Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

toan 34 tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.86 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 9 Thứ 2 Ngày soạn: 21/10/2012 Ngày giảng : 22/10/2012 BUỔI SÁNG Tiết 1: Lớp 3. Toán ( Tiết 41) GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG. I. Mục tiêu: - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông theo mẫu. II. Đồ dùng dạy học - Ê ke dùng cho GV và dùng cho mỗi HS. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu TG Hoạt động của gv Hoạt động của hs A. Mở đầu: 1. Kiểm tra bài cũ 5’ Đặt tính rồi tính 32 x 6 = 99 : 3 = - 2 em lên bảng, cả lớp làm vào nháp. 2. Giới thiệu bài mới B. Giảng bài: 1. Giới thiệu về góc (làm quen với biểu tượng về góc) - Cho HS xem hình hai kim đồng hồ tạo HS quan sát hình SGK thành một góc (vẽ hai kim gần giống hai tia như trong SGK) - Mô tả cho HS quan sát để có biểu tượng về góc gồm có hai cạnh xuất phát từ một điểm. - Đưa ra hình vẽ góc. 2. Giới thiệu góc vuông, góc không vuông - Vẽ một góc vuông và giới thiệu: “Đây là góc vuông”, sau đó giới thiệu tên - Vài học sinh nêu tên đỉnh, cạnh góc đỉnh, cạnh của góc vuông. vuông 30’ - Đọc tên đỉnh, cạnh của mỗi góc. Vẽ 2 góc còn lại như SGK và giới thiệu đây là góc không vuông..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Giới thiệu ê ke - Giới thiệu với HS cái ê ke: + Nêu qua cấu tạo. + Giới thiệu ê ke dùng để biết (kiểm tra) góc vuông. 4. Thực hành Bài 1: Nêu 2 tác dụng của ê ke a, Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông. - Hướng dẫn tỉ mỉ HS cách cầm ê ke để KT góc vuông. b, Dùng ê ke để vẽ góc vuông. - Hướng dẫn HS vẽ góc vuông có đỉnh là O, có cạnh là OA và OB như mẫu trong SGK. Bài 2: - Treo bảng phụ vẽ hình như SGK. - Nêu tên đỉnh và cạnh các góc vuông, không vuông - nhận xét Bài 3: Trong hình tứ giác MNPQ góc nào là góc vuông? Góc nào là góc không vuông? Bài 4: - Tương tự bài 3. 5’ C. Tổng kết: - HS về làm lại các bài toán vào vở bài tập. - Quan sát êke Nêu cấu tạo của êke: Gồm có 3 cạnh. có một góc vuông, 2 góc không vuông. - Quan sát GV dùng êke để kiểm tra góc vuông 1 Hs lên bảng thực hành dùng êke kiểm tra góc vuông trên bảng * HĐ cá nhân - Dùng ê ke kiểm tra trực tiếp 4 góc của hình chữ nhật trong SGK.. - Đánh dấu góc vuông. - Tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC và MD vào vở. * HĐ cá nhân, Hs nêu miệng - Quan sát và nêu: H1, H4, H6 là góc vuông. - Nêu tên đỉnh và cạnh của các goc không vuông: H2,3,5 không vuông - Các góc vuông trong hình là đỉnh M, đỉnh Q. - Các góc không vuông là đỉnh N, P. * HĐ cá nhân Số góc vuông có trong hình là: - Khoanh vào D. - Lắng nghe. *************************************** Tiết 3: Lớp 4 Toán ( Tiết 41) HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Môc tiªu yªu cÇu: - Có biểu tợng về hai đờng thẳng vuông góc. - Kiểm tra hai đờng thẳng vuông góc với nhau bàng ê - ke. II. ChuÈn bÞ: £ ke, b¶ng phô. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Mở đầu:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5’. 30’. 1. Kiểm tra bài cũ: - Hs lên làm bài tập 2( SGK tr 49 ) - Nhận xét chữa bài. 2.Giới thiệu bài: … B. Giảng bài. * Giới thiệu hai đờng thẳng vuông góc. GV vÏ lªn b¶ng HCN: ABCD. - Kéo dài hai cạnh BC và DC ta đợc hai đờng thẳng nh thế nào với nhau? - Hai đờng thẳng OM và ON vuông góc víi nhau t¹o thµnh mÊy gãc vu«ng cã chung đỉnh O? - Dïng ª ke kiÓm tra 4 gãc vu«ng. - Liªn hÖ t×m h×nh ¶nh cã biÓu tîng hai đờng thẳng vuông góc ?. - Hs nêu miệng bài tập. - HS đọc tên hình chữ nhật. - Kéo dài hai cạnhBC và DC...ta đợc hai đờng thẳng vuông góc với nhau. - t¹o thµnh 4 gãc vu«ng cã chung đỉnh O. - Hai c¹nh liªn tiÕp cña « cöa sæ, cöa ra vµo... + Hai ®ng mÐp liÒn nhau cña quyÓn vë. * LuyÖn tËp Bài 1: Dùng ê ke kiểm tra hai đờng th¼ng cã vu«ng gãc víi nhau kh«ng ?. - HS đọc yêu cầu đầu bài, làm việc c¸ nh©n vµ b¸o c¸o kÕt qu¶. a) Cã vu«ng gãc. b) Kh«ng vu«ng gãc. HS - GV nhËn xÐt: Bài 2: Tìm cặp cạnh vuông góc với nhau - HS thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kÕt qu¶. trong hcn ABCD. - BC vµ CD lµ mét cÆp c¹nh vu«ng gãc víi nhau. - CD vµ AD lµ mét cÆp c¹nh vu«ng gãc víi nhau. - AD vµ AB lµ mét cÆp c¹nh vu«ng gãc víi nhau. - BC vµ BA ... vu«ng gãc víi nhau. - HS - GV nhận xét, đánh giá. * Hđ cá nhân. Bài 3: a) Dùng ê ke để kiểm tra góc - Hs thực hành dùng ê ke kiểm tra vuông … góc vuông - Nhận xét C. Tổng kết - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Lắng nghe. - Híng dÉn lµm bµi tËp 3 b, 4. ChuÈn bÞ bµi sau.. 5’ ***************************************. BUỔI CHIỀU.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 2 : Lớp 3 Luyện toán: ( Tiết 13 ) ÔN GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I. Mục tiêu: - Ôn lại cách thực hiện giảm đi một số lần - Vận dụng kiến thức vào giải bài toán. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh A. Phần mở đầu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho hs nhắc lại quy tắc giảm đi một số lần - Đọc cá nhân 3,4 hs 5’ - Nhận xét cho điểm Lắng nghe 2. Giới thiệu bài mới:… B. Phần gỉang bài : Luyện tập, thực hành - Hs nêu yêu cầu BT Bài tập 1: Viết theo mẫu ( HS TB,yếu ) Mẫu: Giảm 12kg đi 4 lần được: 12:4=3kg - Theo dõi - Làm bài vào VBT - Cho hs thực hiện vào VBT a)Giảm 42l đi 7 lần được: 42:7=6(l) - Theo dõi hs thực hiện b)Giảm 40p đi 5 lần được:40:5=8(p) c)Giảm 30m đi 6lần được:30:6=5(m) - Nhận xét chữa bài d)Giảm 24 giờ đi 2 lần được: ... - Hướng dẫn làm bài tập 2 - 2 hs nhắc lại yc bài tập Bài tập 2: Bài toán ( Hs TB ) - Hs làm vào vở bài tập,1 hs thực - cho hs nêu yc bài tập hiện trên bảng. - Theo dõi gợi ý cho hs yếu làm bài tập Bài giải 30’ Chị Lan còn lại số quả cam là: 84 : 4 = 21 ( quả ) Đáp số: 21 quả. - Nhận xét chữa bài - Hướng dẫn làm bài tập 3 - Hs nêu yêu cầu bài tập. Bài tập 3: Bài toán ( HS K,G ) - 1hs lên bài giải.Lớp làm vào VBT - Cho hs làm bài vào vở bài tập Bài giải: Chú Hùng đi ô tô từ Hà Nội đến - Theo dõi hs làm bài Thanh Hóa hết số giờ là: - Nhận xét chữa bài 6 : 2 = 3 ( giờ ) C. Tổng kết Đáp số: 3 giờ 5’ - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe - Hướng dẫn hs BTVN Tiết 2 : Lớp 4 Luyện toán: ( Tiết 10 ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ÔN TẬP TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ. I. Mục tiêu: - Củng cố về cách thực tìm hai số khi biết và hiệu của hai số đó. - Biết thực hiện giải bài toán. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh A. Phần mở đầu: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 hs nêu quy tắc - 2 hs lên bảng nêu quy tắc. 5’ - Giáo viên nhận xét cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới:… - Lắng nghe B. Giảng bài : Luyện tập, thực hành Bài tập 1: Bài toán ( HS TB ) * HĐ cá nhân - Học sinh đọc đề bài -1 Học sinh đọc đề bài - Cho hs quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi. - Hs làm bài vào vở bài tập 2 hs lên - Theo dõi gợi ý cho hs thực hiện bảng giải theo 2 cách. Cách 1: Bài giải Hai lần tuổi con là: 42 – 30 = 12 ( tuổi ) Tuổi con là: 12 : 2 = 6 (Tuổi ) Tuổi mẹ là: 30 + 6 = 36 ( tuổi ) Đáp số: 6 tuổi; 36 tuổi. - Nhận xét chữa bài Cách 2: ..... - Hướng dẫn làm bài tập 2 - 2 hs nêu yêu cầu BT Bài tập 2: Bài toán - Lớp làm bài vào vở, 1hs lên bảng - Hs nêu yêu cầu bài tập giải. - HS làm bài vào vở Bài giải 30’ Hai lần số học sinh tập bơi là: 30 + 6 = 36 ( hs) Số hs biết bơi là: 36 : 2 = 18( hs ) - Theo dõi gợi ý cho hs yếu thực hiện Số hs chưa biết bơi là: - Nhận xét chữa bài 18 – 6 = 12 ( Hs ) Đáp số: 18 hs; 12 hs Bài tập 3: Bài toán ( HS K,G) - Hs nêu y/c, làm bài vào vở BT - Hs nêu y/c - 1 hs lên bảng giải - Hướng dẫn cho hs thực hiện Bài giải Hai lần số sách đọc thêm là:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1800 -1000 = 800 ( cuốn ) Số sách đọc thêm là: 800 : 2 = 400(cuốn ) Số sách giáo khoa là: 400 + 1000 = 1400( cuốn) Đáp số: 400 cuốn; 1400 cuốn. - Theo dõi hs làm bài - Nhận xét chấm chữa bài. C. Tổng kết 5’ - Hướng dẫn bài tập về nhà - Nhận xét tiết học.. - Lắng nghe. ***************************************. Thứ 3 Ngày soạn: 22/10/2012 Ngày giảng : 23/10/2012 Tiết 1: Lớp 3. Toán ( Tiết 42 ) THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE. I. Mục tiêu - Biết ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông. - Vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: Êke III. Các hoạt động dạy học T Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs L A. Mở đầu: 1. Kiểm tra bài cũ: 1 HS lên bảng dùng êke để vẽ một 5’ - GV cùng học sinh nhận xét góc vuông, cả lớp làm bài vào vở. 2. Giới thiệu bài mới: B. Giảng bài: Bài 1: Dùng êke ke đế vẽ góc vuông * HĐ cá nhân biết cạnh và một đỉnh cho trước - Hướng dẫn HS vẽ góc vuông đỉnh O - Tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B. - Theo dõi và giúp đỡ nếu HS còn lung B túng. A. Bài 2: Dùng êke để kiểm tra trong * HĐ cá nhân mỗi hình sau có mấy góc vuông:SGK 30’ - Yêu cầu HS quan sát, tưởng tượng, nếu khó khăn có thể dùng ê ke để kiểm - Hình bên trái có 4 góc vuông..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3’. tra góc vuông và góc không vuông trong mỗi hình. Nhận xét Bài 3: Ghép hình - Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK tưởng tượng và chỉ ra hai miếng bìa 1 và 4; 2 và 3có thể ghép lại để được góc vuông như hình A hoặc B Bài 4: Thực hành gấp mảnh giấy theo hình sau để được góc vuông. - Nhận xét C. Tổng kết: - Nêu nội dung vừa học? - Nhận xét giờ học - Dăn dò về nhà làm bài tập vào vở. - Hình bên phải có 2 góc vuông. 3 góc không vuông. * HĐ nhóm - HS thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn được hình như SGK * HĐ cá nhân. - Thực hành gấp tư tờ giấy để có được góc vuông.. - Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke. *************************************** Tiết 4: Lớp 4 Toán ( Tiết 42 ) HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Môc tiªu yªu cÇu: - Có biểu tợng về hai đờng thẳng song song. - Nhận biết đợc hai đờng thảng song song. II. ChuÈn bÞ: £ ke, B¶ng phô. III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Mở đầu 1. Kiểm tra bài cũ: - HS lªn b¶ng vÏ h×nh vÏ theo yªu 5’ - Cho hs làm bài tập cÇu. - YC HS lªn b¶ng vÏ h×nh ch÷ nhËt, kÐo dµi hai c¹nh song song cña h×nh ch÷ nhËt. 2. Giới thiệu bài:…. B. Giảng bài: Giới thiệu hai đờng thẳng song song - GV vÏ lªn b¶ng HCN: ABCD. - Kéo dài hai cạnh AB và DC ta đợc hai - ... hai đờng thẳng song song với nhau. đờng thẳng em thấy nh thê nào?. - Hai đờng thẳng song song với nhau kh«ng bao giê c¾t nhau. - Liªn hÖ t×m h×nh ¶nh cã biÓu tîng hai - Hai c¹nh liªn tiÕp cña « cöa sæ, cöa ra vµo. đờng thẳng vuông góc ? Hai đờng mép song song của quyển vë Hai cạnh đối diện của chiếc bảng. Hai cạnh đối diện của chiếc bàn. Hai cạnh đối diện của khung ảnh. LuyÖn tËp.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bµi: 1 - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. 30’. - GV nhËn xÐt: Bµi 2: Trong h×nh ABEG; ACDG, BCDE cã c¹nh BE // víi nh÷ng c¹nh nµo ? - GV nhận xét, đánh giá. Bµi 3: a) Nªu tªn cÆp c¹nh song song víi nhau - YC HS nhận xét và đánh giá bài bạn. b) nêu tên cặp cạnh vuoong góc với nhau ( HS KG ) C. Tổng kết: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. ChuÈn bÞ bµi sau.. - HS đọc yêu cầu đầu bài, làm bài vµo vë. 2 HS lªn b¶ng ch÷ bµi. a) HCN: ABCD cã nh÷ng cÆp c¹nh nµo // víi nhau : AB // DC ; AD // BC b) H×nh vu«ng MNPQ cã nh÷ng cÆp c¹nh nµo // víi nhau : MN // PQ ; MQ // NP - HS đọc yêu cầu đầu bài. Làm bài vµo vë. + C¹nh BE // víi c¸c c¹nh: AG ; CD. HS thảo luận nhóm đôi.Báo cáo kết qu¶. H×nh a:- MN // PQ. - MN vu«ng gãc víi MQ - MQ vu«ng gãc víi PQ - Quan sát hình SGK nêu miệng. - Lăng nghe. 5’ ***************************************. BUỔI CHIỀU Tiết 2 : Lớp 3 Luyện toán: ( Tiết 14 ) ÔN TÌM SỐ CHIA. I. Mục tiêu: - Củng cố cho hs cách tìm số chia, vận dụng vào giải bài toán. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh A. Phần mở đầu: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Cho hs nêu quy tắc tìm số chia. - 3 HS nêu quy tắc tìm số bị chia..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo viên nhận xét cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới:… - Lắng nghe. B. Giảng bài : Luyện tập, thực hành Bài tập 1: ( HS,TB,Y) Nối mỗi số trong phép chia với tên gọi của - Hs nêu yêu cầu BT, làm vào VBT,1 nó. hs lên bảng làm vào bảng phụ.. 30’. \- Theo dõi gợi ý cho hs thực hiện - Nhận xét tuyên dương hs - Hướng dẫn làm bài tập 2 Bài tập 2: Tìm x ( VBT tr 47 ) - Cho hs làm bài vào VBT - Theo dõi nhận gợi ý cho hs thực hiện. - Nhận xét chấm chữa bài Bài tập 3: Viết một phép chia.( Hs K,G ) - Cho hs nêu yêu cầu bài tập - Gợi ý cho hs thực hiện - Nhận xét chữa bài. C. Tổng kết - Cho 2,3 hs nhắc quy tắc tìm số chia. 5’ - Làm bài tập 4 VBT - Nhận xét tiết học.. - Hs nêu yêu cầu BT a) 12 : x = 3 b) 21 : x = 7 x = 21: 3 x = 21 : 7 x=7 x=3 c) 30 : x = 3 d) x : 7 = 4 x = 30 : 3 x=4x7 x = 10 x = 28 ….. - Hs nêu yêu cầu - Thực hiện vào VBT a) Có số chia bằng thương:….. b) Có số bị chia bằng số chia:… c) Có số bị chia bằng thương:… - Lắng nghe.. *************************************** Tiết 3: Lớp 4 Luyện toán: ( Tiết 11 ) ÔN GÓC TÙ,GÓC BẸT, GÓC NHỌN. I. Mục tiêu: - Củng cố nhận biết về góc tù, góc bẹt, góc nhọn. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh A. Phần mở đầu: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 hs nêu cách nhận biết về các góc. - 2 hs trả lời..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 5’ - Giáo viên nhận xét cho điểm. Lắng nghe 2. Giới thiệu bài mới:… B. Giảng bài : Luyện tập, thực hành Bài tập 1: VBT ( Trang 46 ) a) Viết các từ “góc tù” “góc nhọn” “góc - Hs nêu y/c bẹt” “góc vuông”vào chỗ chấm dưới hình. - Làm bài vào vở. . M A N Góc bẹt - Theo dõi gợi ý cho hs thực hiện P. I B K Góc vuông E. C Q D G Góc tù Góc nhọn - Nhận xét chữa bài b) Viết các từ “lớn hơn” “bé hơn” “bằng” -1 Học sinh thực hiện bảng phụ trên bảng, lớp làm bài vào vở 30’ vào chõ chấm thích hợp. - Góc đỉnh A bằng hai góc vuông - Góc đỉnh B lớn hơn góc đỉnh D - Theo dõi gợi ý cho hs thực hiện - Góc đỉnh B nhỏ hơn góc đỉnh C - Góc đỉnh D nhỏ hơn góc đỉnh C - Nhận xét chữa bài. - Hướng dẫn làm bài tập 2 Bài tập 2: Nối ( theo mẫu) VBT (Trang 46) - Lắng nghe. - Nêu y/c bài tập - Cho hs nêu yc bài tập, - Theo dõi - Theo dõi gợi ý cho hs yếu làm bài - Thực hiện bài tạp vào vở. Hình tam giác có 1 góc vuông - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Viết tên các góc vuông, góc tù, góc nhọn có trong hình sau (theo mẫu) -Hs làm bài vào vở BT A. B. D C - Góc vuông đỉnh A; cạnh AB, AD. - Nhận xét chữa bài. 5’ C. Tổng kết - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn BTVN. - Lắng nghe.. ***************************************. Thứ 4 Ngày soạn: 23/10/2012.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày giảng : 24/10/2012 Tiết 1: Lớp 4. Toán ( Tiết 43 ). VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Môc tiªu yªu cÇu: - Biết vẽ đờng thẳng đi qua một điểm và song song với một đờng thẳng cho rớc.(bằng thớc kẻ và e - ke) II. ChuÈn bÞ: - £ ke, B¶ng phô. III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Mở đầu 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 hs lên bảng thực hiện Hs lên bảng làm BT 3a VBT (tr 50) 5’ - Nhận xét chữa bài. 2. Giới thiệu bài: - Lắng nghe Chúng ta đã nắm đợc thế nào là hai đờng thẳng vuông góc. Nhng vẽ chúng nh thÕ nµo chóng ta chuyÓn sang bµi học ngày hôm nay vẽ hai đờng thẳng vu«ng gãc. B. Giảng bài: a) Vẽ đờng thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đờng thẳng AB cho trớc. - §Æt mét c¹nh gãc vu«ng cña ª ke - HS theo dâi thao t¸c cña gi¸o viªn trùng với đờng thẳng AB. vµ thùc hiÖn vÏ theo têng bíc. V¹ch mét đờng th¼ng đợc đờng th¼ng 30’ CD đi qua điểm E và vuông góc với đ- - Thực hành vẽ đờng thẳng vuông êng th¼ng AB. gãc. b) Giới thiệu đờng cao của hình tam gi¸c. - H·y vÏ mét h×nh tam gi¸c. - Vẽ qua A một đờng thẳng và vuông - HS vÏ. gãc víi c¹nh BC. - HS thùc hiÖn theo. - Độ dài đờng thảng AH là đờng cao cña h×nh tam gi¸c ABC. c) LuyÖn tËp Bµi 1: Hãy vẽ đường thẳng AB đi qua điểm E và vuụng gúc với đường thẳng - HS đọc yêu càu đầu bài, vẽ theo yêu cÇu vµo vë. 3 HS lªn b¶ng thùc hiÖn CD trong mỗi trường hợp sau. vÏ. - Cho hs lên bảng thực hiện C. . - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: Hãy vẽ đờng cao AH trong mỗi trêng hîp sau ? - Hs lên bảng thực hiện - Theo dõi gợi ý cho hs yếu - NHận xét chữa bài 5’. C. E. D. .E. - §äc yªu cÇu ®Çu bµi. D 3 hs lªn b¶ng lµm bµi tËp. C¶ líp lµm bµi trong vë. B A.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV nhËn xÐt: C. Tổng kết: - GV nhËn xÐt tiÕt häc, ChuÈn bÞ bµi sau.. B. C. C. - Lắng nghe. *************************************** Tiết 3: Lớp 3 Toán ( Tiết 43 ) ĐỀ-CA-MÉT. HÉC-TÔ-MÉT I. Mục tiêu - Biết tên gọi và kí hiệu của đề-ca-mét, héc-tô-mét. - Biết quan hệ giữa hm và đam. - Biết đổi từ dam, hm ra m. II. Đồ dùng dạy học: - Thước mét III. Hoạt động dạy học TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Mở đầu: 1. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS làm bảng lớp 5’ + Đổi 1km =…m; 1m = …dm - Nhận xét. 1m = …cm 2. Giới thiệu bài mới B. Giảng bài: *Giúp HS nêu lại các đơn vị do đã học - 2,3 em nêu: Km, m, dm, cm, mm * Giới thiệu đơn vị đo dam, hm - Hình thành những đơn vị đo độ dài này thông qua quan hệ với đơn vị m. - HS theo dõi lắng nghe 1dam = 10m 1 hm = 100m - Vài em nêu lại. 1hm = 10dm - Cả lớp đọc. 3. Thực hành Bài 1 Số? * HĐ cá nhân - Hướng dẫn HS cách đổi: Hai đơn vị đo - HS làm bài vào vở. liền kề nhau hơn kém nhau 10 lần 1dam = 10m 1m= 10 dm 1hm = 100m 1hm= 10 dam 1m= 10dm 30’ 1km= 1000 m 1 cm= 10 mm - Nhận xét. 1m = 1000mm Bài 2 ( T-44) - 2 em lên bảng làm bài. - Cho HS nêu YC của bài và mẫu ý a - 1 dam bằng bao nhiêu m? - 10m. - 4 dam gấp mấy lần 1 dam? - 4 lần. - Muốn biết 4 dam bằng bao nhiêu m - 10m x 4 = 40m làm ntn? - Kết luận: 4dam = 40m.. A.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Tương tự ý a, HS làm ý b. - YC vài học sinh lên bảng chữa bài Chữa bài Bài 3 Tính theo mẫu( T-44) - Giải thích mẫu - Cho HS quan sát mẫu để làm bài.. 5’. - Yc vài học sinh lên bảng chữa bài Chữa bài C . Tổng kết: -1 dam = …m - 1 hm = …m - Học thuộc bảng đơn vị đo độ dài.. - Làm bài ý bvào vở. 7dam = 70m 7hm= 700m 9dam = 90m 9hm= 900m 6dam = 60m 5 hm = 500m *HS làm bài vào vở - Thực hiện cộng và thêm đơn vị đo 25dam+ 50dam= 75dam 8hm+12hm=20hm 45dam- 16dam= 29dam 67hm- 48hm= 19hm. - 2 HS trả lời - Lắng nghe. *************************************** BUỔI CHIỀU Tiết 2 : Lớp 3 Luyện toán: ( Tiết 15 ) ÔN GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG. I. Mục tiêu: - Củng cố về góc vuông và góc không vuông. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên A. Phần mở đầu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hs lên bảng kiểm tra góc vuông 5’ Giáo viên nhận xét cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới:… B. Giảng bài : Luyện tập, thực hành Bài tập 1: Dùng ê ke để nhận biết góc vuông của hình rồi đánh dấu góc vuông. - Học sinh đọc đề bài - Theo dõi gợi ý cho hs thực hiện. Hoạt động của hoc sinh - 1 hs lên bảng thực hiện. Lắng nghe -1 Học sinh đọc đề bài A B C E. D.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhận xét chữa bài - Hướng dẫn làm bài tập 2 Bài tập 2: Dùng ê ke để vẽ gó vuông 30’ ( VBT T.49) - 2 hs nêu yc bài tập - Theo dõi nhận gợi ý cho hs thực hiện - Nhận xét chữa bài Bài tập 3: Bài toán( VBT T.49 ) - 2 hs nêu yc bài tập - Theo dõi nhận gợi ý cho hs thực hiện. - Chấm điểm nhận xét chữa bài C. Tổng kết - Chuẩn bị bài: luyện tập 5’ - Nhận xét tiết học.. - Theo dõi - Hs làm bài vào VBT ,1hs thực hiện trên bảng. * HĐ cá nhân. - Hs nêu y/c bài tập a) Đỉnh O cạnh OA, OB. b) Đỉnh M cạnh MN,MQ. A P. .. .. O B M * HĐ cá nhân. O Q R. Q. P T S ……….. ……….. a) Các góc vuông: Đỉnh O cạnh OP,OQ…. b) Các góc không vuông: …… - Lắng nghe.. *************************************** Tiết 3: Lớp 4 Luyện toán: ( Tiết 12 ) ÔN HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. I. Mục tiêu: - Củng cố cho hs có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. - Rèn kĩ năng nhận biết hai đường thẳng vuông góc. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh A. Phần mở đầu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho hs lên bảng làm bài tập - 1 hs thực hiện 5’ + Nêu các cặp cạnh vuông góc với nhau. A B + Nêu các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc. - Giáo viên nhận xét cho điểm. D C.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Giới thiệu bài mới:… B. Giảng bài : Luyện tập, thực hành Bài tập 1: Dùng ê ke để kiểm tra rồi khoanh vào chữ vào chữ đặt trước câu trả lời đúng VBT(Trang 47) - Theo dõi gợi ý cho hs thực hiện - Nhận xét chữa bài - Hướng dẫn làm bài tập 2 Bài tập 2: Viết tiếp vào chỗ chấm: 30’ - Cho hs nêu yc bài tập,. - Theo dõi gợi ý cho hs yếu làm bài - Gọi hs nhận xét chưa bài. - Hướng dân bài tập 3 Bài tập 3: VBT ( Trang 47 ) - Cho hs nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn hs thực hiện. - Theo dõi gợi ý cho hs làm bài - Nhận xét chữa bài. C. Tổng kết 5’ - Hướng dẫn bài tập về nhà. - Nhận xét tiết học.. - Lắng nghe.. Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 - Trong các hình trên, hình vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau là. A. Hình 4 - Hs nêu y/c BT, 1 Hs lên bảng thực hiện. A B D C - Các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD là: Cặp cạnh AB,BC; AD,DC; DA,AB; BC,CD - Hs thực hiện A B E. C D. H E. I G. - Lắng nghe.. ***************************************. Thứ 5 Ngày soạn: 24/10/2012 Ngày giảng : 25/10/2012 Tiết 1: Lớp 3 Toán ( Tiết 44 ) BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ. - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng ( km và m; mvà mm). - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. II. Đồ dùng dạy học. K.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Bảng kẻ sẵn các dòng các cột như khung bài học nhưng chưa viết chữ và số. III. Các hoạt động dạy học TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Mở đầu: 1. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài 4’ 8dam =... m - Nhận xét, chữa bài 32 hm + 12 hm = 2. Giới thiệu bài mới:.… B. Giảng bài: 1. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài Km, hm, dam, m, dm, cm, mm. - HS đọc các đơn vị đo độ dài. - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. 2,3 em đọc. - Ghi bảng Lớn hơn mét km hm 1km = 10 hm =1000 m. 1hm =10da m =100m. Mét m. Nhỏ hơn mét dm cm mm. da m 1da 1m 1dm 1cm m =10dm =10c =10m =10m =100c m m m. 1m m. => Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp hơn kém nhau 30’ 10 lần. 2. Thực hành Bài 1: Số? - Củng cố cho HS về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.. - Vài HS lên bảng chữa bài - Hai đơn vị đo độ dài lien tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn lần? Bài 2: Số? - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. - Vài học sinh lên bảng chữa bài. Bài 3: Tính (theo mẫu) - YC giải thích mẫu? - Củng cố việc vận dụng tính nhân, chia với các đơn vị đo độ dài.. 2,3 em nhắc lại. - Đọc đồng thanh bảng đơn vị đo độ dài. * HĐ cá nhân - Tự làm bài vào vở. 1km= 10 hm ; 1m= 10dm 1km= 1000m ; 1m= 100cm 1hm =10dam ;1m= 1000mm 1hm= 100m; 1dm = 10 cm 1dam = 10m; 1cm = 10mm - 10 lần - Tự làm bài vào vở. 8hm= 800m ; 8m= 80dm 9hm= 900m ; 6m= 600cm 7dam= 70m; 8cm= 80mm 3dam 30m; 4dm = 400mm * HĐ cá nhân - Thực hiện nhân chia được kết quả thêm đơn vị đo. - HS làm bài vào vở. 25m x 2 = 50m 36hm : 3= 12hm 15km x 4=100km 70km : 7=10 km - 4 em lên bảng làm bài..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 5’ - Lắng nghe. Nhận xét chữa bài C. Tổng kết: - Nhận xét giờ học - Dặn học thuộc bảng đơn vị đo độ dài. *************************************** Tiết 2: Lớp 4 Toán ( Tiết 44 ) VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Môc tiªu yªu cÇu: - Biết vẽ đờng thẳng đi qua một điểm và song song với đờng thẳng cho trớc. II. ChuÈn bÞ: £ ke, B¶ng phô. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Mở bài: 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Hs lên bảng thực hiện bài tập 2 VBT - 1 hs lên thực hiện - Nhận xét cho điểm 2. Giới thiệu bài: … - Lắng nghe Chúng ta đã nắm đợc thế nào là hai đờng thẳng song song. Nhng vẽ chúng nh thÕ nµo chóng ta chuyÓn sang bµi học ngày hôm nay vẽ hai đờng thẳng song song. B. Giảng bài: a) Vẽ đờng thẳng CD đi qua điểm E và song song với đờng thẳng AB cho trớc. - Nghe GV HD và thực hành vẽ. - Vẽ đờng thẳng MN qua E vuông góc 30’ víi AB - Vẽ đờng thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đờng MN ta đợc đờng th¼ng CD // AB. - Hãy đọc tên hai đờng thẳng song song đó? b) LuyÖn tËp Bài 1: Hãy vẽ đờng thẳng AB đi qua điểm M và // với đờng thẳng CD - GV nhËn xÐt:. - HS đọc. 1 hs lªn b¶ng vÏ C¶ líp vÏ trong vë..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 3:Hãy vẽ đờng thẳng đi qua điểm B // víi c¹nh AD. C¾t c¹nh DC t¹i E.. 5’. - GV nhËn xÐt: 3. Tổng kết: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - ChuÈn bÞ bµi sau.. - 1 hs lªn b¶ng lµm bµi tËp. C¶ líp lµm bµi trong vë. AD // BC ; AB // CD A. C. D. *************************************** BUỔI CHIỀU Tiết 2 : Lớp 3 Luyện toán: ( Tiết 16 ) ÔN ĐỀ - CA - MÉT. HÉC - TÔ - MÉT I. Mục tiêu: - Củng cố cho hs về đơn vị đo độ dài, biết thực hiện các phép tính có đơ vị đo đọ dài. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh A. Phần mở đầu: 1. Kiểm tra bài cũ: 1hs lên bảng nêu lại đơn vị đo độ dài. - HS nêu:1dam = 10m;1hm = 10dam 5’ - Giáo viên nhận xét 2. Giới thiệu bài mới:… - Lắng nghe B. Bài giảng : Luyện tập, thực hành Bài tập 1: Số? ( Trang 51 ) - Học sinh đọc đề bài - Theo dõi gợi ý cho hs thực hiện - Hs làm vào VBT 1hm = 100m 1m = 100 cm 1hm = 10dam 1m = 10 dm - Nhận xét chữa bài 1dam = 10m 1dm = 10 cm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Hướng dẫn làm bài tập 2 Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chõ chấm ( Theo mẫu ) Trang 51. - Hs nêu yêu cầu bài tập, làm bài vào vở 30’ Mẫu: 2dam = 20m 5hm = 500m - Theo dõi nhận gợi ý cho hs thực hiện - Nhận xét chữa bài Bài tập 3: Tính ( Theo mẫu)( VBT T.52) Mẫu: 9dam + 4dam = 13dam 18hm – 6hm = 12 hm - 2 hs nêu yc bài tập - Theo dõi nhận gợi ý cho hs thực hiện - Nhận xét chữa bài Bài tập 4: Bài toán ( HS KG ) - Theo dõi gợi ý cho hs thực hiện - Nhận xét chấm chữa bài. 5’ C. Tổng kết - Nhận xét tiết học.. 1km = 1000m. 1cm = 10mm. - Hs nêu y/c bài tập - 2 hs lên bảng thực hiện. 6dam = 60 m 3hm = 300m 8dam = 80 m 7hm = 700m 4dam = 40 m 9hm = 900m - Theo dõi - Hs làm vào VBT, 2 hs lên bảng thực hiện 6dam + 15dam = … ;16hm- 9hm=… 52dam+37dam =…;76dam-25dam=.. ….. …. Hs nêu y/c bài tập Bài gải: Cuộn dây ni lông dài là: 2 x 4 = 8 (dam ) Đáp số: 8 dam - Lắng nghe.. ***************************************. Thứ 6 Ngày soạn: 24/10/2012 Ngày giảng : 25/10/2012 Tiết 1: Lớp 4. Toán ( Tiết 45 ) THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG. I. Môc tiªu yªu cÇu: Giúp hs biế sử dụng thớc kẻ và ê ke vẽ đợc một hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh cho tríc. II. ChuÈn bÞ: - £ ke, B¶ng phô. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TG. Hoạt động của GV A. Mở đầu: 1. Kiểm tra bài cũ: - 1hs lên bảng thực hiện BT 3a SGK Tr54. 5’ - Kiểm tra VBT của hs. - Nhận xét chữa bài. 2. Giới thiệu bài: - VËy muèn vÏ HCN, h×nh vu«ng ta lµm ntn? Chóng ta cïng häc trong giê ngµy h«m nay B. Bài giảng: a) VÏ h×nh ch÷ nhËt. GV HD HS vÏ. - Vẽ đờng thẳng CD = 4 cm. - Vẽ đờng thẳng vuông góc với DC tại D, trên đờng thẳng đó lấy đoạn thẳng DA = 2 cm. - Tơng tự để vẽ đoạn thảng CD ta làm nh thÕ nµo? (HS nªu c¸ch vÏ.) Bớc cuối cùng ta làm nh thế nào để có đợc hình chữ nhật? (Nối Dvới C ta đợc HCN ABCD) 30’ b) VÏ h×nh vu«ng. (GV HD t¬ng tù nh c¸ch vÏ HCN) LuyÖn tËp Bµi 1: VÏ HCN cã chiÒu dµi 5 cm, chiÒu réng 3 cm.. GV nhËn xÐt: Bµi 2: b) - Cho HS thùc hµnh dùng thước đo. Hoạt động của HS - Vẽ đường thẳng đi qua B và song song với cạnh AD, cắt cạnh DC tại điểm E C B. A. D. - HS vÏ theo sù HD cöa GV A. B. 2 cm. D 4 cm C - 1 HS lªn b¶ng vÏ, HS vÏ vµo vë. A B 3 cm C. 3cm. - Hs nêu yêu cầu bài tập A 3cm C. 5cm. D. B D. - Thực hành đo và nêu kết quả miệng A B. 5’. - GV nhËn xÐt: Bµi 1: (55) a)VÏ h×nh vu«ng cã c¹nh 4cm - Nhận xét chữa bài. Bài 2: b Vẽ theo mẫu (T55) - Cho hs thực hiện vẽ vào vở. - Nhận xét chữa bài C.Tổng kết:. D Hai đờng chéo bằng nhau.. C. - §äc YC ®Çu bµi vÏ h×nh vµo vë. - 1 hs lên bảng thực hiện - Hs nêu yêu cầu bài tập.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - GV nhËn xÐt tiÕt häc, ChuÈn bÞ bµi sau.. - 1 hs thực hiện trên bảng. - Lắng nghe.. *************************************** Tiết 2: Lớp 3. TOÁN (Tiết 45) LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo còn lại) II. Đồ dùng: III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Mở đầu: 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đọc bảng đơn vị đo độ dài. - 3,4 em đọc bảng đơn vị đo độ dài. 5’ - Nhận xét ghi điểm. 2. Giới thiệu bài mới:… B. Giảng bài: 1. Tổ chức cho HS làm bài tập Bài 1: * HĐ cá nhân b, Viết số thích hợp vào chỗ trống - HS đọc đơn vị đo độ dài có 2 tên đơn (theo mẫu) vị đo. - Yêu cầu giải thích mẫu - HS giải thích mẫu: 3m2dm = 32dm ( 3m = 30dm cộng thêm 2 dm được - HD học sinh yếu 32dm) - HS tự làm các phép tính ở cột còn lại theo mẫu – 3HS lên bảng 3m2cm= 302cm; 4m7dm=47dm - Chữa bài 4m7cm= 407cm. Bài 2: Tính * Hđ cá nhân 30’ - Củng cố cho HS phép cộng, trừ các - 2 em lên bảng làm bài. số đo độ dài. a, 8dam+5dam=13dam 57hm-28hm=29hm 12km x 4= 48km b, 720m+ 43m = 763m - Chữa bài 403cm - 52 cm = 351cm 27mm : 3 = 9 mm Bài 3: Điền dấu * HĐ cá nhân - Củng cố cách so sánh các độ dài. - Đổi vế có tên hai đơn vị đo về 1 tên - Muốn so sánh được ta cần làm như đơn vị đo rồi so sánh. thế nào? - 1 em làm mẫu phép tính thứ nhất. 6m 3cm < 7m 5m6cm > 5m.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 4’. - Chữa bài C. Tổng kết: - Nêu nội dung vừa học? - Làm các bài tập trong vở BT toán.. 6m 3cm > 6m 5m6cm < 6m 6m 3cm< 630cm 5m6cm = 506cm 6m 3cm = 603cm 5m6cm < 560 cm - Cả lớp làm bài vào vở. - 2 em lên bảng làm bài. - 2 hs nêu lại nội dung bài học. ***************************************.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×