Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

TAP HUAN GIAO DUC BAO VE MOI TRUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.7 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN KINH TẾ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chương trình GD PTKT có: 300 tiết = 100 buổi, bao gồm 4 phần (54 chuyên đề)mỗi phần có những nội dung và kiến thức kỹ năng và yêu cầu thái độ khác nhau Phần 1: (14 chuyên đề) PTKT trong cơ chế thị trường và hội nhập Phần 2: (11 chuyên đề) PTKT nông nghiệp bền vững Phần 3: (13 chuyên đề) PTKT nông nghiệp nông thôn Phần 2: (16 chuyên đề) PTKT chăn nuôi, trồng trọt.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phần 1: PTKT trong cơ chế thị trường và hội nhập 1.Phát triển kinh tế trong cơ chế thị trường và hội nhập. 2. Chất lượng nguồn nhân lực trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập. 3. Nhu cầu cập nhật kiến thức, khoa học kĩ thuật và công nghệ sản xuất mới trong thời đại ngày nay. 4. Sản xuất hàng hoá trong kinh tế thị trường và hội nhập. 5. Cạnh tranh - xu thế tất yếu trong kinh tế thị trường và hội nhập. 6. Tìm hiểu, nghiên cứu thị trường. 7. Năng suất lao động, chất lượng và giá thành sản phẩm trong kinh tế thị trường và hội nhập.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -. 8. Hạch toán kinh tế trong sản xuất. 9. Xây dựng thương hiệu; tuyên truyền/ quảng cáo/tiếp thị và tiêu thụ sản phẩm. 10. Hợp tác trong sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. 11. Tự kiếm việc làm, tự tạo việc làm. 12. Đói nghèo: thực trạng - nguyên nhân và giải pháp. 13. Thành lập doanh nghiệp vừa và nhỏ. 14. Xuất khẩu lao động trong kinh tế thị trường và hội nhập.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phần 2: PTKT nông nghiệp bền vững 1.Phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. 2. Phát triển kinh tế và thế hệ tương lai. 3. Sản xuất nông sản theo tiêu chuẩn Việt GAP ASEAN GAP và GLOBAL GAP (Sản xuất nông nghiệp tốt tại Việt Nam và các nước ASEAN). 4. Sử dụng và khai thác đất nông nghiệp. 5. Sử dụng phân bón và bảo vệ môi trường. 6. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và bảo vệ môi trường. 7. Sử dụng thuốc bảo quản, kích thích tăng trưởng và bảo vệ môi trường.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Phần 2: PTKT nông nghiệp bền vững 8. Chăn nuôi và bảo vệ môi trường. 9. Mô hình vườn-ao-chuồng/vườn-rừng-aochuồng/vườn-rừng-ao-chuồng-trại (VAC/VRAC/VRACT) và bảo vệ môi trường. 10. Phát triển làng nghề và bảo vệ môi trường. 11. Vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất, chế biến, dịch vụ, nhà hàng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Phần 3: PTKT nông nghiệp nông thôn 1. Chính sách nông nghiệp, nông dân và nông thôn của Đảng và Nhà nước. 2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động. 3. Chuyển dịch cơ cấu vật nuôi, cây trồng. 4. Các hoạt động tư vấn dịch vụ hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất. 5. Vay và sử dụng vốn có hiệu quả. 6. Vai trò của khoa học kĩ thuật-công nghệ (KHKT-CN) và máy cơ khí trong sản xuất nông nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phần 3: PTKT nông nghiệp nông thôn 7. Mô hình thâm canh/ luân canh / xen canh trong sản xuất nông nghiệp. 8. Phát triển kinh tế trang trại. 9. Phát triển nghề truyền thống của địa phương. 10. Phát triển dịch vụ du lịch sinh thái. 11. Sử dụng hiệu quả thời gian nông nhàn. 12. Học nghề nông đối với nông dân. 13. Phát triển kinh tế hợp tác và hợp tác xã (HTX).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Phần 4: PTKT chăn nuôi, trồng trọt 1.Kỹ thuật trồng lúa. 2. Kỹ thuật trồng màu. 3. Kỹ thuật chăm sóc cây ăn quả. 4. Kỹ thuật trồng cây công nghiệp ngắn ngày (cà phê, chè,...). 5. Kỹ thuật trồng cây lâm sản và các loại cây dưới tán rừng. 6. Kỹ thuật trồng cây đặc sản địa phương. 7. Kỹ thuật trồng cây cảnh. 8. Kỹ thuật chăn nuôi lợn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Phần 4: PTKT chăn nuôi, trồng trọt 9. Kỹ thuật chăn nuôi đại gia súc (trâu/bò/dê/...). 10. Kỹ thuật chăn nuôi gia cầm (gà/ngan/vịt/ ...) . 11. Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ hải sản (cá, tôm, cua, ếch, lươn, ba ba,...). 12. Kỹ thuật nuôi và nhân giống con đặc sản địa phương 13. Phương pháp và nguyên tắc bảo vệ cây trồng và vật nuôi. 14. Phương phápchăn nuôi quy mô trang trại an toàn dịch bệnh. 15. Bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch. 16. Kỹ thuật lai, ghép giống cây trồng, vật nuôi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thảo luận: Theo đơn vị . . Anh chị có nhận xét gì về nội dung, mức độ cần đạt theo khung chương trình GD bảo vệ sức khỏe ? (đã phù hợp hay chưa? chuyên đề nào cần thay thế , bổ xung? tại sao?) Anh chị hãy lựa chọn các chuyên đề sẽ triển khai tại đơn vị mình? Mức độ cần đạt của từng chuyên đề đó là gi?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×