Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

KHBD tiếng việt 1 cánh diều TUẦN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.37 KB, 28 trang )

Lớp……………

BÀI 28….

Năm học………..

t, th

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết âm và chữ cái t,th; đánh vần, đọc đúng tiếng có chữ t,th (mơ
hình “âm đầu + âm chính”, “âm đầu + âm chính + thanh”): tổ, thỏ.
- Nhìnchữ dưới hình,tìm đúng tiếng có âm t, th.
- Đọc đúng, đọc hiểu bài Tập đọc Lỡ tí ti mà.
- Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng: t, tổ, th, thỏ.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình.
- Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập một.
- Bảng cài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
5’
-Học sinh đọc bài Tập đọc Ở nhà


-2 Hs đọc
bà( bài 27)
- Nhận xét, tuyên dương
- 1 hs nhận xét
B. DẠY BÀI MỚI
1. GV (chỉ bảng) giới thiệu bài:
5’
- Hôm nay, các em sẽ học 2 âm và
chữ cái mới: âm t và chữ t, âm th và
chữ th..
- GV chỉ chữ t trên bảng lớp, nói: t
HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: t.
(tờ).
- GV chỉ chữ th trên bảng lớp, nói: th
HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: th
(thờ).
Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm 15’
quen)
1.1. Âm t và chữ t
1 GV: ……..

Trường…………………………


Lớp……………

- GV chỉ hình tổ chim trên màn hình /
bảng lớp, hỏi: Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: tổ.
- Phân tích tiếng tổ:

+ GV: Trong tiếng tổ, có 1 âm
các em đã học. Đó là âm nào
+ GV: Ai có thể phân tích
tiếng tổ?

- Đánh vần tiếng tổ.
+ GV đưa mơ hình tiếng tổ,
+ GV và HS cả lớp vừa nói vừa thể
hiện bằng động tác tay:
*Chập hai bàn tay vào nhau để trước
mặt, phát âm: tổ.
*Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên
trái, vừa phát âm: t.
*Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên
phải, vừa phát âm: ô,thanh hỏi .
*Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát
âm: tổ.
-GV giới thiệu chữ t in thường, chữ t 7
viết thường và chữ T in hoa ở tr. 52,
53.
1.2. Âm th và chữ th
- GV hướng dẫn tương tự
1.3. Củng cố:
- GV mời 3 HS đứng trước lớp, giơ
3
bảng cài t,tổ,th,thỏ để các bạn nhận
xét.
2. Luyện tập
2.1. Mở rộng vốn từ (BT2: Tìm
tiếng có âm t, âm th)

- GV: BT2 yêu cầu các em tìm
2 GV: ……..

Năm học………..

Tổ chim.

Cả lớp đọc và phân tích: tổ
HS: âm ơ.
1 HS: Tiếng tổ gồm có 2 âm: âm t
đứng trước, âm ơ đứng sau.
+ HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: tổ.
HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc
trơn): t - ô – hỏi- tổ /tổ.

HS ghép chữ trên bảng cài: tổ, thỏ.

- 1 HS nói tên từng sự vật: tơ
Trường…………………………


Lớp……………

những tiếng có âm t,th. GV
chỉ từng hình,
- GV chỉ hình lần 2 (TT đảo lộn),
cả lớp nói lại tên từng sự vật.
- GV hướng dẫn HS làm bài
trên VBT:
- GV mời 2 HS báo cáo: Các

tiếng có âm t (tơ, ti, tạ). tiếng có
âm th (thả, thợ, thị).
- GV mời cả lớp thực hiện trò
chơi: GV chỉ lần lượt từng hình,
cả lớp nói to tiếng có âm t và vỗ
tay 1 cái. Nói thầm tiếng khơng
có âm t, khơng vỗ tay. (Ví dụ:
GV chỉ hình tơ mì. Cả lớp đồng
thanh: tơ và vỗ tay 1 cái. GV chỉ
hình quả thị: Cả lớp nói thầm thị,
khơng vỗ tay.
- Yc nói thêm 3 - 4 tiếng ngồi bài có
âm t, th

2.2. Tập đọc (BT 3)
- Gv giới thiệu 4 tranh hình minh họa
câu chuyện: Lỡ tí ti mà
- Gv đọc mẫu
- Luyện đọc các từ sau:lỡ, tí ti, nhờ
thỏ, kê ti vi, xô đổ, khà khà, bỏ
qua.
- Gv giải nghĩa từ lỡ ( như nhỡ)
Tí ti( hết sức ít); khà khà ( cười vui).

3 GV: ……..

Năm học………..

mì, thả cá, ti vi, tạ, thợ mỏ, quả
thị


- Từng cặp HS chỉ hình, nói tiếng,
nối t với hình chứa tiếng có âm
t. nối t với hình chứa tiếng có
âm th.

HS có thể nói thêm 3 - 4 tiếng ngồi
bài có âm t (VD: tai tài tim, tối
ta,...).
HS có thể nói thêm 3 - 4 tiếng ngồi
bài có âm th (VD: tha,thái,thèm,
thềm,thảo...).

- Hs đọc cá nhân ,tổ , lớp

Trường…………………………


Lớp……………

Năm học………..

TIẾT 2
Hoạt động dạy
TG
* Cho ban văn nghệ điều khiển thư
giãn
1. Luyện đọc từng câu, từng lời
12
dưới tranh

Yêu cầu học sinh quan sát tranh .
? Tranh vẽ gì?
- GV: Bài đọc có 4 tranh và mấy
câu? (GV chỉ từng câu cho cả lớp
đếm: 9 câu). GV đánh số TT từng
câu trong bài trên bảng .
- Đọc vỡ:
+ GV chỉ từng tiếng trong tên bài
(Lỡ tí ti mà) cho cả lớp đọc thầm
+ GV chỉ từng tiếng trong câu 1 cho
cả lớp đọc thầm / Làm tương tự với
câu 2, 3,4 Sau đó với câu 5và 6(đọc
liền câu 7 và 8,9).
- Đọc tiếp nối từng lời, câu (cá nhân,
từng cặp):
GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho
HS.

- Thi đọc nối tiếp 2 đoạn Mỗi đoạn là
lời dưới 2 tranh
a, Thi đọc cả bài (theo cặp, tổ)
- Từng cặp HS (nhìn SGK)
cùng luyện đọc trước khi thi.
GV hướng dẫn HS chỉ chữ
trong SGK cùng đọc.
- Thi đọc theo lời nhân vật
( người dẫn chuyện, hổ, thỏ)

4 GV: ……..


Hoạt động học

Hs quan sát và nêu nội dung từng
tranh.
Tranh 1: Hổ nhờ Thỏ kê ti vi.
Tranh 2: Thỏ lỡ xô đổ ghế. Hổ la:
“ Thỏ phá nhà ta à”
Tranh 3:Thỏ sợ quá : “ tớ lỡ tí ti
mà”
Tranh 4: Hổ khà khà: “ À, tớ nhờ
thỏ kia mà. Bỏ qua!).
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp
đọc.
- 1 HS đọc . Cả lớp đọc
+
Từng HS (nhìn bài trên bảng lớp)
tiếp nối nhau đọc từng câu, từng
lời dưới tranh: HS1 đọc tên bài và
câu 1, các bạn khác tự đứng lên
đọc tiếp nối. Có thể lặp lại vịng 2
với những HS khác.
+Hs đọc theo cặp, tổ.
- Các cặp , tổ thi đọc cả bài (mỗi
cặp, tổ đều đọc cả bài). Có thể lặp
lại vòng 2.
-1 HS đọc cả bài .Cả lớp đọc đồng
thanh cả bài.
-Hs từng tốp hs phân vai luyện
đọc


Trường…………………………


Lớp……………

- Gv đóng vai người dẫn
chuyện, cùng 2 học sinh vai
hổ, thỏ.
- Nhận xét, khen hs

Năm học………..

10

b) Tìm hiểu bài đọc. Gv đưa lên bảng
nội dung bài tập: chỉ từng vế câu cho cả
lớp đọc.
Gv yêu cầu hs nối các vế câu trong
VBT.
- Gv cho hs hoạt động nhóm đơi
? Hổ la thế nào?
Nghe thỏ nói “ tớ lỡ tí ti mà”, hổ nói gì?
Lúc đó, hổ mới nhớ là nó đang nhờ thỏ
giúp mà lại mắng thỏ, như thế là bất
lịch sự, nên cười “ khà khà” và nói bỏ
qua chuyện đó.
* Cả lớp nhìn SGK, đọc lại những
gì vừa học ở 2 trang sách (bài 28):
Từ đầu bài đến hết bài Tập đọc.
- Dặn dò hs về nhà đọc lại bài, sd

lệnh cất sách
2.2. Tập viết (bảng con – BT4)
10
a, HS đọc trên bảng lớp chữ t, th, các
tiếng tỏ, thỏ.
a) Viết: t, th, tổ, thỏ
-GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy
trình:
+ Chữ t, : cao 3 li. Chữ t gồm 3
nét: nét hất, nét móc ngược, nét
ngang. Chữ th là chữ ghép từ 2 chữ
t và h( viết chữ h: gồm một nết
khuyết trên và nét móc 2 đầu( chú ý
viết t và h liền nét)
+ Tiếng tổ: viết chữ t, chữ ô sau,
5 GV: ……..

-1 Hs đọc cả bài.Cả lớp đọc đồng
thanh bài.
Hs đọc.
-Hs làm miệng
-Hs nối kết quả bài làm của mình.
Cả lớp nhắc lại kết quả( a-2) (b-1)
Hs: Hổ la; “ Thỏ phá nhà ta à”
- Hs: Hổ khà khà: “À, tớ nhờ thỏ
kia mà. Bỏ qua!”

-HS viết bảng con t, tổ (2 hoặc 3
lần).


-HS viết bảng con th, thỏ(2 hoặc 3
lần).

-Hs lắng nghe.
Trường…………………………


Lớp……………

Năm học………..

dấu hỏi đặt trên ô,từ chữ t sang chữ
ô nét nối không thuận lợi từ điểm
dừng bút của chữ t cách 1 khoảng
bằng 1 khoảng viết chữ o rồi đặt
bút viết chữ ô.
Nhận xét bài viết bảng con.
- Hướng dẫn tương tự viết chữ th,
thỏ
3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét
giờ học. Dặn HS về nhà đọc cho
người thân nghe bài Tập đọc Lỡ tí ti
mà; xem trước bài 29 (tr, ch).
- Khuyến khích HS tập
viết chữ trên bảng con. Nhắc
HS ngày mai nhớ mang vở
Luyện viết để tập viết chữ
vào vở.

3


BÀI 29….
Tr,ch
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết âm và chữ cái tr,ch; đánh vần, đọc đúng tiếng có chữ tr,ch (mơ
hình “âm đầu + âm chính”, “âm đầu + âm chính + thanh”): tre, chó.
- Nhìn chữ dưới hình, tìm đúng tiếng có tr,ch.
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Đi nhà trẻ.
- Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng: tr, tre, ch, chó.
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình.
- Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập một.
6 GV: ……..

Trường…………………………


Lớp……………

Năm học………..

- Bảng cài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy

TG
Hoạt động học
C. KIỂM TRA BÀI CŨ
5’
- Gọi hs đọc bài tập đọc Lỡ tí ti
- 2 Hs đọc
mà(bài 28)
- Nhận xét, tuyên dương
D. DẠY BÀI MỚI
1. GV (chỉ bảng) giới thiệu bài:
- Hôm nay, các em sẽ học 2 âm và 5’
chữ cái mới: âm tr và chữ tr, âm ch
và chữ ch.
- GV chỉ chữ tr trên bảng lớp, nói: tr
(trờ).
- GV chỉ chữ ch trên bảng lớp, nói:
ch (chờ).
Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm
quen)
1.1. Âm tr và chữ tr
15’
- GV chỉ hình tre trên màn hình / bảng
lớp, hỏi: Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: tre.
- Phân tích tiếng tre:
+ GV: Ai có thể phân tích
tiếng tre?
- Đánh vần tiếng tre.
+ GV đưa mơ hình tiếng tre,
+ GV và HS cả lớp vừa nói vừa thể

hiện bằng động tác tay:
*Chập hai bàn tay vào nhau để trước
mặt, phát âm: tre.
*Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên
trái, vừa phát âm: tr.
*Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên
7 GV: ……..

HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: tr.
HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: ch

- Cây tre.

Cả lớp đọc và phân tích: tre
1 HS: Tiếng tre gồm có 2 âm: âm
tr đứng trước, âm e đứng sau.
+ HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: tre.
HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc
trơn): trờ - e - tre / tre.

Trường…………………………


Lớp……………

phải, vừa phát âm: e.
*Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát
âm: tre.
1.2. Âm ch và chữ ch
- GV hướng dẫn tương tự

- Gv yêu cầu hs nói chữ mới, tiếng
mới học.
- Gv chỉ mơ hình các tiếng u cầu
hs đọc.
1.3. Củng cố:
- GV mời 3 HS đứng trước lớp, giơ
7
bảng cài tr, ch, tre, chó để các bạn
nhận xét.
2. Luyện tập
3
2.1. Mở rộng vốn từ (BT2: Tìm
tiếng có âm tr? Tiếng nào có
âm ch?)
- GV: BT2 yêu cầu các em tìm
những tiếng có âm tr,ch. GV
chỉ từng hình,
- GV chỉ hình lần 2 (TT đảo lộn),
cả lớp nói lại tên từng sự vật.
- GV mời 2 HS báo cáo: Các
tiếng có âm tr (trà, trê, trĩ). tiếng
có âm ch (chõ,chị,chỉ).
- GV mời cả lớp thực hiện trò
chơi: GV chỉ lần lượt từng hình,
cả lớp nói to tiếng có âm tr và
vỗ tay 1 cái. Nói thầm tiếng
khơng có âm tr , khơng vỗ tay.
(Ví dụ: GV chỉ hình trà. Cả lớp
đồng thanh: trà và vỗ tay 1 cái.
GV chỉ hình con chõ: Cả lớp nói

thầm chõ, khơng vỗ tay.
- Yc nói thêm 3 - 4 tiếng ngồi bài có
âm tr, ch
8 GV: ……..

Năm học………..

-Hs nói tr, ch tiếng mới tre, chó
-Hs đọc đánh vần, đọc trơn( cá nhân,
tổ,cả lớp)
HS ghép chữ trên bảng cài: tre, chó.

- 1 HS nói tên từng sự vật:
trà, trê, trĩ,chõ, chị ,chỉ.

- Từng cặp HS chỉ hình, nói tiếng,
có âm tr và tiếng có âm ch.

HS có thể nói thêm 3 - 4 tiếng ngồi
bài có âm tr (VD: trai, tranh,
Trường…………………………


Lớp……………

Năm học………..

trao,trơi, trụ,...).
HS có thể nói thêm 3 - 4 tiếng ngồi
bài có âm ch (VD: cha,

chả,cháo,chim,chung...).
2.2 Tập đọc( BT3)
-Gv chỉ hình minh họa : Đây là hình
ảnh bé Chi ở nhà trẻ. Các em cùng
đọc bài xem bé Chi đi nhà trẻ như thế
nào.
-Gv đọc mẫu
-Gv luyện đọc từ khó: Nhà trẻ, chị
Trà, bé Chi, qua chợ, cá trê, cá mè,
nhớ mẹ, bé nhè.

9 GV: ……..

-Hs quan sát –lắng nghe
-Hs nghe
-Cá nhân,tổ, cả lớp.

Trường…………………………


Lớp……………

Năm học………..

TIẾT 2
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
* Cho ban văn nghệ điều khiển thư
giãn

1. Luyện đọc từng câu, từng lời
12
dưới tranh.
? Bài đọc có mấy câu?
-Hs đếm câu: trả lời có 6 câu
-Gv chỉ chậm từng câu cho hs đọc
-Cả lớp đọc thầm rồi đọc thành
thầm rồi đọc thành tiếng
tiếng
- Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng
-Cá nhân, từng cặp, luyện đọc nối
cặp):
tiếp từng câu
GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho
HS.
-Đọc đoạn. Bài chia làm 2 đoạn
- Từng cặp đọc nối tiếp
Đoạn 1: Chị Trà ……..cá mè
Đoạn 2: Ở nhà trẻ……..Bé nghe chị.
a, Thi đọc cả bài (theo cặp, tổ)
- Từng cặp HS (nhìn SGK)
- Các cặp , tổ thi đọc cả bài (mỗi
cùng luyện đọc trước khi thi.
cặp, tổ đều đọc cả bài). Có thể lặp
GV hướng dẫn HS chỉ chữ
lại vòng 2.
trong SGK cùng đọc.
-1 HS đọc cả bài .Cả lớp đọc đồng
- Nhận xét, khen hs
thanh cả bài.

b) Tìm hiểu bài đọc. Giáo viên nêu
10
u cầu:
- Mời hs nói về từng hình ảnh trên bảng
lớp
Hình 1: Bé chi đang khóc mếu
-Bé chi đang khóc
Hình 2: Chị Trà dỗ Chi.
- Chị Trà dỗ bé Chi
-Gv yêu cầu hs làm bài tập trong (VBT)
- 1lên bảng làm
Gv hd Học sinh nối chữ với hình trên
Cả lớp đọc kết quả ( bằng lời)
bảng lớp
H1: Bé Chi nhớ mẹ
H2: Chị Trà dỗ bé Chi
? Chị Trà dỗ bé Chi thế nào?
- Bé nhè là cơ chê đó
* Cả lớp nhìn SGK, đọc lại những
- 1 hs đọc, cả lớp đọc
gì vừa học ở 2 trang sách (bài 29):
10 GV: ……..

Trường…………………………


Lớp……………

Từ đầu bài đến hết bài Tập đọc.
- Dặn dò hs về nhà đọc lại bài, sd

lệnh cất sách
2.2. Tập viết (bảng con – BT4)
10’
a, HS đọc trên bảng lớp chữ tr, ch, các
tiếng tre, chó.
b) Viết: tr, ch, tre, chó
-GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy
trình:
+ Chữ tr:là chữ ghép từ 2 chữ t và
r( hs đã biết).
Chữ ch gồm 2 nét: là chữ ghép từ
2 chữ c và h
+ Tiếng tre: viết chữ tr trước , chữ
e sau.
+ Tiếng chó: viết ch trước o sau dấu
sắc trên o
- Nhận xét bảng con của hs.
3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét
giờ học. Dặn HS về nhà đọc cho
3’
người thân nghe bài Tập đọc Đi nhà
trẻ; xem trước bài 30 (u,ư).
-Khuyến khích HS tập viết chữ trên
bảng con. Nhắc HS ngày mai nhớ
mang vở Luyện viết để tập viết chữ
vào vở.

11 GV: ……..

Năm học………..


Hs lắng nghe.

1 hs đọc yêu cầu tập viết
Hs theo dõi.

-HS viết bảng con tr,ch (2 hoặc 3
lần).

-HS viết bảng con , tre, chó.

-Hs lắng nghe.

Trường…………………………


Lớp……………

Năm học………..

Tập viết
T, Th, Tr, Ch
(1 tiết sau bài 28, 29)
I. MỤC ĐÍCH, U CẦU:
1.Phát triển năng lực ngơnngữ
- Tơ, viết đúng các chữ t, th, tr, ch và các tiếng tổ, thỏ, tre, chó chữ thường, cỡ
vừa, đúng kiểu đều nét, đưa bút đúng quy trình viết, dãn đúng khảng cách giữa các
con chữ theo mẫu chữ trong vở Luyện viết 1, tập một.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Khơi gợi óc tìm tịi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.

II.ĐỒ DÙNG DẠYHỌC:
- Máy chiếu để minh họa chữ mẫu, ( bảng phụ viết mẫu yêu cầu bài tập viết).
- Bảng con, phấn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy

T
G
3’

Hoạt động học

A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra HS viết: t, th, tr, ch,
- Hs viết bảng con.
- Nhận xét, tuyên dương hs viết đẹp.
- HS khác nhận xét
B. DẠY BÀIMỚI
30’
1. Giới thiệubài:
-GV giới thiệu và viết tên bài: Hôm 2’
nay chúng ta cùng đi tập tô, tập viết
- HS lắng nghe
các chữ: t,tổ, th, thỏ, tr, tre, ch, chó
cỡ vừa.
2. Khám phá và luyện tập:
a. Đọc chữ:

8’


- GV chiếu các chữ cần đọc lên màn
hình ( hoặc bảng phụ đã viết sẵn các
chữ cần đọc và viết)
- Hs đọc nhiều lần: cá nhân, nhóm,
tổ, lớp

- Cho hs đọc: t,tổ, th, thỏ, tr, tre, ch,
chó.
b. Tập tơ, tập viết chữ: t,tổ, th, thỏ

20’

Gv chiếu hoặc đưa bảng phụ bảng phụ
12 GV: ……..

Trường…………………………


Lớp……………

Năm học………..

nói cách viết, độ cao các con chữ t, tổ.
? Nêu nhận xét về độ cao của các chữ t,
ô.?
? Nêu cách viết vần t, tổ?
Gv vừa hướng dẫn, vừa viết mẫu
Quy trình: Đặt bút trên đường kẻ 2,
viết nét hất, đến ĐK kẻ 3 thì dừng lại.
Từ điểm dừng của nét 1 rê bút lên ĐK

4 rồi chuyển hướng ngược lại viết nét
móc ngược, dừng bút ở DDK2. Từ
điểm dừng của nét 2, lia bút lên ĐK 3
viết nét thẳng ngang.
+ Tiếng tổ: Viết chữ t trước, ô sau, dấu
hỏi đặt trên ô( nét nối giữa t và ô)
+ Chữ th: ghép từ hai chữ t và h. chú ý
viết t và h liền nét.

- HS nêu: chữ t có độ cao 3 ơ li, viết
1 nét hất, 1 nét móc ngược, 1 nét
ngang.
HS nêu: t: Viết chữ t cao 3 ly .
-HS quan sát chữ mẫu:
Hs quan sát,viết bảng con

+ t, tổ: viết chữ t, tổ thì viết t trước,
chữ ô sau, chữ t cao 3ly , chữ ô
cao 2 ly dấu hỏi trên ô.
+ th, thỏ:

+ Tiếng thỏ: viết th trước o sa, dấu hỏi
trên o; chú ý nét nối giữa th và o
Gv thực hiện tương tự với tr,tre, ch,
chó;
Gv chiếu hoặc đưa bảng phụ bảng phụ
tr, tre, ch, chó.
? Nêu nhận xét về độ cao của các chữ
tr,ch?
? Nêu cách viết từ tre, chó?

Gv vừa hướng dẫn, vừa viết mẫu
+ Chữ tr: là ghép từ hai chữ t và r
+ Chữ ch: là ghép từ chữ c và h
Gv thực hiện tương tự với các chữ còn
lại.
Lệnh: Vở luyện viết

13 GV: ……..

- HS mở vở.
1 hs nêu theo yêu cầu trong vở
Trường…………………………


Lớp……………

? Nêu yêu cầu luyện viết
- GV lệnh cho học sinh sửa tư thế ngồi,
cách cầm bút .

Năm học………..

-Chuẩn bị tư thế ngồi viết, cầm bút
Viết bài

- GV theo dõi, hỗ trợ HS
Chấm bài,
- Chiếu vài bài của hs lên cho hs quan
sát, nhận xét bài bạn viết.( có thể cho
hs quan sát một số bài )viết đẹp

Nhận xét, khen học sinh
2’
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen học sinh
viết đẹp.
- Nhắc nhở hs luyện viết thêm ở nhà.

14 GV: ……..

Trường…………………………


Lớp……………

Năm học………..

Tiếng Việt
BÀI 30: u, ư
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết âm và chữ cái u ,ư; đánh vần, đọc đúng tiếng có chữ u, ư
- Nhìn chữ dưới hình, tìm đúng tiếng có âm u, âm ư
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Chó xù
- Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng: u, ư, tù, sư tử
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh, mẫu vật.
- Thẻ để học sinh viết ý đúng: a hay b

- VBT Tiếng Việt 1, tập một.
- Bảng cài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
TIẾT 2
d. Luyện đọc câu
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và
- HS quan sát và nêu nội dung tranh.
hỏi
? Tranh vẽ gì?
+ HS trả lời
- GV: Bài đọc có mấy câu?
- HS trả lời: 7 câu
- GV chỉ rừng câu và yêu cầu học
- HS đọc thầm, đọc thành tiếng các câu.
sinh đọc thầm các câu trong bài.
- YC học sinh đọc tiếp nối từng câu
- HS đọc cá nhân, đọc theo cặp
(GV theo dõi sửa lỗi cho học sinh)
e. Thi đọc tiếp nối
- GV tổ chức cho học sinh thi đọc
- HS thi đọc tiếp nối theo cặp, tổ
tiếp nối (giáo viên theo dõi, nhận xét,
tuyên dương)
15 GV: ……..

Trường…………………………



Lớp……………

g. Thi đọc theo vai
- GV cùng hai học sinh làm mẫu
trước (GV trong vai người dẫn
chuyện, hai học sinh trong vai chó xù
và sư tử)
- GV tổ chức cho học sinh luyện đọc
phân vai
- Cho một số nhóm lên thi đọc (giáo
viên chú ý theo dõi, nhận xét, tuyên
dương những nhóm đọc đúng phân
vai, đúng lượt lời, biểu cảm)
- YC 1 học sinh đọc lại cả bài
- YC học sinh cả lớp đọc đồng thanh
lại cả bài
d. Tìm hiểu bài
- GV nêu yêu cầu của bài.
- YC học sinh đoc các ý a, b
- YC học sinh thảo luận theo cặp sau
đó dùng thẻ để giơ khi giáo viên đọc
các ý lên, nếu đúng thì giờ thẻ có ghi
chữ Đ, nếu sai thì giơ thẻ có ghi S
- GV hỏi thêm
+ Vì sao ý a các em lại chọn là đúng?
+ Vậy theo các em vì sao ý b lại sai?

Năm học………..

- 2 học sinh lên bảng thực hiện mẫu

theo giáo viên

- HS luyện đọc phân vai theo nhóm
(mỗi nhóm 3 học sinh)
- 3 nhóm đứng tại chỗ thi đọc phân vai

- 1 học sinh đọc lại cả bài tập đọc: Chó

- HS cả lớp đọc đồng thanh lại cả bài
(đọc nhỏ)
- HS chú ý lắng nghe
- HS đọc từng ý a, b của BT
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên

+ Ý a đúng (Lũ gà ngỡ chó xù là sư tử)
+ Ý b sai (Vì sư tử iết rõ chó xù khơng
phải là sư tử nên mới hỏi đầy đe dọa
“Mi mà là sư từ à”)
- HS tiếp nối nhau đọc từng chữ, từng
câu trong bài

- YC học sinh nhìn SGK, đọc lại
những gì vừa học ở 2 trang sách
(bài 30): Từ đầu bài đến hết bài Tập
đọc.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3.3. Tập viết (bảng con – BT4)
- YC học sinh đọc trên bảng lớp chữ u, - 3 học sinh đọc
ư, các tiếng tủ, sư tử.

- GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy - HS theo dõi, quan sát
16 GV: ……..

Trường…………………………


Lớp……………

Năm học………..

trình.
+ Chữ u: cao 2 li, gồm 1 nét hất, 2
nét móc ngược.
+ Chữ ư như chữ u nhưng thêm một
nét dâu như ơ
+ Tiếng tủ: viết chữ t trước, chữ u
sau, dấu hỏi đặt trên u.
- YC học sinh viết bảng con
- GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
- Hướng dẫn tương tự với các tiếng
sư tử
- YC học sinh luyện viết trên bảng
com
- Nhận xét bài viết bảng con.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về
nhà đọc cho người thân nghe bài Tập
đọc Chó xù; xem trước bài 31 (ua,
ưa).
- Khuyến khích HS tập viết chữ trên

bảng con. Nhắc HS ngày mai nhớ
mang vở Luyện viết để tập viết chữ
vào vở.

+ HS viết bảng con u, ư, tủ (2 hoặc 3
lần).
- HS quan sát, theo dõi
- HS viết bảng con sư tử (2 hoặc 3
lần).
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện theo yêu
cầu

Tiếng Việt

Bài 31: ua, ưa
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các âm và chữ cái ua, ưa; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có
ua, ưa.
- Nhìn chữ dưới hình, tìm đúng tiếng có âm ua, âm ưa
- Đọc đúng, hiểu bài tập đọc Thỏ thua rùa
- Viết trên bảng con các chữ, tiếng: ua, ưa, cua, ngựa
* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đơi
17 GV: ……..

Trường…………………………



Lớp……………

Năm học………..

- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh, mẫu vật.
- VBT Tiếng Việt 1, tập một. Bảng cài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
G
TIẾT 1
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
5’
- Gọi học sinh đọc bài tập đọc Chó xù
- 2 HS đọc
- GV nhận xét, tuyên dương
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài trực tiếp. Ghi tên bài lên 3’ - HS chú ý nghe và nhắc lại tên bài:
bảng
ua, ưa
2. Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm
quen)
2.1. Âm ua và chữ ua
7’
- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh trên
- HS quan sát và trả lời câu hỏi

bảng, hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
+ Con cua
- GV viết bảng: cua, yêu cầu học sinh đọc
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
lại
- YC học sinh phân tích tiếng cua
- HS phân tích. Tiếng cua có âm c
đứng trước, âm ua đứng sau
+ Trong tiếng cua, có 1 âm các em đã
+ 3 HS trả lời. Trong tiếng cua có
học. Đó là âm nào
một âm đã học, đó là âm c
+ Âm nào chúng ta chưa học
+ Âm ua chúng ta chưa học
- GV ghi ua lên bảng, YC học sinh đọc lại
- HS đọc cá nhân, lớp
- Đánh vần tiếng cua
+ GV đưa mơ hình tiếng cua
+ GV và HS cả lớp vừa nói vừa thể hiện
- HS thực hiện theo giáo viên
bằng động tác tay:
*Chập hai bàn tay vào nhau để trước mặt,
phát âm: cua.
*Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái,
18 GV: ……..

Trường…………………………



Lớp……………

Năm học………..

vừa phát âm: c.
*Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên
phải, vừa phát âm: ua.
*Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm:
cua.
- YC học sinh đánh vần
- YC học sinh cài bảng tìm các tiếng có
âm ua mới học
- GV nhận xét
2.2. Âm ưa và chữ ưa
7
- GV hướng dẫn tương tự như âm ua
và chữ ua
- Âm ua và ưa có điểm gì giống nhau
và khác nhau?
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Luyện tập
3.1. Mở rộng vốn từ (BT2: Tìm tiếng có 6’
âm ua, tiếng nào có âm ưa)
- GV chỉ từng hình trên bảng, u cầu học
sinh đọc tên từng sự vật có trong hình
- GV chỉ hình lần 2 (chỉ đảo lộn), cả lớp
nói lại tên từng sự vật.
- YC học sinh thảo luận theo cặp để tìm
những tiếng có âm ua, ưa
- GV mời đại diện một số cặp báo cáo.


- GV nhận xét, tuyên dương.
- YC học sinh nói thêm một số tiếng có âm
ua, ưa ở ngồi bài.
- GV nhận xét, tuyên dương
19 GV: ……..

- HS đánh vần: cờ – ua – cua (cá
nhân, tổ, lớp)
- HS cài: đua, thua, tua….

- Giống nhau đều có âm a đứng sau,
khác nhau âm ua có âm u đứng
trước, âm ưa có âm ư đứng trước

- 2 học sinh đọc: dưa, rùa, quả dừa….
- Lớp đọc đồng thanh
- HS thảo luận theo cặp
- Đại diện 4 cặp nêu, các cặp còn
lại nhận xét, bổ sung.
+ Những tiếng có âm ua là: rùa,
chua, đũa
+ Những tiếng có âm ưa là: dưa,
dừa, sữa
- HS nêu cá nhân (thưa, chua,
mua…)

6’
Trường…………………………



Lớp……………

3.2. Tập đọc (BT3)
a. Giới thiệu bài Thỏ thua rùa
- YC học sinh quan sát tranh và hỏi
+ Tranh vẽ gì?
+ Các em có biết rùa là con vật như thế nào,
thỏ là con vật như thế nào không?
- GV xét. Rùa là một con vật bò rất chậm.
Thỏ phi rất nhanh. Thế mà khi thi chạy, thỏ
lại thua rùa đấy. Vì sao vậy? Các em hãy
cùng nghe câu chuyện sau nhé!
b. Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu
c. Luyện đọc từ ngữ:
- GV ghi một số từ ngữ cần luyện lên đọc
bảng (thua rùa, bờ hồ, đùa…)
TIẾT 2
d. Luyện đọc câu:
- Bài đọc có mấy câu?
- YC học sinh đọc thầm, rồi đọc thành tiếng
(2 câu “Rùa chả sợ”. “Thi thì thi”)
- YC học sinh đọc tiếp nối từng câu (mỗi
học sinh đọc một câu cho đến hết bài)
e. Thi đọc đoạn, bài:
- YC học sinh luyện đọc 5 câu đầu theo cặp
+ Gọi đại diện một số cặp thi đọc
+ GV nhận xét, tuyên dương
- YC học sinh luyện đọc lại cả bài

+ Gọi đại diện 3 bạn đọc
+ GV nhận xét
- YC 1 học sinh đọc lại cả bài
- YC cả lớp đọc đồng thanh lại cả bài
g. Tìm hiểu bài đọc:
- GV chỉ từng cụm từ cho học sinh đọc
- GV hướng dẫn học sinh cách ghép nối các
cụm từ
- YC học hoàn thành bài vào VBT
20 GV: ……..

Năm học………..

- HS quan sát và trả lời
+ Tranh vẽ Rùa và Thỏ
+ HS trả lời theo ý hiểu của mình
- HS lắng nghe

- HS chú ý lắng nghe
- HS đọc cá nhân, cả lớp

5’
- 9 câu
- HS đọc thầm, đọc thành tiếng
- Cá nhân đọc, từng cặp
10
- HS luyện đọc bài theo cặp
+ Đại diện 3 cặp thi đọc
- HS đọc bài cá nhân
+ 3 học sinh thi đọc lại cả bài


5’

- 1 học sinh đọc
- Lớp đọc đồng thanh
- HS đọc đồng thanh
- HS theo dõi.
- HS hoàn thành bài vào VBT
Trường…………………………


Lớp……………

- YC học sinh đọc lại kết quả

- GV nhận xét.
+ Qua bài học em biết gì về tính tình của
thỏ?

Năm học………..

- 2 học sinh đọc
+ a-2 (Thỏ rủ rùa thi đi bộ
+ b-1 (Rùa chả sợ thi)
+ Thỏ rất xem thường rùa, chủ quan,
kiêu ngạo cho là mình có tài chạy
nhanh
- HS chú ý lắng nghe

- GV nhận xét. Chính vì thỏ chủ quan,

kiêu ngạo mà kết thúc cuộc thi, người
thắng không phải là thỏ. Các em sẽ biết
kết thúc câu chuyện khi đọc đoạn 2 ở tiết
sau.
3.3. Tập viết (bảng con – BT4)
10’
a. Đọc các chữ, tiếng vừa học
- HS đọc lại các chữ, tiếng vừa học
trong sách
b. Viết mẫu trên bảng và hướng dẫn
* GV hướng dẫn viết ua, ưa
+ ua: là chữ ghép từ hai chữ u và a, đều
- HS quan sát
cao 2 li
+ ưa chỉ khác ua ở nét dâu trên ư
- HS viết mỗi chữ hai lần
- YC học sinh viết ua, ưa vào bảng con
- GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
- HS quan sát
* GV hướng dẫn viết cua, ngựa
+ cua: viết c trước, viết ua sau, chú ý nét
nối giữ chữ c và ua
+ ngựa: viết ng trước, ưa sau, dấu nặng
đạt dưới ư
- HS viết cua, ngựa vào bảng con
- YC học sinh viết bảng con.
- GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dị:
3’
- HS nêu

- Chữa ua, ưa có điểm gì giống và khác
nhau?
- HS lắng nghe và tiếp thu
- GV củng cố lại nội dung bài học
- Dặn học sinh về nhà tập đọc bài Thỏ
thua rùa cho người thân nghe.
- Khuyến khích HS tập viết chữ trên bảng
21 GV: ……..

Trường…………………………


Lớp……………

Năm học………..

con. Nhắc HS ngày mai nhớ mang vở
Luyện viết để tập viết chữ vào vở.

Tập viết

U, ư, ua, ưa
(1 tiết - sau bài 30, 31)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1.Phát triển năng lực ngônngữ
- Tô đúng, viết đúng các chữ u, ư, ua, ưa, và các tiếng tủ, sư tử, cua, ngựa ở bài
30, 31 - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Rèn kĩ năng cẩn thận cho học sinh
II.ĐỒ DÙNG DẠYHỌC:

- Máy chiếu để minh họa chữ mẫu, (bảng phụ viết mẫu yêu cầu bài tập viết).
- Bảng con, phấn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra HS viết: u, ư, ua, ưa
- Nhận xét, tuyên dương hs viết đẹp.
B. DẠY BÀIMỚI
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu của bài học

TG
5’

3’

a. Luyện đọc:

3’

- GV chiếu các chữ cần đọc lên màn
hình (hoặc bảng phụ đã viết sẵn các
chữ cần đọc và viết)

Hoạt động học
- HS viết bảng con.
- HS khác nhận xét
- HS lắng nghe

- HS quan sat

- HS đọc cá nhân, đồng thanh

- Cho hs đọc: u, tủ, ư, sư tử/ ua, cua,
ưa, ngựa
b. Viết chữ:
*Tập tô, tập viết: u, tủ, ư, sư tử
- GV chiếu các chữ u, tủ, ư, sư tử, yêu
cầu học sinh quan sát.
- YC học sinh đọc
? Nêu nhận xét về độ cao của các chữ?
22 GV: ……..

7’
- HS quan sát
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
+ HS nêu nhận xét
Trường…………………………


Lớp……………

Năm học………..

? Nêu khoang cách từ chữ sư đến chữ
tử

+ HS nêu

- YC học sinh nêu cách viết u, tủ, ư, sư
tử


- HS nêu
- HS quan sát

- GV vừa hướng dẫn, vừa viết mẫu
+ Chữ u: Đặt bút trên ĐK2, viết nét hất,
đến ĐK3 thì dừng. Từ điểm dừng của
nét 1, chuyển hướng để viết nét móc
ngược 1. Từ điểm cuối của nét 2 (ở
Đk2), rê bút lên tới ĐK3 rồi viết tiếp
nét móc ngược 2 (hẹp hơn nét móc
ngược)
+ Tiếng tủ: Viết chữ t trước, u sau, dấu
hỏi đặt trên u
+ Chữ ư: Giống như chữ u nhưng có
thêm râu. Cách viết, viết giống như chữ
u, từ điểm dừng, lia bút lên ĐK3 một
chút (gần đầu nét 3) viết nét dâu, dừng
bút khi chạm vào nét 3.

- HS cả lớp viết bảng con từ 2 đến 3
lần

+ Từ sư tử: viết s trước, ư sau….
- YC học sinh viết bảng con, giáo viên
quan sát giúp đỡ.
- GV nhận xét
*Tập tô, tập viết ua, cua, ư, ngựa
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện
tương tự như u, tủ, ư, sư tử

*Viết vở tập viết

7’

8’

- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên
- HS cả lớp mở vở.
- HS chú ý nghe
- HS ngồi đúng tư thế rồi viết bài vào
vở

- YC học sinh mở vở tập viết
- GV nêu yêu cầu của luyện viết
- GV lệch cho học sinh tư thê ngồi,
cách cầm bút.
- GV quan tâm, theo dõi, hỡ trợ học
sinh

- HS quan sát và nghe

- GV thu một số bài chấm, nhận xét,
khen ngợi
3. Củng cố, dặn dò:

3’

- HS lắng nghe


- GV nhận xét tiết học, khen học sinh
viết đẹp.
23 GV: ……..

Trường…………………………


Lớp……………

Năm học………..

- Nhắc nhở hs luyện viết thêm ở nhà.

Kể chuyện
BÀI 32: DÊ CON NGHE LỜI MẸ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Phát triển năng lực, ngôn ngữ.
- Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
- Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh
- Nhìn tranh, có thể kể được từng đoạn của câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi đàn dề con thông minh, ngoan ngỗn, biết
nghe lời mẹ nên khơng mắc lừa con sói gian ác
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Học sinh mạnh dạn, tự tin hơn
- Biết vận dụng lời khuyên của câu chuyện vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
TG

Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
5’
- 1 học sinh lên bảng kể
- YC học sinh lên bảng kể chuyện Kiến
và bồ câu
- 2 HS trả lời
- Qua câu chuyện muốn khuyên chúng
- HS khác nhận xét
ta điều gì?
- Nhận xét, tuyên dương HS
B. DẠY BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
- HS lắng nghe
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết
3’
học
2. Khám phá:
5’
a. Nghe kể chuyện
- HS chú ý lắng nghes
- GV kể mẫu với giọng diễn cảm (kể 3
lần)
+ Lần 1: kể tựn nhiên không chỉ tranh
+ Lần 2: Kể thật chậm kết hợp chỉ từng
tranh
+ Làn 3: Kể chậm khắc sâu nội dung
câu chuyện
- Đoạn 1 (lời dê mẹ dặn con, bài hát của
dê mẹ, giọng kể ấm áp, nhẹ nhàng.

24 GV: ……..

Trường…………………………


Lớp……………

- Đoạn 2 (sói rình ngồi cửa, giả làm dê
mẹ lừa bầy dê con): giọng kể hồi hộp
- Đoạn 3,4 (đồn dê con khơn ngoan,
khơng bị mắc lừa…): giọng hào hứng
- Đoạn 5 (dê mẹ trở về, khen đàn con):
giọng kể thong thả, vui
6’
b. Trả lời câu hỏi theo tranh:
- GV chỉ vào tranh 1 và hỏi
+ Trước khi đi dê mẹ dặn con điều gì?
+ Giọng của Lão sói như thế nào?
- GV chỉ vào tranh 2 và hỏi
+ Sói làm gì khi dê mẹ vừa đi ra khỏi
nhà?
- GV chỉ vào tranh 3 và hỏi
+ Vì sao bầy dê con khơng mở cửa,
đồng thanh đuổi sói đi
- GV chỉ vào tranh 4 và hỏi
+ Thấy vậy, sói làm gì?
- GV chỉ vào tranh 5 và hỏi
+ Dê mẹ về nhà khen các con như thế
nào?
c. Kể chuyện theo tranh

10’
- YC học sinh tập kể theo cặp
- Mời một số học sinh lên bảng kể
chuyện kết hợp chỉ tranh
- YC học sinh kể lại toàn câu chuyện
theo 5 tranh
- GV cất tranh mời 1 học sinh kể lại
toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét, tuyên dương
d. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
- Qua câu chuyện trên giúp các em hiểu 4’
ra điều gì?
- GV nhận xét: Qua câu chuyện trên
khun các em phải khơn ngoan, có
tinh thần cảnh giác, biết nghe lời mẹ
như bầy dê con mới không mắc lừa kẻ
xấu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Các em vừa tập kể câu chuyện gì?
3’
- GV củng cố lại nội dung bài học
- YC học sinh về nhà tập kể lại câu
25 GV: ……..

Năm học………..

- HS quan sát tranh và trả lời cá nhân
+ Dê mẹ dặn con phải đề phòng lão
sói.
+ Giọng của Lão sói khàn, chân đen

+ Sói đứng ngoài cửa nghe hết lời
dặn của dê mẹ. Đợi dê mẹ đi rồi lão
rón rén đến, vừa gõ cửa, vừa giả
giọng dê mẹ…)
+ Vì bầy dê con nhận ra giọng khàn
khàn, khơng trong trẻo như giọng của
mẹ …)
+ Sói định cụp đuôi lui mất
+ Dê mẹ khen các các con khôn
ngoan, biết nghe lời mẹ
- HS tập kể chuyện theo cặp
- 5 học sinh lên bảng, mỗi học sinh kể
một đoạn
- 1 học sinh kế
- 1 học sinh kế

- HS trả lời theo ý hiểu của mình
- HS lắng nghe

- HS trả lời
- HS lắng nghe
Trường…………………………


×