Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Tiểu luận Chaebol giải pháp đưa Hàn Quốc ra khỏi nghèo đói và bài học phát triển kinh tế cho sự phát triển của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.58 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN
KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Đề tài: Chaebol giải pháp đưa Hàn Quốc ra khỏi nghèo đói và bài
học phát triển kinh tế cho sự phát triển của Việt Nam
Họ và tên: Hoàng Thị Ngọc
Lớp: Anh 13– K59
Chuyên ngành: Kế toán – Kiểm tốn
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Hồng Văn Vinh

QUẢNG NINH – THÁNG 6 NĂM 2021

MỤC LỤC


Lời nói đầu:......................................................................................................1
Chương 1: Mơ hình kinh tế CHAEBOL.........................................................2
1.1: Khái niệm Chaebol.......................................................................................3
1.1.2: Lịch sử hình thành và phát triển...................................................................4
1.1.3: Đặc điểm của Chaebol..................................................................................5
Chương 2: Chaebol vị cứu tinh của nền kinh tế Hàn quốc............................6
2.1: Ưu nhược điẻm và tác động của Chaebol tới nền kinh tế Hàn Quốc.....7
2.1.1: Chế độ tập trung hố và tính hình hình thức cao trong việc đưa ra quyết định
2.1.2: Vị trí độc quyền trong nước......................................................................8
2.1.3: Khuynh hướng đa dạng hoá của Chaebol..................................................9
2.2: Hoạt động của mơ hình kinh tế Chaebol sau khủng hoảng năm 1997
2.2.1: Những tồn tại chủ yếu..............................................................................10
2.2.2: Về cơ cấu kinh doanh...................................................................................11
2.2.3: Về quản lí cơng ty........................................................................................12


2.2.4: Cơ cấu sở hữu thay đổi...........................................................................13
2.2.5: Chaebol thâm nhập vào các ngành, lĩnh vực kinh doanh khác.................14
Chương 3: CHAEBOL – bài học kinh tế cho sự phát triển kinh tế Việt Nam
3.1: Khả năng vận dụng kinh nghiệm Hàn Quốc trong việc quản lý các tổng cơng
ty theo mơ hình tập đồn kinh doanh ở Việt Nam.............................................15
3.2: Bài học kinh nghiệm thực tiễn từ việc cải tổ Chaebol.................................16
3.2.1: Sự phù hợp của mơ hình Chaebol vào Việt Nam..........................................17
3.2.2: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam............................................................18
3.2.3: Sự phù hợp của mơ hình Chaebol vào Việt Nam....................................19
Kết luận
Danh mục tham khảo


LỜI NĨI ĐẦU
Việt Nam đang rtrong q trình hội nhập kinh tế quốc tế, sự kiện Việt Nam
gia nhập tổ chức thương mại Thế giới đã đánh dấu một bước mới quan trọng cho
sự phát triển kinh tế nước nhà. Tham gia sân chơi chung bản thân các doanh nghiệp
phải nỗ lực khơng ngừng, phải tự hồn thiện mình chứ không thể trông chờ vào sự
bảo hộ, giúp đỡ từ phía nhà nước. Một thành phần kinh tế giữ vai trị quan trọng về
phía các doanh nghiệp là các tổng công ty lớn, mà hiện nay đa phần là tổn cơng ty
nhà nước. Khơng nằm ngồi xu hướng phát triển chung, các doanh nghiệp này
mướn phát triển thành tập đoàn kinh tế lớn mạnh thì phải học hỏi kinh nghiệm của
các nước đi trước đi trước để cải cách có hiệu quả. Hàn Quốc là một nước láng
giềng của Việt Nam trong khu vực Châu Á nhưng những bài học kinh về cải tổ mơ
hình tập đồn gia đình của họ - các Chaebol thì khơng hề xa lạ với thực trạng tổng
công ty của Hàn Quốc là một trong 30 nước có thu nhập bình qn đầu người cao
và tốc độ tăng trưởng khá ổn định. Để đạt được những thành tựu ấy phải kể đến vai
trò to lớn của Chaebol và một chính phủ rất năng động. Để làm được những kỳ tích
như Hàn Quốc đã làm thì chính phủ Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam cịn phải
học hỏi nhiều kinh nghiệm của. Để tìm ra lối đi cho các tổng công ty với mong ước

phát triển thành lập lớn mạnh thì việc nên làm là nghiên cứu mơ hình Chaebol Hàn
Quốc tìm ra những ưu điẻm và nét tương đông để vận dụng linh hoạt và tránh
những nhược điểm mà họ mắc phải.
Nhận thấy tính cần thiết của vấn đề, chúng em đã lựa chọn nghiên
cứu đề tài “Chaebol giải pháp đưa Hàn Quốc ra khỏi nghèo đói và bài
học phát triển kinh tế cho sự phát triển của Việt Nam”. Nhằm hiểu rõ hơn
về Chaebol Hàn Quốc và tổng công ty nước ta trong xu hướng toàn cầu
hiện nay.


Chương I: Mơ hình kinh tế CHAEBOL
1.1: Khái niệm Chaebol
* Chaebol: -“ chae” nghĩa là sở hữu
-“bol” là gia đình quyền q
- mơ hình tập đồn được sở hữu và điều hành bởi các
thành viên trong gia đình.
- Những tập đồn cơng nghiệp lớn mang tầm vóc của một
gia đình.
- Chaebol mang hình thức là một cơng ty mẹ với nhiều công ty con hoạt
động. Việc ra quyết định chỉ được thực hiện ở cấp cao nhất, tức là Chủ
tịch và một số quan chức cấp cao, các nhân viên có trách nhiệm tn thủ
theo điều đó. Các vị trí trọng yếu trong Chaebol phải do các cá nhân có
quan hệ họ hàng máu mủ đảm trách, để bảo toàn một cách triệt để quyền
lực qua các thế hệ. Chính vì vậy, nhiều các Chaebol dù đã trải qua 2-3
thế hệ kế nhiệm những quyền sở hữu vẫn tập trung vào gia tộc nhà sáng
lập, bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ theo thời gian. Có thể gọi đó là chế
độ sở hữu “huyết thống”.

1.1.2: Lịch sử hình thành và phát triển
Giữa thế kỷ XX, nền kinh tế Hàn Quốc là nền kinh tế nhỏ và dựa

vào nông nghiệp là chủ yếu. Tuy nhiên, vào năm 1961 các chính sách của
Tổng thống Park Chung Hee, chính phủ chọn ra các công ty đảm nhận
dự án và quỹ dẫn vốn từ các khoản vay nước ngoài. Các khảon vay vốn
bổ sung luôn sẵn sàng được huy động từ các ngân hàng trong nước. Vào
nửa cuối tập niên 80, Chaebol đã chi phối ngành công nghiệp và đặc biệt
thịnh hành trong các lĩnh vực sản xuất – kinh doanh và công nghiệp
nặng.


Sự phát triển mạnh mẽ của Chaebol bắt đầu từ những năm 1960, gắn liền
với mở rộng xuất khẩu của Hàn Quốc. Tính đa dạng hố của sản phẩm là
nhân tố quyết định sự phát triển của Chaebol, các yếu tố như đổi mới,
sẵn sàng phát triển dòng sản phẩm mới giữ vai trò then chốt. Chaebol
cũng là nguyên nhân của sự thay đổi từ thâm hụt thương mại nămn 1985
thành thặng dư thương mại năm 1986. Chaebol được đầu tư chủ yếu
trong lĩnh vực sản xuất hướng tới xuất khẩu, bỏ qua thị trường trong
nước và đặt nền kinh tế trước mọi sự suy sụp của thị trường nước ngồi.
Nhiều Chaebol đã mắc nợ chồng chất do rót vốn mở rộng hoạt động của
mình, khơng chỉ các ngân hàng công nghệp nhà nước mà cả các ngân
hàng độc lập và các chi nhánh cung cấp dịch vụ tài chính thuộc sở hữu
của các ngân hàng đó. Hậu quả của khủng hoảng khi các Chaebol không
trả được nợ làm cho các ngân hàng khơng thể thu lại nợ và xố sổ nợ xấu
mà không bị phá sản.

1.1.3: Đặc điểm của Chaebol


Tài phiệt Hàn Quốc chịu sự chi phối của gia tộc khai sinh ra doanh nghiệp
đó, trong khi các cơng ty Nhật nằm dưới sự điều hành của một nhóm người. Cơ
cấu quyền lực của tài phiệt Hàn Quốc mang tính tập trung cao độ, trong khi các

tập đồn Nhật có sự phân quyền nhiều hơn.



Tài phiệt Hàn Quốc tự thành lập các hãng riêng của mình để phục vụ cho
việc xuất khẩu, trong khi các tập đoàn Nhật thường th mướn các cơng ty bên
ngồi để lo việc này.



Tài phiệt Hàn Quốc khơng sở hữu tồn bộ các cơ sở tài chính và thường phụ
thuộc nhiều hơn vào chính phủ. Tài phiệt Hàn Quốc khơng được phép có ngân
hàng riêng, một phần nguyên do của điều này là để tăng cường sự kiểm soát
nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng. Luật pháp và sự kiểm sốt của chính phủ
khiến các tài phiệt Hàn Quốc khó có thể phát triển các mối quan hệ và thương
vụ riêng biệt về tài chính, ngân hàng. Trong khi đó các tập đồn của Nhật Bản
từ lâu đã hợp tác chặt chẽ với các ngân hàng có liên quan, điều này khiến họ rất


dễ dàng trong việc tiếp cận nguồn vốn, mặc dù không phải các công ty Nhật
nào cũng được như thế.
Mô hình tài phiệt Hàn Quốc chủ yếu dựa trên một hệ thống phân chia quyền sở
hữu rất phức tạp và chồng chéo lên nhau. Người đứng đầu các tài phiệt chỉ nắm
quyền kiểm sốt ở ba hay bốn cơng ty chính, các cơng ty chính này lại điều
hành các hãng con trực thuộc vào nó, việc điều hành nhận được sự trợ giúp từ
các thành viên trong gia tộc, của nguồn quỹ do cả gia tộc sở hữu, và của các
nhân viên quản lý lão thành trong tài phiệt. Một ví dụ đó là tập đồn Doosan,
tài phiệt này có hơn 20 công ty con nhưng người đứng đầu chủ yếu điều hành
qua 5 cơng ty chính.
- Cơ chế điều hành: trong mỗi Chaebol đều có một cơ quan điều hành riêng.

Cho dù tên gọi khác nhau, các cơ quan này đều có chức năng: giúp chủ tịch Tập
đồn phối hợp hoạt động của các công ty chi nhánh; điều hành nhân sự, tài chính;
đầu tư nghiên cứu và triển khai (R&D). Bằng các hoạt động cụ thể, các cơ quan
điều hành góp phần nâng cao tính hiệu quả của Tập đồn nói chung, các cơng ty
chi nhánh nói riêng. Do quan hệ đẳng cấp, chủ tịch Chaebol có vai trị chi phối các
thành viên khác của hội đồng. Nhìn chung, chủ tịch Chaebol mang tính độc đốn,
gia trưởng. Đó là cũng là đặc thù nổi bật nhất trong các tổ chức kinh doanh Hàn
Quốc.
Không thể phủ nhận sự ảnh hưởng của Chaebol đến nền kinh tế của đất nước
này. Hàn Quốc từ một đất nước nghèo đói đã đi qua cuộc nội chiến để trở thành
quốc gia có GDP đứng thứ 13 trên thế giới theo số liệu Wold Bank 2015.
Với sự phát triển cũng như ảnh hưởng lớn mạnh của Chaebol đã kéo theo nhiều hệ
lụy như khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng, những doanh nghiệp nhỏ lẻ bị
chèn ép và khó phát triển
Những vấn nạn về hối lộ, tham nhũng cũng như bê bối chính trị có liên quan đến
Chaebol ngày càng nhiều.

Chương 2: Chaebol vị cứu tinh của nền kinh tế Hàn quốc
2.1: Ưu nhược điểm và tác động của Chaebol tới nền kinh tế Hàn Quốc
2.1.1: Chế độ tập trung hố và tính hình thức cao trong việc đưa ra quyết định


Đây là một đặc trưng khác biệt của các Chaebol Hàn Quốc so với các tập đoàn
kinh tế ở một số nước khác như Đức, Nhật Bản, Mỹ. Ở phần lớn các Chaebol Hàn
Quốc, quyền sở hữu và quyền quản lí khơng được chia sẻ giữa các cổ đơng mà tập
trung tròn tay người sáng lập hoặc các thành viên trong gia dình họ. Chế đọ gia
đình quyết định là chế đọ tập trung hoá cao đọ. Quyền quyết định cao nhất cao
nhất thuộc sở hữu hay người sáng lập. Các cổ đơng thiếu số bên ngồi thường
khơng có quyền tham gia hoặc cử đại diện diện của mình tham gia vào việc quyết
định vào việc quyết định.

Sự tập trung hoá quyền lực cho phép các nhà quản lý cấp cao ở các Chaebol
có thể ra quyết định một cách nhanh chóng, giảm thiểu các chi phí và phân bổ
nguồn lực giữa các công ty chi nhánh đạt được hiệu quả hơn. Tuy nhiên nó cũng
tạo ra mâu thuẫn gay gắt về lợi ích giữa cổ đổng nắm quyền kiểm sốt và các cổ
đơng nhỏ khác. Với các cổ đơng nắm quyền kiểm soát đều muốn đa dạng hoá kinh
doanh, tới đầu tư lợi nhuận vào các lĩnh vực kinh doanh cơ bản, trỏng khi các cổ
đông nhỏ lại muốn đa dạng hố thơng qua thị trường vốn. Nhiều cổ đong lớn và
các chủ tịch tập đoàn sử dụng tài sản của tập dồn vào mục đích chính trị làm ảnh
hưởng đến lợi ích của các cổ đong nhỏ. Các cổ đơng nhỏ cũng phải gánh chịu
khoản chi phí bất hợp pháp này.
2.1.2: Vị trí độc quyền trong nước
- Chính phủ khơng ngừng bảo trợ cho các Chaebol vì tính hữu dụng của chúng
trong q trình cơng nghiệp hố. Các Chaebol được hưởng quyền ưu đãi đặc biệt
trong huy động vốn. Các công ty Chaebol được vay vốn với mức lãi suất thấp hơn
nhiều so với các công ty không thuộc Chaebol và các cơng ty vừa và nhỏ. Ví dụ:
Năm 1970 lãi suất vay vốn vay vốn với các công ty thuộc Chaebol là 7,2 % trong
khi mức lãi suất trên thị trường là 35 ,2%. Với mức lãi suất vay vốn thấp hơn so với
các công ty không thuộc Chaebol, các cơng ty thuộc Chaebol có lợi thế khơng cơng
bằng về chi phí, từ đó có thể đưa ra mắc cạnh tranh mà các công ty khác không thể


theo theo đuổi. Chính phủ cũng thực hiện biện bảo vệ sản phẩm của các Chaebol
bằng kiểm soát hàng nhập khẩu. Sự thành công của các Chaebol trong thập kỷ
70,80,90 chính là do chính sách tạo ra vị trí đọc quyền cho các Chaeol của chính
phủ với mục đích giảm thiểu rủi ro bằng việc giảm cạnh tranh trong nước đối với
các Chaebol. Nhờ lợi nhuận độc quyền nên các Chaebol có thể tách rời luỹ vốn
một cách nhanh chúng với mức độ cao. Do đó, nguồn lực của các Chaebol ngày
càng. Nhưng điều này cũng làm giảm sút cạnh tranh của thị trường trong nước khi
chính phủ chỉ chú trọng bảo hộ cho các Chaebol lớn. Nhưng điều này cũng làm
giảm sức cạnh tranh của thị trường trong nước khi chính phủ chỉ chú trọng bảo hộ

bảo hộ các Chaebol lớn. Thêm vào đó, việc vay vốn với lãi suất thấp làm cho các
Chaebol vay vốn tràn lan và phụ thuộc vào chính phủ về mặt tài chính. Nếu chính
phủ cắt giảm các khoản cho vay hoặc giảm thiểu các khoản nợ và thậm chí là
khơng thể trả được nợ Chaebol dễ bị tổn thương nếu có một sự biến động kinh tế
hoặc chính trị, Chaebol Dawoo là một ví dụ điển hình.
2.1.3: Khuynh hướng đa dạng hố của Chaebol
Khuynh hướng đa dạng của Chaebol xuất hiện khi chính sách cơng nghiệp hố
chú trọng vào cơng nghiệp nặng và cơng nghiệp hố chất của tổng thống Park
Chung Hee được thực hiện. Để khuyến khích các Chaebol tham gia đầu tư vào 2
ngành này, chính phủ đã đưa ra những ưu đãi đặc biệt về thuế và tài chính: các
cơng ty được vay vốn thông qua ngân hàng nhà nước với lãi suất thấp, nếu cơng ty
khơng có khả năng thanh tốn thì chính phủ sẽ can thiệp để cơng ty tiếp tục hoạt
đọng. Chính những điều kiện thuận lơiij này khiến các Chaebol chạy theo việc đa
dạng hoá hoạt động kinh doanh, tham gia vào những ngành trọng điểm được chính
phủ bảo trợ. Đa dạng hố một mặt tạo nen công ăn việc làm cho hàng triệu người
lao động.
Nhưng bên cạnh đó việc đa dạng hố nhằm theo đuổi mục đích nhằm mở rộng
quy mơ khiến các Chaebol chỉ chú trọng mở rộng quy mô và mở rộng thị trường


chứ không chú trọng đầu tư nâng cao năng suất. Để xâm nhập thị trường hàng tiêu
dùng quốc tế mà vốn khơng có lợi thế về kĩ thuật và cơng nghệ cao, các Chaebol
đa dạng hố vào nhưungc ngành có thẻ khai thác nhưngc lợi thế về nguồn lao động
và mức thuế thấp để cạnh tranh bằng mức giá thấp chứ không đầu tư lớn vào
nghiên cứu kỹ thuật nâng cao chất lượng sản phẩm.
*Những nhược điểm nổi cộm của mơ hình kinh tế Chaebol:
-Lạm phát: Hệ thống Tài phiệt Hàn Quốc hình thành nhờ cuộc chiến tranh Triều
Tiên, khi sự tàn phá của chiến tranh khiến sản xuất công nghiệp chững lại, và nhà
nước Hàn Quốc buộc phải in tiền để chi trả chiến phí và đáp ứng các tiêu chuẩn
về tiền tệ do Liên Hiệp Quốc đặt ra - điều này đã gây ra lạm phát quy mô lớn. Thời

gian đó vật giá cứ tăng lên gấp đơi sau mỗi 6 tháng. Điều này buộc chính phủ phải
giao quyền phân phối các sản phẩm thiết yếu, hàng tiêu dùng, vốn vay và nhập
khẩu nguyên liệu thô cho các gia tộc kinh doanh lớn, dẫn tới sự thăng tiến nhanh
chóng của các nhóm kinh doanh này. Những nhóm tài phiệt đó hưởng lợi từ việc
họ khống chế khả năng thâm nhập thị trường của các công ty khác và ngăn chặn
những "người ngoài" nhảy vào cạnh tranh với họ. Vì vậy các cơng ty khơng thuộc
nhóm tài phiệt được ưu đãi đó đã cáo buộc hệ thống là suy đồi và tham nhũng.


-Quyền lực khống chế nền kinh tế và chính trị: Người đứng đầu các tài phiệt nắm
giữ một phần nhỏ cổ phần nhưng lại có rất nhiều quyền lực và có khả năng kiểm
sốt tất cả hệ thống quản lý. Ví dụ Samsung trên danh nghĩa chỉ sở hữu có 0,5 phần
trăm tài sản của các hãng thuộc quyền kiểm sốt của cơng ty mẹ. Điều này cho
thấy mức độ pháp trị và thượng tôn pháp luật ở các tài phiệt là rất thấp.[2] Chủ các
tài phiệt duy trì quyền lực của mình thơng qua việc sở hữu chéo.
-Trách nhiệm giải trình các giao dịch thị trường nội bộ: Các hoạt động giao dịch
của tài phiệt đều được thực hiện dưới hình thức giao dịch thị trường nội bộ,
tức là việc mua bán nhập lượng trung gian, việc phân bổ và thu nhận vốn thế
chấp và vật thế chấp diễn ra giữa các hãng thành viên của cùng một công
ty, điều này gây ra quan ngại về hiệu năng của hoạt động kinh doanh của các
tài phiệt, nhất là trong khâu quản lý và sản xuất. Như vậy, hệ thống và cấu
trúc của các tài phiệt khơng có được minh bạch cho lắm. Đằng sau hậu
trường đã diễn ra các hoạt động huy động vốn cho các chinh nhánh phụ và
chuyển khoản, giao dịch trong nội bộ. Việc này khiến các tài phiệt có thể dễ
dàng vay vốn để che giấu thua lỗ và gây ra ảo tưởng về sự thành đạt của hệ
thống tài phiệt.
2.2: Hoạt động của mô hình kinh tế Chaebol sau khủng hoảng năm 1997
Trong số những nguồn gây ra cuộc kủng hoảng kinh tế Hàn Quốc năm 1997 là do
tỷ lệ nợ trên tổng tài sản quá cao và kết quả hoạt động kinh doanh khơng lành
mạnh của nhiều cơng ty lớn. Điều này địi hỏi phải thực hiện tái cơ cấu Chaebol,

chương trình cải tổ bước đầu đã đạt được những thành tựu đáng kể.
2.2.1: Những tồn tại chủ yếu
Tuy đạt được những thành cơng rực rỡ nhưng mơ hình Chaebol cungc khơng
tránh khỏi những khuyết điểm và yếu kém trong cơ chế quản lý. Chính những
khuyết điểm và yếu kém này đã khiến các Chaebol được coi là các đại gia thống trị


nền kinh tế phải lao đao và có nguy nguy cơ bị tiêu diệt khi mà cuộc khủng hoảng
tài chính Chaebol năm 1997 diễn ra và có tác động đến phần lớn các nước trong
khu vực.
2.2.2: Về cơ cấu kinh doanh
Vài năm đầu tiên sau khi công cuộc cải tổ được bắt đàu, số lượng các chi nhánh
của các Chaebol đã giảm 22,9%. Năm 2000 Daewoo chỉ còn lại hai chi nhánh so
với năm 1999 có 34 chi nhánh, Hyundai giảm chi nhánh của mình từ 62 cuống cịn
35.
2.2.3: Về quản lí cơng ty
Nhờ thay đỏi đáng kể của mơi trường kinh tế vĩ mô từ sau khủng hoảng. Tác
động hộ trợ của Chính phủ cũng như những cố gắng của các tập đồn. Chương
trình tái cơ cấu nỡ đã đạt được một số kết quả đán khích lệ. Đến cuối năm 2000 tỷ
lệ nợ của 30 Chaebol hàng đầu Hàn Quốc giảm xuống còn 171%. Tuy nhiên theo
kết quả khảo sát của uỷ ban tư vấn tài chính thì tỷ lệ nợ trên tổng tài sản trung bình
của bốn Chaebol lớn nhất Hàn Quốc năm 2001 vẫn còn rất cao là 327%. Mức chi
tài chính của các cơng ty khơng giảm và mức doanh thu tăng là do chính sách giảm
lãi suất vay vốn của chính phủ và sự cho phép sa thải lao động dư thừa ở các doanh
nghiệp khiến chi phí sẩn xuất giảm. Và để giảm tỷ lệ nợ trên tổng tài sản, các
Chaebol đã tăng cường phát hành cổ phiếu nợ và tăng cường đầu tư cho các công
ty thành viên của Chaebol hơn là giảm tổng nợ.
2.2.3: Về quản lí cơng ty
Trong khu vực quản lý cơng ty nói chung và đối với các Chaebol nói riêng,
quan điểm “ quy mơ lớn để khơng bị pha sản” đã được chấm dứt. Chiến lược kinh

doanh của các Chaebol tập trung hơn vào các mục tiêu khả năng sinh lợi hơn là thị
phần. Các cổ dông là tổ chức kinh doanh bao gồm ngân hàng và các thể chế tài
chính đó bắt đầu thực hiện quyền bầu cử của mình. Do số lượng các tổ chức đầu tư


ngày càng tăng cường vau trò của họ trong quản lý cũng được tăng đáng kể. Các
nguyên tắc kế toán và tính minh bạch ở các Chaebol cũng được tién một bước.
2.2.5: Chaebol thâm nhập vào các ngành, lĩnh vực kinh doanh khác
*Tập đồn Samsung
Đứng đầu trong danh sách khơng thể không nhắc tới Chaebol Samsung. Được
thành lập vào năm 1938 bởi Lee Byung Chul với khởi đầu chỉ là một công ty buôn
bán nhỏ lẻ. Hiện nay Samsung được biết đến như một tập đoàn đa quốc gia khổng
lồ và là một trong những gia tộc giàu nhất Hàn Quốc
Tập đồn sở hữu nhiều cơng ty con, chuỗi hệ thống bán hàng, văn phòng đại diện
trên khắp thế giới.
Tập đoàn Samsung đa dạng và phát triển nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau như
công nghiệp điện tử, chế biến thực phẩm, bảo hiểm, bất động sản, chứng khoán,
quảng cáo, xây dựng, đóng tàu…Tất cả những lĩnh vực đều phát triển mạnh mẽ và
đem về doanh thu lớn cho Samsung.
*Tập đoàn Hyundai
Được thành lập vào năm 1947, đây là một trong những Chaebol được thành lập
đầu tiên tại Hàn Quốc. Hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ Hyundai trở thành tập
đoàn kinh tế đứng thứ hai chỉ sau Samsung
Nổi bật nhất trong tập đồn chính là cơng ty xe hơi Hyundai. Đây là hãng sản xuất
xe hơi đa quốc gia cà có quy mơ lớn nhất tại Hàn Quốc và lớn thứ 4 trên thế giới.
Trước biến động của nền kinh tế, doanh số bán hàng của tập đoàn đều tăng hàng
tháng và chưa có dấu hiệu thụt giảm là minh chứng cho vị thế của Hyundai.
*Tập đoàn LG
LG Chaebol được thành lập vào năm 1947 bởi Koo In Hwoi và là một trong những
Chaebol lớn nhất tại Hàn Quốc. Đây là một tập đoàn đa quốc gia kinh doanh chủ

yếu với các lĩnh vực về hàng điện tử, điện thoại và các sản phẩm dầu khí. Từng là
đối thủ truyền kiếp với Samsung tuy đã bị đối thủ vượt một khoảng cách khá xa
nhưng hiện nay LG vẫn đang tiếp tục phát triển với tốc độ nhanh chóng và là một
trong top 5 Chaebol hàng đầu tại Hàn Quốc.
*Tập đoàn Lotte
Lotte Group là mộ tập đoàn đa quốc gia được thành lập tại Hàn Quốc vào năm
1967 bởi Shin Kyuk Ho. Chaebol này bao gồm hơn 100 công ty con tham gia các
lĩnh vực khác nhau như sản xuất bánh kẹo, đồ uống, thức ăn nhanh, dịch vụ tài
chính, giải trí, cơng nghệ thơng tin, xây dựng, xuất bản…


Tập đồn này có trụ sở chính đặt tại Hàn Quốc và Nhật Bản. Ngồi ra cịn mở rộng
hoạt động tại các quốc gia khác như Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Ấn Độ, Hoa
Kỳ, Ba Lan… và đều đem về những lợi nhuận khổng lồ.
*Tập đoàn SK
SK Group là tập đoàn thương mại lớn nhất tại Hàn Quốc và là một trong những
Chaebol lớn nhất tại quốc gia này. Được thành lập vào năm 1939 SK là tập đoàn
hoạt động trên nhiều lĩnh vực như công nghệ viễn thông, sản xuất phim ảnh và đĩa
nhạc, điều chế dược phẩm, khách sạn, trung tâm thương mại…
Năm 2009 tổng giá trị của nhãn hiệu SK đứng thứ 20 trong các tập đồn tồn cầu
theo tạp chí Interbrand và BusinessWeek. Mức tăng trưởng vượt bậc của SK đã
đóng góp lớn vào nền kinh tế của Hàn Quốc.
Một trong những công ty con nổi bật nhất tại SK chính là SK Telecom. Đây được
coi như nhà mạng lớn nhất và dẫn đầu công nghệ truyền thông tại Hàn Quốc.

Chương 3: CHAEBOL – bài học kinh tế cho sự phát triển kinh tế
Việt Nam.
3.1: Khả năng vận dụng kinh nghiệm Hàn Quốc trong việc quản lý các tổng cơng
ty theo mơ hình tập đồn kinh doanh ở Việt Nam.
Việt Nam phải học kinh nghiệm chaebol của Hàn Quốc để phát triển doanh

nghiệp tư nhân quy mô lớn dù không áp dụng y nguyên mô hình chaebol. Hiện
nay, Việt Nam có hơn 500 ngàn doanh nghiệp tư nhân, nhưng có ít doanh nghiệp
vừa và rất ít các doanh nghiệp lớn. Tuy nhiên, quan điểm về doanh nghiệp tư nhân
hiện nay chưa rõ ràng, làm ảnh hưởng đến cạnh tranh bình đẳng. Trong quá trình
cải cách kinh tế, các doanh nghiệp nhà nước đã được sắp xếp lại, cổ phần hóa, giải
thể, các tổng cơng ty và tập đoàn kinh tế lớn được thành lập. Nhưng dù nhận sự ưu
đãi lớn từ Chính phủ nhưng các tập đồn kinh tế nhà nước lại làm ăn khơng hiệu
quả. Ngược lại, doanh nghiệp tư nhân lại bị đứng ngồi các ưu đãi, khơng có cơ
hội để phát triển thành những tập đồn lớn quy mơ quốc tế.
Hàn Quốc đã đạt được mục tiêu thúc đẩy các chaebol hợp tác trong các dự án công
nghiệp do nhà nước hoạch định, dựa trên các trụ cột quan trọng:


- Thứ nhất, chọn một số chaebol chấp nhận rủi ro, có khả năng quản lý, kinh doanh
tốt. Những quan hệ hợp tác giữa nhà nước với các doanh nhân có tiềm lực kinh
doanh cũng được mở rộng. Tận dụng sự cạnh tranh để kiểm soát việc các doanh
nghiệp lạm dụng lòng tin của nhà nước.
- Thứ hai, xây dựng cấu trúc cạnh tranh độc quyền nhóm trong các ngành công
nghiệp, tạo “sân chơi” để chaebol hạng hai và ba cạnh tranh với những người dẫn
đầu.
- Thứ ba, hỗ trợ các chaebol bằng các nguồn trợ cấp khổng lồ, đồng thời chuẩn bị
phương án để các chaebol làm ăn sa sút phải giải thể. Việc nhà nước vừa là nhà bảo
trợ tin cậy, “giữ lời hứa” bằng các hành động cụ thể với các doanh nghiệp gặp khó
khăn giúp cho việc vận động chaebol ủng hộ các dự án công nghiệp rủi ro dễ dàng
hơn.
- Thứ tư, nhà nước chỉ hỗ trợ các dự án đầu tư công nghiệp với điều kiện các
chaebol khơng theo đuổi quyền lực chính trị. Đây là yếu tố cần để nhà nước chọn
được các đối tác chủ yếu dựa trên kết quả kinh doanh.
3.2: Bài học kinh nghiệm thực tiễn từ việc cải tổ Chaebol
3.2.1: Sự phù hợp của mơ hình Chaebol vào Việt Nam

Về cơ bản, các Tổng công ty Việt Nam và Chaebol Hàn Quốc có điểm giống
nhau là được nhà nước bảo hộ. Nhưng khác với các Chaebol đã phát huy được hiệu
quả kinh tế của mình khi đóng vai trị là đầu tàu kéo nền kinh tế Hàn Quốc tăng
trưởng thần kỳ thì các tổng cơng ty Việt Nam lại thể hiện tính kém hiệu quả . Có
nhiều ngun nhân dẫn đến sự khác biệt này, chủ yếu là do vai trị của Chính phủ.
Q trình cơng nghiệp hố của Hàn Quốc là quá trình gắn liền với sự lớn mạnh của
các Chaebol là các tập đoàn kinh tế tư nhân lớn chịu sự chi phối chặt chẽ của chính
phủ, chính phủ ln giữ vai trị người chủ động trong điều tiết, kiểm sốt tình hình
kinh tế. Cịn ở Việt Nam, các tổng công ty hầu hết là trực thuộc nhà nước và vừa
mới dược cải cách rong giai đoạn gần đây sau một thời gian dài nền kinh tế quan
liêu, bao cấp. So vớ Hàn Quốc, quấ trình cơng nghiệp hoá của nước ta bắt đầu
muộn hơn rất nhiều, do đó tổng cơng ty của so với Hàn Quốc cũng có một khaongr
cách khá xa. Việc tiến tới thành lập và phát triển về số lượng các tập đoàn kinh tế
Việt Nam với mong ước có thể gây được ảnh hưởng lớn đối với nền kinh tế và có
tiếng vang trên trường quốc tế là điều khó đạt được trong thời gian ngắn như
những mục tiêu kinh tế mà Đảng và Nhà nước đặt ra.
Từ sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới, doanh nghiệp Việt Nam có
điều kiện mở rộng thị trường, với mức thuế đã được cắt giảm, hàng háo xuất khẩu
không bị phân biệt đối x. Điều này tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu.


Nhưng trong giai đoạn đầu doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn trỏng
việc đáp ứng yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng, xuất xứ sản phẩm thể hiện qua các
vụ kiện phá giá nhằm vào các doanh nghiệp xuất khẩu như vụ cá ba sa, cá
tra,....Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải chịu sức ép cạnh tranh khốc liệt trong
khi chưa kịp chuẩn bị cả về tiềm lực, tổ chức và thủ phấp cnhj tranh. Với đặc điểm
doanh nghiệp thương mại dịch vụ trong nước có qui mơ vừa và nhỏ là chủ yếu,
trình độ quản lý non kém; do vậy gặp nhiều khó khăn cả trong cạnh tranh lẫn trong
việc hợp tác, liên kết với các doanh nghiệp nước ngồi. Trước tình hình đó, việc
kiên kết các doanh nghiệp thương mại trong nước là một yêu cầu cấp thiết để nâng

cao khả năng cạnh tranh của các tập đồn nước ngồi. Các doanh ngiệp cần phải có
chính sác cạnh tranh thích hợp để đón nhận và sẵn sàng tham gia cạnh tranh.
Hiệu quả của mơ hình Chaebol là không thể phủ nhận, nhưng học tập theo mô hình
đó và áp dụng vào tình hình thực tiễn hiện nay của nước ta thì khơng phù hợp.
3.2.2: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Việt Nam có nhiều điều để học hỏi từ mơ hình phát triển của Hàn Quốc. Về giáo
dục, Việt Nam nên thực hiện một hệ thống giáo dục gắn kết kỹ năng của một sinh
viên tốt nghiệp đại học với nhu cầu của thị trường lao động. Việt Nam đứng thứ 28
trong tổng số các nước có chi tiêu cơng về giáo dục nhiều nhất (World Bank Data,
2018) nhưng tỷ lệ thất nghiệp trong số các sinh viên mới tốt nghiệp là 7,43% so với
trung bình cả nước 2,3% vào năm 2016 và tỷ lệ sinh viên có việc làm trái ngành
học là khoảng 60%, năm 2017. Điều này cho thấy, Việt Nam đang không tận dụng
tối đa lực lượng lao động mới cũng như các kiến thức giáo dục chuyên môn không
được áp dụng, khiến cho năng suất lao động giảm sút. Giáo trình giảng dạy cần
phải được thay đổi cũng như cập nhật các tiêu chuẩn đầu ra đại học. Hệ thống giáo
dục nên được xây dựng dựa trên mục đích cân bằng nguồn cung và nhu cầu lực
lượng lao động.
Việt Nam cịn có thể học tập Hàn Quốc trong cách sử dụng nguồn hỗ trợ nước
ngồi. Chính phủ nên đóng vai trị chủ động phân phối nguồn vốn dựa trên các
mục tiêu quốc gia. Với một nền kinh tế dựa vào xuất khẩu, Việt Nam có thể học tập
cách phân phối theo khu vực kinh tế, quản lý dòng vốn và giám sát các dự án thực
hiện dựa trên nguồn vốn viện trợ. Là quốc gia đứng thứ 2 về tổng số vốn ODA và
đứng thứ nhất về giá trị FDI tại Việt Nam, Hàn Quốc có thể chuyển giao kinh
nghiệm của mình qua nhiều kênh khác nhau: các hội thảo, đề án nghiên cứu, q
trình chuyển giao cơng nghệ.
Từ mơ hình các tập đoàn kinh tế như cheabol của Hàn Quốc, Việt Nam đã đúc rút
được:
*Đối với nhà nước:+ Đưa phương án, xây dựng phương án phù hợp



+ Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư đan xen
+ Xoá bỏ chế độ quan liêu, bao cấp
+ Để các tập đoàn kinh tế độc lập phát triển và cạnh tranh
+ Chính phủ khơng can thiệp q sâu
*Đối với các tập đồn kinh tế và doanh nghiệp:
+ Chủ động tìm kiếm máy móc, cơng nghệ
+ Sản xuất theo chất lượng, không chạy theo số lượng
+ Đầu tư cho nguồn nhân lực cao
+ Tập trung xuất khẩu, sản xuất công nghiệp để hạn chế nhập khấu
+ Văn hoá doanh nghiệp, vấn đề xã hội và quảng bá thương hiệu.


KẾT LUẬN
Bắt đầu từ nhữn năm 70, mơ hình kinh tế Chaebol đã trở thành đặc trưng kinh tế
của riêng Hàn Quốc, giúp cho toàn nền kinh tế của Hàn Quốc bước sang một trang
mới, trở thành một trong bốn con rồng của Châu Á, vững mạnh, phát triển, và đầy
nội lực sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997. Khơng ai có thể phủ nhận được
những ưu điểm và thành cơng rực rỡ mà mơ hình Chaebol mang lại, nhưng khơng
có bất kì một mơ hình nào là hồn hảo cả, ngay cả Chaebol cũng vậy. Người ta chỉ
có thể chỉ ra những nhược điểm để khắc phục mà khơng thể xố bỏ hồn tồn mơ
hình kinh tế này.
Từ mơ hình các tập đồn kinh tế như cheabol của Hàn Quốc, Việt Nam đã đúc rút
được nhiều kinh nghiệm để xây dựng những tập đoàn kinh tế quốc doanh. Bản chất
các chaebol chính là các tập đồn tư nhân nhưng có vai trị lớn trong nền kinh tế
quốc gia và được hưởng nhiều ưu đãi từ Chính phủ. Kinh nghiệm từ Hàn Quốc cho
thấy, việc tái cơ cấu lại và mạnh mẽ loại bỏ những mắt xích yếu kém thơng qua
mua bán và sáp nhập các tập đồn này là cần thiết.  Nhưng phải đi kèm với việc
thiết lập một hệ thống thể chế hồn chỉnh và các cơng cụ chính sách hữu hiệu,
trong đó kiểm tra, giám sát hoạt động của các doanh nghiệp lớn và quản lý theo
những tiêu chuẩn hiện đại là những yếu tố không thể thiếu nhằm bảo đảm cho

doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả trong mơi trường kinh tế tồn cầu hóa. Những
biện pháp mà chính phủ Hàn Quốc áp dụng để tái cấu trúc các chaebol cũng nên
được tham khảo và áp dụng đối với các tập đoàn và doanh nghiệp lớn của Việt
Nam.
 


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tạp chí tài chính kinh tế online.
2. Cải tổ các Chaebol Hàn Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
(TS. Vũ Phương Thảo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005)
3. Nhịp cầu đầu tư: Từ Chaebol nhìn về mơ hình tập đoàn kinh tế tư nhân
Việt Nam. – “ Hải Vân”
4. Sách “Vai trị của các tập đồn kinh doanh (Chaebol) trong quá trình phát
triển kinh tế ở Hàn Quốc và một số kinh nghiệm đối với Việt Nam” tác
giả Phan Thị Anh Thư.
5. Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005.



×