Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

giao an lop Ba

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.22 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 12:. Thứ hai ngày 04 tháng 11 năm 2013. TẬP ĐỌC. MÙA THẢO QUẢ I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc diễn cảm bài văn nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. - Hiểu Nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).. ( Hs khá, giỏi Nêu được tác dụng của cách dùng từ đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Bài cũ: “Tiếng vọng” - Học sinh đọc thuộc bài. - Học sinh đặt câu hỏi – học sinh khác trả lời. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài mới: b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Gọi HS khá, giỏi đọc cả bài. - Bài chia làm mấy đoạn ? - Gọi HS đọc nối tiếp. - Giáo viên rút ra từ khó. - Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. c. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1. + Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?. - Giáo viên kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả.. • Giáo viên chốt lại. - Yêu cầu học sinh nêu ý 1. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Câu hỏi 2 : Tìm những chi tiết cho thấy cây. HOẠT ĐỘNG HỌC - Học sinh đọc theo yêu cầu và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - Học sinh khá giỏi đọc cả bài. + Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”. + Đoạn 2: từ “thảo quả …đến …không gian”. + Đoạn 3: Còn lại. - 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn. - HS luyện đọc từ khó: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót. - 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn. - Học sinh đọc thầm phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe. - Học sinh đọc đoạn 1. - Học sinh gạch dưới câu trả lời. - Dự kiến: bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ, mùi thơm rãi theo triền núi, bay vào những thôn xóm, làn gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, hương thơm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng. - Từ hương và thơm được lặp lại như một điệp từ, có tác dụng nhấn mạnh: hương thơm đậm, ngọt lựng, nồng nàn rất đặc sắc, có sức lan tỏa rất rộng, rất mạnh và xa – lưu ý học sinh đọc đoạn văn với giọng chậm rãi, êm ái. - Thảo quả báo hiệu vào mùa. - Học sinh đọc nhấn giọng từ ngữ báo hiệu mùi thơm. - Học sinh đọc đoạn 2. - Dự kiến: Qua một năm, - lớn cao tới bụng – thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh – sầm uất – lan tỏa – xòe.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thảo quả phát triển rất nhanh? • Giáo viên chốt lại. - Yêu cầu học sinh nêu ý 2.. lá – lấn. - Sự sinh sôi phát triển mạnh của thảo quả. - Học sinh lần lượt đọc. - Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả sự mãnh liệt của thảo quả. - Học sinh đọc đoạn 3. - Nhấn mạnh từ gợi tả trái thảo quả – màu sắc – - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. nghệ thuật so sánh – Dùng tranh minh họa. + Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi - Nét đẹp của rừng thảo quả khi quả chín. thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp? - Học sinh lần lượt đọc – Nhấn mạnh những từ • GV chốt lại. gợi tả vẻ đẹp của trái thảo quả. - Yêu cầu học sinh nêu ý 3. - Học sinh thi đọc diễn cảm. - Luyện đọc đoạn 3. - Lớp nhận xét. - Ghi những từ ngữ nổi bật. Nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả - Thi đọc diễn cảm. - Học sinh nêu cách ngắt nhấn giọng. - Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ nhàng, nhấn giọng diễn - Học sinh nêu nội dung bài. cảm từ gợi tả. - Đoạn 2: Chú ý diễn tả rõ sự phát triển nhanh của c. Đọc diễn cảm. cây thảo quả. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Đoạn 3: Chú ý nhấn giọng từ tả vẻ đẹp của rừng - Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc diễn cảm. khi thảo quả chín. - Cho học sinh đọc từng đoạn. - Học sinh đọc nối tiếp nhau. - Giáo viên nhận xét. - 1, 2 học sinh đọc toàn bài. 3.Củng cố - dặn dò: - Học sinh trả lời. - Thi đua đọc diễn cảm. - Học sinh đọc toàn bài. - Rèn đọc thêm. - Chuẩn bị: “Hành trình của bầy ong” - Nhận xét tiết học. Âm nhạc:. Giáo viên chuyên trách dạy ****************************************. TOÁN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,…. I. MỤC TIÊU: Biết: - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,… - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Giáo dục học sinh say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi quy tắc. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 1, 3 (SGK). - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới:. - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nhân số thập phân với 10, 100, 1000  Hướng dẫn học sinh biết nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. - Giáo viên nêu ví dụ _ Yêu cầu học sinh nêu ngay kết quả. 14,569  10 2,495  100 37,56  1000 - Yêu cầu học sinh nêu quy tắc _ Giáo viên nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên phải. - Giáo viên chốt lại và dán ghi nhớ lên bảng. 3. Luyện tập: Bài 1: - Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. - GV giúp HS nhận dạng BT : +Cột a : gồm các phép nhân mà các STP chỉ có một chữ số +Cột b và c :gồm các phép nhân mà các STP có 2 hoặc 3 chữ số ở phần thập phân Bài 2: - Yêu cầu HS nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và cm _Vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo. *Bài 3:(cho 3:(cho HS thực hiện nếu còn thời gian) - HS đọc đề, xác định yêu cầu, GV hướng dẫn + Cân nặng của can dầu hỏa là tổng cân nặng của những phần nào ? + 10 lít dầu hỏa nặng bao nhiêu kg ? - GV nhận xét. 4.Củng cố - dặn dò: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc. - Giáo viên nhận xét tuyên dương. - Học sinh làm thêm bài 3/ 57 - Chuẩn bị: “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC. - HS lắng nghe.. - Học sinh ghi ngay kết quả vào bảng con. - Học sinh nhận xét giải thích cách làm (có thể học sinh giải thích bằng phép tính đọc  (so sánh) kết luận chuyển dấu phẩy sang phải một chữ số). - Học sinh thực hiện.  Lưu ý: 37,56  1000 = 37560 - Học sinh lần lượt nêu quy tắc.. * Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, .... -. Học sinh tự nêu kết luận như SGK. Lần lượt học sinh lặp lại. Học sinh đọc đề. 3 Học sinh lên bảng làm bài. Học sinh làm vào vở.. - Học sinh đọc đề. - HS có thể giải bằng cách dựa vào bảng đơn vị đo độ dài, rồi dịch chuyển dấu phẩy . - Học sinh giải. - Học sinh sửa bài. 0,586m = 85,6cm 5,75dm = 57,5cm 10,4dm = 104cm - Lớp nhận xét. - HS đọc đọc đề và lên bảng giải.. - HS nhận xét. - HS nêu lại quy tắc. - HS thi đua.. ____________________________________ KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( tiết 1). I. MỤC TIÊU: - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, hường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. *KNS: Kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng ra quyết định phù hợp trong tình huống có liên quan tới người trẻ em và kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ở ngoài xã hội..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS ln bảng trả lời cu hỏi. + Thế nào là tình bạn ? + Muốn giữ cho tình bạn tốt đẹp chúng ta phải làm gì ? - GV nhận xét, cho điểm HS. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa. ( Đóng vai ) Mục tiêu: Giúp HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người gìa, em nhỏ. Cách tiến hành: - GV đọc truyện Sau đêm mưa trong SGK. - GV yêu cầu HS đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện. - GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau: + Các bạn trong truyện đang làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn? + Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện? - GV kết luận: cần tôn trọng giúp đỡ người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự . - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK: người già và trẻ em là những người cần được quan tâm, giúp đỡ ở mọi nơi, mọi lúc. Kính già, yêu trẻ là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Hoạt động 2: làm bài tập 1, SGK Mục tiêu: giúp HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. Cách tiến hành:. HOẠT ĐỘNG HỌC - 2 HS ln bảng trả lời.. - HS lắng nghe. - Vài HS lên đóng vai minh hoạ. - HS cả lớp thảo luận và trả lời.. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc.. - HS làm việc cá nhân. - 2 HS trình bày, cả lớp nhận xét, bổ - GV yêu cầu HS tự làm bài tập 1, SGK. sung. - GV mời vài HS lên trình bày ý kiến - GV kết luận: các hành vi cho hỏi, xưng hô lễ phép, - HS lắng nghe.. dùng 2 tay đưa vật gì đó cho người già, đọc truyện cho em nhỏ nghe là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ; hành vi quát nạt em bé chưa thể hiện sự quan tâm, thương yêu, chăm sóc em nhỏ. 2. Củng cố –dặn dò: - GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và tìm hiểu các - HS lắng nghe. phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta. - Nhận xét tiết học.. ____________________________________. Thứ ba ngày 02 tháng1 1 năm 2013. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Biết: - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,.... - Nhân nhẩm một số thập phân với số tròn chục, tròn trăm. - Giải bài toán có 3 bước tính. II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 3 (SGK). - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Luyện tập.  Hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 Bài 1: - Nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000. - Hướng dẫn HS nhận xét : 8,05 ta dịch chuyển dấu phẩy sang phải 1 chữ số thì được 80,5 Kết luận : Số 8,05 phải nhân với 10 để được 80,5  Hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên là số tròn chục . Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại, phương pháp nhân một số thập phân với một số tự nhiên. • Giáo viên chốt lại: Lưu ý học sinh ở thừa số thứ hai có chữ số 0 tận cùng. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề, xác định yêu cầu, hướng dẫn giải + Quãng đường người đó đi được trong 3 giờ đầu dài bao nhiêu km ? + Quãng đường người đó đi được trong 4 giờ tieáp theo daøi bao nhieâu km ? + Biết quãng đường đi được trong 3 giờ đầu, quãng đường đi được trong 4 giờ tiếp theo, làm thề nào tính được quãng đường xe dạp đã đi ?. Baøi 4 : (cho HS thự thực hiệ hiện nế nếu còn thờ thời gian) Yêu cầu HS đọc đề. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Một HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét.. -. Học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh nhẩm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét.. - Học sinh đọc đề. - Học sinh đặt tính - Học sinh sửa bài. - Hạ số 0 ở tận cùng thừa số thứ hai xuống sau khi nhân. - Học sinh đọc đề – Phân tích – Tóm tắt. - Học sinh đọc đề. - Học sinh phân tích – Tóm tắt. 1 giờ : 10,8 km 3 giờ : ? km 1 giờ : 9,52 km 4 giờ : ? km - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. Bài giải Quãng đường người đó đi trong 3 giờ đầu: 10,8 x 3 = 32,4 (km) Quãng đường người đó đi trong 4 giờ tiếp theo: 9,25 x 4 = 38,08 (km) Quãng đường người đó đi tất cả là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số : 70,48km - Lớp nhận xét. - HS trả lời. Vaäy x = 0, x = 1, x = 2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Số x cần tìm phải thỏa mãn những điều - HS báo cáo kết quả, GV sửa sai kieän naøo ? - Hướng dẫn HS lần lượt thử các trường hợp bắt đầu từ x = 0 Khi kết quả phép nhân lớn hơn 7 thì dừng lại 3. Củng cố- dặn dò: - Học sinh nhắc lại (3 em). - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến - Thi đua tính: 140  0,25 thức vừa học. 270  0,075 - Dặn dò: Làm thêm bài nhà 3, 4,/ 58 . - Chuẩn bị: Nhân một số thập với một số thập phân “ - Nhận xét tiết học.. ____________________________________________ KHOA HỌC SẮT, GANG, THÉP. I. MỤC TIÊU: - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -. Hình trang 48, 49/ SGK. - Đinh, dây thép (cũ và mới). - HSø: Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép. III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. OÅn ñònh : - Haùt 2. KT baøi cuõ: Tre, maây, song. - Hs lần lượt trả lời. - Gọi hs trả lời câu hỏi 1, 2,3 trong sgk - Gv nhaän xeùt cho ñieåm, NX chung. 3. Bài mới: Sắt, gang, thép. a. Giới TB : ( Trực tiếp ) - 1 hs đọc tựa bài b. Phaùt trieån baøi :  Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát - Giaùo vieân phaùt phieáu hoïc taäp. các vật được đem đến lớp và thảo luận các caâu hoûi coù trong phieáu hoïc taäp. + Chiếc đinh mới và đoạn dây thép mới + So sánh 1 chiếc đinh mới hoặc 1 đoạn dây thép mới với một chiếc đinh gỉ hoặc dây thép đếu có màu xám trắng, có ánh kim chiếc gỉ bạn có nhận xét gì về màu sắc, độ sáng, tính đinh thì cứng, dây thép thì dẻo, dễ uốn. + Chieác ñinh gæ vaø daây theùp gæ coù maøu naâu cứng và tính dẻo của chúng. cuûa gæ saét, khoâng coù aùnh kim, gioøn, deã gaõy. + So sánh nồi gang và nồi nhôm cùng cỡ, nồi + Nồi gang nặng hơn nồi nhôm. naøo naëng hôn. * Bước 2: Làm việc cả lớp.  Giaùo vieân nhaän xeùt choát yù.. - Đại diện các nhóm trình bày KQ quan sát vaø thaûo luaän cuûa nhoùm mình. Caùc nhoùm khaùc boå sung..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động 2: Làm việc với SGK. * Bước 1: - GV giảng : Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt… thực chất được làm bằng thép . *Bước 2: ( làm việc nhóm 6 ) - GV yeâu caàu HS quan saùt caùc hình trong SGK , cho biết ND từng hình và TL hỏi : + Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì ? + Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép ? + Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, theùp coù trong nhaø baïn ?  Giáo viên nhận xét chốt ý đúng và giáo dục. 4. Cuûng coá – Daën doø : - Neâu noäi dung baøi hoïc - Gv nhaänn xeùt tuyeân döông vaø GD. - Gv nhaän xeùt tieát hoïc . . - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và thực hiện theo yêu cầu. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan saùt vaø thaûo luaän cuûa nhoùm mình. Caùc nhoùm khaùc boå sung.. - Hs lần lượt nêu . - Xem laïi baøi & hoïc baøi - Chuẩn bị bài: Đồng và hợp kim của đồng.. Mĩ thuật:. Giáo viên chuyên trách dạy ************************************* CHÍNH TAÛ (Nghe – vieát) Tiết 12: MÙA THẢO QUẢ I. MUÏC TIÊU:. - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT(2) a/ b, hoặc BT3 (3) a/ b.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. + GV: Giấy khổ A4 – thi tìm nhanh từ láy. + HS: Vở, SGK.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét – cho điểm. 2. Bài mới: a/ Hướng dẫn học sinh nghe – viết: - Gọi HS đọc bài đoạn viết “Mùa thảo quả” - Nội dung bài nói lên điều gí? - Hướng dẫn học sinh viết từ khó trong đoạn văn. - Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu.. - GV đọc cho HS viết chính tả. • Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài. • Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.. Hoạt động của học sinh - Học sinh lần lượt đọc bài tập 3. - Học sinh nhận xét. - 1, 2 học sinh đọc bài chính tả. - Nêu nội dung đoạn viết: Tả hương thơm của thảo quả, sự phát triển nhanh chóng của thảo quả. - Học sinh nêu cách viết bài chính tả. - Đản Khao – lướt thướt – gió tây – quyến hương – rải – triền núi – ngọt lựng – Chin San – ủ ấp – nếp áo – đậm thêm – lan tỏa. - Học sinh lắng nghe và viết nắn nót..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 2: Gọi yêu cầu HS đọc đề.. - Giáo viên nhận xét. Bài 3a: Yêu cầu đọc đề. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.. -Giáo viên chốt lại. 3.Củng cố - dặn dò: Phương pháp: Thi đua. - Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết. - Giáo viên nhận xét. - Chuẩn bị: “Ôn tập”. - Nhận xét tiết học.. - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh chơi trò chơi: thi viết nhanh. - Dự kiến: + Sổ: sổ mũi – quyển sổ. + Xổ: xổ số – xổ lồng… + Bát/ bác ; mắt/ mắc ; tất/ tấc ; mứt/ mức - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập đã chọn. - Học sinh làm việc theo nhóm 4. - Thi tìm từ láy: + An/ at ; man mát ; ngan ngát ; chan chát ; sàn sạt ; ràn rạt. + Ang/ ac ; khang khác ; nhang nhác ; bàng bạc ; càng cạc. + Ôn/ ôt ; un/ ut ; ông/ ôc ; ung/ uc. - Đặt câu tiếp sức sử dụng các từ láy ở bài 3a. - Học sinh trình bày.. ___________________________________________. LUYỆN TỪ VAØ CÂU. MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1. - Biết ghép tiếng bảo ( gốc Hán ) với những tiếng kết hợp để tạo từ phức ( BT2 ). Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.. ( Hs khá, giỏi nêu được nghĩa của mỗi từ ghép ở BT2.) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I.1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại kiến thức về quan hệ từ và làm BT3, tiết LTVC trước. 2. Dạy bài mới: Bài tập 1: - GV dán 2 – 3 tờ phiếu lên bảng; mời 2 – 3 HS phân - Từng cặp HS trao đổi, thực hiện các yêu biệt nghĩa của các cụm từ đã cho – BT 1a; nối từ ứng cầu của BT. với nghĩa đã cho – BT 1b. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Ý a – Phân biệt nghĩa các cụm từ: Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt. Khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy, xí.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> nghiệp,... Khu bảo tàng thiên nhiên: khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được giữ gìn, bảo vệ lâu dài. Bài tập 2: - GV phát giấy, một vài trang từ điển phô tô cho các nhóm làm bài. Các em ghép tiếng bảo với mỗi tiếng đã cho để tạo thành từ phức. Sau đó sử dụng từ điển hoặc trao đổi với nhau để tìm hiểu nghĩa của các từ đó (trình bày miệng hoặc viết vắn tắt nghĩa của từ trên phiếu).. - Trong trường hợp không có từ điển và HS không có khả năng giải nghĩa một cách gãy gọn, GV yêu cầu một vài HS đặt câu với từ có tiếng bảo để hiểu nghĩa của từ. Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu của bài tập. - GV phân tích ý kiến đúng: chọn từ giữ gìn (gìn giữ) thay thế cho từ bảo ve. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS ghi nhớ các từ ngữ đã học trong bài.. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Đại diện các nhóm trình bày. bảo đảm (đảm bảo): làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được. bảo hiểm: giữ gìn để phòng tai nạn; trả khoản tiền thoả thuận khi có tai nạn xảy đến với người đóng bảo hiểm. bảo quản: giữ gìn cho khỏi hư hỏng hoặc hao hụt. bảo tàng: cất giữ những tài liệu, hiện vật có ý nghĩa lịch sử. bảo toàn: giử cho nguyên vẹn, không để suy suyển, mất mát. bảo tồn: giữ lại, không để mất đi. bảo trợ: đỡ đầu và giúp đỡ. bảo vệ: chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn.. - HS tìm những từ đồng nghỉa với từ bảo vệ, sao cho từ bảo vệ được thay bằng từ khác nhưng nghĩa của câu không thay đổi. - HS phát biểu ý kiến.. ************************************************************ Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2013 TẬP ĐỌC HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp đúng những câu thơ lụt bát. - Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần hướng dẫn III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1 .OÅn ñònh ; - Haùt 2. KT baøi cuõ: - Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài : Mùa thảo - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. quaû..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Gv nhaän xeùt cho ñieåm, NX chung. 3. Bài mới: 3.1. Giới TB : 3.2. Phaùt trieån baøi: - Hs lắng nghe và thực hiện yêu cầu a. HD hs luyện đọc. - Gv đọc mãu toàn bài, cho hs đọc thầm, đọc chú - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các khổ thô. giải và phân đoạn. + Đoạn 1: từ đầu … sắc màu. - Cho hs đọc nối tiếp nhau theo đoạn (lượt 1) + Đoạn 2: Tìm nơi … không tên. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Hs luyện đọc từ khó - Gv và hs rút ra từ khó và HD hs luyện đọc từ khoù - Cho hs đọc nối tiếp nhau theo đoạn (lượt 2) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc cặp. - Gọi hs đọc to toàn bài b. HD Tìm hieåu baøi. •- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. + Câu hỏi 1: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong ? -• Giaùo vieân choát: tranh veõ phoùng to. •- Ghi baûng: haønh trình. •- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1. -•Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. - Gv nhaän xeùt + Câu hỏi 2: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào ? Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt. •- Giaùo vieân nhaän xeùt + Câu hỏi 3: Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi ñaâu cuõng tìm ra ngoït ngaøo” theán naøo ? - Yeâu caàu hoïc sinh neáu yù 2.. - Hs luyện đọc theo cặp - Hs thực hiện. - Học sinh đọc đoạn 1. - đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không gian là nẻo đường xa – bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận. - Haønh trình voâ taän cuûa baày ong. - Học sinh đọc đoạn 2. - Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ. Giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời. - Hs trả lời - Những nơi bầy ong đến tìm hoa hút mật. - Học sinh đọc đoạn 3. - Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ và lớn lao: ong giữ lại cho con người những mùa hoa đã tàn nhờ đã chắt được trong vị ngọt, mùi hương của hoa những giọt - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Câu hỏi 4: Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả mật tinh túy. Thưởng thức mật ong, con muốn nói lên điều gì về công việc của loài ong ? người như thấy những mùa hoa sống lại khoâng phai taøn. Đại ý: những phẩm chất đáng quý của bầy ong : Cần cù làm việc để góp ích cho đời. Học sinh lắng nghe tìm giọng đọc - Giọng đọc nhẹ nhàng trìu mến, ngưỡng mộ, nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm, - Giaùo vieân choát laïi. - Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm ruùt ra nhòp thô chaäm raõi, tha thieát. - Học sinh đọc diễn cảm từng khổ thơ và đại ý. đọc thuộc 2 khổ thơ cuối bài - Thi đọc diễn cảm c. Đọc diễn cảm..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Gv vừa đọc mẫu diễn cảm vừa HD hs đọc diễn cảm toàn bài và HD đọc thuộc 2 khổ thơ cuối bài. - Hs thực hiện yêu cầu - Cho học sinh đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ - Thi đọc diễn cảm - Gv cùng hs nhận xét tuyên dương những hs đọc toát nhaát. 4. Cuûng coá – Daën doø : - Gọi học sinh đọc toàn bài và nhắc lại đại ý bài. - Hoïc baøi naøy em ruùt ra ñieàu gì ? - Gv nhaän xeùt tuyeân döông vaø GD. - Dặn hs về học bài và chuẩn bị bài : “Vườn chim”. - Nhaän xeùt tieát hoïc. *************************************** Tập làm văn : Cấu tạo bài văn tả người I/Mục tiêu: + Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả nguời + Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình. II/Chuẩn bị: GV:Bảng phụ, vài tờ giấy khổ to ghi dàn ý chi tiết. III/Hoạt động dạy học:. Hoạt động của gv 1.Bài cũ: Luyện tập làm đơn. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nhận xét: +Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và đọc bài “Hạng A Cháng”. +GV nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng. + Ghi nhớ: c. Luyện tập: + GV nhắc lại yêu cầu bài tập. + Phát phiếu học tập và cho HS làm. + GV nhận xét, chốt lại, khen ngợi. 3. Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học. + Về nhà hoàn thiện dàn ý. + Học sinh nhắc lại phần ghi nhớ. + Bài sau: Luyện tập tả người: Quan sát và chọn lọc chi tiết.. Hoạt động của hs HS mở sách. HS phát biểu. HS đọc yêu cầu. HS làm bài theo nhóm 4, trình bày. + Học sinh đọc phần ghi nhớ. HS lắng nghe. HS thực hiện yêu cầu theo nhóm đôi. Sau đó, đại diện HS báo cáo. Nhóm khác nhận xét và bổ sung HS lắng nghe.. ******************************* TOÁN I. MUÏC TIEÂU:. NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP. - Nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân. - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán . (BT1a,c ; 2).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Baøi 3 daønh cho HS khaù gioûi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy của GV 1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 1-2 HS kiểm tra lại phần luyện tập. 2. Dạy bài mới: a) Giáo viên hướng dẫn cách giải.: DI tích vườn bằng tích của chiều dài và chiều rộng  từ đó nêu phép tính giải - Giáo viên gợi ý đổi đơn vị đo để phép tính trở thành phép nhân 2 số tự nhiên rồi chuyển đổi đơn vị để tìm được kết quả cuối cùng. - Giáo viên viết 2 phép tính lên bảng.. Hoạt động học của HS - HS thực hiện yêu cầu.. - Học sinh nêu tóm tắt bài toán ở ví dụ 1. 6,4 x 4,8 = ? m2 6,4 m = 64 dm; 4,8 m = 48 dm 64 x 48 = 3072 (dm2) 3072 dm2 = 30,72 m2 Vậy 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2) - Học sinh nhận xét cách nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân. - Học sinh thực hiện phép nhân. 4,75 x 1,3 = 6,175 - Học sinh đọc lại. - Hs làm vào vở a) c) b) Giáo viên nêu ví dụ 2 và yêu cầu học sinh 25,8 0,24 vận dụng để thực hiện phép nhân. x 1,5 x 4,7 4,75 x 1,3 1290 168 c) Quy tắc: (sgk) 258 96 3. Thực hành: 38,70 1,128 Bài 1: HS lần lượt thực hiện các phép tính a B axb bxa nhân trong BT 1a, 1c. 2,36 4,2 2,36 x 4,2 = 9,912 4,2 x2,36 = 3,05 2,7 3,05 x2,7 = 8,235 9,912 2,7 x 3,05 = 8,235 - Phép nhân các số thập phân có tính chất giao hoán; khi đổi chỗ 2 thừa số của 1 tích thì tích không thay đổi. Bài 2: b) Vi ết ngay k ết qu ả: a) HS tự tính các phép tính nêu trong bảng. 3,6 x 4,34 = 15,624 16 x 9,04 = 144,64 GV cùng HS xác nhận kết quả đúng. - Học sinh đọc bài toán. - Giáo viên gọi học sinh nêu nhận xét chung từ đó rút ra tính chất giao hoán của phép nhân - Học sinh làm vào vở. Giải 2 số thập phân. Chu vi vườn cây hình chữ nhật là: (15,62 + 8,4) x 2 = 48,04 (m) Diện tích vườn cây hình chữ nhật là: 15,62 x 8,4 = 131,208 (m2) b) Hướng dẫn học sinh vận dụng tính chất Đáp số: 48,04 m giao hoán để tính kết quả. 131,208 m2 Bài 3: HS giỏi làm - Giáo viên chấm 1 số bài. - Giáo viên nhận xét chữa bài. 4. Củng cố – dặn dò:. - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thể dục:. Giáo viên chuyên trách dạy ***************************************************. LỊCH SỬ VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “ giặc dốt”, “ giặc ngoại xâm”. - Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện chống lại “ giặc đói”, “ giặc dốt”;: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ,… II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Các tranh ảnh minh họa trong SGK. - HS: Sưu tầm tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, giặc dốt”. - Phiếu thảo luận các nhóm.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy. 1. Kiểm tra bài cũ:. Kiểm tra bài : Ôn tập.. Hoạt động của trò. - HS trả lời.. 2.Bài mới: Vượt qua tình thế hiểm nghèo Hoạt động 1 (làm việc cả lớp): - GV giới thiệu bài, nêu tình thế nguy hiểm ở nước ta ngay sau CM tháng 8. Từ đó đặt vấn đề: chế độ mới, chính quyền non trẻ ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”, hết sức hiểm nghèo, chúng ta làm thế nào để vượt qua? - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS. + Sau CM T 8/1945, nhân dân ta gặp những khó khăn gì? + Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì? + Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm): - GV hdẫn HS tìm hiểu những khó khăn của nước ta ngay sau CM/ 8 và giao nhiệm vụ học tập cho các nhóm: - Nhóm 1: + Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là “giặc“?. - HS lắng nghe.. + Nạn đói năm 1945 làm hơn 2 triệu người chết, nông nghiệp đình đốn, hơn 90% người mù chữ, …. + Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xaâm... + Cách mạng vừa thành công nhưng gặp muôn ngàn khó khăn,.. - HS thảo luận nhóm 4.. + Vì chúng cũng rất nguy hiểm như giặc ngoại xâm vậy, chúng còn làm dân tộc ta suy yếu, mất nước... + Nếu không đẩy lùi nạn đói, nạn dốt thì ngày có càng nhiều đồng bào ta chết đói, nhân dân + Nếu không chống được 2 thứ giặc này thì điều ta không đủ tham gia cách mạng, xây dựng gì sẽ xảy ra? đất nước,... - Nhóm 2: Nguy hiểm hơn, nếu không đẩy lùi nạn đói, + Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ đã nạn dốt thì không đủ sức chống lại giặc ngoại lãnh đạo nhân dân ta làm những gì? xâm, nước ta có thể trở lại cảnh mất nước. + BH đã lãnh đạo nhân dân ta chống giặc đói như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Tinh thần chống giặc dốt của nhdân ta được thể hiện ra sao? + Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài. Chính phủ đã đề ra biện pháp gì để chống giặc ngoại xâm và nội phản? + Những lời kêu gọi của Bác và tinh thần - Nhóm 3: hưởng ứng của nhân dân ta. + Ý nghĩa của việc nhân dân ta vượt qua tình thế + Trong thời gian ngắn, nhân dân ta lại làm “nghìn cân treo sợi tóc“ được những việc phi thường lại nhờ tinh thần + Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân dân ta đã đoàn kết một lòng và cho thấy sức mạnh to làm được những việc phi thường, hiện thực ấy lớn của nhân dân ta. chứng tỏ điều gì? + Khi lãnh đạo CM vượt qua được cơn hiểm nghèo, uy tín của Chính phủ và Bác Hồ ra sao? - GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Hoạt động 3 (làm việc cá nhân) - GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét ảnh tư liệu: + GV sử dụng ảnh tư liệu (cảnh chết đói đầu năm 1945) để HS nêu nhận xét về tội ác của chế độ thực dân trước CM, từ đó liên hệ với việc Chính phủ (do BH lãnh đạo) đã chăm lo đến đời sống của nhân dân. + Dùng ảnh tư liệu về phong trào bình dân học vụ để HS nhxét về tinh thần “diệt giặc dốt“ của nhdân ta, từ đó thấy rằng chế độ mới rất quan tâm đến việc học của nhân dân. Hoạt động 4 (làm việc cả lớp): - Những khó khăn của nước ta sau CM tháng 8. - Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế nghìn cân treo sợi tóc”. *****************************************************************************. Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;… - Vận dụng vào làm bài tập.. II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Gọi học sinh lên làm bài 1. - 3 học sinh lần lượt sửa bài - ở dưới gọi học sinh nêu lại cách nhân 2 số - Lớp nhận xét thập phân. - Học sinh lần lượt nhắc lại quy tắc nhân số thập - Nhận xét, cho điểm. phân với 10, 100, 1000,… - Giáo viên nhận xét và cho điểm. - Học sinh tự tìm kết quả với 247, 45  0,1 - Học sinh nhận xét: STP  10  tăng giá trị 10 lần.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Luyện tập. - Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với số 0,1 ; 0,01 ; 0, 001. • Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000. • Yêu cầu học sinh tính: 247,45 + 0,1 • Giáo viên chốt lại. • Yêu cầu học sinh nêu: • Giáo viên chốt lại ghi bảng. - Hướng dẫn học sinh củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân, củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.. – STP  0,1  giảm giá trị xuống 10 lần vì 10 gấp 10 lần 0,1 - Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001,…ta chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang trái 1, 2, 3 … chữ số. - Học sinh lần lượt nhắc lại. Học sinh đọc đề. - Học sinh sửa bài. - Học sinh nhận xét kết quả của các phép tính. 12,60,1=1,26 12,60,01=0,126 12,60,001=0,0126 (Các kết quả nhân với 0,1 giảm 10 lần. Các kết quả nhân với 0,01 giảm 100 lần. Các kết quả nhân với 0,001 giảm 1000 lần). b) Tính nhẩm 579,8 x 0,1 = 57,98 67,19 x 0,01 = 0,6719 805,13 x 0,01 = 8,0513 20,25 x 0,001 = 0,02029 362,5 x 0,001 = 0,3625 6,7 x 0,1 = 0,67 38,7 x 0,1 = 3,87 3,5 x 0,01 = 0,035 • Giáo viên chốt lại. Bài 2: Hs khá giỏi làm 1000 ha = 100 km2 12,5 ha = 1,25 km2 2 125 ha = 12,5 km 3,2 ha = 0,32 km2 Bài 3: Hs khá giỏi làm - Cho biết độ dài trên bản đồ là 1 cm thì độ dài thực tế là 1000 000 cm Giải Bài 2: Gọi lần lượt HS lên làm Độ dài thật của quãng đường từ thành phố HCM đến Phan Thiết là: Bài 3: Hs khá giỏi làm 19,8 x 1000 000 = 19800 000 (cm) = 198 km Củng cố – dặn dò: Đáp số: 198 km Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Thi đau 2 dãy giải bài tập nhanh. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân nhẩm với số thập phân 0,1 ; 0,01 ; - Dảy A cho đề dãy B giải và ngược lại. - Lớp nhận xét. 0,001. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải toán nhanh. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Chuẩn bị: “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học. Khoa học Đồng và hợp kim của Đồng. I/Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của đồng. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quan chúng. - Tích hợp GDMT: Đây là tài nguyên thiên nhiên, cần biết bảo vệ và khai thác hợp lý. II/Chuẩn bị: - Thông tin và hình trang 50, 51 sgk. Phiếu học tập. Một số đoạn dây đồng. III/Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động của thầy 1.Bài cũ: Nêu câu hỏi bài cũ. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Làm việc nhóm 4 B1: Nhóm trưởng điều khiển quan sát đoạn dây đồng được đem đến lớp mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng. So sánh đoạn dây đồng với đoạn dây thép. B2: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận, các nhóm khác bổ sung. GV kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt. Hoạt động 2: Làm viêc cá nhân B1: GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu làm việc theo chỉ dấn của trang 50 sgk và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập. Phiếu học tập Đồng Hợp kim của đồng Tính chất B2: GV gọi một số HS trình bày bài làm. - Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50, 51 sgk. - Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. - Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng trong gia đình. GV kết luận : Cần biết bảo quản để sử dụng lâu dài. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Nhôm.. Hoạt động của trò HS trả lời. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi.. Đại diện nhóm TB. .- HS thực hiện theo yc phiếu. - HS báo cáo - HS khác nhận xét. - Tích hợp GDMT: Đây là tài nguyên thiên nhiên, cần biết bảo vệ và khai thác hợp lý.. ĐỊA LÝ CÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU: - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp: + Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,… + Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,… - Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. * Hs khá giỏi : + Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta : nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẳn có. + Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương (nếu có).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Xác định trên bản đồ những địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh về 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp. - Bản đồ hành chính Việt Nam.. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động thầy 1. OÅn ñònh : 2. KT baøi cuõ: Laâm nghieäp vaø thuûy saûn + Neâu ñaëc ñieåm chính cuûa ngaønh laâm nghiệp và thủy sản nước ta. +Vì sao phải tích cực trồng và bảo vệ rừng ? - Gv nhaän xeùt cho ñieåm, NX chung. 3. Bài mới: “Công nghiệp”. a. Giới TB : ( Trực tiếp ) b. Phaùt trieån baøi : 1/. Caùc ngaønh coâng nghieäp Hoạt động 1: - Cho hs thoâng tin, quan saùt tranh trong sgk và kết luận gì về những ngành công nghiệp nước ta ? + Ngaønh coâng nghieäp coù vai troø nhö theá naøo đới với đời sống sản xuất ?. - Gv nhận xét và kết luận như ở sgk 2/. Ngheà thuû coâng Hoạt động 2: (làm việc cả lớp) - Kể tên những nghề thủ công có ở quê em và ở nước ta? → Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ coâng. 3. Vai trò ngành thủ công nước ta. Hoạt động 3: - Ngành thủ công nước ta có vai trò và đặc ñieåm gì ? Gv nhận xét và kết luận như ở sgk 4. Cuûng coá – Daën doø: - Cho hs thi đua trưng bày tranh ảnh đã sửu tầm được về các ngành công nghiệp, thủ công. Hoạt động trò - Haùt. - 1 hs trả lời - 1 hs trả lời - 1 hs đọc tựa bài - Laøm caùc baøi taäp trong SGK. - Trình baøy keát quaû, boå sung vaø chuaån xaùc kiến thức.  Nước ta có rất nhiều ngành công nghiệp.  Sản phẩm của từng ngành đa dạng (cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác khoáng saûn …).  Haøng coâng nghieäp xuaát khaåu: daàu moû, than, gaïo, quaàn aùo, giaøy deùp, caù toâm ñoâng laïnh … - Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống, xuất khẩu … - Học sinh tự trả lời - Hs khaùc nhaän xeùt goùp yù. - 1 hs nhaéc laïi - Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, saûn xuaát vaø xuaát khaåu. - Ñaëc ñieåm: + Phát triển rộng khắp dựa vào sự khéo tay của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn coù. + Đa số người dân vừa làm nghề nông vừa laøm ngheà thuû coâng. + Nước ta có nhiều mặt hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa. - Hs nhaéc laïi caùc yù chính -Thi đua trưng bày tranh ảnh đã sửu tầm được veà caùc ngaønh coâng nghieäp, thuû coâng nghieäp..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> nghieäp. - Gv nhaän xeùt tuyeân döông vaø GD. - Chuaån bò baøi : “Coâng nghieäp “ (tt) - Gv nhaän xeùt tieát hoïc.. Luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ. I.Mục tiêu: - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (bt1, 2). - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của bt3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (bt4). * HS khá giỏi đặt được 3 câu với quan hệ từ nêu ở bt4. - Tích hợp GDMT: Bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp là bảo vệ cuộc sống của con người. II/Chuẩn bị: Bảng phụ. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Bài cũ: - Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường. 2.Bài mới: - HS mở sách. a/ Giới thiệu bài: b/ Làm bài tập: - HS đọc yêu cầu. - Bài tập 1: +GV: -Mỗi em đọc lại câu a,b. HS làm bài và trình bày. -Tìm quan hệ từ trong 2 câu đó. +GV nhận xét, chốt ý. HS đọc yêu cầu. - Bài 2 HS làm bài và trình bày. + Mỗi đoạn văn a và b đều gồm hai câu. Chuyển hai câu đó thành 1 câu bằng cách lựa chọn và sử dụng đúng chỗ một trong hai cặp từ quan hệ từ đã cho. + Đánh dấu chéo vào ô ở dòng đúng. HS đọc yêu cầu. + GV nhận xét, chốt lại ý đúng. HS làm bài và trình bày. - Bài 3 +GV nhắc lại yêu cầu. +GV nhận xét và KL - Tích hợp GDMT: Bảo vệ môi trường xanh, * HS khá giỏi đặt được 3 câu với quan hệ từ nêu ở bt4. sạch, đẹp là bảo vệ cuộc sống của con người. * BT4: Đọc yc và thực hiện bài tập - GV KL. 3.Dặn dò: + Nhận xét tiết học.. ************************************************************ Thể dục:. Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2013 Giáo viên chuyên trách dạy ***************************************. TẬP LAØM VAÊN. LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả ngoại hình ) I. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt dộng của nhân vật qua bài văn mẫu trong SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy 1. KT baøi cuõ: - Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân trong gia ñình. - Yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 2. Bài mới: a. Giớ thiệu bài:. b. Luyeän taäp : Hoạt động 1: Hướng dẫn hs biết được những chi tieát mieâu taû tieâu bieåu, ñaëc saéc veà hình daùng, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu. Từ đó hiểu: khi quan sát, khi viết vài tả người phải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. * Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dunh bài tập. Hoạt động học - 2 hs lần lượt thực hiện - 2 hs lần lượt thực hiện. - HS lắng nghe. - 1 hs đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc thành tiếng toàn bài văn. - Cả lớp đọc thầm. - Trao đổi theo cặp, ghi những ngoại hình cuûa baø.  Maùi toùc: ñen, daøy kì laï, phuû kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày, bà phải đưa chiếc lược thưa bằng gỗ raát khoù khaên. Gioïng noùi: traàm boång ngaân - Cho hs trao đổi theo cặp, ghi những ngoại hình nga như tiếng chuông khắc sâu vào tâm trí cuûa baø đứa cháu … - Hs đại diện một số nhóm trình bày kết - Giaùo vieân nhaän xeùt boå sung. quaû, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt goùp yù. - Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người bà – Học sinh đọc. Hoạt động cá nhân. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực - Học sinh đọc to bài tập 2. hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi - Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người lại những chi tiết miêu tả người thợ rèn – thường gặp. Hoïc sinh trình baøy –baét laáy thoûi saét hoàng * Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dunh bài tập như bắt con cá sống – Quai những nhát bút - Cho hs trao đổi theo cặp hăm hở – vảy bắn tung tóe – tia lửa sáng - Yêu cầu học sinh diễn đạt  đoạn câu văn. rực – Quặp thỏi sắt ở đầu kìm – Lôi con cá lửa ra – Trở tay ném thỏi sắt … Liếc nhìn - Gv nhaän xeùt, KL lưỡi rựa như kẻ chiến thắng … - Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang - Cả lớp nhận xét. làm việc – Học sinh đọc. 3. Cuûng coá – Daën doø : - Dặn hs về nhà hoàn tất bài 3 và đọc chuẩn bị baøi hoïc TT. - Nhaän xeùt tieát hoïc..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết: - Nhân một số thập phân với một số thập phân - Sử dụng tính chất kết hợp sủa phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. (BT1, BT2). -. *Baøi 3 daønh cho hoïc sinh khaù, gioûi.. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV 1. Bài cũ: - Muốn nhân 1 số thập phân với 0,1 ; 0,01, … làm như thế nào? Ví dụ? - Học sinh lần lượt sửa bài nhà. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Luyện tập. Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. Bài 1a: _GV kẻ sẵn bảng phụ - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. • Giáo viên hướng dẫn ( 2, 5 x 3, 1) x 0, 6 = 4, 65 2, 5 x ( 3, 1 x 0, 6 ) = 4, 65 b) GV yêu cầu HS tự làm bài. Bài 2: _GV nên cho HS nhận xét phần a và phần b đều có 3 số là 28,7 ; 34,5; 2, 4 nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau nên kết quả tính khác nhau Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện trong biểu thức. Bài 3:. (Hs khá giỏi làm thêm). Hoạt động của HS - HS trả lời. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài, sửa bài. (1,6 x 4) x 2,5 = 16 (4,8 x 2,5) x 1,3 = 15,6 1,6 x (4 x 2,5) = 16 4,8 x (2,5 x 1,3) = 15,6 - Nhận xét chung về kết quả. - HS tự làm bài, 4 HS lên bản làm bài, HS còn lại làm vào vở. 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) = 9,65 x 1 = 9,65 0,25 x 40 x 9,84 = (0,25 x 40) x 9,84 = 10 x 9,84 = 98,4 7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80) = 7,38 x 100 = 738 34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x (5 x 0,4) = 34,3 x 2 = 68,6 - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. a) (28,7 + 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 151,68 b) 28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 + 82,8 = 151,68 - Học sinh sửa bài. - Học sinh làm. Giải Quãng đường người đi xe đạp đi được trong 2,5 giờ là: 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) Đáp số: 31,25 km. 400,07  2,02 ; 3200,5  1,01. 4.Củng cố – dặn dò: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc - Lớp nhận xét. nhân một số thập với một số thập phân..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải toán tiếp sức. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. - Nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại một đoạn câu chuyện “Người đi săn và - 2 HS kể - nhận xét. con nai”, ý đoạn đó nói gì? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. Trong tiết KC trước, các em đã nghe kể câu - HS lắng nghe. chuyện Người đi săn và con nay. Hôm nay, các em sẽ thi kể những câu chuyễn đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường. b) Hướng dẫn học sinh kể chuyện. + Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề. Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã - Học sinh đọc gợi ý sgk trang 1 đến 3. đọc có nội dung bảo vệ môi trường. - 2 học sinh đọc lại đoạn văn trong bài tập 1 (tiết luyện từ và câu trang 115) và trả lời câu hỏi. - Học sinh trả lời. - Yếu tố tạo thành môi trường? - Giới thiệu câu chuyện mình chọn? Đó là - Học sinh làm dàn ý ra nháp. truyện gì? Em đọc truyện đó trong sách, báo - Học sinh kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa truyện. nào? Hoặc em ghe truyện ấy ở đâu? - Học sinh thi kể trước lớp. + Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý Lớp nhận xét và bình chọn, đánh giá. nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Sưu tầm truyện, một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường. TIẾT SINH HOẠT LỚP. I.Mục tiêu: - Giáo dục cho HS tự quản lớp học; xét thi đua theo biểu điểm của Đoàn Đội. - Nắm phương hướng hoạt động cho tuần sau. II. Chuẩn bị: - GV: kế hoạch tuần tới. - Lớp trưởng: Đánh giá hoạt động trong tuần. III. Các hoạt động: 1. Đánh giá các hoạt động tuần qua:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> giá. 2.. Lớp trưởng đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần qua; lớp bổ sung, đánh. Từng tổ trưởng báo cáo thi đua của tổ theo biểu điểm và nhận xét tổ mình. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần. Giáo viên phát biểu ý kiến. Kế hoạch tuần 13: + Đi học chuyên cần, học bài và làm bài đầy đủ. + Rèn chữ viết để tham gia hội thi viết chữ đẹp của trường. + Đẩy mạnh phong trào giữ gìn vở sạch chữ đẹp. + Thực hiện tốt nội quy của trường, lớp. + Tập luyện: Vẽ tranh về an toàn giao thông, Văn nghệ, Kể chuyện theo sách, ôn tập lại các môn học để thi “kính vạn hoa” do nhà trường tổ chức. 3. Dặn dò: - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay, phòng tránh bệnh đau mắt đỏ. - Queùt doïn laù baøng treân saân *******************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×