Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Luận văn thạc sĩ phân tích một số nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp của hộ nông dân huyện gia lâm hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 113 trang )

...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

&

NGUYỄN THỊ THU HỒNG

PHÂN TÍCH MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
ÁP DỤNG TIẾN BỘ KỸ THUẬT TRONG NÔNG NGHIỆP
CỦA HỘ NÔNG DÂN HUYỆN GIA LÂM - HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số

: 60.31.10

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN TẤT THẮNG

HÀ NỘI - 2008

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng các số liệu, tài liệu trong luận văn là quá trình
điều tra khảo sát thực tế tại điểm nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu là hoàn toàn


trung thực và chưa hề bảo vệ một học vị nào.
Tôi cũng xin cam đoan mọi tài liệu, số liệu trích dẫn trong luận văn đều
được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày tháng năm 2008
Người thực hiện luận văn

Nguyễn Thị Thu Hồng

i


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp tôi đã nhận
được sự giúp đỡ tận tình, chu đáo của các thầy cơ Trường Đại học Nông
nghiệp Hà Nội, của cơ quan công tác, gia đình và bè bạn.
Cho phép tơi gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô Viện Sau Đại
học, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn Kinh tế Nơng nghiệp đã
tận tình hỗ trợ giúp đỡ trong suốt q trình đào tạo.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Tất Thắng, người thầy
hướng dẫn hết lòng tận tụy vì học sinh.
Đặc biệt, cho phép tơi gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể gia đình
và bạn bè đã cổ vũ động viên tôi trong suốt quá trình học tập.

Hà Nội, ngày tháng năm 2008
Người thực hiện luận văn

Nguyễn Thị Thu Hồng

ii



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ ii
MỤC LỤC..................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ vi
DANH SÁCH TÊN CÁC BẢNG ................................................................. vii
DANH SÁCH TÊN CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ .............................................. viii
1.

MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1

1.1

Tính cấp thiết của đề tài........................................................................ 1

1.2

Mục tiêu nghiên cứu............................................................................. 2

1.2.1 Mục tiêu chung..................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể..................................................................................... 2
1.3

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 2

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu........................................................................... 2
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 2
2.


CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.................................................... 4

2.1

Cơ sở lý luận về áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp ............... 4

2.1.1 Một số khái niệm.................................................................................. 4
2.1.2 Vai trò củu việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp ................ 7
2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp .. 8
2.2

Cơ sở thực tiễn ................................................................................... 16

2.2.1 Kinh nghiệm áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp của một số
nước trên thế giới ............................................................................... 16
2.2.2 Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam ............................... 20
2.2.3 Tình hình áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp ở Việt Nam .... 21
2.2.4 Các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài .............. 34

iii


3.

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........... 36

3.1

Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Gia Lâm - Hà Nội....... 36


3.1.1 Đặc điểm tự nhiên .............................................................................. 36
3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội.................................................................... 41
3.2

Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 46

3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu........................................................................ 46
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu.............................................................. 47
3.2.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu .............................................. 48
4.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................... 50

4.1

Thực trạng áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp của hộ
nông dân ở huyện Gia Lâm................................................................. 50

4.1.1 Tình hình áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong trồng trọt ............................ 50
4.1.2 Tình hình áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi............................ 52
4.2

Đánh giá kết quả áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp ............ 53

4.2.1 Đối với ngành trồng trọt ..................................................................... 53
4.2.2 Đối với ngành chăn ni..................................................................... 61
4.3

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng tiến bộ kỹ thuật

trong nông nghiệp............................................................................... 65

4.3.1 Nguồn lực con người .......................................................................... 65
4.3.2 Nguồn lực sản xuất............................................................................. 70
4.3.3 Thu nhập ............................................................................................ 71
4.3.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng dựa trên nhận thức về tầm
quan trọng .......................................................................................... 73
4.4

Nhận xét, đánh giá chung về những ảnh hưởng của áp dụng tiến bộ
kỹ thuật trong nông nghiệp ................................................................. 81

4.4.1 Thuận lợi ............................................................................................ 81
4.4.2 Khó khăn............................................................................................ 82

iv


4.4.3 Cơ hội................................................................................................. 84
4.4.4 Thách thức.......................................................................................... 85
4.5

Định hướng và đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những
nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng TBKT ....................................... 86

4.5.1 Định hướng về áp dụng tiến bộ kỹ thuật cho phát triển nông nghiệp
huyện Gia Lâm................................................................................... 86
4.
người quản lý, tham gia các tổ chức khuyến nơng làm nịng cốt cho truyền tải
kiến thức mới đến người nông dân... Nội dung đào tạo bao gồm những kiến thức

về kỹ thuật sản xuất, thành tựu của cơng nghệ mới có thể phát huy vào sản xuất
như công nghệ về giống; công nghệ canh tác trong nhà lưới, cơng nghệ canh tác
có che phủ trong cỏ dại và giữ ẩm... Cần giành lượng vốn ngân sách hợp lý cho
đào tạo nông dân đồng thời có các biện pháp thu hút nguồn vốn từ các tổ chức
phi chính phủ.
- Tạo điều kiện thuận lợi để nơng dân sản xuất giỏi có thể mở quy mơ
sản xuất theo hướng trang trại, gia trại, liên kết các hợp tác xã…; đổi mới
quản lý hội Nông dân theo hướng từng bước trở thành tổ chức đại diện cho
quyền và lợi ích của nơng dân…

94


5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
1) Huyện Gia Lâm có nhiều tiềm năng như: đất đai, khí hậu và con
người là điều kiện rất thuận lợi cho hộ nông dân trong việc áp dụng tiến bộ kỹ
thuật trong nông nghiệp.
2) Kết quả sản xuất trên địa bàn huyện đã đạt được khá tốt. Quy mơ
diện tích rau an toàn của huyện liên tục tăng qua các năm, đến cuối năm 2007
đạt 720 ha. Năng suất rau an toàn của huyện cũng tăng lên với tốc độ tăng
bình quân năm là 5,87%, năm 2007 đạt 16 - 17 tấn/ha. Nhờ đó mà sản lượng
rau an tồn của huyện cũng tăng lên nhanh đạt 2600 - 2800 tấn/ha vào năm
2007, phần nào đáp ứng được nhu cầu của người dân về cả số lượng và chất
lượng rau an toàn. Đồng thời việc ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ
tiến bộ vào sản xuất rau an toàn ngày càng được chú ý, huyện đã được thành
phố đầu tư gần 2,8 tỷ đồng cho chuyển giao TBKT, hỗ trợ mở cửa hàng, xây
dựng kênh mương. Do đó, chất lượng rau an toàn đã được cải thiện đáng kể
3) Phát triển chăn ni bị sữa là một ngành sản xuất có tầm quan trọng
đặc biệt về kinh tế, xã hội. Vấn đề quan trọng nhất để ngành chăn ni bị sữa

phát triển bền vững, hiệu quả là cần có quy hoạch một cách hợp lý vùng chăn
ni bị sữa đặc biệt là quy hoạch đồng cỏ sản xuất thức ăn thô xanh, đầu tư
có trọng điểm, tránh phát triển tràn lan kết hợp với việc cải thiện hiệu quả
chăn ni bị sữa trên cơ sở áp dụng những tiến bộ kỹ thuật, công nghệ tiên
tiến. Công ty Vinamilk sẳn sàng phối hợp và hỗ trợ người chăn nuôi trong
việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, tổ chức sản xuất thức ăn thơ xanh nhằm
giảm chi phí thức ăn, nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn ni bị sữa
4) Khơng có sự khác biệt về tổng số nhân khẩu và diện tích các loại đất
của nơng hộ giữa hai nhóm hộ áp dụng và không áp dụng TBKT trong nông
nghiệp.

95


5)Về tuổi của chủ hộ, trình độ học vấn và số lao động chính giữa hai
nhóm hộ thì có sự khác biệt khá rõ rệt. Nhóm hộ áp dụng TBKT có trình độ
học vấn cao hơn nhóm hộ khơng áp dụng TBKT, trong khi đó tổng số lao
động chính và số tuổi của chủ hộ ở nhóm hộ áp dụng TBKT lại ít hơn nhóm
hộ khơng áp dụng. Điều nà chứng tỏ rằng những chủ hộ trẻ tuổi có trình độ thì
có những suy nghĩ tân tiến, táo bạo. Họ sẵn sàng tiếp nhận kỹ thuật mới và
chấp nhận những rủi ro nếu có để tăng thu nhập nâng cao đời sống.
7) Năm nhân tố gồm: “an toàn lương thực”; “dịch vụ khuyến nông”;
“hỗ trợ đầu vào”; “tổ chức địa phương” và “quyền sử dụng đất” có ảnh hưởng
mạnh nhất đến người dân trong việc áp dụng TBKT trong nông nghiệp. Bởi
vì, muốn phát triển hệ thống canh tác tiến bộ trên địa bàn huyện thì cần phải
nâng cao vai trò của các tổ chức địa phương. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng
các tổ chức địa phương có vai trò đặc biệt quan trọng trong các dự án phát
triển cộng đồng. Còn bốn nhân tố còn lại cũng thể hiện xu hướng là để nâng
cao khả năng áp dụng TBKT trong nông nghiệp trên địa bàn huyện, cụ thể là
cần thay việc hỗ trợ dầu vào (vật tư và vốn) cho người dân bằng việc tăng

cường số và chất lượng các dịch vụ khuyến nông và tư vấn thông tin về thị
trường cho người dân.
8) Chính sách của nhà nước chưa đảm bảo cho người dân về quyền sử
dụng đất để họ an tâm đầu tư sản xuất lâu dài.
9) Vai trò của tổ chức địa phương chưa được phát huy trong các dự án
phát triển nông nghiệp trên địa bàn.
10) Các chính sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, nghiên cứu, áp dụng
tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, khuyến khích nơng hộ áp dụng TBKT vào sản
xuất đang có kết quả tốt. Cơng tác tun truyền đang được tiến hành rộng rãi,
công tác khuyến nông, tập huấn kỹ thuật cho nông dân đang phát triển khá tốt.
Tuy nhiên, so với yêu cầu thì kết quả đạt được vân là thấp.

96


5.2 Kiến nghị
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu tôi có một số kiến nghị sau:
1) Thay đổi cách tiếp cận trong thực hiện các dự án phát triển thay việc
hỗ trợ vốn và đầu vào cho người dân bằng việc tăng cường số và chất lượng
các dịch vụ khuyến nơng.
2) Nâng cao vai trị của các tổ chức địa phương: Các tổ chức địa
phương có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc tuyên truyền, quảng bá về
việc áp dụng kỹ thuật mới, thành lập hiệp hội để tránh sự ép giá của tư
thương, đồng thời tổ chức địa phương còn là cầu nối liên kết giữa cộng đồng
với các tổ chức bên ngồi.
3) Huyện Gia Lâm cần có quy hoạch cơ cấu lại đất đai hoặc có cơ chế
khuyến khích dồn điền đổi thửa tạo quỹ đất đủ lớn để các hộ có thể áp dụng
tiến bộ kỹ thuật một cách đồng bộ.

97



TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Antonio Cordella, 2007. Hội thảo rà soát các nhiệm vụ của Việt Nam đối
với hiệp định Nơng nghiệp và đề suất chính sách phù hợp với quy định của
WTO.
2. CIDSE, 1992. Giới thiệu phương pháp đánh giá nhanh nông thôn với sự
tham gia của nông dân phục vụ phát triển nông nghiệp. NXB Nông
nghiệp, Hà nội.
3. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2002. Báo cáo về xây dựng và
hoàn thiện tổ chức khuyến nông cơ sở để thực hiện nghị quyết “Đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và nơng thơn thời kỳ 20012010”.
4. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thơn, 2002. Báo cáo về xây dựng mơ
hình TBKT và cơng nghệ cao đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm kết hợp
với du lịch sinh thái.
5. />6. Đỗ Kim Chung, 2000. Phương pháp tiếp cận khuyến nông. Trung tâm Viện
công nghệ Châu Á tại Việt Nam, Hà Nội.
7. Đỗ Kim Chung, 2005. Chính sách và phương thức chuyển giao kỹ thuật
tiến bộ trong nông nghiệp ở miền núi và trung du phía Bắc Việt Nam.
NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
8. Lê Quốc Hưng, 2001. Khuyến nông và công thức 3+1: nhân tố cho sự phát
triển nơng nghiệp. Tạp chí nơng nghiệp và phát triển nông thôn, số 4/2001,
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.
9. Mollion B, Mia Slay R, 1994. Đại cương về nông nghiệp bền vững (tài liệu
dịch). NXB Nơng nghiệp, Hà nội.
10. Tạp chí Nơng nghiệp và phát triển nông thôn, kỳ I, tháng 4/2007.

98



11. Nguyễn Duy Tính, 1995. Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng đồng bằng
sông Hồng và Trung du Bắc Bộ. NXB Nơng nghiệp, Hà nội.
12. Trần Danh Thìn, Nguyễn Huy Trí, 2006. Hệ thống nơng nghiệp trong
phát triển bền vững. NXB Nơng nghiệp, Hà nội.
13. Phạm Chí Thành, 1990. Giáo trình phương pháp thí nghiệm. NXB Nơng
nghiệp, Hà Nội.
14. Phạm Chí Thành, 1993. Hệ thống nơng nghiệp. NXB nơng nghiệp, Hà
Nội.
15. Đào Thế Tuấn, 1998. Hệ thống nông nghiệp lưu vực sông Hồng. NXB
Nông nghiệp, Hà Nội.
16. Đào Thế Tuấn, 2000. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng. NXB Nông nghiệp,
Hà Nội.
17. Trần Đức Viên, 1990. Sinh thái học đồng ruộng. NXB Nông nghiệp, Hà
Nội.
Tiếng Anh:
18. Chamber, R. 1990, Farmer-first: A Practical Papradigm for the Third
Agriculture, in M.A. Altieri Eds. Agro-ecology and Small farm
Development, CRC Press, Florida.
19. Daniel S, 1997. Participatory Action Research and Social Change,
Published by the cornell Participatory Action Research Network, Cornell
University, New York.
20. Dent, J.B and M.J. McGregor, 1994. Rural and farming systems analysis.
CABI, Oxon, UK.
21. Neils R, 1990. Extension Science, Information Systems in Agricultural
Development, Cambridge University Press, Cambridge.
22. Zanstra, H.G;E.C Price; J.A Litsinger and R.A Morris, 1981. A
methodology for on-farm cropping systems research, IRRI. Philipines.

99



PHỤ LỤC
Phiếu điều tra hộ
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ HỘ NƠNG DÂN
1 Nhóm AD TBKT

 2 Nhóm khơng AD TBKT

Phiếu số:……………………………………………………………………
Ngày ……tháng…..năm 2008
1.Thông tin chung về hộ
A. Họ và tên chủ hộ:…………………………………………………………..
C. Giới tính:  1.Nam

B. Tuổi:………

2. Nữ

D. Địa chỉ: thơn………….xã………………………..huyện………………
E. Trình độ học vấn cao nhất của người trả lời?  1 Tiểu học
 2 Cấp II
 3 Cấp III
F. Lý do anh (chị) quyết định áp dụng hay không áp dụng kỹ thuật mới trong
sản xuất? ………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
2. Thông tin lao động
Chỉ tiêu

ĐVT


A. Tổng số nhân khẩu
B. Tổng số lao động
C. Tổng số lao động nông nghiệp
D. Số lao động tham gia thường xuyên
E. Số lao động tham gia một phần thời gian

100

Số lượng


3. Thơng tin đất đai

A. Tổng diện tích đất canh tác

m2

B. Tổng diện tích đất trồng rau

m2

C. Tổng diện tích đất chăn ni

m2

D. Tổng diện tích đất mặt nước

m2


4. Thơng tin nghề nghiệp
A. Các hình thức sản xuất?
Tên sản phẩm

Sản xuất theo hướng TBKT

Sản xuất thông thường

B. Tại sao vẫn duy trì hình thức sản xuất này?..................................................
………………………………………………………………………………….
C. Anh (chị) đã từng tham gia các lớp tập  1 Có
huấn kỹ thuật mới trong sản xuất chưa?

2 Không

D. Tên tổ chức tập huấn TBKT đó là  1 Chi cục BVTV
gì?
 2 Trường ĐH
 3 Viện nghiên cứu
 4 Khuyến nông huyện
 5 Phịng nơng nghiệp
 6 Khác (ghi rõ)……….
E. Anh (chi) có thường xuyên (quan tâm) xem các hộ sản xuất khác làm như
thế nào khơng?
 1 Có
 2 Khơng
Nếu có, anh (chị) gia đình có làm theo những cách tốt của các hộ khác khơng?
 1 Có
 2 Khơng


101


5. Tình hình chi phí sản xuất
Hoạt động sản

Vật tư

xuất
A. Trồng trọt

Số lượng

Đơn giá

Tổng

Chất

(kg)

(đồng)

(đồng)

lượng

Hạt giống
Phân bón
Thuốc BVTV

Lao động
Chi phí khác

B. Chăn ni

Giống
Thức ăn
Thuốc thú y
Khác

C. Gia đình ơng/bà tiếp nhận các hỗ trợ như thế nào? (từ ai, khi nào và như
thế nào?)………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….…
Hỗ trợ
Vốn

Dạng hỗ trợ
Con giống

Từ ai

Khi nào

Bằng phương thức gì

Dự án…

Năm 2004-2006

Quay vịng


D. Ơng/bà mong muốn được hỗ trợ về khuyến nơng dưới hình thức nào? Tại
sao?......................................................................................................................
.............................................................................................................................
E. Trong năm qua nguồn thu tiền chính của gia đình là gì?
Bán nơng sản (ngơ, chuối, sắn..)

 Bán vật ni

6. Thơng tin thị trường
A. Ơng/bà tiếp nhận thơng tin về vật tư nông sản và thông tin thị trường từ
đâu?
 Do người lớn trong làng, trong nhà kể lại

102


 Thơng qua hàng xóm và cán bộ thơn nói chuyện
 Từ cán bộ khuyến nông xã, huyện
 Qua đài và vơ tuyến
B. Ơng/bà đánh giá các nguồn thơng tin về nông nghiệp theo nội dung sau:
Nguồn các thông tin về nông nghiệp

Nguồn tiếp

Mức độ quan trọng

nhận thông tin (Cho điểm từ 1-12 với
(đánh dấu)


1 là quan trọng nhất)

- Báo, đài, ti vi
- Tập huấn
- Hội nghị đầu bờ
- Trung tâm khuyến nơng
- Mơ hình trình diễn
- Tổ chức phi CP/dự án sản xuất NN
- ĐV cung ứng VT, phân bón hóa chất
- ĐV cung ứng giống cây trồng vật ni
- Hàng xóm
- Các nguồn khác
C. Theo anh (chị) đánh giá những nhân tố nào sau đây ảnh hưởng nhiều nhất
đến sản xuất nông nghiệp?
Các nhân tố

Mức độ quan trọn (Cho điểm từ
1-17 với 1 là quan trọng nhất)

- Chất lượng đất
- Sâu bệnh hại
- Nguồn nước
- Giống mới
- Tăng thu nhập
- Lao động gia đình

103


- Vốn gia đình

- Sản phẩm đa dạng
- Giảm rủi ro
- An toàn lương thực
- Thị trường tiêu thụ
- Dịch vụ khuyến nông
- Hỗ trợ vật tư đầu vào
- Thôn tin về TBKT
- Cơ sở hạ tầng
- Các tổ chức địa phương
- Quyền sở hữu đất
D. Anh (chị) đang gặp những thuận lợi và khó khăn gì trong sản xuất nơng
nghiệp?
- Thuận lợi……………………………………………………………………...
- Khó khăn ……………………………………………………………………..
E. Anh (chị) có nguyện vọng gì nhằm cải thiện tình hình sản xuất của mình?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

Xin cảm ơn đã cung cấp thơng tin!

104



×