Ngày soạn:..../....../.......
Ngày dạy:...../....../.......
Tiết 58 Bài tập
I. Mục tiêu:
- Kiến thưc:
+ Viết được công thức lăng kính và các công thức về thấu kính.
+ Nắm được phương pháp giải bài tập về lăng kính thấu kính.
- Kỹ năng:
+ Rèn luyện kỹ năng vẽ hình dựa trên các phép toán về hình học
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về lăng kính thấu kính.
- Thái độ:
+ Ý thức học tập ngiêm túc, tự giác khoa học.
+ Có nhìn nhận đúng đắn, khách quan các hiện tượng Vật lý.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chuẩn bị một số bài tập mẫu cho học sinh thảo luận.
- Học sinh: chuẩn bị trước các bài tập trong sách bài tập.
III. tiến trình giảng dạy:
- Hoạt động 1: Nhắc lại các công thức của lăng kính, thấu kính.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các công thức về thấu kính.
+ Nếu lăng kính đặt trong không khí thì:
- Tại I: sini = nsinr (1); sini’ = n sinr’ (2)
A = r + r’ (3) D = i + i’ – (r + r’) (4)
- Lưu ý khi giải các bài tập về lăng kính để xác định góc tới i, góc triết
quang A,...
+ Điều kiện để có tia ló:
2
gh
A i≤
+ Nếu góc tới i còn nhỏ hơn 10
0
: i = n.i’ và i’ = n.r’.
+ Các bước giải toán: Vẽ đường đi của tia sáng qua lăng kính, áp dụng
các công thức về lăng kính xác định các yêu cầu của bài toán. Biện luận
kết quả nếu có.
- Học sinh viết lại các công thức
lăng kính thấu kính.
Hoạt động 2: Giải các bài tập về lăng kính:
Bài toán 1: Dùng nguyên nhân nào để giải thích tác dụng tán sắc ánh sáng
mặt trời của lăng kính?
A, Chiết suất của ánh sáng mặt trời thay đổi theo màu sắc ánh sáng.
B, Ánh sáng mặt trời do nhiều màu sắc tạo nên.
C, Các tia sáng mặt trời chiếu tới với các góc khác nhau.
D, Một lý do khác.
Bài toán 2: Mọi lăng kính đều có tính chất
A, ánh sáng truyền qua nó sẽ bị tán sắc.
B, ánh sáng truyền qua nó sẽ bị nhiễu xạ.
C, ánh sáng truyền qua sẽ không thay đổi.
D, cả A và B đều đúng.
Bài toán 3: Lăng kính có góc chiết quang A = 4
0
, chiêt suất n = 1,5. góc
lệch của tia sáng khi gặp lăng kính dưới góc nhỏ sẽ là?
A, D = 3
0
; B, 4
0
C, 2
0
D, 6
0
;
Yêu cầu học sinh trong tổ trao
đổi, trả lời theo từng bài?
Bài 1: Đáp án A.
Bài 2: Đáp án D.
Bài 3: Đáp án C.
Bài 4: Đáp án C.
(gợi ý:Sin(a + b)=sinacosb-
cosasinb)
Mỗi học sinh đứng dạy trả lời một
câu?
Bài toán 4: chiếu một tia sáng vuông góc tới mặt bên của lăng kính thủy
tinh có chiết suất n = 1,5. Thấy góc lệch của tia tới so với tia ló D = 30
0
.
Hãy tính góc chiết quang A.
A, A = 41
0
; B, A = 26,4
0
;
C, A = 38,3
0
; D, A = 24
0
.
Bài toán 3: các bài toán về thấu kính.
Bài tập 9 SGK
Hướng dẫn giải:
a, Chứng tỏ rằng còn vị trí thứ hai của vật cho ảnh rõ nét trên màn?
- Cách 1(dùng hình vẽ, dung tính thuận nghịch về chiều truyền ánh
sáng).
- Cách 2: gọi khoảng cách từ vật đến màn là a, khoảng cách từ vật đến
thấu kính là d, khoảng cách từ ảnh tới thấu kính là a- d.
- Thay vào công thức thấu kính ta có:
2
1 1 1
( )
'
0
( )
'
a d f
f d d
d d ad af
a d f
d a d
= +
−
⇒ = ⇒ − + =
− −
= −
;(1), là phương trình
bậc 2 nên có thể có hai nghiệm, vậy có thể có hai vị trí đặt thấu kính cho
ảnh rõ nét trên màn.
b, gọi l là khoảng cách giữa hai vị trí trên. Lập công thức xác định tiêu cự
của thấu kính. Từ giả thiết ta có:
2 2
'
d.d'
2
d+d' 4
2
a l
d a d a
a l
f
a l
a
d
+
= − = =
−
⇒ = =
−
=
; như vậy đo a và l ta tính
được tiêu cự.
Gợi ý sử dụng phương pháp tính
thuận nghịch về chiều truyền ánh
sáng.
Cách 2: gợi ý biến đổi công thức
1 1 1
'
'
f d d
d a d
= +
= −
2
d ad af− +
(2)Biện luận
phươngg trình 2
Hoạt động 4: củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu học sinh ghi nhiêm vụ về nhà:
- Làm bài tập 10,11 SGK.
- Chuẩn bị bài sau: Tiết 59 giải bài toán về hệ thấu kính.
Học sinh ghi nhiệm vụ về nhà.
Những lưu ý:
C
1
: Phân biệt ba loại thấu kinh lồi và ba loại thấu kính lõm:
Ba loại thấu kinh lồi Ba loại thấu kính lõm
- Hai mặt lồi.
- Phẳng – lồi.
- Lồi - lõm bờ mỏng (Rìa
mỏng).
- Hai mặt lõm.
- Phẳng – lõm.
- Lồi – lõm bờ dày.
C
2
: Coi một chùm tia tới song song ở rất xa thấu kính như một vật điểm ở vô cực.
Coi một chùm tia ló song song hội tụ ở rất xa thấu kính như một điểm ảnh ở vô cực.
C
3
: Khi tạo ảnh ảo thấu kính hội tụ cho chùm tia ló phân kỳ, tính chất này không mâu thuẫn với tính
chất của thấu kính vì: Tính chất cơ bản của thấu kính hội tụ là cho chùm tia ló lệch vêf phía trục chính của thấu
kính. Tính chất này vẫn đúng khi thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo.
- Tính chất cơ bản của thấu kính phân kỳ là cho chùm tia ló lệch xa trục chính của thấu kính, tính chất này
vẫn đúng khi thấu kính phân kỳ cho ảnh thật.
C
4
Dùng công thức thấu kính chứng tỏ rằng ảnh và vật cho bởi thấu kính luôn dịch chuyển cùng chiều?
.
'
d f
d
d f
=
−
lấy đạo hàm theo d ta có:
2
'
2 2
( ) .
( )' 0
( ) ( )
f d f d f f
d
d f d f
− −
= = − <
− −
'
0
d
d
∆
⇒ <
∆
, nghĩa là
'd∆
và
d∆
hay ảnh và vật di chuyển cùng chiều.