Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu phát triển nghề tái chế nhựa phế liệu tại thị trấn như quỳnh huyện văn lâm tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.59 KB, 104 trang )

...

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
VIỆN ðÀO TẠO SAU ðẠI HỌC

BÙI ðỨC HÙNG

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGHỀ TÁI CHẾ NHỰA PHẾ LIỆU TẠI
THỊ TRẤN NHƯ QUỲNH, HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2012


TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
VIỆN ðÀO TẠO SAU ðẠI HỌC

BÙI ðỨC HÙNG

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGHỀ TÁI CHẾ NHỰA PHẾ LIỆU TẠI
THỊ TRẤN NHƯ QUỲNH, HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số

: 60.31.10

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VIẾT ðĂNG



HÀ NỘI - 2012


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được
cảm ơn và thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả

Bùi ðức Hùng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .....................................

i


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này là kết quả của quá trình học tập tại trường ðại học Nơng
nghiệp Hà Nội từ tháng 10 năm 2009 đến nay.
Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy cơ đã
tham gia giảng dạy lớp cao học Kinh tế Nơng nghiệp C – khóa 18, đến tồn
thể các thầy cô giáo trong bộ môn Kinh tế Nông nghiệp và Chính sách tạo
điều kiện cho tơi trong q trình học tập và hồn thành đề tài luận văn này.
ðặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc ñến TS. Nguyễn Viết ðăng
ñã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi nghiên cứu đề tài và hồn chỉnh luận văn.
Mặc dù bản thân rất có gắng nhưng chắc chắn luận văn khơng tránh
khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của q thầy cơ và
các bạn.

Hà Nội, ngày 16 tháng 4 năm 2012
Tác giả luận văn

Bùi ðức Hùng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .....................................

ii


MỤC LỤC
PHẦN I. MỞ ðẦU ........................................................................................... 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài........................................................................... 1
1.2 Mục tiêu của ñề tài................................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chung ................................................................................. 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................. 2
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 3
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu....................................................................... 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 3
PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGHỀ
TÁI CHẾ NHỰA PHẾ LIỆU............................................................................ 4
2.1 Cơ sở lý luận về phát triển nghề tái chế nhựa phế liệu ........................... 4
2.1.1 Khái niệm về phát triển .................................................................... 4
2.1.2 Những vấn ñề cơ bản về phát triển kinh tế....................................... 5
2.1.3 Vai trò của phát triển làng nghề...................................................... 10
2.1.4 Một số khái niệm về chất thải và tái chế phế liệu .......................... 14
2.1.5 ðặc ñiểm phát triển nghề tái chế nhựa phế liệu ................................ 23
2.1.6 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng ñến hiệu quả kinh tế của việc phát
triển nghề tái chế nhựa phế liệu............................................................... 27
2.1.7 Một vài lý luận về hiệu quả kinh tế và ñánh giá hiệu quả kinh tế.. 30

2.1.8 Hiệu quả môi trường....................................................................... 33
2.2 Cơ sở thực tiễn về phát triển nghề tái chế nhựa phế liệu...................... 34
2.2.1 Kinh nghiệm tái chế nhựa phế liệu của một số nước trên thế giới. 34
2.2.2 Kinh nghiệm xử lý, tái chế nhựa tại Việt Nam............................... 35
2.2.3 Một số kết quả nghiên cứu khảo sát nghề tái chế nhựa phế liệu ở
tỉnh Hưng Yên ......................................................................................... 37
PHẦN III. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........ 40
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu................................................................ 40

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .....................................

iii


3.1.1 Vị trí địa lý .................................................................................... 40
3.1.2 ðặc điểm về kinh tế xã hội............................................................. 41
3.2 Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 53
3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu, chọn mẫu ñiều tra .............. 53
3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin..................................................... 55
3.2.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ........................................ 55
3.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu .................................................. 56
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................ 58
4.1 Quá trình phát triển nghề tái chế nhựa phế liệu tại thị trấn Như Quỳnh .... 58
4.2 Thực trạng hoạt ñộng tái chế nhựa phế liệu trong các hộ ñiều tra ở thị
trấn Như Quỳnh .......................................................................................... 63
4.2.1 Quy trình tái chế nhựa phế liệu ..................................................... 63
4.2.2 Thông tin chung về các chủ hộ tái chế nhựa phế liệu ................... 64
4.2.3 Tình hình cơ bản của các hộ tái chế nhựa phế liệu ở thị trấn Như Quỳnh. 66
4.2.4 Chi phí và kết quả sản xuất ........................................................... 77
4.3 Nhận thức của người dân về ảnh hưởng của nghề tái chế nhựa phế liệu đến

mơi trường.................................................................................................... 78
4.3.1 Ảnh hưởng của nghề tái chế nhựa phế liệu đến mơi trường khơng khí.. 78
4.3.2 Ảnh hưởng của nghề tái chế nhựa phế liệu đến mơi trường âm thanh... 81
4.3.3 Ảnh hưởng của nghề tái chế nhựa phế liệu đến mơi trường đất....... 81
4.3.4 Ảnh hưởng của nghề tái chế nhựa phế liệu đến mơi trường nước.... 82
4.4 Một số giải pháp phát triển ngành tái chế nhựa phế liệu tại thị trấn Như Quỳnh ... 83
4.4.1 Quy hoạch cụm công nghiệp tái chế nhựa phế liệu ..................... 83
4.4.2 Mở rộng thị trường nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm nhựa tái chế..... 84
4.4.3 Tổ chức sản xuất trong các hộ tái chế nhựa phế liệu ................... 85
4.4.4 ðào tạo nghề tái chế nhựa phế liệu .............................................. 85
4.4.5 Nâng cao vai trò quản lý nhà nước............................................... 87
4.4.6 Hỗ trợ vốn sản xuất, lãi suất cho vay ........................................... 87

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .....................................

iv


PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 89
5.1 Kết luận ................................................................................................ 89
5.2 Kiến nghị .............................................................................................. 90
5.2.1 Kiến nghị ñối với cấp quản lý ..................................................... 90
5.2.2 Kiến nghị ñối với các cơ sở sản xuất........................................... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 92
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 95

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .....................................

v



DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ
Bảng

Nội dung

Trang

2.1 Số lượng hộ tái chế nhựa phế liệu ở tỉnh Hưng Yên qua các năm

38

3.1 Tình hình sử dụng đất đai của thị trấn Như Quỳnh qua 3 năm

44

3.2 Dân số và lao ñộng của thị trấn Như Quỳnh qua 3 năm

46

3.3 Giá trị sản xuất của thị trấn Như Quỳnh qua 3 năm

50

3.4 Phân bổ mẫu ñiều tra tại thị trấn Như Quỳnh

54

4.1 Tình hình phát triển nghề tái chế nhựa phế liệu tại thị trấn Như Quỳnh


61

4.2 Thông tin chung về các chủ hộ tái chế nhựa phế liệu tại thị trấn Như Quỳnh

65

4.3 Lao động bình qn của hộ tái chế nhựa phế liệu

68

4.4 Nguồn vốn và tài sản bình quân của hộ tái chế nhựa phế liệu

70

4.5 Tình hình sử dụng tài sản BQ của hộ tái chế nhựa phế liệu

71

4.6 Thu nhập, doanh thu của hộ tái chế phế liệu

73

4.7 Doanh số tiêu thụ sản phẩm bình quân của các hộ tái chế nhựa

75

4.8 Giá trị sản xuất và chi phí trung gian BQ của hộ tái chế nhựa

77


4.9 Ảnh hưởng của nghề tái chế nhựa phế liệu ñến mơi trường

79

DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ
Sơ đồ

Nội dung

Trang

2.1 Nguồn phát sinh rác thải

15

4.1 Quy trình sản xuất tái chế nhựa phế liệu

64

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .....................................

vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BQ

Bình qn

BVMT


Bảo vệ mơi trường

CC

Cơ cấu

CTR

Chất thải rắn

CNH – HðH

Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa

GTSX

Giá trị sản xuất

TTCN

Tiểu thủ cơng nghiệp

ðVT

ðơn vị tính



Lao động


KCN

Khu công nghiệp

SL

Số lượng

TN & MT

Tài nguyên và môi trường

TCCT

Tái chế chất thải

UBND

Uỷ ban nhân dân

WTO

Tổ chức thương mại thế giới

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .....................................

vii



PHẦN I
MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Sự phát triển của làng nghề mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội to lớn, nó
đã giải quyết việc làm cho hơn 10 triệu lao động thường xun và đóng góp
cho xuất khẩu 600 triệu USD mỗi năm. Trong vịng 10 năm trở lại ñây, cùng
với sự hỗ trợ từ các nguồn ngân sách của Nhà nước, việc mở rộng thị trường
và cơ chế thơng thống đã tạo điều kiện cho làng nghề phát triển nhanh chóng
với tốc độ 8%/năm, trong đó tốc độ tăng trưởng của các làng nghề truyền
thống đạt khoảng 15%/năm (Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn, 2006).
Theo số liệu điều tra, hiện nay tồn tỉnh Hưng n có khoảng 65 làng nghề
hoạt động ở các lĩnh vực và mức ñộ khác nhau, thu hút và giải quyết việc làm
cho trên 20.000 lao ñộng. Từ năm 2005 ñến nay làng nghề và ngành nghề tiểu
thủ cơng nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng bình qn năm là 12,8%. Giá trị sản
xuất của các làng nghề chiếm tỷ trọng trên 35% trong tổng giá trị sản xuất tiểu
thủ cơng nghiệp: năm 2007 đạt 338 tỷ đồng, năm 2008 ñạt 420 tỷ ñồng và
năm 2009 ñạt 470 tỷ ñồng.
Làng nghề ở Hưng Yên bao gồm các làng nghề truyền thống và các
làng nghề mới. Làng nghề truyền thống gồm: làng Bần, làng nghề ñúc ñồng,
làng nghề làm cày bừa, làng làm hương xạ... Các nghề mới gồm có: Gốm sứ,
kim hồn, mây tre đan xuất khẩu, chế biến nơng sản v.v.. Các làng nghề này
đã tạo việc làm và thu nhập ổn định cho một bộ phận khơng nhỏ nhân dân,
góp phần quan trọng nâng cao đời sống và phát triển kinh tế ở ñịa phương.
Thị trấn Như Quỳnh có 5 thơn: Thơn Minh Khai; Ngọc Quỳnh; Hành
Lạc; Ngơ Xun; Như Quỳnh, trong đó có 3 thơn: Thơn Minh Khai; Hành

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .....................................

1



Lạc; Ngô Xuyên chuyên sản xuất, tái chế các sản phẩm bằng nhựa. Hiện nay,
chưa có một giải pháp cụ thể ñể phát triển nghề tái chế nhựa trên ñịa bàn. Bởi
vậy, vấn ñề phát triển nghề tái chế phế thải nhựa cần phải ñược quan tâm một
cách ñúng mực. Vậy thực trạng tái chế nhựa trên ñịa bàn như thế nào? Cách
làm ra sao? Làm sao ñể khắc phục tình trạng đó? ðây là lý do tơi chọn đề tài:
“Nghiên cứu phát triển nghề tái chế nhựa phế liệu tại thị trấn Như Quỳnh,
huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên”.
1.2 Mục tiêu của ñề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của ñề tài là ñánh giá thực trạng hoạt ñộng tái chế
nhựa phế liệu nhằm ñề xuất một số giải pháp phát triển nghề tái chế nhựa
phế liệu tại thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Các mục tiêu cụ thể của ñề tài là:
- Góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát
triển nghề tái chế nhựa phế liệu.
- ðánh giá thực trạng hoạt ñộng tái chế nhựa phế liệu tại thị trấn
Như Quỳnh.
- ðề xuất một số giải pháp phát triển nghề tái chế nhựa phế liệu tại
thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .....................................

2


1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là: Các hộ sản xuất kinh doanh trong

lĩnh vực tái chế nhựa phế liệu tại thị trấn Như Quỳnh và hệ thống quản lý
hoạt ñộng tái chế. ðề tài giúp các cấp, ngành quản lý hoạt ñộng tái chế một
cách hợp lý ñể phát triển nghề này.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi khơng gian
- ðề tài được tiến hành nghiên cứu tại thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn
Lâm, tỉnh Hưng Yên.
* Phạm vi thời gian
- Thu thập các tài liệu có liên quan ñến nội dung nghiên cứu từ năm
2008- 2010.
- ðề tài ñược triển khai nghiên cứu từ tháng 10/2010 ñến tháng 10/2011.
* Phạm vi về nội dung
ðề tài tập trung tìm hiểu các vấn đề về tái chế nhựa phế liệu tại thị trấn
Như Quỳnh; những thuận lợi, khó khăn và thách thức ảnh hưởng ñến ñời
sống kinh tế, xã hội của người dân.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .....................................

3


PHẦN II
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGHỀ
TÁI CHẾ NHỰA PHẾ LIỆU
2.1 Cơ sở lý luận về phát triển nghề tái chế nhựa phế liệu
2.1.1 Khái niệm về phát triển

Trên thực tế, khi ñánh giá sự gia tăng về kinh tế và sự biến ñổi về mặt
xã hội trong một giai đoạn nào đó của một quốc gia, các nhà kinh tế thường
dùng 2 thuật ngữ tăng trưởng và phát triển ñể phản ánh sự tiến bộ đó.

Nhưng tăng trưởng và phát triển có những khía cạnh khác nhau về nội
dung. Tăng trưởng kinh tế thường ñược quan niệm là sự tăng thêm (gia tăng)
về quy mơ sản lượng của nền kinh tế. ðó là kết quả của các hoạt ñộng sản
xuất và dịch vụ tạo ra. ðể biểu thị sự tăng trưởng người ta dùng mức tăng
thêm của tổng sản phẩm của thời kỳ này so với thời kỳ khác, so sánh theo các
thời ñiểm liên tục của sự tăng trưởng cho ta khái niệm tốc độ tăng trưởng.
Cịn phát triển kinh tế là q trình tăng tiến về mọi mặt bao gồm cả sự
tăng thêm về quy mô sản lượng (tăng trưởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội.
Tóm lại, khái niệm phát triển bao gồm những vấn ñề cơ bản sau:
- Trước hết sự phát triển bao gồm cả sự gia tăng về quy mô khối lượng
của cải vật chất và dịch vụ, sự biến ñổi về cơ cấu kinh tế và ñời sống xã hội.
- Phát triển là một q trình tiến hố theo thời gian do chính nguồn lực
nội tại (con người, tài ngun,…) của nước đó tác động đến sự biến đổi kinh

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .....................................

4


tế đất nước tham gia vào q trình hoạt động kinh tế và được hưởng lợi ích do
hoạt động này mang lại.
- Phát triển theo nghĩa rộng ñược hiểu bao gồm phát triển về kinh tế,
phát triển về dân trí, giáo dục, y tế, sức khoẻ và môi trường. Là một khái niệm
chung nhất về một sự chuyển biến của nền kinh tế từ trạng thái thấp lên trạng
thái cao hơn.
- Kết quả của sự phát triển kinh tế - xã hội là một q trình vận động
khách quan, cịn mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ñề ra là thể hiện sự tiếp
cận tới các kết quả đó.
Phát triển kinh tế khơng chỉ nói đến tỷ lệ thay đổi mà cịn nói đến mức
độ phát triển. Khơng có tiêu chuẩn chung về sự phát triển. ðể nói lên trình độ

phát triển kinh tế cao hay thấp khác nhau giữa kinh tế các nước trong một thời
kỳ, các nhà kinh tế học phân q trình đó ra các nấc thang: phát triển, ñang
phát triển và kém phát triển gắn với những nấc thang đó là những giá trị nhất
định mà hiện tại chưa có sự thống nhất hồn tồn.
2.1.2 Những vấn đề cơ bản về phát triển kinh tế

Các nhà kinh tế học đặt nền móng cho các học thuyết kinh tế cổ ñiển,
tân cổ ñiển và kinh tế học nói chung như Adam Smith (1723 – 1790), David
Ricardo (1772 – 1823) cho ñến Alfred Marshall (1842 – 1924) và ngay cả
Karl Marx cũng ñều xây dựng lý thuyết dựa trên quan điểm nghiêng về cung
chứ khơng phải là cầu. Trong từng giai ñoạn ngắn nhất ñịnh sự khan hiếm về
tài nguyên hay sự thiếu cung luôn luôn là sự giới hạn của sự tăng trưởng và
phát triển nhất là khi sức sản xuất còn ở mức thấp. Trong tác phẩm “Ngun
lý chính trị và thuế khố” Ricardo cho rằng: có sự tiến bộ ít liên tục về kỹ
thuật thì sự tăng trưởng bị giới hạn bởi sự khan hiếm về đất đai. Trong “Quy

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .....................................

5


luật của các thị trường tiêu thụ” cũng ñưa ra quan điểm cung sẽ tạo ra cầu
của chính nó. Sự tăng thu nhập của các hộ gia đình do bán các tư liệu sản xuất
và sức lao ñộng là cơ sở ñể tạo ra sức mua - cầu mới của chu kỳ sau, chính là
sự tăng cầu của thời kỳ trước (Malloml Gillis – Donaldr Snodgrass,1995).
Karl Marx cũng nói rằng chỉ có sản xuất sản phẩm mới, mới tạo ra nhu cầu
mới, mức sản lượng được cân bằng do chính cung tạo ra. Vào ñầu thế kỷ 19,
trường phái kinh tế học hiện ñại mà xuất phát từ Keynes (1883-1964) trong
tác phẩm “Lý thuyết chung về việc làm, lãi và tiền tệ” cho rằng: mức sản
lượng và việc làm là do cầu quyết định. Nền kinh tế cịn các nguồn lực tiềm

tàng, cơng nhân thất nghiệp tự nhiên, vốn tích luỹ lớn, cơng suất máy móc
chưa tận dụng hết,…thì trong trường hợp đó khơng phải là giới hạn. Lewis
(1955) trong tác phẩm “Lý thuyết về phát triển kinh tế” ñã ñưa ra cách giải
thích hiện ñại về mối quan hệ giữa hai khu vực công nghiệp và nông nghiệp
trong việc giải quyết lao động dư thừa ở nơng thơn, ơng ñưa ra khả năng mở
rộng khu vực công nghiệp bằng cách sử dụng lao động ở nơng thơn khơng
hạn chế. Có thể ở giai đoạn đầu thì sự bất bình ñẳng về thu nhập tăng lên, tiền
công của công nhân ở mức tối thiểu vì lao động được thu hút vào cơng nghiệp
ngày càng tăng, nhưng ở giai đoạn sau sự bất bình đẳng giảm dần khi lao
động ở nơng thơn được thu hút vào cơng nghiệp và dịch vụ ngày càng khan
hiếm. Theo Lewis sự bất bình đẳng ban ñầu không chỉ là kết quả của sự tăng
trưởng mà cịn là điều kiện để tăng trưởng. Connel (1994) trong cuốn “Kinh
tế học: ngun tắc, vấn đề và chính sách” đặt vấn đề, đồng thời với sự cơng
nghiệp hố và đơ thị hố mạnh mẽ đã làm yếu đi một nền kinh tế phong kiến,
một hệ thống nông nghiệp dựa trên những nơng nơ vây quanh các địa chủ của
họ và kết quả là những thay ñổi trong thương mại, cơng nghiệp và nơng
nghiệp đã chuyển nền kinh tế trung cổ thành một xã hội được ni dưỡng,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .....................................

6


thúc đẩy bởi những nỗ lực tư bản. Ơng cho rằng trước thế kỷ 20, chỉ có nền
kinh tế tư bản là thành cơng trong sự tích tụ lớn và tạo ra vốn, áp dụng những
kiến thức khoa học kỹ thuật rộng lớn vào sản xuất.
Mallolm Gillis và Donal Snodgrass trong cuốn “Kinh tế học của sự
phát triển” ñã ñưa ra những cơ sở có tính thuyết phục về các vấn đề cơ bản
của q trình phát triển, tập trung chú ý vào những khó khăn xảy ra trong việc
đáp ứng các nhu cầu về ñầu tư nhằm ñảm bảo sự phát triển ổn định, vững

chắc nhưng khơng gây ra lạm phát và thất nghiệp lớn. Về cơ chế hoạt ñộng,
các ông ñã ñặt ra mối quan hệ chặt chẽ giữa sự tăng trưởng ñầu tư và tăng
trưởng thu nhập quốc dân. Các mối quan hệ giữa tỷ lệ tăng trưởng thu nhập
với tạo việc làm và phân phối thu nhập, thì tỷ lệ tăng trưởng nhanh tự nó sẽ
giải quyết được thất nghiệp và sự bất bình đẳng lớn trong thu nhập. Quan
điểm cho rằng hình thành vốn là chìa khố đối với sự phát triển (được gọi là
Capital fundamentalism) ñã ñược thể hiện trong các chiến lược và kế hoạch
phát triển của nhiều nước. Vấn ñề phát triển về bản chất ñược coi là vấn ñề
bảo ñảm các nguồn ñầu tư ñể ñạt ñược một tỷ lệ tăng trưởng thu nhập quốc
dân ñã lựa chọn. Sự thiếu vốn ñược ñánh giá là một cản trở quan trọng nhất
ñối với việc ñẩy nhanh phát triển kinh tế, là vấn đề hóc búa trong việc bố trí
kế hoạch phát triển.
Việc gắn kết có lựa chọn những kết quả nghiên cứu về nhân tố con
người vào cơ cấu của cơ sở hố vấn đề đầu tư là sự kết hợp tương ñối lớn của
vốn và lao ñộng, ñó là ñiểm mấu chốt của sự phát triển.
Vì vậy, mỗi lý thuyết về phát triển kinh tế nêu trên có giá trị trong từng
hồn cảnh nhất định và điều kiện riêng đề cập ñến nhiều khía cạnh của sự
phát triển. Từ học thuyết cổ ñiển, tân cổ ñiển ñến lý thuyết tăng trưởng kinh tế

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .....................................

7


hiện đại đều có kế thừa, bổ sung và ngày càng thêm hồn thiện hơn (Trần
ðình Tuấn, 2003) :
Các lý thuyết về phát triển từ trước ñến nay ñều quan tâm tới vấn ñề cơ
bản là: nguồn gốc của sự phát triển mà cho ñến nay việc nghiên cứu ñều bắt
ñầu từ sự tăng trưởng.
Thực vậy, sự gia tăng sản lượng hiển nhiên cho thấy sự tăng trưởng

ñược tạo ra từ quá trình sản xuất.
Quá trình sản xuất là quá trình các nguồn lực (nguồn các đầu vào) được
kết hợp theo các cách thức nhất ñịnh nhằm tạo ra các sản phẩm hữu ích (sản
lượng - đầu ra) theo nhu cầu xã hội. Trong phạm vi nền kinh tế, sản lượng
(đầu ra) đó là tổng sản phẩm quốc nội.
Bằng sự ño lường và kết quả thực tế người ta phân các nguồn lực và
các luồng đầu vào có ảnh hưởng ñến phát triển ra làm hai loại: các nhân tố
kinh tế và các nhân tố phi kinh tế.
+ Các nhân tố kinh tế: ðây là các luồng ñầu vào mà sự biến đổi của nó
trực tiếp làm biến đổi sản lượng ñầu ra. Trong ñiều kiện nền kinh tế thị
trường, các biến số đó chịu sự điều tiết của mối quan hệ cung cầu. Các biến số
(luồng đầu vào) đóng vai trị của những nhân tố quyết định tổng mức cung mà
sự biến ñổi vật chất và giá trị của nó thành tổng sản lượng đó là các yếu tố sản
xuất.
Cịn các biến số quyết định đến mức cầu là các nhân tố ảnh hưởng đến
kết quả sản lượng thơng qua sự cân bằng cung cầu.
+ Các nhân tố phi kinh tế: ðó là các nguồn lực khơng trực tiếp nhằm
mục tiêu kinh tế nhưng gián tiếp ảnh hưởng ñến sự phát triển kinh tế gọi

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .....................................

8


chung là các nhân tố phi kinh tế như: ðịa vị của người lao ñộng trong cộng
ñồng, cơ cấu giai cấp xã hội, cơ cấu dân tộc, cơ cấu thành thị - nơng thơn, đặc
điểm văn hố – xã hội, thể chế chính trị - xã hội, cơ chế quản lý và chính sách
kinh tế. Khí hậu và địa lý tự nhiên cũng ñược coi là nhân tố phi kinh tế của sự
phát triển.
Nghề tiểu thủ cơng nghiệp được ra ñời trong những ñiều kiện lịch sử

nhất ñịnh, ñặc biệt là khi có sự phân cơng lao động xã hội phát triển và sản
xuất đi vào chun mơn hố ngày càng sâu.Việt Nam là nước có nền văn
minh lúa nước, nghề TTCN đã xuất hiện và tồn tại hàng nghìn năm. Các nghề
TTCN của Việt Nam lúc ñầu ñược bắt nguồn từ những nhu cầu phục vụ sản
xuất và ñời sống mà phổ biến là việc sản xuất các công cụ sản xuất như: cày
bừa, liềm hái, khung cửi, dao dựa và các cơng cụ phục vụ đời sống như bát
ñĩa, mâm chậu, giường tủ, bàn ghế... Sau này trong q trình phát triển kinh tế
của đất nước, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, sản phẩm của nghề
TTCN ngày càng ñược tăng lên về số lượng cũng như chất lượng, ñặc biệt
trong cơ chế kinh tế thị trường hiện nay các sản phẩm của nghề TTCN cần
phải ln được cải tiến về mẫu mã, phong phú về chủng loại, nâng cao chất
lượng sản phẩm ñể ñáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Vì vậy mà các
làng nghề của Việt Nam có điều kiện phát triển hơn, ñáp ứng ñầy ñủ các nhu
cầu của thị trường như làng gốm sứ - Bát Tràng, dệt tơ lụa - Hà ðơng, Làng
Nón - Phú Cam (Huế).
Nhiều nghề tiểu thủ cơng nghiệp đã khẳng định được vị thế của mình
trên thị trường, nhiều mặt hàng TTCN đã từng nổi tiếng trên thế giới. Phạm vi
tiêu dùng hàng truyền thống của nước ta ngày càng được mở rộng, khơng
những chỉ được tiêu dùng ở trong nước mà cịn được ưa chuộng ngày càng
nhiều ở rất nhiều nước, nhiều khu vực trên thế giới như: Nhật Bản, Trung
Quốc, Hàn Quốc, Australia, Hồng Kông, Thụy ðiển, Na Uy, ðức.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .....................................

9


Phát triển TTCN nơng thơn là hoạt động thu hút nhiều người dân tham
gia vào sản xuất TTCN, nhằm mục tiêu nâng cao thu nhập, cải thiện chất
lượng cuộc sống của các cư dân nông thôn. ðồng thời, phát triển TTCN nơng

thơn cũng là q trình thực hiện CNH - HðH nơng thơn nhưng vẫn bảo tồn
được những giá trị truyền thống thông qua việc ứng dụng khoa hoc và công
nghệ. Một số quan niệm cho rằng, phát triển TTCN nơng thơn sẽ góp phần
nâng cao vị thế về kinh tế và xã hội cho người dân nông thôn thông qua việc
sử dụng có hiệu quả các nguồn nhân tài vật lực của địa phương.
Phát triển nghề TTCN nơng thơn là ñảm bảo cho nền kinh tế tăng
trưởng nhanh và bền vững, ñảm bảo sức khoẻ của người dân và lao động làm
nghề, bảo vệ mơi trường sinh thái, tạo ra cơ sở vật chất vững mạnh, cơ cấu
kinh tế hợp lý theo hướng CNH nông thôn trên cơ sở giải quyết tốt việc làm
cho người lao ñộng, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của người dân
nơng thơn, đưa nơng thơn tiến lên một nền văn minh hiện đại hơn.
Tóm lại: Phát triển kinh tế nói đến sự tăng trưởng kinh tế kèm theo
những thay ñổi về phân phối sản lượng và cơ cấu kinh tế. Những thay ñổi này
bao gồm việc nâng cao mức của cải vật chất của dân cư, một sự giảm sút về tỷ
phần của nông nghiệp trong GNP và sự gia tăng tương ứng của tỷ phần trong
GNP của công nghiệp, tài chính, xây dựng và dịch vụ thương mại; một sự gia
tăng về giáo dục và kỹ năng của lực lượng lao ñộng và những tiến bộ kỹ thuật
ñáng kể ñược tạo ra trong nền kinh tế (Frank Ellis, 1995).
2.1.3 Vai trị của phát triển làng nghề
* Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng
công nghiệp hoá
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nhằm phát triển kinh tế nông thôn lên
một bước mới về chất, làm thay ñổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu lao ñộng, cơ cấu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .....................................

10


việc làm, cơ cấu giá trị sản lượng và cơ cấu thu nhập của dân cư nông thôn

bằng các nguồn lợi từ các lĩnh vực nông nghiệp và phi nông nghiệp. Với mục
tiêu như vậy, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn ngày càng được
thúc đẩy, nó diễn ra ngay trong nội bộ ngành nông nghiệp và cả các bộ phận
hợp thành khác của cơ cấu kinh tế nơng thơn. Sự phát triển của các làng nghề
đã tạo ra một nền kinh tế đa dạng ở nơng thơn, với sự thay đổi về cơ cấu,
phong phú đa dạng về loại hình sản phẩm. Nghĩa là khi nghề thủ cơng xuất
hiện thì kinh tế nơng thơn khơng chỉ có ngành nơng nghiệp thuần nhất mà bên
cạnh đó cịn có các ngành thủ cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ cùng tồn tại
và phát triển. Sự phát triển của các làng nghề đã mở rộng qui mơ sản xuất và
địa bàn sản xuất, thu hút nhiều lao động.
* Góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao ñộng nông thôn
Nước ta là một nước sản xuất nông nghiệp là chính, dân số tập trung ở
nơng thơn chiếm tỉ lệ cao, lao ñộng chỉ tập trung vào một vài tháng thời vụ,
cịn nơng những lúc nơng nhàn thì họ khơng có việc làm. Những năm gần đây
phát triển làng nghề ñã giải quyết việc làm cho gần 12 triệu lao động, chiếm
28,5% lực lượng lao động nơng thơn. Việc phát triển làng nghề không chỉ
giải quyết việc làm cho lao động tại địa phương mà cịn tạo việc làm cho lao
ñộng tại các ñịa phương khác .
Việc phát triển làng nghề tạo ra khối lượng lớn hàng hoá mỗi năm nên
mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hoá là cần thiết và là nhân tố quan trọng
để kích thích sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập cho hàng triệu lao động thủ
cơng chun nghiệp và nơng nhàn. Người ta đã tính tốn rằng, cứ xuất khẩu
một triệu USD hàng thủ cơng thì tạo được việc làm và thu nhập khoảng 4.000
lao ñộng. Nếu so sánh với mức thu nhập của lao động nơng nghiệp thì thu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .....................................

11



nhập của lao ñộng ngành nghề cao hơn khoảng 2 ñến 4 lần, ñặc biệt là so chi
phí về lao ñộng và diện tích sử dụng ñất thấp hơn nhiều so với sản xuất nông
nghiệp. Như vậy, thu nhập ở các làng nghề ñã tạo ra sự thay ñổi khá lớn trong
cơ cấu thu nhập của hộ gia đình và của địa phương.
* ða dạng hố kinh tế nơng thơn là một trong những nội dung quan
trọng của công nghiệp hố nơng thơn nhằm tạo việc làm, nâng cao thu nhập
và cải thiện đời sống của người dân nơng thơn. Sự phát triển của làng nghề ñã
phá vỡ thế ñộc canh trong các làng thuần nông, mở ra hướng phát triển mới
với nhiều nghề trong một làng nông nghiệp. Cùng với sự phát triển của nông
nghiệp sự phảt triển của làng nghề ñã ñem lại hiệu quả cao trong việc sử dụng
hợp lý các nguồn lực ở nông thôn như ñất ñai, lao ñộng, nguyên vật liệu, thị
trường. Ở những vùng có nhiều ngành nghề phát triển thường hình thành nên
một trung tâm giao lưu buôn bán, dịch vụ và trao đổi hàng hố. Những trung
tâm này ngày càng được mở rộng và phát triển, tạo nên sự ñổi mới trong nơng
thơn. Hơn nữa, nguồn tích luỹ của người dân trong làng nghề cao hơn, có điều
kiện để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng như ñường xá, nhà ở và mua sắm các
tiện nghi sinh hoạt. Dần dần ở đây hình thành một cụm dân cư với lối sống đơ
thị ngày một rõ nét hơn. Nơng thơn đổi thay và từng bước được đơ thị hố qua
việc hình thành các thị trấn, thị tứ.
* Cải thiện ñời sống của nhân dân và xây dựng nông thôn mới
Ở những vùng có làng nghề phát triển đều thể hiện một sự văn minh,
giàu có, dân trí cao hơn hẳn những vùng mà chỉ thuần tuý sản xuất nông
nghiệp. Ở các làng nghề, tỷ lệ hộ khá và giàu thường rất cao, tỷ lệ hộ nghèo
thấp và hầu như khơng có hộ đói. Thu nhập từ nghề thủ cơng chiếm tỷ lệ lớn
trong tổng thu nhập ñã ñem lại cho người dân ở ñây một cuộc sống ñầy ñủ,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .....................................

12



phong lưu hơn cả về vật chất và tinh thần. Nhà cao tầng của các hộ dân ñược
xây dựng nhiều, tỷ lệ hộ có các loại đồ dùng tiện nghi ñắt tiền chiếm tỷ lệ khá.
Cùng với việc tăng thu nhập của người dân sự phát triển của làng nghề cũng
đã tạo ra một nguồn tích lũy khá lớn và ổn ñịnh cho ngân sách ñịa phương.
Nguồn vốn ñược các ñịa phương dùng ñể cải tạo và xây dựng các hệ thống
giao thơng, hệ thống điện, trạm y tế, trường học... ðời sống vật chất và tinh
thần của người dân ñược cải thiện, sức mua tăng lên, tạo thị trường cho cơng
nghiệp và dịch vụ phát triển.
Trong q trình vận ñộng và phát triển, các làng nghề ñã có ý nghĩa
quan trọng trong việc thúc ñẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn theo
hướng cơng nghiệp hố, đó là tăng tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
và dịch vụ thu hẹp tỷ trọng của nông nghiệp, chuyển lao động từ sản xuất
nơng nghiệp có thu nhập thấp sang ngành nghề phi nơng nghiệp có thu nhập
cao. Trong phát triển nơng nghiệp thì các làng nghề đã cung cấp tư liệu sản
xuất và chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành nơng nghiệp. Ví dụ như khi
ngành chế biến phát triển yêu cầu nguyên liệu từ nông nghiệp phải nhiều hơn,
ña dạng hơn và chất lượng cao hơn. Do vậy, trong nơng nghiệp hình thành
những khu vực nơng nghiệp chun mơn hố, tạo ra năng suất lao động cao
hơn và nhiều sản phẩm hàng hố. Mặt khác, có thể thấy kết quả sản xuất ở các
làng nghề cho thu nhập và giá trị sản lượng cao hơn hẳn so với sản xuất nông
nghiệp. Do từng bước tiếp cận với nền kinh tế thị trường, người lao động
nhanh chóng chuyển sang đầu tư cho các ngành nghề phi nơng nghiệp, khu
vực sản xuất nông nghiệp thu hẹp, khu vực sản xuất cơng nghiệp và tiểu thủ
cơng nghiệp được tăng lên, hoạt động dịch vụ ở nơng thơn cũng được mở
rộng về quy mơ, địa bàn hoạt động đã thu hút nhiều lao động.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .....................................

13



Phát triển tồn diện kinh tế - xã hội nơng thơn, tạo việc làm, nâng cao
đời sống cho dân cư nơng thơn là vấn đề quan trọng ở nước ta hiện nay. Sự
phát triển của làng nghề ñã kéo theo sự hình thành và phát triển của các nghề
khác, đã tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động. Nó không chỉ giải quyết
việc làm cho cư dân trong vùng mà còn tạo việc làm cho cư dân các vùng lân
cận. Người dân có việc làm nhờ đó thu nhập của họ được tăng cao, đời sống
bớt khó khăn hơn, mặt khác bản tính của người nơng dân là tiết kiệm, nên họ
ñã biết chi tiêu hợp lý và bắt đầu có tích luỹ. Vì vậy, cuộc sống của người dân
trong các làng nghề thường có mức sống cao hơn so với các làng chỉ sản xuất
thuần nơng.
Một đặc điểm của sản xuất trong làng nghề là quy mô nhỏ, cơ cấu vốn
và cơ cấu lao động ít nên rất phù hợp với khả năng huy ñộng vốn và các
nguồn lực vật chất của các hộ gia đình. ðiều đó tạo ñiều kiện cho hộ tận dụng
ñược vốn nhàn rỗi trong dân vào ñầu tư sản xuất kinh doanh. Mặt khác, việc
sản xuất ở các làng nghề chủ yếu là hộ gia đình nên đã tận dụng và thu hút
nhiều loại lao động, từ lao động thời vụ nơng nhàn ñến lao ñộng trên ñộ tuổi
hay dưới ñộ tuổi lao ñộng.
2.1.4 Một số khái niệm về chất thải và tái chế phế liệu
2.1.4.1 Một số khái niệm về chất thải
Theo Mục 2 ðiều 2 của Luật bảo vệ môi trường 2005 quy ñịnh:
"Chất thải là chất ñược loại ra trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất
hoặc trong các hoạt ñộng khác. Chất thải có thể ở dạng rắn, lỏng, khí hoặc các
dạng khác."

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .....................................

14



* Chất thải rắn (rác thải): là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ q trình
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt ñộng khác.
* Chất thải rắn nguy hại: là chất thải rắn chứa các chất hoặc hợp chất
có một trong những đặc tính: phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mịn, dễ lây
nhiễm, gây ngộ độc hoặc các đặc tính nguy hại khác.
Rác và chất thải tự bản thân nó có thể chưa gây ô nhiễm hoặc mới ở
mức làm bẩn môi trường, nhưng qua tác động của các yếu tố mơi trường, qua
phân giải, hoạt hóa mà chất thải mới trở nên ơ nhiễm và gây độc. Rác hữu cơ
thì bị lên men gây thối và độc. Nước thải chứa hóa chất làm ơ nhiễm đất, ơ
nhiễm nước mặt, nước ngầm, chất thải phóng xạ gây ơ nhiễm phóng xạ, hầu
như ở đâu có sinh vật sống là ở đấy có chất thải, hoặc ở dạng này hoặc ở dạng
khác. Vì vậy, chỗ nào càng tập trung sinh vật, con người và hoạt động của họ
càng cao thì chất thải càng nhiều.
2.1.4.2 Nguồn phát sinh rác thải

Nhà dân, khu
dân cư

Cơ quan,
trường học,
bệnh viện

Thương mại

Rác thải

Nơng nghiệp,
hoạt động xử lý
rác thải


DV cơng cộng

Xây dựng

Khu cơng
nghiệp, nhà
máy, xí nghiệp

Sơ đồ 2.1: Nguồn phát sinh rác thải

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .....................................

15


Hộ gia đình: rác thải phát sinh từ những thực phẩm thừa, carton,
plastic, vải, da, gỗ vụn, thủy tinh, kim loại, tro bếp, lá cây, các chất thải ñặc
biệt (ñồ ñiện, ñiện tử hỏng, lốp xe…) và các chất thải ñộc hại. Thành phần
chủ yếu của rác thải từ khu vực gia đình là rác hữu cơ. Việc phân loại rác tại
nguồn ảnh hưởng trực tiếp ñến hiệu quả của tái chế rác thải. Tuy nhiên việc
phân loại rác tại nguồn chưa được quan tâm đúng mức, gây những khó khăn
trong xử lý.
Thương mại: rác phát sinh từ các nhà kho, quán ăn, chợ, văn phòng,
khách sạn, trạm xăng chủ yếu là ñồ ăn thừa, dầu mỡ, giấy báo…
Các cơ quan (trường học, bệnh viện...) rác thải ở ñây giống như rác thải
sinh hoạt.
Xây dựng: các cơng trình mới, tu sửa từ nhà ở đến cơng viên, trường
học, bệnh viện, khách sạn chủ yếu là vôi vữa bê tông, gạch thép, cốt
pha…Nhìn chung rác thải từ xây dựng ít mang tính độc hại. Loại rác này chủ

yếu được xử lý bằng phương pháp chơn lấp. Với khu vực mật độ dân số cao,
khó khăn chủ yếu trong quản lý là bãi chơn lấp.
Dịch vụ cơng cộng: rửa đường, rác du lịch (rác công viên, bãi biển, các
danh lam thắng cảnh). Rác thải của khu vực này chủ yếu do ñội tổ thu gom
hay cơng ty mơi trường đảm nhiệm. Khó khăn trong quản lý loại rác phát sinh
từ nguồn này là ý thức của người dân. Việc ñể rác ñúng nơi quy định và phân
loại rác ở các nơi cơng cộng rất khó quản lý vì nhân viên mơi trường khơng
đủ để giám sát, người thải rác khơng ở một vị trí cố định.
Cơng nghiệp: cơng nghiệp nặng, cơng nghiệp nhẹ ñều phát sinh ra chất
thải, rác thải như giấy vụn, hóa chất…Các nhà máy sản sinh ra nhiều loại chất
thải: rắn, lỏng, khí. Vì mục đích lợi nhuận các cơng ty, nhà máy, xí nghiệp

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .....................................

16


×