Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Câu hỏi môn Kinh tế chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.22 KB, 4 trang )

Câu 1. Phân tích điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá? Phân biệt kinh tế hàng
hoá và kinh tế thị trường? Theo anh/chị Việt Nam cần làm gì để phát triển nền
KTTT định hướng XHCN?
Câu 2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hố? Theo anh/chị
chúng ta cần làm gì để nâng cao giá trị hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam?
Câu 3. Tại sao nói việc hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình
quân lại thêm một lần nữa che đậy quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa?

Câu 1.
a.
- Đ/kiện ra đời: Sản xuất hàng hoá ra đời khi có đủ 2 điều kiện:
- Ph/cơng LĐXH
- Sự tách biệt tương đối về kinh tế của người sx
- */ Phân công lao động xã hội:
- - Khái niệm: Phân công LĐXH là sự phân chia lao động xã hội thành các
ngành nghề khác nhau của nền sản xuất xã hội.
- - Phân công LĐXH là tạo ra sự chun mơn hố lao động  Do đó mỗi
người sản xuất chỉ tạo ra một hoặc vài sản phẩm. Nhưng trong cuộc sống họ
cần sản phẩm của nhau  Đòi hỏi phải có mối liên hệ phụ thuộc vào nhau
như trao đổi sản phẩm cho nhau  Phân công LĐXH làm nảy sinh mqh
kinh tế giữa những người thuộc các ngành nghề sản xuất khác nhau.
- Tuy nhiên phân công lao động mới là điều kiện cần nhưng chưa đủ.
- */ Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất.
- - Chế độ tư hữu hoặc quan hệ SH khác nhau về TLSX, chia rẽ người sản
xuất làm cho họ độc lập với nhau, nhưng họ lại nằm trong hệ thống phân
công lao động xã hội, nên họ phụ thuộc nhau cả về sản xuất và tiêu dùng
trong điều kiện đó người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải
thông qua trao đổi.
- Điều này có nghĩa là chế độ tư hữu tạo ra những người chủ sở hữu khác
nhau trong XH làm cho họ độc lập với nhau và họ có quyền chi phối sản
phẩm của mình, trong khi họ thừa sản phẩm do mình làm ra nhưng lại thiếu


sản phẩm khác người khác sản xuất  Trao đổi sản phẩm cho nhau vừa đảm
bảo mối liên hệ kinh tế và cũng đảm bảo tính độc lập của chủ sở hưũ.
- Thóc  Vải: sản xuất hàng hoá ra đời
-  Sản xuất hàng hố ra đời khi có đồng thời 2 điều kiện trên.


b. Kinh tế hàng hóa là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó sản phẩm
sản xuất ra để trao đổi, để bán trên thị trường
Kinh tế thị trường: là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hố trong đó
tồn bộ yếu tố đầu vào đầu ra của sản xuất đều thông qua thị trường
- Giống nhau: về nguồn gốc và bản chất : cơ sở tồn tại và phát triển của
KTHH và KTTT đều dựa trên phân công LĐXH và sự độc lập tương đối về
kinh tế; đều là sx để trao đổi và mua bán trên thị trường. Qh kinh tế đều là
qh HH tiền tệ.
- Khác nhau: về trình độ phát triển trong đó kinh tế thị trường đạt trình độ
phát triển cao hơn kinh tế hàng hoá; trong KTTT dung lượng và quy mô TT
đều được mở rộng, HH thị trường phong phú đa dạng toàn bộ các yếu tố đầu
vào đầu ra đều thông qua TT, mọi qh kinh tế đều được tiền tệ hoá.
c. Để phát triển KTHH định hướng XHCN, Việt Nam cần:
+ Thống nhất nhận thức về nên kinh tế thị trường định hướng XHCN
+ Tiếp tục nắm vững và xử lí các quan hệ lớn
+ Hồn thiện đồng bộ thể chế phát triển
+ Hoàn thiện nhân tố con người, vì con người là khởi nguồn của phát triển
Câu 2.
a. Lượng giá trị hàng hoá là một đại lượng khơng cố định nó phụ thuộc vào
NSLĐ, cường độ LĐ và mức độ phức tạp hay giản đơn của lao động.
* Năng suất lao động
- Năng suất lao động: là năng lực sản xuất của người lao động được tính
bằng số lượng sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian (Th.gian LĐ cần
thiết để làm ra một đơn vị sản phẩm)

Ví dụ: 2h tạo ra một đơn vị sản phẩm.
- Tăng năng suất lao động: là trong cùng một th.gian lao động nhất định
phải làm ra được nhiều sản phẩm hơn vì vậy th.gian giành cho một đơn vị
sản phẩm giảm xuống.
VD: bình tường: 2h  1 đơn vị sản phẩm
Khi NSLĐ tăng: 2h  2 đơn vị sản phẩm
1h – 1 đơn vị sản phẩm –
-Mối quan hệ giữa năng suất lao động và lượng giá trị hàng hóa : NSLĐ
tăng thì số luợng sản phẩm tăng  Tổng hao phí lao động sản xuất khơng đổi
 Tổng giá trị hàng hố khơng đổi do đó giá trị một đơn vị sản phẩm giảm.
Như vậy lượng giá trị hàng hoá tỷ lệ nghịch với NSLĐ.


* Cường độ LĐ:
- Cường độ LĐ nói lên số lượng hao phí lao động phải bỏ ra trong một đơn
vị thời gian lao động nhất định nào đó.
VD: 1h hao phí 200 calo.
- Tăng cường độ LĐ: là tăng lượng hao phí lao động trong th.gian lao động
đó. Thực chất là tăng sự vất vả nặng nhọc của người lao động.
 Mác nói: tăng cường độ lao động cũng như là kéo dài độ dài th.gian LĐ
VD: 1 ngày lao động bình thường: 1600 calo.
Khi tăng cường độ là gấp đôi – 3200 calo.
- Mối quan hệ với lượng GT hàng hố: Khi cường độ LĐ tăng thì số lượng
sản phẩm tăng  Tổng hao phí lao động XH tăng  Tổng giá trị hàng hoá và
giá trị một đơn vị sản phẩm khơng đổi. Như vậy lượng gía trị hàng hoá tỷ
lệ thuận với tăng cường độ lao động.
* LĐ giản đơn và LĐ phức tạp.
- Khái niệm:
+ LĐ giản đơn: là sự hao phí lao động một cách giản đơn mà bất kỳ một
người bình thường nào có khả năng lao động cũng có thể thực hiện được.

+ LĐ phức tạp: là lao động đòi hỏi phải được đào tạo huấn luyện.
 Do đó trong cùng 1 đơn vị th.gian lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị
hơn so với LĐ giản đơn, trong quá trình trao đổi người ta quy mọi LĐ phức
tạp thành lao động giản đơn - LĐ trung bình
- Lượng giá trị hàng hoá được đo bằng th.gian LĐXH cần thiết, giản đơn,
trung bình.
- Cấu thành lượng giá trị hàng hóa:
Giá trị hàng hoá = giá trị cũ tái hiện + giá trị mới.
W = C +V+ m
b. Việt Nam cần:
+ Phát triển sản xuất để tăng nhanh xuất khẩu, đồng thời đáp ứng nhu cầu
trong nước; khai thác tốt lợi thế so sánh của nền kinh tế, nâng cao hiệu quả,
năng lực cạnh tranh xuất nhập khẩu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, giải quyết việc làm và tiến tới cân
bằng cán cân thương mại.
+ Xây dựng, củng cố các đối tác hợp tác chiến lược để phát triển thị trường
bền vững; kết hợp hài hịa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài của quốc gia,
lợi ích kinh tế và lợi ích chính trị - đối ngoại, chủ động và độc lập tự chủ
trong hội nhập kinh tế quốc tế.


+ Đa dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu. Tích cực và chủ động tham gia
vào mạng lưới sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu; chú trọng xây dựng và phát
triển hàng hóa có giá trị gia tăng cao, có thương hiệu trên thị trường trong và
ngồi nước.
Câu 3.
Vì bản chất của P chính là m. Từ P đến m là 1 lần che đậy của TB
Đi từ lợi nhuận với công thức
G= c+v+m
=> G= k+m

G= k+p
Lần thứ 2 hình thành lên Tỷ suất LNBQ và LNBQ
Một lần nữa lại che đậy qhe sx của tư bản
Từ P sang PP̅ với cơng thức
PP̅ = P × k
Trong nền kt TBCN tự do cạnh tranh
Giá cả = k - PP̅
Từ đó 1 lần nữa TSLN và LNBQ 1 lần nữa che đậy qh sx của tư bản chủ
nghĩa



×