Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Luận văn thạc sĩ tình trạng của cu zn pb trong đất nông nghiệp chịu ảnh hưởng của nguồn ô nhiễm vùng ngoại thành và vùng phụ cận thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.68 MB, 80 trang )

....

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học Nông nghiệp I
------------------

------------------

HOR SINET

TìNH TRạNG CủA Cu, Zn, Pb TRONG ĐấT NÔNG NGHIệP
chịu ảnh hởng của nguồn ô nhiễm VùNG NGOạI THàNH
và phụ cận THàNH PHố Hà NộI

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành: Khoa học đất
MÃ số: 60.62.15
Ngời hớng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Hữu Thành

Hà Nội - 2007


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng các số liệu và kết quả trình bày trong luận
văn là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện luận văn
này đà đợc cám ơn và thông tin trích dẫn trong luận văn đều đà đợc
chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả


HOR SINET

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

i


Lời cảm ơn
Để hoàn thành đề tài này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tác giả luôn
nhận đợc sự quan tâm sâu sắc, tận tình tỉ mỉ và chu đáo của Thầy giáo,
PGS.TS. Nguyễn Hữu Thành. Xin gửi thầy lời biết ơn sâu sắc và kính trọng !
Xin chân thành cảm ơn tới tập thể các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ nhân
viên khoa Sau đại học, khoa Khoa đất & môi trờng, nhất bộ môn Khoa học đất
đà quan tâm chỉ bảo và luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất để chúng tôi có nhiều cơ
hội nâng cao kiến thức về mọi mặt.
Xin chân thành cám ơn tập thể cán bộ của phòng JICA - trờng đại
học Nông nghiệp I Hà Nội, đà nhiệt tình giúp đỡ chúng tôi trong thời gian
thực tập và hoàn thành đề tài
Xin bày tỏ lòng cám ơn chân thành tới Ban lÃnh đạo và tập thể cán bộ
công nhân viên của 4 huyện là Gia Lâm, Đông Anh, Thanh Trì, Từ Liêm đÃ
quan tâm mọi mặt và tạo điều kiện tốt nhất để tác giả hoàn thành đợc quá
trình thực tập và lấy các mẫu đất và một số thông tin quan trọng liên quan
để phục vụ đề tài của chúng tôi.
Xin chân thành cám ơn tới một số đồng nghiệp, các anh chị khoá học
trớc đà khích lệ, cổ vũ tinh thần cho tác giả trong những ngày theo học.
Trong thời gian thực hiện đề tài, tác giả đà rất cố gắng song không
thể tránh khỏi thiếu sót, rất mong đợc sự đóng góp quý báu của các thầy,
cô giáo, cùng các bạn đồng nghiệp.
Tác giả
HOR SINET


Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

ii


Mục lục
Trang
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

iv

Danh mục bảng

v

1.


Mở đầu

i

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2.

Mục đích, yêu cầu nghiên cứu

2

1.3.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài

2

2.

Tổng quan của vấn đề nghiên cứu

3

2.1.


Các nguồn chất thải đa vào môi trờng đất

3

2.2.

Đặc tính của một số nguyên tố kim loại nặng trong đất

5

2.3.

Nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng ở một số nớc trên thế giới và ở
Việt Nam

10

3.

Nội dung và phơng pháp nghiên cứu

35

3.1.

Nội dung nghiên cứu

35

3.2.


Phơng pháp nghiên cứu

35

4.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

41

4.1.

Một số tính chất lí, hoá học của đất trong khu vực nghiên cứu

41

4.2.

Hàm lợng kim loại nặng Cu, Zn, Pb tổng số trong đất nông nghiệp
bị ảnh hởng nguồn ô nhiễm vùng ngoại thành và phụ cận thành
phố Hà Nội

43

4.2.1. Hàm lợng Cu tổng số trong đất

43

4.2.2. Hàm lợng Zn tổng số trong đất


44

4.3.3. Hàm lợng Pb tổng số trong ®Êt

45

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

iii


4.3.

Hàm lợng Cu, Zn, Pb dễ tiêu trong đất nông nghiệp bị ảnh
hởng của các nguồn ô nhiễm vùng ngoại thành và phụ cận thành
phố Hà Nội

47

4.3.1. Hàm lợng Cu dễ tiêu trong đất

47

4.3.2. Hàm lợng Zn dễ tiêu trong đất

48

4.3.3. Hàm lợng Pb dễ tiêu trong đất


50

4.4.

Mối tơng quan giữa hàm lợng tổng số và hàm lợng dễ tiêu cđa
Cu, Zn, Pb víi pHKCl, OM, CEC vµ tØ lƯ cập hạt sét trong đất

4.5.

50

Các dạng tồn tại của kim loại nặng trong đất nông nghiệp bị ảnh
hởng của nguồn gây ô nhiễm vùng ngoại thành và phụ cận thành
phố Hà Nội

53

4.5.1. Các dạng tồn tại Cu trong đất nghiên cứu

53

4.5.2. Các dạng tồn tại của kẽm (Zn) trong đất nghiên cứu

55

4.5.3. Các dạng tồn tại của chì (Pb) trong đất nghiên cứu

57

4.6.


Một số biên pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng trong đất
nông nghiệp vùng ngoại thành thành phố Hà Nội

59

4.6.1. Giải pháp kĩ thuật

59

4.6.2. Tăng cờng công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ môi trờng

60

4.6.3. Thực hiện tốt công tác qui hoạch các khu công nghiệp, làng nghề

60

4.6.4. Giải pháp hành chính

61

5.

Kết luận

62

5.1.


Kết luận

62

5.2.

Đề nghị

63

Tài liƯu tham kh¶o

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

64

iv


Danh mục chữ viết tắt
BOD5:

Nhu cầu oxi sinh học

CEC:

Dung tích hấp thụ của đất

COD:


Nhu cầu oxi hoá học

lđl:

li đơng lợng

NXB :

Nhà xuất bản

OM:

Chất hữu cơ

ppm:

Một/triệu

TCVN:

Tiêu chuẩn Việt Nam

TPCG:

Thành phần cơ giíi

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

v



danh mục bảng

STT

Tên bảng

Trang

2.1.

Ước tính hàm lợng kim loại đa vào đất do phân bón

13

2.2.

Hàm lợng kim loại nặng trong đất và một số loại đá mẹ chính

14

2.3.

Kết quả trung bình của đồng, kẽm và chất rắn lơ lửng

14

2.4.

Hàm lợng cực đại của nguyên tố vết đa vào đất canh tác


15

2.5.

Giá trị nền của một số nguyên tố vết ở tầng đất mặt bang Florida
và so sánh với kết quả nghiên cứu trớc đó.

2.6.

Hàm lợng kim loại nặng ở tầng đất mặt trong một số loại đất
Việt Nam

2.7.

26

Hàm lợng một số kim loại nặng trong đất tầng mặt vùng đất bị
ô nhiễm nớc thải tại quan trắc 1998

2.13.

24

Hàm lợng kim loại nặng trong đất tại khu vực công ty Pin Văn
Điển và Orionel-Hanel

2.12.

23


Kết quả phân tích một số chỉ tiêu kim loại nặng trong đất nông
nghiệp

2.11.

22

Hàm lợng một số kim loại nặng trong các loại phân bón bán
trên thị trờng vùng đồng bằng sông Cửu Long

2.10.

21

Hàm lợng một số kim loại nặng trong các sản phẩm dùng làm
phân bón trong nông nghiệp

2.9.

20

Hàm lợng kim loại nặng trong đất nông nghiệp ë mét sè vïng
cđa ViƯt Nam

2.8.

16

27


Sù cã mỈt cđa mét số kim loại nặng tích luỹ trong nớc kênh,
rạch của thành phố Hồ Chí Minh do nớc thải công nghiệp và
nớc sinh hoạt so với nớc sông bình thờng không bị ô nhiễm

28

3.1.

Các thông tin cơ bản của mẫu đất nghiên cứu

36

4.1.

Một số tính chất lí, hoá học của đất nghiªn cøu

42

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

vi


4.2.

Tiêu chuẩn cho phép của một số kim loại trong đất

4.3.


Hàm lợng tổng của Cu, Zn, Pb trong đất nông nghiệp bị ảnh

43

hởng nguồn ô nhiễm vùng ngoại thành và phụ cận thành phố
Hà Nội
4.4.

Hàm lợng Cu, Zn, Pb dễ tiêu trong đất nông nghiệp vùng ngoại
thành thành phố Hà Nội

4.5.

46
49

Mối tơng quan giữa hàm lợng tổng số và hàm lợng dễ tiêu
của Cu, Zn, Pb với pHKCl, OM, CEC, sét trong đất

51

4.6.

Các dạng tồn tại của Cu trong đất nghiên cứu

54

4.7.

Các dạng tồn tại của Zn trong đấ nghiên cứu


56

4.8.

Các dạng tồn tại của Pb trong đất nghiên cứu

58

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

vii


danh mục hình

STT
3.1.

Tên hình
Ruộng chị ảnh hởng của cơ sở sản xuất cơ kim khí x Phùng
Xá, Thạch Thất

3.2.

Trang
37

Ruộng chịu ¶nh h−ëng cđa c¬ së s¶n xt c¬ kim khÝ x Thanh
Thuỷ, Thanh Oai


37

3.3.

Lấy mẫu tại x Liên Hà, Đông Anh

38

3.4.

Lấy mẫu đất tại x Thanh Liệt, Thanh Trì

38

3.5.

Lấy mẫu đất tại x Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì

39

3.6.

Lấy mẫu đất tại x VÜnh Qnh, Thanh Tr×

39

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

viii



1. Mở đầu

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Môi trờng ngày nay không còn là vấn đề của mỗi quốc gia mà đ trở
thành vấn đề toàn cầu. Bảo vệ môi trờng đợc xem nh một tiêu chuẩn đạo
đức, một điều kiện để phát triển của một cá nhân, một cộng động, một quốc
gia. Trên thế giới, ngay từ năm đâu của thập kỷ 70 môi trờng đ đợc đa
thành chơng trình quốc tế. Hội nghị quốc tế về môi trờng đầu tiên tại
Stokhom - Thuỵ Điển vào năm 1972 đ khẳng định: nguyên nhân của những
vấn đề môi trờng là do sự kém phát triển. Các nớc đang phát triển trong
chiến lợc phát triển kinh tế của mình phải gắn với bảo vệ môi trờng. Từ hội
nghị này vấn đề môi trờng đ đợc các quốc gia thừa nhận nh một nguyên
tắc: Môi trờng, phát triển và hạnh phúc nhân loại là mục tiêu phấn đấu của
cộng đồng các dân tộc
Trong những năm gần đây, Việt Nam đ trở thành một nớc đang phát
triển có nền kinh tế nhiều thành phần. Việc mở rộng khu công nghiệp, đô thị
đang phát triển rất mạnh. Song song với việc phát triển cđa nỊn kinh tÕ th× ViƯt
Nam vÉn ch−a cã biƯn pháp đúng đắn để thực hiện các qui định về chất thải của
khu công nghiệp và đô thị dẫn đến ô nhiễm môi trờng nhất là môi trờng đất.
Tốc độ ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ ViƯt Nam hiƯn nay đ đẩy mạnh các khu
công nghiệp lớn và nhỏ mọc lên khắp đất nớc. Các khu công nghiệp đó đ thải ra
các chất thải làm ô nhiễm môi trờng không khí, nớc đặc biệt là môi trờng đất.
Đất nông nghiệp của vùng ngoại thành và phụ cận thành phố Hà Nội
hiện nay đang chịu sức ép về gia tăng dân số. Dân số tăng đòi hỏi nhu cầu
lơng thực, thực phẩm ngày càng cao, ngời nông dân phải đẩy mạnh khai
thác độ phì nhiêu của đất bằng nhiều biện pháp: tăng vụ, tăng cờng sử dụng
phân hữu cơ, phân vô cơ, thuốc trừ sâu ..... đây là một trong những nguyên nhân
làm đất bị ô nhiễm.


Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

1


Hoạt động công nghiệp kể cả tiêu thủ công nghiệp ở các làng nghề ở
vùng ngoại thành và phụ cận của Hà Nội cũng là một trong những nguyên
nhân chính dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trờng đất, đặc biệt là ô nhiễm
kim loại nặng. Đồng (Cu), kẽm (Zn) là nguyên tố vi lợng rất quan trọng
trong đời sống cđa thùc vËt cịng nh− con ng−êi, thiÕu chóng c¬ thể sống
không phát triển bình thờng đợc, song nếu chúng tồn tại ở lợng lớn sẽ gây
nguy hại cho cây trồng cũng nh con ngời.
Chì (Pb) là một chỉ tiêu nhạy cảm về kim loại nặng. Nguyên tố Pb rất độc
ở trong môi trờng đất. Pb không phải là nguyên tố dinh dỡng đối với cây
trồng. Khi Pb trong đất vợt quá 70 ppm (theo tiêu chuẩn Việt Nam) là đất đ
bị ô nhiễm. Đất bị ô nhiễm làm giảm khả năng sản xuất của chúng, gây ảnh
hởng xấu đến hoạt động sống của con ngời, động vật và thực vật.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài
Tình trạng của Cu, Zn, Pb trong đất nông nghiệp chịu ảnh hởng của nguồn
ô nhiễm vùng ngoại thành và phụ cận thành phố Hà Nội.
1.2. Mục đích, yêu cầu nghiên cứu
1.2.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu tình trạng của Cu, Zn và Pb trong đất nông nghiệp
chịu ảnh hởng của nguồn ô nhiễm ở vùng ngoại thành và phụ cận Hà Nội có
những cảnh báo về mức độ ô nhiễm và đề xuất giải pháp xử lý ô nhiễm.
1.2.2. Yêu cầu
Lấy mẫu đất tại những nơi có nguy cơ ô nhiễm kim loại. Xác định hàm
lợng và các dạng tồn tại của Cu, Zn, Pb trong đất.
1.3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đề tài nghiên cứu trong phạm vi đất nông nghiệp bị ảnh hởng nguồn
gây ô nhiễm kim loại nặng của một số huyện ngoại thành Hà Nội: Đông Anh,
Thanh Trì, Gia Lâm, Từ Liêm (Hà Nội) và vùng phụ cận: Văn Lâm (Hng
Yên); Thạch Thất, Thanh Oai (Hà T©y).

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

2


2. Tổng quan của vấn đề nghiên cứu

2.1. Các nguồn chất thải đa vào môi trờng đất
Nguồn gây ô nhiễm đất trớc hết là từ nớc và không khí, ngoài các
chất đặc biệt do núi lửa phun ra còn có các chất thải công nghiệp và sinh hoạt
(hơi thải, nớc thải, cặn thải, phân hữu cơ, rác). Tất nhiên, phân hoá học,
thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ, các khoáng sản đang khai thác, các chất phong
xạ... cũng đều là các chất ô nhiễm từ bên ngoài vào đất [4].
Trong môi trờng, chất gây ô nhiễm rất tiềm tàng và đa dạng. Hầu hết
các chất thải trong không khí nh bụi, các chất khí NOx, SO2,COx, v.v...cuối
cùng cũng đợc đa vào nớc và đất. Quá trình di chuyển từ môi trờng
không khí vào môi trờng nớc, đất của các chất thải đợc thực hiện do quá
trình hoà lẫn vào nớc ma hoặc bị các giọt ma kéo theo trong quá trình rơi
xuống đất. Trong nớc ma, ngoài bụi ngời ta còn tìm thấy rất nhiều thành
phần hoá học khác nh các ion K+, Na+, Ca+, Mg 2+, NH4+, SO42+, NO3-, HCO3-,
Cl-, và cả các kim loại nặng nh As, Be, Cd, Pb, Cu...[21].
Ngoài nguồn gây ô nhiễm từ không khí, đất còn nhận chất thải từ các
nguồn thải khác. Tựu chung, chất thải có nguồn gốc sau:
2.1.1. Nguồn chất thải nhân tạo
Chất thải nhân tạo là chất thải do các hoạt động của con ngời tạo ra.

Hiện nay danh sách các chất độc hại cần đợc quan tâm đ đến hàng trăm và
có xu hớng tăng dần. Nguồn chất thải nhân tạo bao gồm [5].
2.1.1.1. Chất thải tiêu dùng
Chất thải tiêu dùng bắt nguồn từ việc sử dụng hàng hoá của ngời tiêu
dùng, gồm cả các t liệu sản xuất liên quan đến các dịch vụ.

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

3


Theo định hớng quốc gia về quản lí chất thải thì loại chất này đợc
phân chia chủ yếu thành:
- Chất thải gia đình
- Chất thải thơng mại, chất thải không phải là kết quả trực tiếp từ quá
trình sản xuất.
- Chất thải xây dựng và phá vỡ
- Chất thải công viên và vờn
- Bùn cống từ các nhà máy xử lí nớc cống và từ các hộ gia đình
- Chất thải từ các mảnh vụn của xe cộ
2.1.1.2. Chất thải công nghiệp
Chất thải công nghiệp là chất thải rắn hoặc láng n¶y sinh tõ kÕt qu¶ trùc
tiÕp cđa s¶n xt công nghiệp. Chất thải công nghiệp thờng chứa nhiều hay ít
các nguyên liệu, sản phẩm trung gian, thành phẩm, sản phẩm kèm theo và sản
phẩm phụ, các xúc tác trong qui trình kĩ thuật. Ngời ta bắt gặp hàng ngàn các
chất ô nhiễm trong chất thải công nghiệp, ví du: thuốc tẩy rửa, các dung môi,
các hợp chất chứa N, chứa Cl, thuốc nhuộm, sơn, chất béo, dầu, các hợp chất
phenol... [37].
Nguồn ô nhiễm công nghiệp từ các ống khói của các nhà máy do quá
trình công nghệ sản xuất có bốc hơi, rò rỉ thất thoát vào không khí rất nhiều

chất độc hại. Đặc điểm của chất thải là có nồng độ chất độc hại cao và tập
trung. Các nhà máy nhiệt điện, hoá chất, luyện kim, cơ khí, vật liệu xây dựng
(kể cả các lò gạch, lò vôi thủ công), công nghiệp nhẹ... gây ô nhiễm chính cho
môi trờng [23].
2.1.1.3. Chất thải nông nghiệp
Chất thải nông nghiệp là các phần tồn d của các hoá chất bảo vệ thực
vật, phân bón... ở trong đất. Các chất này ảnh hởng trực tiếp tới đất và nguồn
nớc, ảnh hởng tới c©y trång.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

4


2.1.2. Nguồn chất thải thiên nhiên
Các chất thải tự nhiên xâm nhập vào môi trờng rất đa dạng. Ngoài hình
thức ban đầu chúng xâm nhập vào môi trờng không khí do chuyển động đối
lu của không khí hoặc khuyếch tán, rồi cuối cùng cũng đa trở lại đất, nớc
do ma. Ngoài ra, trên mặt đất có sẵn các chất độc nh bụi phóng xạ, kim loại
nặng nh đồng, chì, hoặc các chất hữu cơ do quá trình phong hoá đá và
khoáng vật, sự phân huỷ xác sinh vật... Một đặc điểm đáng chú ý là cờng độ
ô nhiễm do các chất có nguồn gốc tự nhiên gây ra lớn nhất là nơi tập trung
nớc của lu vực vào đầu thời kỳ mùa ma [20].
2.2. Đặc tính của một số nguyên tố kim loại nặng trong đất
Sự ô nhiễm của các nguyên tố kim loại nặng có tính chất bán vĩnh
cửu, vì vậy nếu đất mới bị ô nhiễm thì khó loại trừ. Nếu các nguyên tố vi
lợng trong đất nh Cu, Cr, As, Zn, vợt quá giới hạn nhất định sẽ độc cho
cây và ô nhiễm đất. Trong đó có Cd và As là độc nhất; Hg, Pb và Ni là loại
độc vừa; còn B, Cr, Mn và Zn thì ít độc hơn. Sự tích luỹ và di chuyển các
nguyên tố trên phụ thuộc các điều kiện sau [4]:

- Tác dụng giữa các hợp chất có nguyên tố kim loại nặng với đất
- Độ pH của đất
- Điện thế oxy hoá khử của đất
Tác dụng này bao gồm sự trao đổi ion, kết tủa hoá học, thuỷ phân, tạo
phức... có trờng hợp xảy ra đơn độc, có trờng hợp liên quan lẫn nhau.
Ô nhiễm môi trờng đất do kim loại nặng có thể gây ảnh hởng xấu đến
sức khoẻ của con ngời bằng con đờng tiếp xúc trực tiếp hoặc thông qua việc
ô nhiễm nguồn nớc ngầm qua nông phẩm ô nhiễm theo cơ chế dây chuyền
(Boudene, 1975) [39]. Ô nhiễm kim loại nặng đặc biệt nguy hiểm vì yếu tố
độc thờng biểu hiện một cách ngấm ngầm và mang tính tích luỹ sinh học và
có phổ lan toả sinh học rộng thông qua dây chuyền sinh học. Vì lí do đó, để
đề phòng nguy cơ ô nhiễm kim loại nặng, nhiều nớc trên thế giới, trong đó

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

5


có các nớc thuộc khối EEC đ đề ra ngỡng kim loại nặng cho phép tối đa
trong đất có bón phế thải đô thị, ngỡng kim loại nặng cho phép tối đa trong
phế thải dùng làm phân bón và ngỡng cho phép sản xuất nông phẩm sạch
(Hall et all, 1992)[43].
2.2.1. Đặc tính của nguyên tố đồng (Cu) trong đất
Đồng là kim loại thuộc nhóm lB trong bảng tuần hoàn các nguyên tố
hoá học, có thể gặp đồng dới 4 mức oxi hoá (Cu, Cu+, Cu2+, và Cu3+) nhng
thông thờng là đồng có hoá trị II, Cu2+. Đồng có thể bị thải vào môi trờng
do công nghiệp, nhuộm, ngành điện, luyện chì và kim hoàn. Công nghiệp hoá
chất, thuốc chống nấm, phân bón động vật cũng thải ra môi trờng rất nhiều
đồng. Do đó cùng với kẽm, nguyên tố đồng đợc đặc biệt chú ý khi đánh giá
chất lợng đất [13].

Đồng đợc phân bố rộng r i trong đất và trong khoáng, khoáng chứa
đồng quan trọng nhất là chacolite Cu2S và chacopyrite CuFeS2. Trong các loại
đất thiếu Cu, Cu tổng số chØ cã 2 - 3 ppm, cã mét sè ®Êt d− ®ång cã thĨ ®Õn
200 ppm. Trong ®Êt, Cu cã trong nhiều loại khoáng khác nhau, và có khả năng
đợc giữ trong các sản phẩm tồn d của thực vật nhờ quá trình tạo phức càng
cua. Cu có khả năng trao đổi trong các loại đất chua và đợc cố định dới
dạng phức chất trong đất kiềm. Hàm lợng Cu trong đất ít, nếu đất bị oxi hoá
và ẩm ớt lâu, một số khoáng bị phong hoá và đặc biệt chất hữu cơ bị phân
huỷ thì đồng có thể bị hoà tan[38].
Trong đất, đồng cũng là một nguyên tố dinh dỡng vi lợng, ở một mức
độ vừa phải đồng cũng có ý nghĩa rất quan trọng và đặc biệt trong đời sống
thực vật, không có một nguyên tố nào khác có thể thay thế đợc đồng. Khi
thiếu đồng trong môi trờng dinh dỡng, cây không thể phát triển và chết. Tuy
nhiên trong môi trờng đất nguyên tố đồng nếu thừa sẽ trở nên rất độc vì nó
cản trở rất mạnh hoạt động dị hoá của tập đoàn vi sinh vật đất, ngăn cản chu
trình tuần hoàn hữu cơ. Đối với thực vật cũng phát hiện đợc sự ô nhiễm độc

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

6


gây ra ngay từ nồng độ 50 mg Cu/kg đất khô đối với các loài thực vật lấy lá,
các loại cây họ kim và một số loài khác. Đối với động vật các loại bệnh đờng
ruột, vàng da, buồn ngủ thấy rất rõ nếu trong thc ăn chứa nhiều đồng hoặc ở
các b i cỏ có sử dụng nhiều thuốc chống nấm. ảnh hởng của nhiễm độc
đồng đối với sức khoẻ của con ngời rất lớn, đặc biệt gây ra các bệnh tim
mạch và hệ thống thần kinh[13].
Theo Mathur et al (1980) [52] nồng độ Cu cao có khả năng làm suy
giảm quá trình tích luỹ các enzim trong quá trình phân giải các xác b hữu cơ.

Theo Tyler (1976) [57] trong khi các nguyên tố Hg, Cd và As đợc xếp vào
loại độc nhất đối với vi sinh vật tham gia quá trình khoáng hoá đạm thì Cu
đợc coi là nguyên tố độc mạnh đối với vi sinh vật tham gia quá trình khoáng
phosphat. Theo Doeman (1986) [42], với hàm lợng khoảng 100 mgCu/kg
trong một số trờng hợp bắt đầu có khả năng ức chế các quá trình hô hấp của
vi sinh vật đất, ức chế quá trình khoáng hoá đạm và quá trình nitrat hoá và khi
hàm lợng Cu đạt khoảng 1000 mg/kg thì các quá trình này sẽ hoàn toàn bị ức
chế. Klobe (1979) [50 ] và rất nhiều tác giả khác cho rằng hàm lợng 100
mg/kg Cu là ngỡng gây độc của nguyên tố này. Tiêu chuẩn môi trờng của
EEC qui định ngỡng tối đa cho phép bón rác thải là 50 mg Cu/kg.
2.2.2. Đặc tính của nguyên tố kẽm (Zn) trong đất
Theo CCME (1997) [40], nguyên tố Zn là một loại kim loại chuyển tiếp
thuộc nhãm II B chu kú 4 trong b¶ng hƯ thèng tuần hoàn các nguyên tố hoá
học, có khối lợng phân tử là 65,38; ở trạng thái nguyên chất Zn nóng chảy ở
nhiệt độ 4190C và sôi ở nhiệt độ 9070C. Thông thờng Zn bị oxi hoá và mang
2 điện tích dơng, ion Zn có ái lực cao đối với các hợp chất khoáng cũng nh
hữu cơ đặc biệt là các axit mùn humic và fluvic trong đất. Các dạng oxit kẽm,
hay muối cacbonat, phốt phát hay silicat kẽm đều rất khó hoà tan. Trong khi
đó muối Zn với sunphat hay clo đều rất dễ hoà tan. Thông thờng Zn có trong
cộng nghệ hàn và các công nghệ luyện kim thiêc và chì, công nghệ pin, công

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

7


nghệ điện tử và công nghệ cao su. Khi thải ra trong môi trờng đất, Zn trở nên
rất hoạt tính dới dạng ion kẽm hoá trị II. Ion này có thể nằm trong các thành
phần hữu cơ hay hấp thụ trong các khoáng sét của đất hay trong các muối phốt
phát. Cân bằng Zn trong đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó nổi bật là hàm

lợng hữu cơ, khả năng khoáng hoá, điện thế oxi hoá khử và pH của đất.
Theo Kabata-Pendia, Pendias (1991) [49] với hàm lợng khoảng 100
mg/kg trong một số trờng hợp Zn có khả năng ức chế quá trình hô hấp của vi
sinh vật đất, quá trình khoáng hoá đạm, quá trình nitrat hoá và các quá trình
này sẽ hoàn toàn bị ức chế khi Zn đạt hàm lợng 1000 mg/kg. So với các kim
loại nặng khác, Zn đợc coi là nguyên tố ít độc hơn đối với cây trồng.
Trong nông nghiệp, kẽm vẫn đợc coi là nguyên tố dinh dỡng vi
lợng, thiếu kẽm cũng có thể dẫn đến năng suất, chất lợng nông sản thấp,
khả năng chống chịu sâu bệnh kém. Tuy nhiên kẽm cũng là một trong những
chỉ tiêu nhạy cảm về kim loại nặng, ở trong môi trờng đất, nếu thừa nó sẽ cản
trở rất mạnh đến chu trình sinh học bình thờng của sự sống trong đất đặc biệt
đối với quá trình dị hoá. Đối với thực vật, đ phát hiện độc kẽm đối với rau cải
ở nồng độ kẽm trong đất > 50 mg/kg đất khô. Đối với động vật, nếu lợng
kẽm có trong thức ăn cao (750 mg Zn/kg thức ăn) sẽ tăng tỉ lệ chết của động
vật mới đẻ, giảm trọng lợng vật nuôi. Đối với ngời, một số trờng hợp tử
vong hoặc rối loạn hô hấp hay bài tiết cũng đ phát hiện đợc khi hút phải bụi
kẽm ở nồng độ cao [13].
Kẽm trong đất có ở trong các khoáng nguyên sinh và trong sét, kẽm
đợc chất hữu cơ và sét hấp phụ chặt, ngoài ra mét Ýt kÏm cã ë d¹ng kÕt tđa
d−íi d¹ng hydroxit hoặc các muối photphat, cacbonat và silicat ở các loại đất
chua nhẹ đến kiềm. Trong đó có các loại đất lợng Zn hoà tan trong nớc chỉ
khoảng phần tỉ, trong dung dịch amon axetat cũng rất thấp, ngoại trừ trờng
hợp có tác nhân nh EDTA diphenyl thiocacbazon (dithizone) [38 ].

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

8


Kẽm có trong thành phần của các khoáng vật nh: biotit, amphibol,

pyroxen. Phong hoá đá và khoáng vật chuyển Zn thành hợp chất hoà tan và
hấp phụ ở dạng Zn2+. Trong đất có phản ứng axit thì tính linh động của Zn2+
tăng và độ dễ tiêu cũng tăng. Hiện tợng thiếu kẽm biểu hiện ở đất có pH>6
và nghèo chất hữu cơ [12].
2.2.3. Đặc tính của nguyên tố chì (Pb) trong đất
Chì là một kim loại nặng màu sáng, chuyển thành xẫm khi tiếp xúc với
không khí. Chì có khối lợng phân tử 207, nóng chảy ở nhiệt độ 327,500C, và
sôi ở 17400C. Chì nguyên chất hoà tan rất kém, trong tự nhiên chì tồn tại dới
nhiều dạng oxy hoá và thờng gặp với kẽm. Trong đất, ô nhiễm chì thờng
cao ở tầng mặt do bụi chì rơi từ không khí xuống tạo nên các hợp chất tơng
đối bền vững với hữu cơ: Pb= f(pH, CEC, PO43-, Hữu cơ). Trong nhiều trờng
hợp, bón phân hữu cơ, bón lân có tác dụng cố định chì tạm thời [13].
Chì gây ô nhiễm môi trờng là do một chất chứa trộn lẫn vào xăng có
tên gọi là tetraethyl chì Pb(C2H5). Chất này đợc đốt cháy cùng với xăng tạo
thành chất khí PbCl2, PbBr2 và một ít PbO, sau đó thải ra ngoài gây ô nhiễm
không khí, sau khi rơi xuống đất làm ô nhiễm đất. Càng gần đờng giao thông
thì đất ô nhiễm chì càng nhiều. Phần lớn chì phóng ra trong phạm vi 33 cm kể
từ lề đờng. Càng xuống sâu, tỉ lệ chì càng giảm chứng tỏ độ hoạt hoá của chì
rất kém. Trong môi trờng trung tính hoặc kiềm, chì tạo thành PbCO3 hoặc
Pb3(PO4)2 ít hoà tan, cây khó hút vì vậy trong đất có phản ứng cacbonat hoặc
trong đất trung tính vấn đề ô nhiễm chì không đáng kể. Kết quả nghiên cứu
cho thấy, khả năng hấp phụ chì của keo sét cao hơn 2 - 3 lần hấp phụ canxi.
Chất hữu cơ cũng hấp phụ chì mạnh. Vì tính di động của chì kém nên bị ô
nhiễm có lẽ do chì trong không khí là chủ yếu [4].
Đối với cây trồng, nhiều tác giả cho rằng Pb bắt đầu gây độc ở mức
khoảng 100-200 mg/kg. Trên thực tế, với đặc tính sinh lí khác nhau, các cây
trồng sẽ phản ứng rất khác nhau tuỳ theo từng mức Pb trong đất, tuy nhiên,

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------


9


việc thống nhất về ngỡng gây độc của rất nhiều tác giả là cơ sở rất tốt cho
việc đánh giá mức độ ô nhiễm trong điều kiện quan trắc của Việt Nam [27].
Chì là một chỉ tiêu nhạy cảm về kim loại nặng. Nguyên tố chì rất độc ở
trong môi trờng đất, nếu thừa nó sẽ cản trở rất mạnh đến hoạt động của quần
thể sinh vật: Pb2+ có thể gây độc trực tiếp qua màng tế bào sinh vật. Đối với
hoạt động của vi sinh vật: Pb2+ gây rối loạn quá trình tuần hoàn nitơ (giảm
nitrat hoá, phản nitrat hoá và khoáng hoá đạm hữu cơ). Đối với thực vật: một
số nghiên cứu chứng tỏ ảnh hởng tích cực của chì ở hàm lợng nhỏ (kích
thích) nhng trong trờng hợp bị độc chì sẽ làm giảm quá trình quang hợp, lá
vàng xuất hiện cùng với nhiều chấm đen ở các lá nhỏ, ở nồng độ 50mg Pb/kg
đất khô, năng suất giảm 11% so với đối chứng. Đối với vật nuôi: bò con hấp
thu 7,7 mg Pb/kg/ngày giảm trọng lợng 13%. Đối với sức khoẻ con ngời:
nhiễm độc chì gây ra các bệnh tai mũi họng, phế quản, máu, gan, xơng và
các bệnh ngoài da [13].
2.3. Nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng ở một số nớc trên thế giới và ở
Việt Nam
2.3.1. Nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng ở một số nớc trên thế giới
Chất lợng môi trờng nói chung, môi trờng đất nói riêng đang đợc
cả thế giới quan tâm. Phát triển x hội đi đôi với bảo vệ môi trờng là mục
tiêu chung của mọi quốc gia. Mỗi năm thế giới mất đi 25 tỉ tấn đất mặt do bị
rửa trôi, xói mòn. Khoảng 2 tỉ ha đất canh tác và đất trồng cỏ trên thế giới đ
và đang bị suy thoái do sử dụng đất thiếu khoa học không có quy hoạch. ở
nhiều nơi đất bị xói mòn, sa mạc hoá, mặn hoá đ trở nên không có khả năng
canh tác. Cùng với sự gia tăng dân số và ngành công nghiệp hoá học phát triển
mạnh mẽ nên để tăng lợng lơng thực ngời nông dân đ lạm dụng phân bón
hoá học, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật... nhằm giúp cho nông nghiệp
loại trừ tác hại của sâu bệnh và tăng năng suất cây trồng thì cũng đồng thời


Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

10


nảy sinh một số vấn đề về ô nhiễm đất và một loạt vấn đề mới lại nảy sinh.
Ngoài ra, sự phát triển công nghiệp, mạng lới giao thông và đô thị hoá... đ
làm cho đất, nớc và môi trờng bị ô nhiễm kim loại nặng. Theo thống kê của
các tổ chức môi trờng thế giới, hàng năm các con sông của Châu á đa ra
biển khoảng 50% chất cặn lắng (tơng đơng với 13,5 tỉ tấn), có tới 70%
trong số đó chảy vào Thái Bình Dơng không đợc xử lí. Hơn 40% ô nhiễm
trong khu vực bắt nguồn từ công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt, đô thị và
giao thông vận tải. Tình hình ô nhiễm xảy ra ở hầu hết các nớc đang phát
triển. Hơn 90% cống r nh thải trực tiếp vào các con sông, các cánh đồng mà
không qua xử lí [2].
Trớc vấn đề cấp bách đó nhiều nhà khoa học trên thế giới đ và đang
tiến hành những công trình nghiên cứu về ảnh hởng độc chất cũng nh sự ô
nhiễm của một số kim loại nặng (Cu, Pb, Cd...) đối với môi trờng đất, nớc,
và không khí...
Các nguyên tố kim loại nặng nh: Cu, Pb, Zn, Cd, Cr, As... thờng chứa
trong phế thải của ngành luyện kim màu, sản xuất ôtô. Khi nớc thải chứa 13
mg Cu/kg, 10 mg Pb/l, 1 mg Zn/l đ gây sự ô nhiễm đất nghiêm trọng. Hàm
lợng Cd trong đất Thuỵ Sĩ có thể lên tới 3 mg/kg trong vòng 20 - 30 năm tới.
Tính di động gây độc của các kim loại nặng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố
nh: sự thay đổi điện thế oxi hoá khử, pH, số lợng muối và các phức chất...
có khả năng hoà tan những kim loại nặng ở trong đất [58].
ở Anh, hàm lợng Cd ở lớp đất mặt xung quanh vùng khai thác kẽm lên
tới 2 - 336 ppm. ở Mỹ, những vùng đất lân cận các nhà máy chế biến kim
loại, hàm lợng Cd đạt đến con số khổng lồ là 26 - 1500 ppm [47].

ở ấn Độ, nồng độ các chất nh Pb, Cd và Hg cao bất thờng, đợc phát
hiện ở nhiều lạch sông Thane thuộc bờ biển thành phố Bom Bay, các trạm

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

11


quan trắc ngoài khơi cũng đợc báo cáo có chứa Pb với hàm lợng đáng kể. ở
Pakistan, ngời ta cũng ® ph¸t hiƯn thÊy nång ®é ®¸ng kĨ c¸c kim loại nặng
trong nớc và các cặn lắng ở vùng ven bờ khu vực sông Indus [58].
Ngoài các hoạt động công nghiệp, nguồn gây ô nhiễm Cd còn do các
hoạt động nông nghiệp của con ngời. Theo Kabata và Henryk (1985) [47]
hàm lợng Cd có trong các hoá chất dùng cho sản xuất nông nghiệp ở mức độ
nh sau: bùn thải biến động từ 2 - 1500 ppm, phân lân 0,1 - 170 ppm, vôi 0,04
- 0,1 ppm, phân đạm 0,05 - 8,5 ppm và phân chuồng là 0,3 - 0,8 ppm. Vì vậy
khi xác định nồng độ Cd trong đất ở những nông trại chuyên tới và bón bùn
thải, phân bón ở Anh, Mỹ, Hà Lan các tác giả trên đ nhận đợc kết quả tơng
ứng là: 1,5 - 167 ppm; 2,6 - 8,3 vµ 7,3 - 8,1 ppm. Cịng theo nghiên cứu của
tác giả này cho biết, hàm lợng Pb trong bùn thải biến động từ 50 - 3000 ppm,
phân lân 7 - 225 ppm, vôi 20 - 1250, phân đạm 2 - 27 ppm, phân chuồng 6,6 15 ppm và thuốc bảo vệ thực vật là 60 ppm.
Khi nghiên cứu hàm lợng kim loại nặng trong đất ở Ria thuéc
Ortigueira, T©y Ban Nha X. L. Otero, J. M. Sanchez và F. Macias (2000) [55],
nhận thấy hàm lợng Ni và Cr đặc biệt cao trong tầng đất mặt của vùng
Esteiro (1930 mg kg-1 và 582 mg kg-1) đó là do ảnh hởng của bùn thải của
mỏ khai thác Secpentin gần đó. Hàm lợng Cu và Zn ở mức thấp hơn.
Theo kết quả điều tra của nhóm tác giả Tây Ban Nha. E.Gimeno-Gareia,
V.Andreu vµ R. Boluda (1996) ë vïng Valencia (Tây Ban Nha) [24] ngời ta
dùng các loại phân bón: Urê 40% N; Supephosphat 18% P; Sắt sunphat 18,5%
Fe và Đồng sunphat 25% Cu. Trong các loại phân này có chứa hàm lợng kim

loại nặng khác nhau. Tổng lợng các loại phân bón tiêu thụ ở đây khoảng 2
triệu tấn (với mức bình quân 99 kg/ha tại vùng Valencia). Kết quả nghiên cứu
của các tác giả đợc giới thiệu ở b¶ng 2.1.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

12


Bảng 2.1. ớc tính hàm lợng kim loại đa vào đất do phân bón
(Gimeno-Garcia và ctv)
Hàm lợng nguyên tố (mg/ha/năm)
Kim loại

Tồn lợng

từ các nguồn khác nhau

nặng

(g/ha/năm)

CuSO4

FeSO4

Urê

Supephosphat


Cd

7,14

6,2

2,40

1332

1,35

Co

2,24

270,20

15,30

2700

2,18

Cu

8925000

60,0


120,0

7500

8932,68

Ni

21

100,0

-

-

121,1

Pb

385

2000,0

-

-

2,38


Zn

749

2600,0

-

30000

33,33

Fe

-

40200000

-

-

40200

Mn

-

44000


-

-

44

Kết quả bảng 2.1 cho thấy tích luỹ lớn và đáng quan tâm là Cu 8932,68
g/ha/năm và Ni 121 g/ha/năm; Cd là 1,35 g/ha/năm; Pb 2,38 g/ha/năm; Zn
33,33 g/ha/năm. Chúng ta có thể phần nào thấy đợc ảnh hởng của cách sử
dụng phân bón, các dạng phân bón đến sự tích luỹ kim loại nặng trong môi
trờng đất nông nghiệp.
ở một số nớc nh Đan Mạch, Nhật, Anh và Ailen có hàm lợng Pb
trong đất cao hơn 100 ppm, đ phản ánh tình trạng ô nhiễm Pb, trong khi đó
lại khá thấp ở Alaska, chỉ khoảng 20 ppm Pb trên lớp đất mặt [47].
Ngoài các nguyên nhân trên, hàm lợng của các nguyên tố kim loại
nặng trong đất cũng phụ thuộc nhiều vào nguồn gốc đá mẹ và mẫu chất hình
thành đất (bảng 2.2).

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

13


Bảng 2.2. Hàm lợng kim loại nặng trong đất và một số loại đá mẹ chính
Đơn vị: mg/kg
Nguyên

Trong

tố


đất (1)

Cd

Trong đá trầm tích (2)

Trong đá macma (2)

Đá

Đá

Đá

phiến sét

cát

vôi

0,01-0,70 0,22-0,30

0,05

0,035

0,13-0,22

0,13


0,09-0,20

Trung

Bazơ

tính

Axit

Cu

2-200

40

5-30

2-10

60-120

15-80

10-30

Pb

10-300


18-25

5-10

3-10

3-8

12-15

15-24

80-120

15-30

10-25

80-120

40-100

40-60

Zn
Nguồn:

- (1): Lindsay W.L. (1979) [51]
- (2): Kabara - Pendiac và các cộng sự (1992) [48]


Kết quả nghiên cứu của Lindsay (1979) [51], Kabara vµ céng sù (1992)
[48] cho thÊy r»ng, ë trong đất hàm lợng các nguyên tố kim loại nặng dao động
nhiều hơn so với trong đá mẹ. Trong đất, Cu biÕn ®éng tõ 2 - 100 mg/kg, Pb tõ 2 200 mg/kg vµ Zn tõ 10 - 300 mg/kg. Hµm lợng Cu, Pb và Zn trong đá vôi thờng
thấp hơn hàm lợng của chúng trong các loại đá macma và đá trầm tích khác.
Khi nghiên cứu nớc ma chảy ra từ các đờng cao tốc một số vùng tây
nam Scotland hai tác giả Neill Mc.A. và Olley S. (1998) [54] nhận thấy rằng
do ảnh hởng của hoạt động giao thông, các chất thải ra từ các động cơ đốt
trong của các phơng tiện tham gia giao thông chính là các nguồn gây ô
nhiễm kim loại nặng cho nớc mặt (bảng 2.3).
Bảng 2.3. Kết quả trung bình của đồng, kẽm và chất rắn lơ lửng
Đơn vị: mg/l
Số lợng

Giá trị

Nồng độ

Nồng độ

Tiêu chuẩn

mẫu

trung bình

thấp nhất

cao nhất


cho phép

Cu (không hoà tan)

63

0,011

0,001

0,036

0,007

Zn (tổng số)

63

0,029

0,001

0,132

0,007

Chất rắn lơ lửng

51


32

1

256

40

Chỉ tiêu theo dõi

Nguồn: Neill Mc. A.và Olley S. (1998) [54]

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

14


Đồng thời các tác giả trên cũng nhận thấy hàm lợng của đồng không
hoà tan và kẽm tổng số có tơng quan thuận với lợng chất rắn lơ lửng trong
mùa hè và mùa thu nhng ít tơng quan vào mùa đông và đầu mùa xuân.
ở Hungari, theo báo cáo của O.Palmai (1995) [24] thì hàm lợng cực đại
của nguyên tố vết đợc đa vào đất canh tác (chủ yếu theo con đờng phân bón
hoá học, bùn thải hoá học, bùn thải và nớc tới) đợc thể hiện tại bảng 2.4.
Bảng 2.4. Hàm lợng cực đại của nguyên tố vết đa vào đất canh tác
Kim loại nặng

Hàm lợng cực đại của nguyên tố vết
(kg/ha/năm)

Zn


30

Cu

10

Cd

15

Pb

10

Cr

15

Hg

15

As

3

Ni

2


Se

1

Từ những số liệu của bảng 2.5, nếu tính với tầng đất mặt 30 cm, trong 1
ha đất có có khoảng 6 triệu kg đất. Không thể kể đến sự mất mát khác thì sau
một năm sản xuất, hàm lợng các kim loại nặng đ tăng thêm trong ®Êt: Zn lµ
5 ppm; Cd, Cr, Hg lµ 2,5 ppm cho mỗi nguyên tố; Cu, Pb là 1,67 ppm cho mỗi
nguyên tố. Đây là những con số đáng báo động theo một cách nhìn cảnh giác,
đề phòng các tai biến bột phát xảy ra khi có sự tích đọng kim loại nặng dẫn
đến hiểm hoạ lớn hơn.
Năm 1999, Minh Cheng. Lena Q. Ma và Willie G. Haris [53] đ thiết lập
giá trị nền tổng số của 15 nguyên tố độc gåm Ag, As, Ba, Be, Cd, Cr, Cu, Hg, Mn,
Mo, Ni, Pb, Sb, Se và Zn của tầng đất mặt từ 448 mẫu đại diện của Bang Florida
(Mỹ), so sánh với kết quả đợc nghiên cứu và công bố trớc ®ã (b¶ng 2.5).

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

15


Bảng 2.5. Giá trị nền của một số nguyên tố vết ở tầng đất mặt bang
Florida và so sánh với kết quả nghiên cứu trớc đó.
Đơn vị: mg/kg, đối với Hg: àg/kg
Những kết quả nghiên cứu đợc công bố trớc đó

Nguyên
tố


Florida

Ag
As

Trung

Alaskaa

Californiab

Mỹc

0,07-2,50
0,02-7,01

*
1,26-35,8

0,06-2,86
0,63-12,3

*
1,05-25,9

0,03-0,41
2,5-33,6

*
0,8-9,1


Ba

1,67-112

213-1659

197-1110

96,1-2015

266-761

125-409

Be
Cd

0,04-4,15
0-0,33

0,68-3,33
*

0,36-3,65
0,05-1,34

0,11-3,57
*


0,85-3,9
0,02-0,33

*
0,1-1,7

Cr
Cu

0,89-80,7
0,22-21,9

12,5-200
7,33-78,6

14,8-392
7,41-77,8

6,59-208
2,86-101

19,3-150
7,3-55

3,7-75,3
2,0-18,0

Hg
Mn


0,75-39,6
1,74-236

*
70-3718

44,5-899
263-1332

9,1-368
43-2532

5,9-270
1343-1740

*
8,3-1122

Mo

0,13-6,76

0,14-5,29

0,181-4,48

0,08-4,37

0,15-9,8


*

Ni
Pb
Sb
Se

1,70-48,5
0,69-42,0
0,06-0,79
0,01-1,11

5,1-113
3,96-36,3
*
*

6,25-207
9,64-48,8
0,154-1,62
0,003-0,23

2,44-69,4
4,62-55,4
0,093-2,47
0,043-1,57

Zn

0,89-29,6


26-188

*

12,6-183

d

Quốc

Ba Lane

7,73-70,9 2,0-27,0
9,95-56,0
*
0,38-3,0
2,0-27,0
0,047-0,99 0,07-0,30
28,5-161

10,5-154

a-Công bố bởi Gough và cộng sự, 1988
b-Công bố bởi Bradford và cộng sự, 1996
c- Công bố bởi Shacklette và Boerngen, 1984
d- Công bố bởi Wei và cộng tác viên, 1990
e- Công bố bởi Dudka, 1992, 1993
* Số liệu cha đợc xác định
Khi nghiên cứu sự tích luỹ kim loại nặng trong đất nhng nếu chỉ xét về

hàm lợng tổng số thì cha thể đánh giá đúng ®é ®éc cđa chóng víi c©y trång
cịng nh− chiỊu h−íng biến đối của chúng. A.Tessier, P.G.C. Campbel và
M.Bisson (1979) [56] đ chia kim loại nặng trong đất thành các dạng chÝnh sau:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------

16


×