đúng kếtnốithựcsự cầndữ liệunày.
y
Router có tấtcả các khả năng đã đề cập ở trên:
tái sinh tín hiệu, tập trung nhiềukếtnối,
chuyển đổikiểudữ liệutruyềnvàquảnlýhoạt
động truyềndữ liệu. Router là mộtthiếtbịđặc
biệt cho phép các mạng cụcbộ LAN có thể kết
nốivàomạng diệnrộng WAN.
y
Mộtcặpmodem đượcyêucầuchocáccuộc
truyền thông đường dài qua mỗituyếnthuê
bao (điệnthoại, ADSL, cáp quang …)
1.2.3. Thiếtbị mạng (t)
•Cácbiểutượng thiếtbị kếtnốimạng
1.2.4. Đường truyềnvậtlý
y
Ở mứcthấpnhất, tấtcả công việctruyền thông giữa các máy tính bao
gồmviệctạomãdữ liệu (các bit 0, 1) theo mộtdạng năng lượng
(xung điện, ánh sáng, sóng ) và gởidạng năng lượng đó ngang qua
một phương tiệntruyềntải.
y
Đường truyềnvậtlýlàđường dùng để truyềndữ liệugiữacácmáy
tính. Dữ liệucóthểđượctruyềnqua mạng thông qua đường truyền
không dây hoặcsử dụng cáp.
y
Băng thông dùng để xác định bao nhiêu thông tin truyềntừđiểmnày
đến điểm khác trong một đơnvị thờigian. Băng thông là hữuhạnvà
bị giớihạnbớicácđường truyềnvàcácđịnh luậtvậtlý.
y
Băng thông của tín hiệutương tự (Hz)
y
Bănf thông của tín hiệusố (bps)