Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu phát triển dịch vụ du lịch sinh thái tại công ty đầu tư và phát triển nông nghiệp hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.26 MB, 147 trang )

...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
================

TRẦN VĂN ðƯỜNG

“NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN
DỊCH VỤ DU LỊCH SINH THÁI TẠI CÔNG TY
ðẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI”

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành
: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số
: 60. 31. 10
Người hướng dẫn : GS.TS Phạm Vân Đình

Hà Nội - 2008

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………i


LỜI CAM ðOAN

ðể hoàn thành mục tiêu nghiên cứu của ñề tài ñặt ra, trong luận văn có
sử dụng các thông tin, các số liệu, các bản báo cáo của công ty ðầu tư &
PTNN Hà Nội và các số liệu ñiều tra trực tiếp cán bộ nhân viên của Cơng ty
và khách du lịch .


Tơi xin cam đoan rằng tất cả các số liệu, thông tin trong luận văn hồn
tồn đúng sự thật và được trích từ nguồn rõ ràng, các số liệu tôi sử dụng trong
luận văn này chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước Nhà trường.

Người cam đoan

Trần Văn ðường

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………ii


Lời cảm ơn
Sau một thời gian học tập tại trường đại học Nơng nghiệp Hà
Nội, để hồn thành được luận văn tốt nghiệp này ngoài sự cố gắng
của bản thân, tơi đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo
trong khoa Kinh tế và Phát triển nông thơn - Trường đại học Nơng
nghiệp Hà Nội, cùng với sự động viên khích lệ của tồn thể gia đình
và bạn bè trong suốt q trình tơi học tập.
Tơi xin chân thành cảm ơn Khoa Sau đại học, cùng tồn thể
các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội ñã trang bị cho tôi những kiến
thức cũng như tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp
này. ðặc biệt tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS
Phạm Vân ðình đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q
trình nghiên cứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cám ơn Ban Tổng giám đốc cơng ty ðầu tư
& PTNN Hà Nội, các xí nghiệp thành viên, các phịng ban và cán bộ
CNVC trong Cơng ty đã tạo điều kiện cho tơi được tham gia khố
học, giúp tơi trong q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn tốt
nghiệp này.

Cuối cùng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn
bè và người thân đã hết lịng tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ và
ln ở bên tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu.
Một lần nữa tôi xin chân thành cám ơn !
Tác giả luận văn

Trần Văn ðường
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………iii


BẢNG KÝ HIỆU CHỮ CÁI VIẾT TẮT

CBCNV
DLST

: Cán bộ công nhân viên
: Du lịch sinh thái

DVDL
DVDLST
ðVT

: Dịch vụ du lịch
: Dịch vụ du lịch sinh thái
: ðơn vị tính

KHCN

: Khoa học công nghệ


PTNN
PTNNST&DVDL
PTNT
SXKD
TSCð
UBND

: Phát triển nông nghiệp
: Phát triển nông nghiệp sinh thái và dịch vụ du lịch
: Phát triển nơng thơn
: Sản xuất kinh doanh
: Tài sản cố định
: Ủy ban nhân dân

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………iv


DANH MỤC BẢNG
Tên bảng

Trang
7
Bảng 2.1: Vai trò của dịch vụ tại các quốc gia trên thế giới……………………..
Bảng 3.1: Tình hình lao động của Cơng ty qua 3 năm 2005-2007………………

47

Bảng 3.2: Tình hình trang bị vốn của Cơng ty qua 3 năm 2005-2007…………...

49


Bảng 3.3: Kết quả Sản xuất kinh doanh của Cơng ty qua 3 năm 2005-

50

2007…….

55

Bảng

4.1:

Các

loại

hình

dịch

vụ

DLST

của

cơng

57

58

ty……………………………...
Bảng 4.2: Tình hình quản lý và sử dụng đất đai của Cơng ty năm
2007…………
Bảng 4.3: Loại hình và mức giá cung cấp nhà nghỉ của Cơng
ty………………...
Bảng 4.4: Giá các loại hình dịch vụ DLST của Cơng ty…………………………
Bảng 4.5: Tình hình sử dụng lao động tại các khu DLST của Công ty qua 3

60
62
65
70

năm
2005 – 2007…………………………………………………………..

72

Bảng 4.6: Tình hình phân bổ lao động của Trung tâm DVDL thuộc Xí nghiệp
PTNNST&DVDL

năm

73

2007………………………………………….

76


Bảng 4.7: Tình hình phân bổ lao động của Nhà hàng Vạn Tuế Thăng Long

79

thuộc



nghiệp

Thương

mại

&

DVDL

năm

80

2007……………………

82

Bảng 4.8: Tình hình phân bổ lao động của khu DLST Cọ Xanh thuộc Xí nghiệp

92


Bắc Hà năm 2007……………………………………………………..

93

Bảng 4.9: Lượt khách ñến tham quan tại các khu DLST của Công ty qua 3 năm

94

2005 – 2007…………………………………………………………..

95

Bảng 4.10: Doanh thu từ dịch vụ DLST của Công ty qua 3 năm 2005 –
2007….
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………v

96


Bảng 4.11: ðánh giá mức ñộ hấp dẫn khách du lịch…………………………….
Bảng 4.12: Ý kiến về chất lượng dịch vụ của khỏch hng.
Bng 4.13: í kiến của khách du lịch về những điều cần cải
thiện.
Bảng 4.14: Kế hoạch SXKD của Công ty trong những năm 2007 2010.
Bảng 4.15: Đánh giá tiềm năng phát triển DLST của Công ty..
Bảng 4.16: Dự báo khách du lịch đến Công ty đến năm 2010..
Bảng 4.17: Dự báo doanh thu dịch vụ DLST của Công ty năm 2010
Bảng 4.18: Dự báo nguồn nhân lực của các khu DLST của Công ty đến 2010..
DANH MC S ðỒ


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………vi


Tên sơ đồ

Trang

Sơ đồ 3.1. Q trình sáp nhập của cơng ty ðầu tư &PTNN Hà

39

Nội…………..

43

Sơ đồ 3.2. Mơ hình tổ chức bộ máy của cơng ty (năm

53

2007)………………….

65



3.3.

đồ




hình

ma

trận
68

SWOT……………………………………………


4.1.

đồ

Khu

DLST

của



nghịêp

71
89

PTNNST&DVDL……………………….

Sơ đồ 4.2. Khu DLST Nhà hàng Vạn Tuế của Xí nghịêp Thương mại &
DVDL………………………………………………………………………….


đồ

4.3.

Khu

DLST

Cọ

Xanh

của



nghịêp

91

Bắc
100

Hà………………………...
Sơ đồ 4.4. Mơ hình về sự cân bằng giữa du lịch – Mơi trường – Xã hội


105

……...
Sơ đồ 4.5. Khu DLST của Xí nghiệp PTNNST&DVDL sau khi thực hiện dự
án

“Cơng

viên

nơng

nghiệp

sinh

thái

phía

Tây



Nội”………………………
Sơ đồ 4.6. Mơ hình nơng nghiệp sinh thái kết hợp dịch vụ du lịch phường Cự
Khối - Quận Long Biên - Hà Nội……………………………………………...
Sơ đồ 4.7. Mơ hình phát triển dịch vụ du lịch lữ hành của Công ty ñến năm
2010……………………………………………………………………………


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………vii


V

DANH MỤC BIỂU ðỒ

Tên biểu đồ

Trang

Biểu đồ 4.1: Tình hình sử dụng lao động tại các khu DLST của cơng ty qua
3 năm 2005-2007……………………………………………..

63

Biểu đồ 4.2: Lượt khách đến cơng ty qua 3 năm 2005-2007………………

74

Biểu ñồ 4.3: Doanh thu từ DVDLST của cơng ty qua 3 năm 2005-2007…...

77

Biểu đồ 4.4: Dự báo khách du lịch đến cơng ty năm 2010………………..

95

Biểu ñồ 4.5: Dự báo doanh thu DVDLST của Công ty năm 2010………….


96

Biểu ñồ 4.6: Dự báo nguồn nhân lực tại các khu DVDLST của Công ty
năm 2010……………………………………………………...

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………viii

97


MỤC LỤC
Lời cam ñoan………………………………………………………..

i

Lời cảm ơn …………………………………………………………

ii

Bảng ký hiệu chữ cái viết tắt ……………………………………….

iii

Danh mục bảng …………………………………………………….

iV

Danh

mục




ñồ

V
Vi

…………………………………………………….
Danh mục biểu ñồ………………………………………………….

1

MỞ ðẦU………………………………………………………………....

1

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu………………………………..

2

1.2

Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………..

3

1.


1.3.

ðối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………………..
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DU

4

LỊCH SINH THÁI……………………………………………………….

4

Cơ sở lý luận…………………………………………………………

4

2.1.

Một số khái niệm…………………………………………………...

12

2.1.1.

Phân biệt du lịch sinh thái với một số loại hình du lịch

13

2.1.2.


khác….……

17

2.1.3.

Ý nghĩa của phát triển du lịch sinh thái…………………………….

21

2.1.4.

ðặc ñiểm của du lịch sinh thái……………………………………..

22

Các nguyên tắc của du lịch sinh thái……………………………….

27

Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển du lịch sinh thái…………..

28

Các loại hình du lịch sinh thái thịnh hành ở Việt Nam ……….……

28

Cơ sở thực


31

2.2.

tiễn………………………………………………………

35

2.2.1.

Tình hình phát triển du lịch sinh thái trên thế giới…………….……

37

2.2.2.

Tình hình phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam………………….

37

2.3.

Các cơng trình nghiên cứu có liên quan……………………….……

3.

ðẶC

2.


2.1.5.
2.1.6.
2.1.7.

3.1.

ðIỂM

ðỊA

BÀN



PHƯƠNG

PHÁP

NGHIÊN

CỨU….……….

ðặc

điểm

về

cơng


ty

ðầu



&

PTNN



Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………ix


Nội……………………..

3.1.1.

Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của công ty ðầu tư và

phát triển nông nghiệp Hà Nội………………………………. …….
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………x

37


3.1.2.
3.1.3.
3.1.4.

3.1.5.
3.2.

Cơ cấu bộ máy quản lý hoạt ñộng SXKD của Cơng

39

ty……………..

45

Tình hình lao động của Cơng

46

ty……………………………….……

48

Tình hình vốn của Cơng ty…………………………………….……

51

Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty…………………………..
Phương pháp nghiờn
cu

3.2.1.

Phơng pháp thu thập số liệu.


51

3.2.2.

Phơng pháp xử lý số liệu..

52

Phơng pháp phân tích...

52

Phơng pháp dự báo...

53

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu.

54

Chỉ tiêu đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh..

3.3.1.

54

Chỉ tiêu chất lợng đánh giá mức độ hấp dẫn khách du lịch.

54


3.3.2.

phát triển dịch vụ du lịch sinh thái của công ty

4.

Đầu

3.2.3
3.2.4.
3.3.

t



phát

triển

nông

nghiệp



nội...

4.1.

4.1.1.
4.1.1.1
4.1.1.2
4.1.2.

Thực trạng chung về phát triển dịch vụ du lịch sinh thái của Công

55

ty.

55

Các loại hình dịch vụ DLST của Công ty ..

55

Thực trạng về hệ thống dịch vụ DLST của Công ty ..
Thực trạng phát triển dịch vụ du lịch sinh thái qua điều tra, khảo sát

83

hình SWOT
lịch sinh thái của Công ty .
Định hớng phát triển dịch vụ du lịch sinh thái của Công ty

4.2.1.

78


tại Công ty

Định hớng và một số giải pháp cụ thể nhằm phát triển dịch vụ du
4.2.

55

Thực trạng và phát triển dịch vụ du lịch sinh thái của Công ty.

Phân tích hoạt động dịch vụ du lịch sinh thái của Công ty theo mô
4.1.3.

55

Mục tiêu phát triển dịch vụ du lịch sinh thái của Công ty

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………xi

87
87
88
97


4.2.2.

Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt động dịch vụ du lịch sinh

110


4.2.3.

thái ở Công ty

110

kết luận....

111

5.

Kết luận.

113

5.1.

Kiến nghị...

5.2.

Tài liệu tham khảo.

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………xii


1. ðẶT VẤN ðỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong thời ñại hiện nay, dịch vụ ảnh hưởng ñến cả cơ cấu ngành và cơ

cấu lao ñộng của nhiều ngành kinh tế, là nguồn thu ngoại tệ lớn của nhiều
nước trên thế giới, phát triển dịch vụ có ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội rất to
lớn trong tổng thể nền kinh tế- xã hội của mỗi nước, là mục tiêu phát triển của
nhiều quốc gia.
Tuy nhiên, ở Việt Nam vị trí, vai trị của ngành dịch vụ cịn chưa được
nhận thức đầy đủ ở nhiều ngành, nhiều cấp, địa phương và khơng ít trong dư
luận xã hội coi dịch vụ chỉ là ngành phục vụ phi sản xuất vật chất, chưa thấy
được đó là một ngành kinh tế đặc thù, có u cầu phát triển bền vững mang
tính tổng hợp liên ngành, liên vùng và xã hội hố cao.
Từ đó đặt ra vấn đề nghiên cứu là cần phải làm gì và làm như thế nào
để có thể phát triển dịch vụ sao cho tương xứng với vị trí, vai trị to lớn của
nó?
Q trình đơ thị hố đã lấy đi nhiều diện tích đất nơng nghiệp của Thủ
đơ, diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp với tốc độ rất nhanh. Do đó việc sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nông nghiệp sẽ trở nên ngày càng khó
khăn hơn. Thách thức này địi hỏi các doanh nghiệp phải chuyển hướng sản
xuất kinh doanh ñể sử dụng ñất ñai và lao ñộng một cách hiệu quả. Một trong
những hướng chuyển ñổi phổ biến mà các doanh nghiệp nông nghiệp lựa
chọn là kết hợp sản xuất nơng nghiệp và các loại hình dịch vụ để tận dụng các
tiềm năng về ñất ñai, về vốn và lao ñộng, nhằm phát triển doanh nghiệp và
tăng thu nhập cho người lao động.
Cơng ty TNHH Nhà nước một thành viên ðầu tư & PTNN Hà Nội (gọi
tắt là công ty ðầu tư và Phát triển nông nghiệp Hà Nội) là cơng ty hàng đầu
trong ngành nơng nghiệp Thủ đơ. Trong xu thế đơ thị hố ngày càng nhanh,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………1


Cơng ty đang từng bước phát triển theo hướng nơng nghiệp dịch vụ dựa vào
tiềm năng sẵn có là hàng trăm hécta đất nơng nghiệp với các vườn cây ăn quả
đa dạng các loại hoa trái như bưởi, cam, xồi, táo, ổi, hồng xiêm… các vườn

cây xanh bóng mát; các ao ni trồng thủy sản đã tạo nên một cơ sở hạ tầng
thuận tiện cho việc phát triển các loại hình dịch vụ du lịch sinh thái, kết hợp
với dịch vụ ăn uống vui chơi giải trí cho khách du lịch. Tuy nhiên phát triển
DVDLST của Cơng ty vẫn cịn nhiều điểm yếu cần quan tâm giải quyết như
tính đơn ñiệu, trình ñộ tổ chức hoạt ñộng dịch vụ thấp, hiệu quả thấp, chưa
xứng với tiềm năng sẵn có của Cơng ty về cơ sở hạ tầng, đất đai và lao động.
ðể tìm ra định hướng cùng các giải pháp có hiệu quả trong việc khai
thác tiềm năng phát triển cho tương lai của Công ty, tôi lựa chọn vấn ñề:
'' Nghiên cứu phát triển dịch vụ DLSTtại Công ty ðầu tư và Phát
triển nơng nghiệp Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế của mình.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Từ phân tích, đánh giá thực trạng dịch vụ DLST tại công ty ðầu tư và
Phát triển nơng nghiệp Hà Nội, đưa ra định hướng và những giải pháp chủ
yếu ñể phát triển dịch vụ DLST tại Cơng ty.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hố các vấn đề cơ bản về hoạt ñộng dịch vụ DLST
của một doanh nghiệp nói chung.
- Phân tích thực trạng hoạt động dịch vụ DLST của cơng ty ðầu tư và
Phát triển nông nghiệp Hà Nội trong những năm gần ñây, phát hiện những
vấn ñề cần giải quyết nhằm mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng dịch vụ
DLST của Cơng ty.
- ðưa ra định hướng cùng những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển
dịch vụ DLST tại công ty ðầu tư và Phát triển nông nghiệp Hà Nội.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………2


1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu những vấn ñề kinh tế trong phát triển dịch vụ du lịch sinh
thái ở một công ty kinh doanh sản phẩm nông nghiệp, với chủ thể là công ty
ðầu tư và Phát triển nông nghiệp Hà Nội.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
♦ Thời gian: Các tài liệu ñể sử dụng nghiên cứu tổng thể từ năm 2005
–2007, khảo sát năm 2007, ñịnh hướng ñến năm 2010.
♦ ðịa ñiểm: Luận văn được thực hiện tại cơng ty ðầu tư và Phát triển
nông nghiệp Hà Nội.
♦ Nội dung: Nghiên cứu các nội dung chủ yếu nhằm mở rộng quy mô
và nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch sinh thái tại công ty ðầu tư và Phát
triển nông nghiệp Hà Nội.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………3


2. SƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DU LỊCH SINH THÁI
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Một số khái niệm
* Dịch vụ
Nhà kinh tế nổi tiếng T.P Hill năm 1977 ñã ñịnh nghĩa về dịch vụ như
sau: “Dịch vụ là sự thay ñổi về ñiều kiện hay trạng thái của người hay hàng
hoá thuộc sở hữu một chủ thể kinh tế nào đó do sự tác ñộng của chủ thể kinh
tế khác với sự ñồng ý trước của người hay chủ thể kinh tế ban ñầu”. ðịnh
nghĩa này tập trung vào sự thay ñổi ñiều kiện hay trạng thái nên tránh
ñược việc ñịnh nghĩa dịch vụ dựa trên tính vơ hình, ngồi ra Hill cũng
nhấn mạnh tới sự khác biệt giữa sản xuất và dịch vụ và sản phẩm dịch vụ.
Sản phẩm của một hoạt ñộng dịch vụ là sự thay ñổi về ñiều kiện hay trạng
thái của người hoặc hàng hố bị tác động, trong khi q trình sản xuất
dịch vụ là hoạt động tác ñộng tới người hoặc hàng hoá thuộc sở hữu của

một chủ thể kinh tế nào đó.
ðịnh nghĩa của Hill có những thiếu sót nhất định. Cũng có những dịch
vụ được cung cấp nhằm giữ nguyên ñiều kiện hay trạng thái của một người
hay hàng hố. Ví dụ một ca sĩ có thể th vệ sĩ đảm bảo tình trạng ngun vẹn
về cơ thể cho mình.
Theo tài liệu của Dự án MUTRAP (2006) [1], cho đến nay chưa có một
định nghĩa chính thống nào về dịch vụ. Người ta cho rằng dịch vụ là một loại
hình hoạt động kinh tế, tuy khơng đem lại một sản phẩm cụ thể như hàng hố,
nhưng vì là một loại hình hoạt động kinh tế nên cũng có người bán (người
cung cấp dịch vụ) và người mua (khách hàng sử dụng dịch vụ).
Từ cách hiểu trên, chúng ta có thể coi dịch vụ là “Cung cấp chủ yếu
những sản phẩm vơ hình dạng” để đối chiếu với khu vực sản xuất mà người ta
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………4


có thể định nghĩa là cung cấp chủ yếu những sản phẩm cụ thể. Giữa hai khu
vực này khơng có một ñiểm phân chia rõ ràng nào hết. Vậy tại sao người ta lại
phân biệt chúng? Tại sao lại có sự khác biệt ?…Quan niệm đối lập lại nói là
dịch vụ có những nét đặc thù của chúng, do đó nảy sinh những loại vấn ñề
riêng biệt cho các nhà quản lý và những vấn đề này địi hỏi phải có những giải
thích rõ ràng hơn.
Tóm lại, ta có thể hiểu dịch vụ cũng là sản phẩm của lao ñộng, khơng
tồn tại dưới dạng vật thể, tạo ra tác động làm thay ñổi ñiều kiện hoặc trạng
thái của người hoặc hàng hoá.
ðể hiểu rõ hơn sản phẩm dịch vụ, người ta thường nhấn mạnh ñến các
ñặc ñiểm sau:
ðặc ñiểm của dịch vụ
- Dịch vụ là sản phẩm phi vật thể mang tính vơ hình: Sản phẩm dịch vụ
khơng tồn tại dưới dạng vật thể bằng những vật phẩm cụ thể, khơng nhìn thấy
được và do đó khơng thể xác định chất lượng dịch vụ trực tiếp bằng những chỉ

tiêu kỹ thuật được lượng hố mà chất lượng dịch vụ chỉ ñược xác ñịnh bằng
mức ñộ thoả mãn nhu cầu của ñối tượng sử dụng sản phẩm dịch vụ ñó. Theo
thời báo “The Economicst” thì “bất cứ thứ gì được mua bán trong thương mại
mà không thể rơi vào chân bạn ñấy là dịch vụ”.
- Quá trình sản xuất (cung ứng) dịch vụ và tiêu dùng dịch vụ bao
gồm các hoạt ñộng thường xảy ra ñồng thời. Chẳng hạn, với dịch vụ tư vấn
ñầu tư, khi chuyên gia về ñầu tư tư vấn cho khách hàng cũng là lúc khách
hàng tiếp nhận và tiêu dùng xong dịch vụ tư vấn do người chuyên gia tư
vấn này cung ứng.
- Các sản phẩm dịch vụ thường khơng thể lưu giữ được. Sự khác biệt
này là do sản xuất và tiêu dùng dịch vụ thường xảy ra đồng thời nên khơng
thể sản xuất dịch vụ hàng loạt và lưu giữ trong kho sau đó mới tiêu dùng. Tuy
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………5


nhiên, một số loại dịch vụ có thể lưu giữ ñược, ví dụ như ý kiến của chuyên
gia tư vấn có thể lưu giữ trên đĩa mềm.
Ngồi ra cịn một số đặc điểm khác như: sự đánh giá hay nhìn nhận
chất lượng của dịch vụ có khi được hình thành trong thời gian sau đó chứ
khơng phải ngay hiện tại; phân phối sản phẩm dịch vụ thường là trực tiếp;
dịch vụ chịu tác động bởi nhiều yếu tố văn hố, cá nhân… hơn sản phẩm hàng
hố.
Phân loại hoạt động dịch vụ
Phân loại dịch vụ theo lĩnh vực, có 3 loại dịch vụ: Dịch vụ nông
nghiệp; Dịch vụ công nghiệp; Dịch vụ thương mại.
Phân loại dịch vụ theo ngành: Theo Tổ chức Thương mại thế giới
(WTO) dịch vụ ñược phân thành 12 ngành, trong mỗi ngành lại chia thành
một số phân ngành nhỏ. Trong giới hạn của ñề tài này, tác giả chỉ tập trung
nghiên cứu dịch vụ du lịch sinh thái kết hợp với một số loại dịch vụ ñi kèm.
Vai trò của dịch vụ trong nền kinh tế

Sự phát triển của các ngành dịch vụ trong những thập kỷ gần đây đã tạo
nên một cơn sốt tồn cầu. Bản thân các ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng trên
60% tổng thu nhập quốc dân tại những nước phát triển. Các ngành dịch vụ
ln đi đầu trong sự phát triển tổng thể tại các quốc gia. Chẳng hạn, dịch vụ
chiếm 66% GDP của Argentina, chiếm 69% GDP của Mexico, chiếm 66%
GDP của Nam Phi và khoảng 50% GDP của Thái Lan; thậm chí ở nhiều quốc
gia, mức đóng góp tối thiểu của ngành dịch vụ cũng ở mức 45% GDP. Ngoài
ra sự tăng trưởng của ngành dịch vụ cũng góp phần ñáng kể trong việc tạo
việc làm cho lực lượng lao ñộng tại các quốc gia. Bảng thống kê sau ñây
(bảng 2.1) cho thấy sự ảnh hưởng của các ngành dịch vụ tại các quốc gia.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………6


Bảng 2.1: Vai trò của dịch vụ tại các quốc gia trên thế giới (ðVT: %)
Quốc gia

ðóng góp vào GDP

Sử dng lc
lng lao ủng

M

80

83

Canada


69

74

Brazil

59

53

c

72

73

Nhật

62

65

Kenya

63

63

o


69

67

Bỉ

74

73

Đan Mạch

75

79

Phần Lan

69

76

Pháp

71

71

Đức


71

63

Hy Lạp

64

59

Icreland

58

64

í

67

63

Luxemboug

69

90

Hà Lan


70

73

Bồ Đào Nha

65

60

Tây Ban Nha

68

64

Thuỵ Điển

69

74

Vơng Quốc Anh

73

74

Nguồn: International marketing, seventh edition, 2004, Tomson-South Western.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………7



Vai trò của dịch vụ trong nền kinh tế Việt Nam
Dịch vụ ngày càng trở nên quan trọng trên thế giới cũng nh ở Việt
Nam. Các ngành dịch vụ có mối quan hệ và tác động tới tất cả các ngành kinh
tế khác cũng nh tới toàn bộ cuộc sống cña con ng−êi.
Ở Việt Nam, các ngành dịch vụ ñã và đang phát triển đồng thời chứng
tỏ vai trị ngày càng quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế nói chung.
ðiều này được thể hiện ở sự mở rộng các lĩnh vực dịch vụ, ñặc biệt trong bối
cảnh hội nhập và phát triển kinh tế-thương mại, bên cạnh những dịch vụ
truyền thống như thương mại, vận tải, bưu chính, bảo hiểm…, các ngành dịch
vụ mới đã hình thành và ngày càng phát triển, như tài chính, viễn thơng, khoa
học – cơng nghệ, quảng cáo, tư vấn đầu tư, pháp lý, kinh doanh… Sự phát
triển đó đã thực sự ñưa dịch vụ trở thành khu vực kinh tế quan trọng trong sự
phát triển chung của nền kinh tế ñất nước với tỷ trọng 38,1% trong GDP
(2006), tầm quan trọng của dịch vụ cịn được thể hiện ở việc ngày càng có
nhiều thành phần kinh tế tham gia kinh doanh dịch vụ hơn.
Vai trị của dịch vụ đối với sự phát triển của các doanh nghiệp: Sự thăng
trầm của một doanh nghiệp phản ánh những giai ñoạn phát triển của một quốc
gia. Thông thường người ta nhận ra các giai ñoạn phát triển tiếp diễn theo cách:
+ Giai ñoạn 1: Nền kinh tế dựa vào nông nghiệp và các ngành cơng
nghiệp khai thác.
+ Giai đoạn 2: Sự phát triển của các ngành công nghiệp sản xuất.
+ Sự lớn mạnh dần của các ngành cơng nghiệp dịch vụ.
Vì thế, tầm quan trọng của khu vực dịch vụ tại bất cứ quốc gia nào ñều
một phần tuỳ thuộc vào giai ñoạn phát triển kinh tế ñương thời.
Ngày nay, ñể việc khởi nghiệp cũng như sự phát triển sản xuất kinh
doanh ñược thuận lợi, các doanh nghiệp thường sử dụng các dịch vụ phát
triển kinh doanh, trong đó có dịch vụ tư vấn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………8



* Du lịch
Hoạt ñộng du lịch gắn với lịch sử hình thành của xã hội lồi người.
Trong buổi đầu hình thành người ta chưa có quan điểm cụ thể về du lịch. Lúc
này các hình thức du lịch chủ yếu dưới dạng hoạt động bn bán, vui chơi của
tầng lớp quý tộc, tri thức và mang tính tự phát. Ngày nay, du lịch ñã trở thành
một hiện tượng kinh rế – xã hội phổ biến không chỉ ở những nước phát triển
mà cịn ở cả các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, cho
đến nay nhận thức về nội dung du lịch vẫn chưa thống nhất trong một định
nghĩa.
ðể có cách nhìn nhận đầy đủ về kinh tế và kinh doanh, một quan ñiểm
về du lịch ñã cho rằng: “du lịch là ngành kinh doanh bao gồm các tổ chức
hướng dẫn du lịch, sản xuất và trao đổi hàng hố, dịch vụ của các doanh
nghiệp nhằm ñáp ứng nhu cầu về việc ñi lại, lưu trú, ăn uống, tham quan, giải
trí, tìm hiểu các nhu cầu của khách” [1]. Các hoạt động đó mang lợi ích kinh
tế, chính trị, xã hội thiết thực cho đất nước làm du lịch và bản thân doanh
nghiệp.
Ở Việt Nam, với mục đích tạo thuận lợi cho việc phát triển du lịch
trong nước và du lịch quốc tế, tăng cường quản lý Nhà nước về du lịch, tại
ðiều 10 Pháp lệnh Du lịch tháng 05/1999 quy ñịnh. “Du lịch là hoạt ñộng của
con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu
tham quan giải trí, nghỉ dưỡng trong khoảng thời gian nhất định” [11].
Có nhiều quan niệm khác nhau về du lịch. Ở Việt Nam khái niệm về du
lịch đã được định nghĩa chính thức trong ðiều 1, Pháp lệnh Du lịch Việt Nam
(năm 1999) như sau: “Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng,
mang nội dung văn hố sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá
cao, phát triển du lịch nhằm đáp ứng tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng của nhân

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………9



dân và khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát
triển kinh tế – xã hội của ñất nước [11].
Từ ñịnh nghĩa trên ta thấy nhận thức của con người về du lịch dần được
hồn thiện từ hoạt động khơng có ý nghĩa kinh tế thì nay nó được coi là một
ngành kinh tế dịch vụ quan trọng góp phần vào việc phát triển kinh tế ñất nước.
* Du lịch sinh thái
Cho ñến nay, du lịch sinh thái (DLST) ñã và ñang phát triển nhanh
chóng ở nhiều quốc gia trên thế giới và ngày càng thu hút ñược sự quan tâm
rộng rãi của các tầng lớp dân cư trong xã hội, ñặc biệt là đối với những người
làm việc căng thẳng có nhu cầu tham quan du lịch và nghỉ ngơi. Ngoài ý
nghĩa góp phần bảo tồn tự nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học và văn hố cộng
đồng, sự phát triển DLST ñã và ñang mang lại những nguồn lợi ích to lớn, tạo
cơ hội giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập quốc gia và thu nhập cộng ñồng
dân cư ñịa phương, nhất là những nơi có cảnh quan thiên nhiên, văn hố hấp
dẫn. Mặt khác, DLST cịn góp phần vào việc nâng cao dân trí và sức khoẻ
cộng đồng thơng qua giáo dục mơi trường, văn hố, lịch sử và nghỉ ngơi giải
trí, là loại hình du lịch có xu thế phát triển nhanh trên phạm vi toàn thế giới,
DLST ngày càng chiếm ñược sự quan tâm của nhiều người, nhiều quốc gia
bởi đây là loại hình du lịch có trách nhiệm, có nhiều ảnh hưởng đến việc “
xanh hố” ngành du lịch thơng qua các hoạt động nâng cao nhận thức về bảo
vệ môi trường, phát triển phúc lợi cộng ñồng và bảo ñảm cho sự phát triển
bền vững. Do thu hút ñược sự quan tâm của xã hội nên nhiều tổ chức, cá nhân
tham gia nghiên cứu về loại hình du lịch này.
Có nhiều quan điểm khác nhau về DLST. ðiều này ñược quy ñịnh bởi
ñiều kiện tự nhiên của quốc gia.
Theo Hoctor Caballoc Lascurain – một nhà nghiên cứu tiên phong về
loại hình du lịch đã đưa ra ñịnh nghĩa ñầu tiên vào năm 1987 như sau: Du lịch
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………10



sinh thái là du lịch ñến những khu vực tự nhiên ít bị thay đổi với những mục
tiêu đặc biệt nghiên cứu, trân trọng và thưởng ngoạn phong cảnh và giới thực
ñộng vật hoang dã, cũng như biểu thị văn hố (cả q khứ và hiện tại) được
khám phá trong khu vực này.
Trong ñịnh nghĩa của Hiệp hội DLST ñã nhấn mạnh về vấn đề có trách
nhiệm với các điểm tự nhiên và quan tâm tới lợi ích mà nó mang lại cho cộng
đồng địa phương thơng qua việc làm và tự nhiên, và có nội dung: “DLST là
du lịch có trách nhiệm tại các điểm tự nhiên, kết hợp với bảo vệ môi trường
và cải thiện phúc lợi cho người dân địa phương” [4].
Có rất nhiều tên gọi khác nhau ñược ñưa ra thể hiện du lịch gắn liền với
thiên nhiên, có liên quan và gần gũi về ý nghĩa với DLST như “Du lịch thiên
nhiên, du lịch dựa vào thiên nhiên, du lịch môi trường, du lịch xanh, du lịch
ñặc thù, du lịch thám hiểm, du lịch bản xứ, du lịch có trách nhiệm, du lịch
nhạy cảm, du lịch nhà tranh, du lịch bền vững”.
Ở Việt Nam, tại hội thảo “Xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển
DLST” tháng 9 năm 1999 ñã ñi ñến thống nhất về quan niệm DLST như sau:
“Du lịch sinh thái là một loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hố bản
địa có tính giáo dục mơi trường và ñóng góp cho các nỗ lực phát triển bền
vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương”.
Có thể nói đây là một định nghĩa đầu tiên của Việt Nam về DLST, nó
mang đầy đủ những ý nghĩa và nội dung của loại hình du lịch này. Nó ñược
coi là cơ sở lý luận cho các nghiên cứu và ứng dụng thực tế việc phát triển
DLST ở Việt Nam.
Ngày nay, người ta rất hay sử dụng thuật ngữ DLST ñể giới thiệu,
quảng bá cho các ñiểm du lịch, tour du lịch. Bởi vậy khi xem xét, ñánh giá
chúng ta cần phải dựa vào các ñặc trưng của mỗi loại hình du lịch để có thể
phân biệt đúng về hoạt động du lịch đó là Du lịch sinh thái hay là du lich dựa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………11



vào thiên nhiên vì các loại hình này có hình thức tương đối giống nhau nếu
khơng hiểu rõ bản chất người ta sẽ dễ bị nhầm lẫn.
ðể phát triển DLST cần phải phát triển hệ thống dịch vụ ñi kèm, các
loại hình dịch vụ thường đi kèm và khơng thể thiếu ñược ñối với DLST gồm
Dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí, nhà nghỉ, thể dục thể thao…Vì vậy trong
quá trình nghiên cứu chúng ta cần hiểu rõ khái niệm dịch vụ DLST đã bao
gồm cả các loại hình dịch vụ ñi kèm này.
2.1.2. Phân biệt du lịch sinh thái với một số loại hình du lịch khác
DLST có những điểm giống nhau, vừa có những điểm khác nhau so với
một số loại hình du lịch như du lịch tự nhiên, du lịch mạo hiểm, du lịch bền
vững …
Phân biệt DLST với du lịch tự nhiên
Du lịch tự nhiên (nature tourism), theo Tổ chức Du lịch thế giới, ñây là
loại hình du lịch với động cơ chính của khách du lịch là quan sát và cảm thụ
tự nhiên, bao trùm cả DLST và các loại hình du lịch khác. Theo đó, bất cứ
hoạt động du lịch nào liên quan ñến thiên nhiên ñều ñược coi là du lịch tự
nhiên. Kèm theo đó khơng có u cầu mang tính trách nhiệm ñối với tổ chức,
cá nhân tham gia hoạt ñộng du lịch trong khi DLST địi hỏi tính trách nhiệm
cao ñối với môi trường và cộng ñồng dân cư.
Phân biệt DLST với du lịch mạo hiểm
Du lịch mạo hiểm (adventure tourism) là hoạt động thể chất ngồi
trời hoặc các hoạt ñộng kết hợp diễn ra tại một khu vực tự nhiên nhất ñịnh
(khu vực hoang dã, tách biệt ñặc thù …) những hoạt động này thường có
tính mạo hiểm và mức độ rủi ro tuỳ thuộc vào điều kiện mơi trường (sự
cách ly, các tính chất địa lý…) bản chất của các hoạt ñộng và phương tiện
vận tải ñược sử dụng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………12



Khái niệm này cho thấy đây là loại hình du lịch đến với thiên nhiên.
ðiểm chú ý là loại hình du lịch này khơng chú ý đến việc tìm hiểu về sinh thái
mà khai thác tài nguyên thiên nhiên ñể phục vụ mục đích mạo hiểm, chinh
phục thiên nhiên, thậm chí sẵn sàng sử dụng các phương tiện kỹ thuận hiện
đại để hỗ trợ. Loại hình du lịch mạo hiểm nhằm chứng tỏ khả năng chinh
phục tự nhiên của con người và nó nhấn mạnh vào các hoạt động du lịch như
đi bộ xun rừng, leo núi, lướt sóng, lặn; nó hồn tồn khác với DLST vì
DLST đi tìm sự hài hoà, cùng chung sống hoài hoà giữa con người với thiên
nhiên (các hệ sinh thái có các lồi động vật cùng cư ngụ trong đó).
Phân biệt DLST với các loại hình du lịch có chọn lựa
Du lịch có chọn lựa (alternative tourism) là loại hình du lịch mới, được
đưa ra nhằm thúc đẩy sự trao đổi thơng qua du lịch giữa các thành viên của
các cộng ñồng khác nhau. Nó tìm kiếm sự hiểu biết, gắn kết và bình ñẳng
giữa các thành viên tham gia trong ñó.
ðây là một tập hợp các loại hình du lịch được đưa ra ñể phân biệt ñại
trà (du lịch truyền thống). Du lịch ñại trà ñã dần bộc lộ các tác hại tiêu cực
của nó tới văn hố, xã hội và mơi trường ở nơi đến du lịch. Các loại hình du
lịch lựa chọn ra ñời một mặt nhằm thoả mãn ñúng hơn các mong muốn của
người tiêu dùng du lịch trong bối cảnh tồn cầu hố. Với ý nghĩa này DLST
thực chất là một trong những loại hình du lịch lựa chọn.
Du lịch bền vững là loại hình du lịch có ngun tắc nghiêm ngặt mà tất
cả các loại du lịch cần ñạt tới, trong ñó có cả DLST. Du lịch bền vững, du lịch
có lựa chọn mang tính giáo dục cao, hỗ trợ bảo tồn và quan tâm tới sự phát
triển cộng ñồng.
2.1.3. Ý nghĩa của phát triển du lịch sinh thái
a. Góp phần bảo vệ tài ngun mơi trường và phát triển du lịch bền vững

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………13



×