Tải bản đầy đủ (.pdf) (165 trang)

TÀI LIỆU ôn THI học SINH GIỎI và THI vào 10 CHUYÊN SINH môn SINH học 8 nguyễn viết trung TRƯỜNG THPT THẠCH bàn hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.67 MB, 165 trang )

Nguyễn Viết Trung

TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI VÀ THI VÀO 10 CHUYÊN SINH
MÔN SINH HỌC 8

Năm học: 2017 -2018

NỘI DUNG MƠN SINH HỌC LỚP 8
Tiết
1

Tên bài dạy
HỌC KÌ I
Bài mở đầu
Chương I: Khái quát về cơ thể người

Nguyễn Viết Trung, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

1


2
3
4
5
6

Cấu tạo cơ thể người
Tế bào

Phản xạ


Thực hành: Quan sát tế bào và mô
Chương II: Sự vận động của cơ thể

7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

Bộ xương
Cấu tạo và tính chất của xương
Cấu tạo và tính chất của cơ
Hoạt động của cơ
Tiến hóa của hệ vận động.Vệ sinh hệ vận động
Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương

Chương III: Tuần hồn
Máu và môi trường trong cơ thể
Bạch cầu. Miễn dịch
Đông máu và ngun tắc truyền máu
Tuần hồn máu và lưu thơng bạch huyết
Tim và mạch máu
Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
Kiểm tra 1 tiết
Thực hành: Sơ cứu cầm máu
Chương IV: Hô hấp
Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Hoạt động hô hấp
Vệ sinh hô hấp
Thực hành: Hơ hấp nhân tạo
Chương V:Tiêu hóa
Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
Tiêu hóa ở khoang miệng

Nguyễn Viết Trung, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

2


27
28
29
30
31
32
33

34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

Tiêu hóa ở dạ dày
Tiêu hóa ở ruột non
Hấp thụ dinh dưỡng và thải phân. Vệ sinh tiêu hóa
Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
Bài tập: (Chữa một số bài tập trong vở bài tập sinh học 8 - NXB Giáo dục 2006)
Chương VI:Trao đổi chất và năng lượng
Trao đổi chất
Chuyển hóa
Thân nhiệt
Ơn tập học kỳ I - Dạy theo nội dung ôn tập bài 35
Kiểm tra học kỳ I
HỌC KỲ II

Vitamin và muối khoáng
Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần
T/h:Phân tích một khẩu phần cho trước
ChươngVII: Bài tiết
Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
Bài tiết nước tiểu
Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
ChươngVIII: Da
Cấu tạo và chức năng của da
Vệ sinh da
Chương IX: Thần kinh và giác quan
Giới thiệu chung hệ thần kinh
T/h: Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo ) của tủy sống
Dây thần kinh tủy
Trụ não, tiểu não, não trung gian
Đại não
Hệ thần kinh sinh dưỡng

Nguyễn Viết Trung, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

3


51
52
53
54
55
56
57

58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70

Cơ quan phân tích thị giác
Vệ sinh mắt
Cơ quan phân tích thính giác
Phản xạ khơng điều kiện và phản xạ có điều kiện
Hoạt động thần kinh cấp cao ở người
Vệ sinh hệ thần kinh
Kiểm tra 1 tiết
Chương X: Tuyến nội tiết
Giới thiệu chung hệ nội tiết
Tuyến yên, tuyến giáp
Tuyến tụy và tuyến trên thận
Tuyến sinh dục
Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
Chương XI: Sinh sản
Cơ quan sinh dục nam
Cơ quan sinh dục nữ

Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai
Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
Các bệnh lây qua đường sinh dục. Đại dịch AIDS - Thảm họa của loài người
Bài tập ( Chữa một số bài tập trong vở bài tập Sinh học 8 - NXB Giáo dục 2006)
Ôn tập học kỳ II ( Dạy theo nội dung ôn tập bài 66)
Kiểm tra học kỳ II

Nguyễn Viết Trung, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

4


Nguyễn Viết Trung, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

5


TT

Chương

Câu hỏi
TẾ BÀO, MÔ, CƠ QUAN
Cấu tạo của tế bào:
Các bộ phận
Màng sinh chất

Chất tế bào

Nhân

1.

Các bào quan

Lưới nội chất
Riboxom
Ti thể
Bộ máy Gôngi
Trung thể
Nhiễm sắc thể

1.1
Nhân con

Chức năng
Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất
Thực hiện các hoạt động sống của tế bào
Tổng hợp và vận chuyển các chất
Nơi tổng hợp protein
Tham gia hoạt động hơ hấp giải phóng năng lượng
Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm
Tham gia quá trình phân chia tế bào
Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
Là cấu trúc quy định sự hình thành protein, có vai trị quyết định trong
di truyền
Tổng hợp ARN riboxom (rARN)

Chứng minh TB là đơn vị cấu tạo và chức năng
- Tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể:
+ Mọi cơ quan của cơ thể đều được cấu tạo từ các tế bào.

+ Ví dụ: tế bào xương, tế bào cơ, tế bào biểu bì vách mạch máu, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu, tế bào biểu bì ở niêm
mạc dạ dày, các tế bào tuyến,...
- Tế bào là đơn vị chức năng :
+ Nhờ có hoạt động sống của tế bào (trao đổi chất, lớn lên và phân chia, cảm ứng) mà cơ thể thực hiện các chức năng
sống (trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, cảm ứng)
+ Tất cả các hoạt động sống của cơ thể đều diễn ra trong tế bào.
+ Ví dụ :
Nguyễn Viết Trung, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

6


Hoạt động của các tơ cơ trong tế bào giúp bắp cơ co, dãn.
▪ Các tế bào cơ tim co, dãn giúp tim có bóp tạo lực đẩy máu vào hệ mạch giúp hệ tuần hoàn tham gia vận
chuyển các chất.
▪ Các tế bào của hệ hô hấp thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và mơi trường.
▪ Các tế bào tuyến tiết dịch vào ống tiêu hóa của hệ tiêu hóa để biến đổi thức ăn về mặt hóa học.


2.

1.2

Mơ là gì? Mơ là tập hợp các tế bào chuyên hóa,có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện 1 chức năng nhất định.
Các loại mơ chính trong cơ thể:
* Mơ biểu bì:
- Mơ biểu bì (biểu mơ) là một loại mơ bao gồm các tế bào nằm lót trong các khoang trống và các bề mặt của các cấu
trúc trong cơ thể. Nhiều tuyến của cơ thể cũng được cấu tạo chủ yếu bằng mơ biểu bì. Nó luôn nằm tựa lên mô liên kết,
và nằm giữa hai lớp mô này là màng đáy.
- Trong cơ thể người, mơ biểu bì được phân loại là một trong những mô căn bản, cùng với các mô khác như mô liên

kết, mô cơ, mô thần kinh.
- Chức năng của các tế bào mơ biểu bì bao gồm chế tiết, thẩm thấu chọn lọc, bảo vệ, vận chuyển giữa các tế bào và cảm
thụ xúc giác.
* Mô liên kết:
- MLK là loại mơ có cấu tạo gồm 3 thành phần: Các TB liên kết, sợi liên kết và chất căn bản, các sợi liên kết vùi trong
chất căn bản, các tế bào liên kết nằm rải rác trong thành phần gian bào. (phần đặc hơn, có tính đặc của một hệ keo gọi
là chất căn bản)
- Đặc điểm của MLK:
+ Mô liên kết là loại mô phổ biến nhất trong cơ thể, có ở hầu hết khắp các bộ phận của cơ thể, xen giữa các mơ khác,
chúng gắn bó với nhau.
+ Mơ liên kết có nguồn gốc từ lá thai giữa, tức là từ trung mơ. Trong cơ thể có nhiều loại mơ liên kết.
- Gồm hai nhóm lớn:
+ Mơ liên kết chính thức: Giữ vai trị nâng đỡ và nối kết các loại mô khác.
+ MLK chuyên biệt: Gồm mô lưới, mô mỡ, mô sun và mô xương.
Mô sun, chất căn bản có chứa cartilagein (chất sụn), có mật độ rắn vừa phải
Mơ xương, chất căn bản có chứa ossein và muối canxi vì vậy mật độ rắn

Nguyễn Viết Trung, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

7


* Mô cơ:
- Mô cơ là một loại mô liên kết trong cơ thể động vật. Mơ cơ có 3 chức năng chính: di chuyển cơ thể, chống chịu sức
ép, và tạo nhiệt cho cơ thể. Gồm 3 loại: mô cơ vân, mô cơ tim, mô cơ trơn.
- Các tế bào đều dài. Cơ vân gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ
dày, ruột, mạch máu, bàng quang... Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân. Cơ tim tạo nên thành tim. Tế
bào cơ tim phân nhánh, có nhiều nhân.
- Chức năng: co, dãn, tạo nên sự vận động
* Mô thần kinh:

- Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh gọi là neuron và các tế bào thần kinh đệm (còn gọi là thần kinh giao)
- Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thơng tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự
phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với mơi trường.
Phân biệt các loại mơ trong cơ thể

Đặc điểm
cấu tạo
3.

4.

Chức năng

1.3

Mơ biểu bì
Tế bào xếp xít nhau

Mô liên kết
Mô cơ
Mô thần kinh
Tế bào nằm trong Tế bào dài, xếp thành từng Noron có thân nối với
chất nền

sợi trục và sợi nhánh

Bảo vệ, hấp thụ, tiết Nâng đỡ
Co dãn, tạo nên sự vận Tiếp nhận kích thích,
( mô sinh sản làm ( máu vận chuyển động của các cơ quan và dẫn truyền xung thần
nhiệm vụ sinh sản)

các chất)
vận động của cơ thể
kinh, xử lí thơng tin,
điều hòa các hoạt động
các cơ quan

Cơ vân, cơ trơn, cơ tim có gì khác nhau về đặc điểm cấu tạo, sự phân bố trong cơ thể và khả năng co dãn?
Đặc điểm cấu tạo:
Cơ vân
Cơ trơn
Cơ tim
Số nhân
Nhiều nhân
Một nhân
Nhiều nhân
Vị trí nhân
Ở phía ngồi sát màng
Ở giữa
Ở giữa

Nguyễn Viết Trung, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

8


Có vân ngang
Phân bố


Tạo thành bắp cơ, gắn với xương

trong hệ vận động.
Hoạt động theo ý muốn

khơng

Cơ trơn tạo nên thành cơ tim tạo nên thành tim
nội quan
Hoạt động
Hoạt động không theo ý Hoạt động không theo ý
muốn
muốn
Khả năng co dãn
Tốt nhất
Thứ 3
Thứ 2 (sau cơ vân)
- Phân bố: cơ vân gắn với xương tạo nên hệ cơ xương. Cơ trơn tạo nên thành nội quan, cơ tim tạo nên thành tim
- Khả năng co dãn: tốt nhất là cơ vân, đến cơ tim, kém hơn là cơ trơn
Hệ cơ quan trong cơ thể
Hệ cơ quan
Hệ vận
động
Hệ tiêu hóa
5.

1.4

6.

1.5


7.

2

Hệ tuần
hồn

Các cơ quan trong từng hệ cơ quan
Cơ và xương
Miệng, ống tiêu hóa, và các tuyến tiêu hóa
Tim và hệ mạch

Hệ hơ hấp

Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi

Hệ bài tiết

Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái

Chức năng của hệ cơ quan
Vận động cơ thể
Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng
cung cấp cho cơ thể
Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxi tới các tế bào và vân
chuyển chất thải, CO2
Thực hiện trao đổi khí O2, CO2 giữa cơ thể và môi
trường
Bài tiết nước tiểu


Hệ thần
Não, tủy sống, dây thàn kinh và hạch thần Tiếp nhận và trả lời các kích thích của mơi trường,
kinh
kinh
điều hịa hoạt động ác cơ quan
Các phần của cơ thể
Cơ thể người gồm 3 phần: đầu, thân và tay chân
Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ hoành.
Cơ quan nằm trong khoang ngực: tim, phổi
Cơ quan nằm trong khoang bụng: dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái và cơ quan sinh sản.
Trình bày cấu tạo và chức năng của xương dài?

Nguyễn Viết Trung, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

9


8.

2

9.

2

10.

2

11.


2

Đầu xương:
- Sụn bọc đầu xương: Giảm ma sát
- Mô xương xốp gồm các nang xương: Phân tán lực + tạo các ô chứa tủy đỏ.
Thân xương:
- Màng xương: Giúp xương to ra về bề ngang
- Mô xương cứng: Chịu lực
- Khoang xương: Chứa tủy đỏ ở trẻ em và tủy vàng ở người lớn.
Chứng minh rằng: Bộ xương người có cấu tạo thích nghi với tư thế đứng thẳng.
- Cột sống cong ở 4 chổ
- Xương đùi to khỏe để nâng đở cơ thể
- Xương bàn chân hình vịm
- Gót phát triển về phía sau.
Chúng ta cần làm gì để hệ cơ, xương phát triển cân đối?
- Có chế độ dinh dưỡng hợp lý.
- Tắm nắng: chuyển hoá vitamin D - vitamin D tăng qúa trình chuyển hố can xi tạo xương.
- Rèn luyện thể thao và lao động vừa sức, lao động khoa học.
- Ngồi học đúng tư thế.
Bộ xương người gồm mấy phần? Nêu thành phần hóa học và tính chất của xương.
* Bộ xương người gồm 3 phần: Xương đầu, xương thân và xương tay chân.
* Thành phần hóa học của xương gồm 2 thành phần chính là cốt giao (chất hữu cơ) và chất khống chủ yếu là canxi.
* Tính chất của xương:
- Chất khống làm cho xương bền chắc.
- Cốt giao đảm bảo cho xương mềm dẻo.
Phân biết các loại xương: Có 3 loại:
- Xương dài: hình ống, giữa chứa tủy đỏ trẻ em và chứa mỡ vàng ở người lớn: xương ống tay, xương đùi……..
- Xương ngắn: kích thước ngắn, chẳng hạn như xương đốt sống, xương cổ chân, cổ tay
- Xương dẹt: hình bản dẹt, mỏng như xương bả vai, xương cánh chậu, các xương sọ.

Đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài:
các phần của xương
cấu tạo
Chức năng
Đầu xương
Sụn bọc đầu xương
Giảm ma sát trong các khớp xương

Nguyễn Viết Trung, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

10


Thân xương

Mô xương xốp gồm các nan
xương
Màng xương
Mô xương cứng
Khoang xương

Phân tán lực tác động
Tạo các ô chứa tủy đỏ
Giúp xương phát triển to về bề ngang
chịu lực, đảm bảo vững chắc
Chứa tủy đỏ ở trẻ em, sinh hồng cầu, chứa tủy
vàng ở người lớn

HỆ TUẦN HỒN


12.

3.1

13.

3.1

Mơi trường trong cơ thể
- Môi trường trong gồm những thành phần: máu, nước mô, bạch huyết.
- Quan hệ của chúng:
+ Một số thành phần của máu thảm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô
+ Nước mô thảm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết
+ Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hịa vào máu.
Vẽ sơ đồ mơ tả đường đi của máu trong vịng tuần hồn nhỏ và vịng tuần hồn lớn? Vai trị chủ yếu của tim và
hệ mạch trong vịng tuần hồn máu là gì?

- Vịng tuần hoàn nhỏ: Tâm thất phải → động mạch phổi → mao mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tâm nhĩ trái.
- Vịng tuần hồn lớn: Tâm thất trái →động mạch chủ → mao mạch trên cơ thể → tĩnh mạch chủ (trên và dưới) →
Nguyễn Viết Trung, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

11


tâm nhĩ phải.
- Vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch trong vịng tuần hồn máu:
Tim co bóp tạo áp lực đẩy máu qua các hệ mạch.
Hệ mạch: Dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).
1. So sánh vịng tuần hồn nhỏ và vịng tuần hồn lớn.
2. Giống nhau:

• Đều là q trình vận chuyển máu qua hệ mạch, theo tính chất chu kì.
• Đều xảy ra q trình trao đổi khí trong vịng tuần hồn.
• Máu đều vận chuyển theo một chiều trong hệ mạch và tim.





Khác nhau:
Vịng tuần hồn lớn

14.

15.

3.1

Vịng tuần hồn nhỏ

– Máu đỏ tươi xuất phát từ tâm thất trái theo động mạch
chủ đến các tế bào

– Máu đỏ thẫm xuất phát từ tâm thất phải theo động
mạch phổi đến các phế nang – phổi

– Sự trao đổi khí xảy ra giữa máu và các tế bào.

– Sự trao đổi khí xảy ra giữa máu và phế nang.

– Sau trao đổi khí, máu trở nên nghèo ơxi, chuyển thành

máu đỏ thẫm đổ về tâm nhĩ phải

– Sau trao đổi khí, máu trở nên giàu ôxi chuyển thành
máu đỏ tươi đổ về tâm nhĩ trái

– Cung cấp khí ơxi cho tế bào, mang khí cacbonic khỏi
tế bào.

– Đưa khí cacbonic từ máu qua phế nang và nhận khí ơxi
vào máu.

Nêu cấu tạo của máu:
Gồm 55% là huyết tương và 45% là các tế bào máu:
- Huyết tương gồm: 90% là nước, 10% là các chất dinh dưỡng, chất cần thiết khác, chất thải của tế bào, muối
khoáng
- Các tế bào máu gồm:

Nguyễn Viết Trung, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

12


+ Hồng Cầu: màu hồng, hình đĩa, lõm 2 mặt, khơng có nhân
+ Bạch cầu: có 5 loại: ưa kiềm, ưa axit, trung tính, limpho và mơno: Trong suốt, kích thước khá lớn, có nhân
+ Tiểu cầu: chỉ là các mảnh chất tế bào của tế bào sinh tiểu cầu.

16.

3.1


17.

3.1

18.

3.2

Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim:
Các ngăn tim
Nơi máu được bơm tới
Tâm nhĩ trái co
tâm thất trái
Tâm nhĩ phải co
Tâm thất phải
Tâm thất trái
Vịng tuần hồn lớn
Tâm thất phải
Vịng tuần hồn nhỏ
Cấu tạo của mạch máu:
các loại mạch máu
Sự khác biệt về cấu tạo
Giải thích
Động mạch
Thành có 3 lớp với lớp mơ liên kết và lớp cơ thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim
trơn dày hơn của tĩnh mạch; lòng mạch hẹp hơn đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực
tĩnh mạch
lớn
Tĩnh mạch
- Thành có 3 lớp nhưng lớp mơ liên kết và lớp Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp

cơ trơn mỏng hơn của động mạch
tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp
- Lòng rộng hơn của động mạch
lực nhỏ
- Có van 1 chiều ở những nơi máu chảy ngược
chiều trọng lực
Mao mạch
- Nhỏ và phân nhiều nhánh
Thích hợp với chức năng tỏa rộng tới từng
- Thành mỏng, chỉ gồm 1 lớp biểu bì
tế bào của các mơ, tạo điều kiện cho sự
- Lịng hẹp
trao đổi chất với các tế bào

Chức năng của các dạng bạch cầu
Các dạng bạch cầu
Chức năng
1
Bạch cầu trung tính
- Hàng rào của cơ thể với khả năng chống lại vi khuẩn sinh mủ

Nguyễn Viết Trung, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

13


- Huỷ hoại cũng như tiêu hóa nhiều loại vi khuẩn.
2
Bạch cầu ưa kiềm
- Phóng thích heparin làm ngăn cản q trình đơng máu và thúc đẩy việc vận chuyển

mỡ từ máu sau một bữa ăn nhiều chất béo
- Có vai trò quan trọng trong phản ứng dị ứng.
3
Bạch cầu ưa axít
- Khử độc protein lạ
- Tiết ra các chất độc ngăn chặn và bao vây đối với ký sinh trùng
4
Bạch cầu mơnơ
Hình thành chân giã bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế bào và tiêu hóa chúng
5
Lymphơ B
Tiết kháng thể và gây kết dính kháng nguyên của VK, VR- > vơ hiệu hóa chúng
6
Lymphơ T
Nhận diện, tiếp xúc với các TB bị nhiễm khuẩn -> tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan
màng tế bào bị nhiễm khuẩn.
Chức năng của huyết tương, hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.

19.

3.2

20.

3.2

21.

3.3


- Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong hệ mạch, vận chuyển các chất dinh dưỡng,
các chất cần thiết khác và các chất thải. (0.5 điểm)
- Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2 (0.5 điểm)
- Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế thực bào, tạo kháng thể để vơ hiệu hố kháng ngun, phá huỷ tế
bào các tế bào đã bị nhiễm bệnh (0.5 điểm)
- Tiểu cầu tham gia bảo vệ cở thể chống mất máu. (0.5 điểm)
Tim hoạt động cả đời mà khơng biết mệt vì thực chất tim vẫn có q trình nghỉ ngơi trong mỗi chu kì co dãn
tim như sau: (2.0 điểm)
Tim ở pha dãn chung, nghỉ 0.4 giây Tâm nhĩ co: tâm thất nghỉ 0.1 giây Tâm thất co: tâm nhĩ nghỉ 0.3 giây
Vậy: Tâm thất nghỉ 0.1 + 0.4 = 0.5 giây.Tâm nhĩ nghỉ: 0.3 + 0.4 = 0.7 giây
=> Thời gian nghỉ đủ cho tim phục hồi chức năng.
a/ Vì sao huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch?
b/ Hai người có chỉ số huyết áp là 80/120mmHg và 150/180 mmHg. Em hiểu điều đó như thế nào?
a. Ở tĩnh mạch, huyết áp tim rất nhỏ, sự vận chuyển máu qua tĩnh mạch được hổ trợ chủ yếu nhờ sức đẩy: do sự co
bóp các cơ bắp bao quanh thành mạch, sức hút lồng ngực khi hít vào, sức hút tâm nhĩ khi dãn ra, các van 1 chiều.
b. - Chỉ số 80/120mmHg: chỉ huyết áp bình thường (80: huyết áp tối thiểu, 120: huyết áp tối đa) (0,25đ)
- Chỉ số 150/180 mm Hg: chỉ huyết áp cao là bệnh. (0,25đ)

Nguyễn Viết Trung, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

14


a) Trình bày chu kì hoạt động của tim?

22.

23.

3.3


3.3

- Tim co dãn theo chu kì. Mỗi chu kì gồm 3 pha: Nhĩ co (0,1s); thất co (0,3s) pha dãn chung (0,4s) (0.75đ)
- Trung bình trong mỗi phút diễn ra 75 chu kì co dãn của tim (nhịp tim). (0.75đ)
b) Hãy giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời khơng mệt mỏi?
Vì chu kì hoạt động của tim là 0.8 giây, trong đó pha dãn chung là 0.4 giây tim sẽ được phục hồi lại nên hoạt động suốt
đời không mệt mỏi.
Khi khám bệnh cho bệnh nhân, bác sĩ kết luận huyết áp 120 mmHg/80 mmHg (huyết áp tốt). Em cho biết chỉ số
trên liên quan đến những khái niệm nào đã học, phát biểu khái niệm? Cần phải làm gì để phịng tránh bệnh cao
huyết áp.
* Chỉ số huyết áp 120 mmHg/80 mmHg liên quan đến các khái niệm huyết áp, huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu.
Mỗi khái niệm đúng
-Huyết áp: Là áp lực của máu lên thành mạch
- Huyết áp tối thiểu (80 mmHg): Khi tâm thất dãn
- Huyết áp tối đa (120 mmHg): Khi tâm thất co
* Biện pháp phòng tránh bệnh cao huyết áp

- Hạn chế ăn mặn (NaCl), chất béo (nhất là mỡ ĐV), không uống rượu, hút thuốc lá và dùng các chất kích thích.
- Tránh làm việc căng thẳng, lao động quá sức hoặc xúc động mạnh, lo lắng, buồn phiền.

24.

25.

3.3

3.3

Khi đo huyết áp cán bộ y tế ghi 70/120 cmHg. Cho biết ý nghĩa các con số trên. Nó ứng với những pha nào

trong chu kì tim?
- 70 cmHg là huyết áp tối thiểu xảy ra ở pha dãn chung.
- 120 cmHg là huyết áp tối đa xảy ra ở pha thu tâm thất.
Giải thích những đặc điểm cấu tạo của tim phù hợp với chức năng mà nó đảm nhiệm?
* Chức năng của tim là co bóp đẩy máu tuần hồn trong mạch đảm nhiệm việc vận chuyển ơxi, cácbonic và vận
chuyển các chất đáp ứng cho hoạt động trao đổi chất của tế bào và của cơ thể
* Tim hoạt động liên tục, không theo ý muốn con người. Để thực hiện được chức năng trên, cấu tạo của tim có những

Nguyễn Viết Trung, Tài liệu ơn tập Sinh học 8.

15


đặc điểm sau:
- Cơ cấu tạo tim: là loại cơ dày, chắc chắn tạo ra lực co bóp mạnh đáp ứng với việc đẩy máu từ tim tới động mạch.
Bên cạnh đó lực giãn cơ tim lớn tạo sức hút để đưa máu từ các tĩnh mạch về tim.
- Bao xung quanh tim là một màng liên kết mỏng: Mặt trong của màng liên kết có một chất dịch nhày giúp tim khi co
bóp tránh được sự ma sát giữa các bộ phận khác gần đó
- Tim có yếu tố thần kinh tự động: Ngoài việc chịu sự chi phối của thần kinh trung ương như các bộ phận khác trong
cơ thể; trên thành của cơ tim còn yếu tố thần kinh tự động là các hạch thần kinh. Nhờ yếu tố này giúp cho tim có thể
co bóp liên tục, kể cả khi cơ thể ngủ.
- Độ dày của các cơ xoang tim: ở các phần xoang tim khác nhau, độ dày của cơ khơng đều nhau thích ứng với sức
chứa và nhiệm vụ đẩy máu của mỗi phần xoang. Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ để đảm bảo cho lực co
bóp lớn đưa máu vào động mạnh. Thành cơ tâm thất trái dày hơn thành cơ tâm thất phải giúp nó tống máu và gây lưu
thơng máu trong vịng tuần hồn lớn.
- Các van trong tim: trong tim có hai loại van: van ngăn giữa tâm nhĩ và tâm thất ở mỗi bên và van ngăn giữa xoang
tim với các mạch máu lớn xuất phát từ tim
- Van nhĩ - thất: ngăn giữa tâm nhĩ và tâm thất theo chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất. Các van này có dây chằng nối
chúng vào cơ tâm thất. Cấu tạo như vậy giúp máu trong tim lưu thông một chiều từ tâm thất xuống tâm nhĩ
- Van bán nguyệt: ngăn chỗ lỗ vào động mạnh với tâm thất. Cấu tạo của loại van này giúp máu chỉ lưu thông một

chiều từ tâm thất vào động mạch chủ và động mạnh phổi.

26.

3.4

Nêu các biện pháp bảo vệ cơ thể tránh các tác nhân có hại cho hệ tim mạch.
- Khơng sử dụng các chất kích thích có hại như thuốc lá, heroin, rượu...
- Cần kiểm tra sức khỏe định kì hàng năm để nếu phát hiện khuyết tật liên quan đến tim mạch sẽ được chữa trị kịp
thời hay có chế độ hoạt động và sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên của bác sĩ.
- Khi bị sốc hoặc stress cần điều chỉnh cơ thể kịp thời theo lời khuyên của bác sĩ.
- Cần tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch như thương hàn, bạch hầu... và điều trị kịp thời các chứng bệnh
như cúm, thấp khớp.
- Hạn chế các thức ăn có hại cho hệ tim mạch như mỡ động vật.

27.

Nguyễn Viết Trung, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

16


1. Em hãy vẽ sơ đồ truyền máu, nêu các nguyên tắc đảm bảo an toàn khi truyền máu cho bệnh nhân?



28.

3.4
Các biện pháp đảm bảo an tồn khi truyền máu

- Phải đảm bảo nguyên tắc truyền máu xem hồng cầu người cho có bị huyết tương người nhận gây ngưng kết
hay không
- Phải xét nghiệm máu của người nhận và người cho trước khi truyền máu để xác định nhóm máu rồi từ đó lựa
chọn nhóm máu thích hợp tránh hiện tượng ngưng máu gây tử vong
- Phải xét nghiệm máu để kiểm tra máu người cho xem có nhiễm HIV/AIDS hoặc có chứa các mầm bệnh
nguy hiểm khơng
2. Anh Nam và anh Ba cùng đi tiếp máu cho một bệnh nhân. Sau khi xét nghiệm thấy huyết tương của bệnh

Nguyễn Viết Trung, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

17


nhân làm ngưng kết hồng cầu của anh Ba mà không làm ngưng kết hồng cầu của anh Nam. Bệnh nhân có
nhóm máu gì? Giải thích?
(Biết rằng anh Nam có nhóm máu A, anh Ba có nhóm máu B)
- Huyết tương của bệnh nhân làm ngưng kết hồng cầu của anh Ba (nhóm máu B)→ Huyết tương bệnh nhân có
kháng thể ß (1) (0,25đ)
- Huyết tương của bệnh nhân khơng làm ngưng kết hồng cầu của anh Nam (nhóm máu A)→ Huyết tương bệnh
nhân khơng có kháng thể α (2) (0,25đ)
Từ (1) và (2)=> Bệnh nhân có nhóm máu A (0,25đ)

29.

Hệ bạch huyết
1. Cấu tạo cảu hệ bạch huyết
Hệ bạch huyết gồm:
- Mao mạch bạch huyết
- Mạch bạch huyết
- Hạch bạch huyết

- Ống bạch huyết
- Tĩnh mạch dưới đòn
2. Thành phần chủ yếu của bạch huyết:
- Các baạch cầu
- Đại thực bào
3. Vai trò của hệ bạch huyết
- Phân hệ bạch huyết nhỏ: thu bạch huyết ở nửa bên phải cơ thể rồi đổ vào tĩnh mạch máu.
- Phân hệ bạch huyết lớn: thu bạch huyết ở phần còn lại của cơ thể.
- Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hồn thực hiện chu trình ln chuyển mơi trường trơng của cơ thể và tham gia bảo vệ
co thể.

Nguyễn Viết Trung, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

18


4. Mối quan hệ giữa máu, nước mô, bạch huyết
+ Một số thành phần của máu thảm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô
+ Nước mô thảm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết
+ Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hịa vào máu.
- Nước mơ là phần bao quanh các tế bào; các tế bào nằm lơ lửng trong nước mô; các chất dinh dưỡng thấm qua thành
mạch máu hịa vào nước mơ; sau đó thẩm thấu từ nước mô vào trong tế bào đồng thời tiếp nhận các chất thải từ tế bào
ra ngoài và thấm vào mạch máu; nước mô như kiểu là 1 con đường trung gian đưa chất dinh dưỡng từ máu vào tế bào.
- Bạch huyết là 1 dạng như máu nhưng khơng có hồng cầu & tiểu cầu; cũng vận chuyển các chất dinh dưỡng như máu;
vai trò tương tự; được lưu thông trong mạch bạch huyết
30.

3.4

I. MỘT SỐ CÔNG THỨC CƠ BẢN ĐỂ GIẢI BÀI TẬP HỆ TUẦN HỒN

1. Chu kì tim ở người trưởng thành: TB 75 nhịp tim/phút

Nguyễn Viết Trung, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

19


1 chu kì tim = 0.8s = TN co 0.1s + TT co 0,3s + giãn chung 0,4s
1 chu kì TN = 0.8s = 0,1s co + 0,7s giãn
1 chu kì TT = 0.8s = 0,3s co + 0,5s giãn
2. Cơng thức tính thời gian chu kì tim = 60 phút / Số lần co bóp của tim
VD: Một em bé có nhịp tim 80 lần/ phút. Thời gian co nhĩ, co thất, giản chung lần lượt là 1: 3: 4.
a. Chu kì hoạt động của tim là 60/80 = 0,75 giây.
b. Tính thời gian của từng pha:
1
x 0, 75
1+ 3 + 4
3
- Pha co thất:
x 0, 75
1+ 3 + 4
4
- Pha giản chung:
x 0, 75
1+ 3 + 4

- Pha co nhĩ:

3. Cơng thức tính lưu lượng tim là: Q = Qs × f; Qs = V1- V2
Q : lưu lượng tim (lượng máu mà tim đẩy vào động mạch/phút)

Qs : thể tích tâm thu
f : tần số co tim (số chu kỳ/phút)
V1: Thể tích máu trong tim vào cuối tâm trương (Pha giãn).
V2: Thể tích máu trong tim vào cuối tâm thu (pha co).
Huyết áp được xác định bằng hai chỉ số, thường được viết dưới dạng tỷ số. Chỉ số thứ nhất là chỉ số huyết áp tâm thu và
chỉ số thứ hai là chỉ số huyết áp tâm trương.
• Huyết áp tâm thu hay chỉ số trên là mức huyết áp cao nhất trong trong mạch máu, xảy ra khi tim co bóp.
• Huyết áp tâm trương hay chỉ số dưới là mức huyết áp thấp nhất trong mạch máu và xảy ra giữa các lần tim co
Nguyễn Viết Trung, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

20


bóp, khi cơ tim được thả lỏng.

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Một chu kỳ tim ở người gồm 3 pha: pha co tâm nhĩ, pha co tâm thất, pha dãn chung. Thời gian trung bình
của 1 chu kỳ tim là 0,8s và nhịp tim đo được là 75nhịp/phút. Khối lượng máu trong tim là 141,252ml vào cuối
tâm trương và 78,443ml vào cuối tâm thu. Căn cứ vào chu kỳ chuẩn của người (tỉ lệ co tâm nhĩ : co tâm thất :
pha dãn chung =1: 3: 4), hãy xác định:
1. Thời gian ở mỗi pha của chu kỳ tim ở người trưởng thành.
2. Lượng máu bơm/ phút của người đó.
3. Giả sử nhịp tim trung bình của trẻ em là 120nhịp/phút thì thời gian của 1 chu kỳ tim ở trẻ em tăng hay
giảm so với người lớn? Hãy xác định thời gian mỗi pha của chu kỳ tim trẻ em.
Cách giải
a. Thời gian mỗi pha của chu kỳ tim của người trưởng thành
1
= 0,1s
8
3

- Tâm thất co : 0,8 × = 0,3s
8
4
- Dãn chung: 0,8 × = 0,4s
8

– Tâm nhĩ co: 0,8 ×

Nguyễn Viết Trung, Tài liệu ơn tập Sinh học 8.

21


b. Lưu lượng máu bơm/phút của người này là: 75 × (141,252 -78,443) = 4710,6750 ml/phút
c. Thời gian 1 chu kỳ tim ở tẻ em bị rút ngắn lại:

60
= 0,5s
120

Thời gian mỗi pha như sau:
1
= 0,0625s
8
3
- Tâm thất co: 0,5 × = 0,1875s
8
4
- Dãn chung: 0,5 × = 0,2500s
8


- Tâm nhĩ co: 0,5 ×

Bài 2: Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70ml máu và trong một ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít
máu. Thời gian của pha dãn chung bằng 1/2 chu kì tim,thời gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 thời gian pha co tâm
thất hỏi:
a)số lần mạch đập trong một phút
b)thời gian hoạt động của một chu kì tim
c)thời gian của mỗi pha: co tâm nhĩ,co tâm thất,dãn chung
Giải
a,Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy: 7560 : (24.60) = 5,25l=5250ml
Số lần tâm thất trái co trong 1 phút: 5250 : 70 = 75 lần
-> Vậy số mạch đập trong 1 phút là 75 lần
b,Thời gian hoạt động của 1 chu kì co dãn tim:
1 phút = 60 giây
Có 60 : 75 = 0,8 giây
c,Thời gian pha dãn chung: 0,8 :2 = 0,4 giây
Gọi thời gian tâm nhĩ co là x giây
Nguyễn Viết Trung, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

22


- Thời gian pha thất co là 3x
Có x + 3x = 0,4=> x = 0,1 giây
Vậy trong 1 chu kì co dãn tim :
+Tâm nhĩ co 0,1 giây
+Tâm thất co 0,1 . 3 =0,3 giây
Bài 3:Theo dõi chu kỳ hoạt động của tim ở một động vật thấy tỉ lệ thời gian của 3 pha (tâm nhĩ co: tâm thất co:
dãn chung) là 1 : 2 : 3. Biết thời gian tim nghỉ là 0,6 giây. Lượng máu trong tim là 120 ml đầu tâm trương và 290

ml cuối tâm trương. Hãy tính lưu lượng tim?
Giải
Vì thời gian tim nghỉ là 0,6s tương ứng với thời gian dañ chung, theo bài ra ta có:
- Thời gian của mô ̣t chu kỳ tim là: 0,6 × 6/3 = 1,2 (giây)
- Tầ n số của tim là: 60/1,2 = 50 (nhip/phu
̣
́ t)
Theo bài ra mỗ i lầ n tim đâ ̣p đẩ y đươ ̣c lươ ̣ng máu vào đô ̣ng ma ̣ch chủ là: 290 - 120 = 170 (ml)
-> Lưu lượng tim là: Q = 170 × 50 = 8500 ml/phút = 8,5 lít/phút

Nguyễn Viết Trung, Tài liệu ơn tập Sinh học 8.

23


Nguyễn Viết Trung, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

24


Bài
5: Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 ml máu và trong 1 ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít máu.
Thời gian pha dãn chung bằng ½ chu kì tim, thời gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất. Hỏi:
Nguyễn Viết Trung, Tài liệu ôn tập Sinh học 8.

25


×