Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

Luận văn thạc sĩ phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển các làng nghề mộc mỹ nghệ truyền thống trên địa bàn thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.17 KB, 148 trang )

...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP – HÀ NỘI
----------*******----------

ðỖ THỊ HỒNG THÁI

PHÂN TÍCH YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN PHÁT TRIỂN
CÁC LÀNG NGHỀ MỘC MỸ NGHỆ TRUYỀN THỐNG
TRÊN ðỊA BÀN THỊ XÃ TỪ SƠN – TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Hà Nội - 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP – HÀ NỘI
----------*******----------

ðỖ THỊ HỒNG THÁI

PHÂN TÍCH YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN PHÁT TRIỂN
CÁC LÀNG NGHỀ MỘC MỸ NGHỆ TRUYỀN THỐNG
TRÊN ðỊA BÀN THỊ XÃ TỪ SƠN – TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Chuyên ngành ñào tạo


: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Mã số

: 60.34.05

Giáo viên hướng dẫn khoa học : TS. NGUYỄN TẤT THẮNG

Hà Nội - 2011


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi; số
liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa hề được sử
dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tơi cũng xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận
văn này ñã ñược cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ
rõ nguồn gốc./.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

ðỗ Thị Hồng Thái

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

i


LỜI CẢM ƠN
ðể thực hiện và hoàn thành luận văn này, tơi đã nhận được sự quan tâm
giúp đỡ tận tình, sự đóng góp q báu của nhiều cá nhân và tập thể.

Trước tiên, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường ðại
học Nông nghiệp Hà Nội, Viện ðào tạo sau ðại học, Khoa Quản trị kinh doanh
ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiên cứu và hồn thành luận
văn.
ðặc biệt, tơi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Tất Thắng đã
tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tơi trong suốt thời gian tơi thực hiện
luận văn.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn UBND thị xã Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh ñã
tạo ñiều kiện giúp ñỡ, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan giúp tơi hồn thành
luận văn này.
Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, ñồng nghiệp và người thân
ñã ñộng viên, giúp ñỡ, tạo ñiều kiện về mọi mặt cho tơi trong q trình thực
hiện đề tài nghiên cứu.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

ðỗ Thị Hồng Thái

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn


ii

Mục lục

iii

Danh mục chữ viết tắt

vii

Danh mục sơ ñồ

viii

Danh mục bảng biểu

ix

PHẦN I MỞ ðẦU

1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu

2


1.2.1. Mục tiêu chung

2

1.2.2. Mục tiêu cụ thể

2

1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

2

1.3.1. ðối tượng nghiên cứu

2

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

2

1.3.2.1. Phạm vi không gian

2

1.3.2.2. Phạm vi thời gian

3

1.3.2.3. Phạm vi nội dung


3

PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

4

2.1 Cơ sở lý luận về phát triển làng nghề truyền thống

4

2.1.1 Một số khái niệm

4

2.1.1.1. Làng nghề

4

2.1.1.2. Làng nghề truyền thống

8

2.1.1.3 Làng nghề mộc mỹ nghệ truyền thống

9

2.1.2 . Khái niệm về tăng trưởng, phát triển, phát triển làng nghề truyền thống

10


2.1.2.1 Tăng trưởng và phát triển

10

2.1.2.2 Phát triển làng nghề truyền thống

11

2.1.3. ðặc ñiểm làng nghề truyền thống

11

2.1.3.1 ðặc điểm kỹ thuật, cơng nghệ và sản phẩm

11

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

iii


2.1.3.2 ðặc ñiểm kinh tế - xã hội

12

2.1.4. Những tiêu chí cơng nhận làng nghề, làng nghề truyền thống

14

2.1.5. Vai trò của làng nghề trong sự phát triển kinh tế xã hội


16

2.1.5.1. Giữ gìn bản sắc văn hố truyền thống lâu đời, độc đáo của từng địa phương

16

2.1.5.2. Góp phần giải quyết việc làm

17

2.1.5.3. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn theo hướng CNH

18

2.1.5.4. Góp phần tạo ra nguồn sản phẩm phong phú cho xã hội

19

2.1.6. Những yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển làng nghề truyền thống

20

2.1.6.1. Nhóm yếu tố bên ngồi làng nghề

20

2.1.6.2. Nhóm yếu tố bên trong làng nghề

25


2.2. Cơ sở thực tiễn phát triển làng nghề ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam

27

2.2.1. Phát triển làng nghề ở một số nước trên thế giới

27

2.2.2. Phát triển làng nghề ở Việt Nam

32

2.2.3. Phát triển các làng nghề ở Bắc Ninh

35

2.2.4 Phát triển các làng nghề ở Từ Sơn

40

2.3. Tổng quan các nghiên cứu liên quan

42

PHẦN III ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

44

3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu


44

3.1.1. ðặc ñiểm ñất ñai của thị xã Từ Sơn

44

3.1.2. ðiều kiện kinh tế xã hội

46

3.1.3. ðặc ñiểm dân số lao ñộng

48

3.1.4. ðặc ñiểm cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất

48

3.1.5. Thị trường tiêu thụ

51

3.2 Phương pháp nghiên cứu

52

3.2.1. Phương pháp chọn ñịa ñiểm nghiên cứu

52


3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu

53

3.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

53

3.2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

53

3.2.3. Phương pháp xý lý số liệu

54

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

iv


3.2.4. Phương pháp phân tích

54

3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

56


PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

58

4.1 Tình hình phát triển các làng nghề mộc mỹ nghệ trên ñịa bàn TX Từ Sơn

58

4.1.1. Lịch sử hình thành các làng nghề mộc mỹ nghệ

58

4.1.2 Giá trị sản phẩm của nghề mộc mỹ nghệ ở Từ Sơn

60

4.1.3. Sự phát triển về loại hình tổ chức sản xuất của các làng nghề mộc mỹ

62

nghệ truyền thống.
4.1.4. Những thuận lợi, khó khăn trong phát triển làng nghề mộc mỹ nghệ

63

truyền thống trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn
4.1.4.1. Những thuận lợi

63


4.1.4.2. Những khó khăn

64

4.2. Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển các làng nghề

65

4.2.1. Nhóm yếu tố bên ngồi làng nghề

68

4.2.1.1. Yếu tố chủ trương, chính sách của Nhà nước

68

4.2.1.2. Yếu tố kết cấu hạ tầng

71

4.2.1.3. Yếu tố thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề

74

4.2.1.4. Yếu tố nguyên liệu phục vụ sản xuất

80

4.2.1.4. Yếu tố truyền thống


82

4.2.1.5. Yếu tố mơi trường trong phát triển các làng nghề

84

4.2.2 Nhóm yếu tố bên trong của làng nghề

90

4.2.2.1 Yếu tố vốn cho phát triển sản xuất - kinh doanh

90

4.2.2.2. Yếu tố nguồn lao động

94

4.2.2.3. Yếu tố máy móc thiết bị và công nghệ

99

4.2.2.4. Yếu tố mặt bằng cho sản xuất

102

4.3 . ðịnh hướng và giải pháp phát triển các làng nghề truyền thống 107
trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn

4.3.1. ðịnh hướng phát triển các làng nghề truyền thống trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn


107

4.3.2 Các giải pháp phát triển làng nghề gỗ mỹ nghệ thị xã Từ Sơn

109

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

v


4.3.2.1. Giải pháp cho nhóm yếu tố bên ngồi làng nghề

109

4.3.2.2. Giải pháp cho nhóm yếu tố bên trong làng nghề

120

PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

127

5.1. Kết luận

127

5.2. Kiến nghị


128

5.2.1 Kiến nghị với Nhà nước

128

5.2.2 ðối với tỉnh Bắc Ninh và thị xã Từ Sơn

129

5.2.3 ðối với các hộ gia đình

129

Tài liệu tham khảo

131

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

vi


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

HTX


Hợp tác xã

CNH - HðH

Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa

CCN

Cụm cơng nghiệp

GTSX

Giá trị sản xuất

KCN

Khu cơng nghiệp

SL

Số lượng

CC

Cơ cấu

BQ

Bình qn


DT

Diện tích

NN

Nơng nghiệp

NKNN

Nhân khẩu nơng nghiệp

LðNN

Lao động nơng nghiệp

TM-DV

Thương mại – dịch vụ

BQLDA

Ban quản lý dự án

TB

Trung bình

SP


Sản phẩm

SXTT

Sản xuất tập trung

ðVT

ðơn vị tính

CSSX

Cơ sở sản xuất

CNLN

Cơng nghiệp làng nghề

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

vii


DANH MỤC SƠ ðỒ

Tên sơ ñồ

Trang

Sơ ñồ 4.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm ñồ gỗ của các cơ sở sản xuất


76

Sơ ñồ 4.2: Nguồn cung cấp nguyên liệu gỗ của các cơ sở điều tra

80

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

viii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất

7

Bảng 2.2 Làng nghề hiện có tỉnh Bắc Ninh năm 2008

37

Bảng 3.1. Tình hình sử dụng ñất ñai của thị xã Từ Sơn qua 3 năm 2008-2010

45

Bảng 3.2. Kết quả sản xuất kinh doanh của thị xã Từ Sơn qua 3 năm 2008-2010

47

Bảng 3.3 Tình hình dân số và lao động của Thị xã Từ Sơn 3 năm 2008-2010


49

Bảng 3.4 Số mẫu ñiều tra năm 2010

52

Bảng 4.1. Các làng nghề mộc mỹ nghệ ở thị xã Từ Sơn năm 2010

59

Bảng 4.2 Giá trị sản phẩm của nghề mộc mỹ nghệ ở Từ Sơn

61

Bảng 4.3 Sự phát triển về loại hình sản xuất của các làng nghề mộc

63

Bảng 4.4. Ý kiến về các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển làng nghề mộc mỹ

67

nghệ truyền thống
Bảng 4.5 Cơ sở hạ tầng thị xã Từ Sơn qua các năm

72

Bảng 4.6 Ý kiến của chủ cơ sở về hệ thống giao thông


73

Bảng 4.7 Giá một số sản phẩm cạnh tranh ở thị trường tiêu thụ

79

Bảng 4.8 Giá bán của một số loại gỗ chủ yếu

82

Bảng 4.9 Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường trong làng nghề

85

Bảng 4.10 Ô nhiễm môi trường trong làng nghề

87

Bảng 4.11 Ý kiến ñánh giá của y bác sĩ trạm xá về tình hình một số bệnh liên

89

quan đến ơ nhiễm mơi trường tại các làng nghề
Bảng 4.12 Tình hình đầu tư vốn phục vụ phát triển sản xuất của các cơ sở ñiều

92

tra (bình quân /1 cơ sở)
Bảng 4.13 Nhu cầu về vốn bình qn ở các cơ sở điều tra


93

Bảng 4.14 Tình hình lao động cho phát triển sản xuất tại các cơ sở điều tra năm 2010

95

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

ix


Bảng 4.15 Trình độ kỹ thuật của lao động ở các cơ sở ñiều tra năm 2010

97

Bảng 4.16 Nhu cầu và mức độ đáp ứng về lao động có tay nghề ở các cơ sở ñiều tra

98

Bảng 4.17 Trang thiết bị phụ vụ phát triển sản xuất ở các cơ sở điều tra

100

Bảng 4.18 Diện tích đất đai cho phát triển làng nghề của các cơ sở ñiều tra

105

Bảng 4.19 Quy hoạch cụm CNLN thị xã Từ Sơn tính đến năm 2010

106


Bảng 4.20 Nhu cầu cơ sở hạ tầng tối thiểu tại các làng nghề

111

Bảng 4.21. Lộ trình thực hiện các dự án cụm CNLN thị xã Từ Sơn ñến năm 2015

125

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

x


PHẦN I. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Làng nghề ở nơng thơn Việt Nam có vai trị rất quan trọng trong nền
kinh tế. Phát triển làng nghề truyền thống không những tạo việc làm, nâng cao
thu nhập cho người lao động ở nơng thơn mà cịn hạn chế sự di dân tự do ra
thành thị, huy ñộng ñược nguồn lực trong dân, sử dụng nguồn tài nguyên sẵn
có tại địa phương, giữ gìn bản sắc văn hóa lâu ñời của dân tộc, thu hẹp
khoảng cách mức sống giữa nông thôn và thành thị. Tuy nhiên bên cạnh
những tác ñộng tích cực về hiệu quả kinh tế, nhiều làng nghề truyền thống
đang đứng trước khó khăn trong việc duy trì phát triển sản xuất như nguồn
vốn hạn hẹp, cơng nghệ, thiết bị thơ sơ, trình độ tay nghề của lao ñộng cũng
như năng lực quản lý của chủ cơ sở cịn hạn chế, ngun liệu đầu vào, giá cả
thị trường khơng ổn định… Mơi trường sản xuất kinh doanh ñang bị ô nhiễm.
Trong những năm qua, các làng nghề ở thị xã Từ Sơn khơng ngừng
được phát triển và mở rộng ñã ñem lại hiệu quả kinh tế cao cho toàn thị xã.
Tuy nhiên sự phát triển của các làng nghề vẫn cịn nổi nên nhiều vấn đề cần

được quan tâm, nghiên cứu, giải quyết đó là tình trạng ô nhiễm môi trường
này càng nghiêm trọng ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ của người dân,
trình độ tay nghề của người lao động cịn thấp, tình trạng thiếu vốn, mặt bằng
cho sản xuất là rất lớn, thị trường nguyên liệu đầu vào giá cả ngày càng cao
và khơng ổn ñịnh, sức cạnh tranh của sản phẩm sản xuất ra cịn hạn chế đặc
biệt thị trường xuất khẩu.
ðã có nhiều cơng trình nghiên cứu về làng nghề truyền thống trên ñịa
bàn thị xã Từ Sơn, tuy nhiên nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển
các làng nghề mộc mỹ nghệ truyền thống chưa ñược quan tâm, nghiên cứu.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

1


Vậy, xuất phát từ tình hình trên chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài
“Phân tích yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển các làng nghề mộc mỹ nghệ
truyền thống trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
ðánh giá thực trạng phát triển làng nghề mộc mỹ nghệ, phân tích yếu
tố ảnh hưởng ñến sự phát triển các làng nghề mộc mỹ nghệ. Trên cơ sở đó, đề
xuất và định hướng những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các làng nghề
mộc mỹ nghệ truyền thống trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về sự phát triển làng nghề
truyền thống.
- ðánh giá thực trạng tình hình phát triển làng nghề mộc mỹ nghệ và
phân tích yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển làng nghề mộc mỹ nghệ truyền
thống trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn.

- ðề xuất ñịnh hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng
nghề mộc mỹ nghệ truyền thống trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn trong thời gian tới.
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
Các làng nghề mộc mỹ nghệ truyền thống, các ñối tượng tham gia vào
làng nghề trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1 Phạm vi không gian
ðề tài ñược nghiên cứu trên ñịa bàn thị xã Từ Sơn cụ thể:

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

2


- Làng nghề mộc mỹ nghệ truyền thống: ở thôn Phù Khê ðông, thôn
Kim Thiều và thôn ðồng Kỵ.
1.3.2.2 Phạm vi thời gian
ðề tài ñược thực hiện từ tháng 6 năm 2010 ñến tháng 10 năm 2011. Tuy
nhiên ñể phục vụ cho nội dung nghiên cứu của ñề tài chúng tơi sử dụng các số
liệu có sẵn được thu thập từ năm 2000 – 2010 và số liệu ñiều tra năm 2010.
1.3.2.3 Phạm vi nội dung
Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tơi tập trung vào các nội dung
chính sau:
- Thực trạng phát triển các làng nghề mộc mỹ nghệ truyền thống.
- Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển của các làng nghề mộc
mỹ nghệ truyền thống.
- Nghiên cứu và ñề xuất các ñịnh hướng và giải pháp phát triển các làng
nghề mộc mỹ nghệ truyền thống.


Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

3


PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận về phát triển làng nghề truyền thống
2.1.1 Một số khái niệm
2.1.1.1 Làng nghề
ðã có những cơng trình nghiên cứu về nghề và làng nghề của các nhà
kinh tế, văn hoá, sử học với những quan niệm khác nhau về làng nghề.
Ở làng nghề, mặc dù vẫn có các hoạt động sản xuất nơng nghiệp (trồng
trọt, chăn ni...) nhưng ñã nổi trội một nghề cổ truyền tinh xảo với một tầng
lớp thợ thủ cơng có cơ cấu tổ chức, có quy trình cơng nghệ nhất định, chun
tâm làm nghề, sống chủ yếu được bằng nghề đó với những sản phẩm thủ cơng
mỹ nghệ mang tính hàng hố. “Làng nghề thủ công là trung tâm sản xuất hàng
thủ công, nơi quy tụ các nghệ nhân và nhiều hộ gia đình chun làm nghề
mang tính truyền thống lâu đời, có sự liên kết hỗ trợ trong sản xuất, bán sản
phẩm theo kiểu phường hội, kiểu hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ, có cùng
Tổ nghề, và các thành viên ln ý thức tuân thủ những ước chế xã hội và gia
tộc. sự liên kết hỗ trợ nhau về nghề, kinh tế, kỹ thuật, đào tạo thợ trẻ giữa các
gia đình cùng dịng tộc, cùng phường nghề trong q trình lịch sử hình thành,
phát triển nghề nghiệp đã hình thành làng nghề ngay trên đơn vị cư trú, làng
xóm truyền thống của họ” [1] . Theo giáo sư Trần Quốc Vượng: Làng nghề là
làng tuy vẫn có trồng trọt theo lối tiểu nơng và chăn ni nhỏ song đã nổi trội
một nghề cổ truyền, tinh xảo với một tầng lớp thủ công chun nghiệp hay
bán chun nghiệp có phường, có ơng trùm, ơng phó cả… Cùng một số thợ
và phó nhỏ đã chun tâm, với quy trình cơng nghệ nhất định sinh ư nghệ, tử
ư nghệ (nhất nghệ tinh, nhất thân vinh) sống chủ yếu bằng nghề đó và sản
xuất ra những mặt hàng thủ cơng, những mặt hàng có tính mỹ nghệ, đã trở

thành hang hố và có quan hệ tiếp thị với một thị trường là vùng xung quanh.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

4


Những làng ấy ít nhiều đã nổi danh từ lâu, trở thành di sản văn hoá dân gian
[8]. Quan niệm nêu trên là nói về những làng nghề thủ cơng truyền thống có
từ lâu đời, tồn tại hàng trăm năm nay như nghề chạm bạc ở làng ðồng Xâm
(Thái Bình), nghề gốm làng Bát Tràng, nghề rèn làng ða Sỹ quận Hà ðông
thành phố Hà Nội, nghề chạm sừng Thuỵ Ứng xã Hồ Bình, huyện Thường Tín
Hà Nội... Trong q trình phát triển nền kinh tế thị trường đã xuất hiện các
làng nghề mới có tính hiện đại, trong đó ñặc trưng bởi sự phát triển kinh
doanh dịch vụ và xây dựng, kinh doanh ña ngành nghề; ñồng thời, do q
trình cơng nghiệp hố diễn ra mạnh mẽ ở các làng nghề, trong các làng nghề
kỹ thuật và công nghệ sản xuất khơng đơn thuần chỉ là kỹ thuật thủ cơng, mà
có nhiều nghề nhiều cơng đoạn sản xuất áp dụng kỹ thuật và cơng nghệ hiện
đại như mộc, gỗ mỹ nghệ Liên Hà, Vân Hà, ðông anh, Hà Nội; thép Trịnh Xá,
Châu Khê, Từ Sơn, Bắc Ninh; mộc mỹ nghệ Dương Sơn, Tam Sơn, Từ Sơn,
Bắc Ninh... các làng nghề mới đã xuất hiện, được hình thành trên cơ sở ươm
tạo nghề mới hoặc sự lan toả của các làng nghề ra các khu vực xung quanh.
Theo Dương Bá Phượng, làng nghề là làng ở nơng thơn có một (hoặc
một số) nghề thủ công nghiệp tách hẳn ra khỏi nơng nghiệp và kinh doanh
độc lập [6]. Bách khoa tồn thư Việt Nam thì khái quát: làng nghề là những
làng sống bằng hoặc chủ yếu nghề thủ công ở nông thôn Việt Nam [9].
Như vậy, làng nghề là một thiết chế gồm hai yếu tố cấu thành là làng và
nghề. Trong đó nghề trong làng đã tách ra khỏi sản xuất nơng nghiệp thành
ngành kinh doanh độc lập nên đã phù hợp với ñiều kiện mới. ðồng thời trong
cơ cấu kinh tế cấu làng cịn có các hoạt động phi nơng nghiệp khác. Q trình
chun mơn hố trong sản xuất của làng nghề cũng như sự phân cơng lao

động trong các làng nghề ñã làm xuất hiện các ngành nghề dịch vụ đi kèm, từ
đó đã xuất hiện các làng nghề buôn bán dịch vụ. Tuy nhiên, không phải bất cứ
quy mơ nào của nghề cũng được gọi là làng nghề. Làng được gọi là làng nghề

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

5


khi các hoạt động của ngành nghề phi nơng nghiệp đạt đến một quy mơ nào
đó và mang tính ổn ñịnh. Vì vậy, khái niệm làng nghề phải thể hiện ñược cả
ñịnh tính và ñịnh lượng.
ðến cuối năm 2009 cả nước ta có khoảng 2790 làng nghề, trong đó có
240 làng nghề truyền thống, riêng ở Hà Nội có 1160 làng nghề, làng nghề
nước ta phân bố tập trung chủ yếu tại đồng bằng sơng Hồng (chiếm khoảng
60%), miền Trung (khoảng 30%) và miền Nam (khoảng 10%) [4]. Sản phẩm
và phương thức sản xuất của các làng nghề khá phong phú với hàng trăm loại
ngành nghề khác nhau. Căn cứ vào tiêu chí, mục tiêu khác nhau mà có những
cách phân loại làng nghề khác nhau.
Phân loại làng nghề theo số lượng và thời gian làm nghề gồm có làng
một nghề, làng nhiều nghề; làng nghề truyền thống và làng nghề mới [6].
Quan điểm của Bộ Tài ngun và Mơi trường phân loại làng nghề như sau:
Theo làng nghề truyền thống và làng nghề mới; Theo ngành sản xuất,
loại hình sản phẩm; Theo quy mơ sản xuất, theo quy trình cơng nghệ; Theo
nguồn thải và mức độ ơ nhiễm; Theo mức ñộ sử dụng nguyên, nhiên liệu;
Theo thị trường tiêu thụ sản phẩm, tiềm năng tồn tại và phát triển.
Mỗi cách phân loại trên có những đặc thù riêng và tuỳ theo mục đích
mà có thể lựa chọn cách phân loại phù hợp. Dựa trên các yếu tố tương ñồng
về ngành sản xuất, sản phẩm, thị trường nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm
thì nước ta gồm 6 nhóm ngành hoạt ñộng làng nghề.

Một là, làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn ni và giết mổ: có
số lượng làng nghề lớn, chiếm 20% tổng số làng nghề, với các làng nghề nổi tiếng
như nấu rượu, làm bánh ña nem, ñậu phụ, miến dong, bún, bánh ñậu xanh…

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

6


Hai là, làng nghề dệt, nhuộm, ươm tơ, thuộc da: nhiều làng có từ lâu
đời, có các sản phẩm mang tính lịch sử văn hố, mang đậm nét địa phương
với nhũng sản phẩm như lụa tơ tằm, thổ cẩm, dệt, may...
Bảng 2.1 Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất
STT
1

Nhóm làng nghề

Tỷ lệ (%)

Làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm,

20

chăn nuôi và giết mổ
2

Làng nghề dệt, nhuộm, ươm tơ, thuộc da

17


3

Làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác ñá

5

4

Làng nghề tái chế phế liệu

4

5

Làng nghề thủ cơng mỹ nghệ

39

6

Các nhóm ngành khác

15
Nguồn: [2]

Ba là, làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác đá: hình thành
từ hàng trăm năm nay, tập trung ở vùng có khả năng cung cấp nguyên liệu cơ
bản cho hoạt ñộng xây dựng và sản xuất các sản phẩm thủ công mỹ nghệ.
Bốn là, làng nghề tái chế phế liệu: chủ yếu là các làng nghề mới hình

thành, số lượng ít, nhưng lại phát triển nhanh về quy mơ và loại hình tái chế
như tái chế chất thải kim loại, giấy, nhựa, vải.
Năm là, làng nghề thủ công mỹ nghệ: chiếm tỷ trọng lớn về số lượng
(gần 40% tổng số làng nghề), có truyền thống lâu đời, sản phẩm có giá trị cao,
mang đậm nét văn hố và đặc điểm địa phương, văn hố dân tộc, gồm các
làng nghề gốm, sành sứ thuỷ tinh mỹ nghệ; chạm khắc ñá, chạm mạ bạc vàng,
sản xuất mây tre ñan, ñồ gỗ mỹ nghệ, sơn mài, làm nón, dệt chiếu, thêu ren.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

7


Sáu là, các nhóm ngành khác: gồm các làng nghề chế tạo nông cụ thô
sơ như cày bừa, cuốc xẻng, liềm hái, mộc gia dụng, đóng thuyền, làm quạt
giấy, dây thừng, đan vó, đan lưới, làm lưỡi câu,… Những làng nghề nhóm
này xuất hiện từ lâu, sản phẩm phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt và sản
xuất của ñịa phương [2].
Như vậy, khái niệm làng nghề, tiêu chí làng nghề, phân loại làng nghề
có thể thay đổi theo thời gian cũng như mục đích nghiên cứu. Trong luận văn
của mình, tác giả sử dụng cách phân loại làng nghề theo ngành nghề sản xuất,
trong đó tập trung vào các làng nghề thủ công mỹ nghệ, làng nghề tái chế phế
liệu, làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da nhằm xem xét hiện trạng cũng
như khả năng phát triển của các ngành nghề này.
2.1.1.2 Làng nghề truyền thống
Trong làng nghề truyền thống thường có đại bộ phận dân số làm nghề
cổ truyền hoặc một vài dòng họ chuyên làm nghề theo kiểu cha truyền con
nối, nghĩa là việc dạy nghề ñược thực hiện bằng phương pháp truyền nghề.
Song sự truyền nghề này ln có sự tiếp thu những cải tiến, sáng tạo làm cho
sản phẩm của mình có những nét ñộc ñáo riêng so với sản phẩm của người

khác, làng khác.
Qua khái niệm nghề truyền thống và làng nghề ñược trình bày ở trên thì
làng nghề truyền thống trước hết là làng nghề ñược tồn tại và phát triển lâu
đời trong lịch sử, trong đó gồm có một hoặc nhiều nghề thủ công truyền
thống, là nơi quy tụ các nghệ nhân và ñội ngũ thợ lành nghề, là nơi có nhiều
hộ gia đình chun làm nghề truyền thống lâu ñời, giữa họ có sự liên kết, hỗ
trợ nhau trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Họ có cùng tổ nghề và đặc biệt
các thành viên ln ý thức tuân thủ những ước chế xã hội và gia tộc [12].
* Phân loại làng nghề truyền thống

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

8


- Làng nghề truyền thống chuyên sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ như:
gốm, sứ, dệt tơ tằm, chạm khắc gỗ, ñá, thêu ren ...
- Làng nghề truyền thống chuyên sản xuất các mặt hàng phục vụ cho
sản xuất và ñời sống như: rèn, mộc, nề, ñúc ñồng, nhôm, gang sản xuất vật
liệu xây dựng ...
- Làng nghề truyền thống chuyên sản xuất các mặt hàng cho nhu cầu
thông thường như: dệt vải, dệt chiếu cói, làm nón, may mặc ...
- Làng nghề truyền thống chuyên chế biến lương thực, thực phẩm như:
xay xát, làm bún, chế biến hải sản ...
2.1.1.3 Làng nghề mộc mỹ nghệ truyền thống
Làng nghề mộc mỹ nghệ truyền thống trước hết nó là làng nghề truyền
thống và có những đặc điểm sau:
Sản xuất đồ gỗ thủ công mỹ nghệ là dựa vào tay nghề của người thợ là
chính. Tuy nhiên trong những năm trở lại đây thì máy móc đang thay thế dần
người thợ ở những khâu làm thơ sản phẩm.

Ngun liệu để sản xuất là gỗ có rất nhiều loại gỗ khác nhau được dùng
làm nguyên liệu ñể sản xuất các sản phẩm ở ñây nhưng chủ yếu làng nghề sử
dụng các loại gỗ như là: gỗ trắc, gỗ xưa, gỗ mun, gỗ hương...
Mẫu mã sản phẩm thường là dựa vào những mẫu mã truyền thống là chủ
yếu. Các cơ sở sản xuất có thể nhận các đơn đặt hàng có mẫu vẽ hoặc khách
hàng có thể phác thảo ý tưởng của mình các cơ sở có thể cử người vẽ mẫu nếu
khách hàng thấy hợp lý thì hàng được sản xuất.
Sau khi sản xuất song hàng mẫu thì khơng thể mang hàng mẫu đi tiếp
thị được vì chi phí vận chuyển cao. Thế nên việc tiếp thị phụ thuộc hoàn toàn
vào các loại ảnh chụp và các cửa hàng giới thiệu sản phẩm.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

9


Tuy bảo quản sản phẩm không quá khắt khe nhưng ñây cũng là một vấn
ñề khá phức tạp và các cơ sở sản xuất gặp rất nhiều khó khăn vì chi phí mặt
bằng rất lớn.
Dựa vào ý nghĩa sử dụng, có thể phân chia các sản phẩm của đồ gỗ như sau:
- ðồ gỗ dùng cho phịng thờ gồm có: Tủ thờ, bàn thờ, sập thờ...
- ðồ gỗ dùng cho phịng ngủ gồm có: Giường ngủ, bàn phấn, tủ đựng
quần áo...
- ðồ gỗ dùng cho phịng khách gồm có: Bộ bàn ghế phịng khách, tủ
bày rượu, tủ phịng khách, bình phong, gương treo tường, kệ vơ tuyến, đồng
hồ, sập, tủ chè...
- ðồ gỗ dùng cho phịng ăn gồm có: Bàn phịng ăn, ghế phịng ăn...
- ðồ gỗ khác gồm có: Tranh treo tường, tượng gỗ, đơn góc, bàn làm việc…
2.1.2 Khái niệm về tăng trưởng, phát triển, phát triển làng nghề truyền thống
2.1.2.1 Tăng trưởng và phát triển

Tăng trưởng ñược hiểu là sự gia tăng về mặt số lượng của một sự vật
nhất ñịnh. Trong kinh tế, tăng trưởng thể hiện sự gia tăng hơn trước về sản
phẩm hay lượng ñầu ra của một quá trình sản xuất hay hoạt ñộng. Tăng
trưởng kinh tế có thể hiểu là kết quả của mọi hoạt ñộng kinh tế trong lĩnh vực
sản xuất cũng như trong lĩnh vực dịch vụ ñược tạo ra trong một thời kỳ nhất
ñịnh [18]. Khái niệm tăng trưởng này ở cấp độ vĩ mơ, thì tăng trưởng kinh tế
là sự gia tăng về quy mô sản lượng quốc gia hoặc quy mơ sản lượng quốc gia
tính bình qn trên ñầu người qua một thời gian nhất ñịnh.
Phát triển bao hàm ý nghĩa rộng hơn, phát triển bên cạnh thu nhập bình
qn đầu người cịn bao gồm nhiều khía cạnh khác. Sự tăng trưởng cộng thêm
các thay ñổi cơ bản trong cơ cấu của nền kinh tế, sự tăng lên của sản phẩm

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

10


quốc dân do ngành cơng nghiệp tạo ra, sự đơ thị hoá, sự tham gia của một
quốc gia trong quá trình tạo ra các thay đổi nói trên là những nội dung của sự
phát triển. Phát triển là việc nâng cao phúc lợi của nhân dân, nâng cao các tiêu
chuẩn sống, cải thiện giáo dục, sức khỏe và ñảm bảo sự bình đẳng cũng như
quyền cơng dân. Phát triển cịn ñược ñịnh nghĩa là sự tăng trưởng bền vững về
các tiêu chuẩn sống, bao gồm tiêu dùng, vật chất, giáo dục, sức khỏe và bảo
vệ môi trường [17].
2.1.2.2 Phát triển làng nghề truyền thống
Trên cơ sở lý luận về tăng trưởng và phát triển, chúng tôi cho rằng phát
triển làng nghề truyền thống là sự tăng lên về quy mô làng nghề truyền thống
và phải ñảm bảo ñược hiệu quả sản xuất của làng nghề.
Sự tăng lên về quy mô làng nghề ñược hiểu là sự mở rộng về sản xuất
của từng làng nghề và số lượng làng nghề ñược tăng lên theo thời gian và

không gian (làng nghề mới), trong đó làng nghề cũ được củng cố, làng nghề
mới được hình thành. Từ đó giá trị sản lượng của làng nghề khơng ngừng
được tăng lên, nó thể hiện sự tăng trưởng của làng nghề. Sự phát triển làng
nghề truyền thống phải ñảm bảo hiệu quả kinh tế, xã hội và mơi trường.
Trên quan điểm phát triển bền vững, phát triển làng nghề truyền thống
còn yêu cầu: Sự phát triển phải có kế hoạch, quy hoạch, sử dụng các nguồn
lực như tài nguyên thiên nhiên, lao ñộng, vốn, nguyên liệu cho sản xuất ...
đảm bảo hợp lý có hiệu quả, nâng cao mức sống cho người lao động, khơng
gây ơ nhiễm mơi trường, giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc...
2.1.3 ðặc ñiểm làng nghề truyền thống
2.1.3.1 ðặc ñiểm kỹ thuật, cơng nghệ và sản phẩm
+ ðặc điểm kỹ thuật, công nghệ

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

11


- ðặc ñiểm, ñặc trưng ñầu tiên của nghề thủ cơng truyền thống là kỹ
thuật thủ cơng mang tính truyền thống và bí quyết dịng họ. Cơng cụ sản xuất
chủ yếu là thơ sơ do chính người thợ thủ cơng chế tạo ra.
- Công nghệ truyền thống không thể thay hồn tồn bằng cơng nghệ
hiện đại mà chỉ có thể thay ở một số khâu, cơng đoạn nhất định. ðây là một
trong những yếu tố tạo nên tính truyền thống của sản phẩm.
- Kỹ thuật công nghệ trong các làng nghề truyền thống hầu hết là thô
sơ, lạc hậu.
- Thông qua sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, ñã tạo ra sự kết hợp
giữa công nghệ truyền thống và cơng nghệ hiện đại trong q trình sản xuất.
+ ðặc ñiểm về sản phẩm
- Sản phẩm làng nghề truyền thống rất đa dạng và phong phú, nó có thể

được sản xuất hàng loạt hoặc sản xuất ñơn chiếc. Việc sản xuất hàng loạt sản
phẩm giống nhau chỉ dừng lại ở quy mơ nhỏ hoặc vừa. Bên cạnh đó, sản
phẩm mang tính đơn chiếc thường là sản phẩm mỹ nghệ cao cấp, bởi những
nét hoa văn, những phần tinh của chúng ln được cải biến thêm thắt nhằm
thu hút sự thưởng thức của những người sành chơi. Nhìn chung, trong sản
phẩm của làng nghề truyền thống vẫn tồn ñọng những hao phí lao động sống,
đó là lao động thủ cơng của con người.
- Sản phẩm của làng nghề truyền thống bao gồm nhiều chủng loại như
sản phẩm là tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt và các sản phẩm nghệ thuật. Sản
phẩm khơng chỉ đáp ứng các nhu cầu trong nước mà cịn để xuất khẩu, đặc
biệt là các mặt hàng thủ công mỹ nghệ như gốm sứ, chạm trổ, thêu ren, dệt tơ
tằm ... ñã ñược xuất khẩu ñi nhiều nước trên thế giới và ngày càng ñược ưu
chuộng.
2.1.3.2 ðặc điểm kinh tế - xã hội
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

12


+ ðặc ñiểm về lao ñộng
- ðặc ñiểm nổi bật trong các làng nghề truyền thống là sử dụng lao
ñộng thủ cơng là chính.
- Lao động trong làng nghề truyền thống có nhiều loại hình và nhiều
trình độ khác nhau. Trong đó nghệ nhân đóng vai trị quan trọng, được coi là
nịng cốt của q trình sản xuất và sáng tạo sản phẩm.
- Việc dạy nghề theo phương thức truyền nghề từ ñời này sang ñời
khác, tuy nhiên việc ñào tạo nghề hiện nay có sự kết hợp với phương thức
mới, mở ra các trường, lớp ñào tạo nghề nhưng ñồng thời vừa học, vừa làm,
có sự truyền nghề của các nghệ nhân, thợ cả ñối với thợ phụ, thợ học việc.
+ ðặc ñiểm về thị trường tiêu thụ sản phẩm

Thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề truyền thống được hình
thành từ nhu cầu tiêu dùng sản phẩm. Nhu cầu tiêu dùng thường được phân
chia thành các nhóm sau:
- Sản phẩm tiêu dùng dân dụng: ðược tiêu dùng khá phổ biến ở các
tầng lớp dân cư. ðối với loại sản phẩm này, tiền cơng lao động thấp nên giá
thành sản phẩm thấp, sản phẩm phù hợp với khả năng kinh tế, tâm lý và thói
quen của đa số người tiêu dùng.
- Sản phẩm mỹ nghệ cao cấp: Khi cuộc sống nâng cao nên tiêu dùng sản
phẩm cao cấp nhiều hơn. Vì vậy nhu cầu về sản phẩm này ngày càng tăng,
không chỉ về số lượng và chủng loại sản phẩm mà còn về chất lượng sản phẩm.
- Sản phẩm xuất khẩu: Bao gồm cả sản phẩm dân dụng và sản phẩm thủ
cơng mỹ nghệ. Người nước ngồi rất ưa chuộng hàng thủ công mỹ nghệ Việt
Nam và trầm trồ về những nét đẹp hài hồ, chứa đựng nhiều ñiển tích, hoa
văn tinh tế và tính chất dân gian của sản phẩm làng nghề qua bàn tay khéo léo
của thợ thủ cơng. Sản phẩm gốm sứ, đồ mộc được tiêu thụ với khối lượng
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….

13


×