Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

thử nghiệm chế phẩm sinh học algimun trên lợn nái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 21 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA THÚ Y

“THỬ NGHIỆM CHẾ PHẨM ALGIMUN TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NUÔI TẠI TRANG TRẠI LỢN GIỐNG LẠC VỆ - TIÊN DU BẮC NINH”

Người thực hiện : Nguyễn Thị Bích
Lớp

: K61TYB

GVHD

: Đào Cơng Duẩn

Bộ mơn

: Nội - Chẩn - Dược - Độc chất

Hà Nội – 2021


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

I. Mở đầu và tổng quan tài liệu

II. Đối tượng - nội dung và phương pháp nghiên cứu

III. Kết quả và thảo luận

IV. Kết luận và đề nghị



I. MỞ ĐẦU VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU


1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tăng tỷ lệ chuyển đổi thức ăn

Thách thức mơi
trường

Giảm trọng lượng con vật
Thức ăn

Tăng chi phí thuốc thú y

Tăng trưởng không đồng đều
Hệ thống
quản lý
Chất lượng sữa non thấp

Tăng tỉ lệ chết do bệnh tật

Áp thực dịch bệnh

Khuynh hướng cho nhiễm trùng thứ cấp do vi khuẩn xâm nhập;
Các yếu tố khác…

Tỷ lệ sinh sản thấp

Đáp ứng kháng thể từ kháng sinh thấp



1. T VN
ã

Algae sulfated polysaccharides (MSPđ)

ã
ã
ã

Sulfated branched heteropolysaccharide

Cu trỳc 3D( dị phân nhánh)
Các loại đường hiếm (rhamnose)
Các loại đường này có thể được sulfate hóa tạo cho

Sulfate group

chúng phản ng c bit

ã

Phylogenetic analogy with animal
Branched

glycosaminoglycans (e.g. heparin)

MSPđBARRIER


hetero-polysaccharide

Polysaccharide sulfate hóa đặc trưng cho tảo vĩ mơ

Branched
homo-polysaccharide

Linear homo-polysaccharide

Sugar unit

MSP®IMMUNITY

THỬ NGHIỆM CHẾ PHẨM ALGIMUN TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NUÔI TẠI TRANG TRẠI LỢN GIỐNG LẠC VỆ - TIÊN DU - BẮC NINH


2. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI

Thử nghiệm chế phẩm Algimun tại trại.

Đánh giá hiệu quả chế phẩm trong nâng cao hiệu suất chăn nuôi.


1. ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU

II.NGHIÊN CỨU

2. NỘI DUNG
NGHIÊN CỨU


3. PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU


2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Tác dụng của Algimun đến nồng độ immunoglobulin có trong sữa non của lợn nái thử nghiệm

Tác dụng của Algimun đến khả năng sinh sản của đàn lợn nái thử nghiệm

Tác dụng của Algimun đến khả năng sinh trưởng của đàn lợn con thử nghiệm

Tác dụng của Algimun đến khả năng phòng bệnh tiêu chảy của đàn lợn con thử nghiệm


3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp thiết kế thí nghiệm

Phương pháp thu thập mẫu

Phương pháp xác định hàm lượng immunoglobulin trong sữa lợn nái

Phương pháp xử lý số liệu



3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các số liệu được thu thập và xử lý bằng phần mềm Excel và phần mềm thống kê sinh học Stata.



III. K Ế T QUẢ , T H Ả O L U Ậ N


-


2.Tác
2.Tác dụng
dụng của
của Algimun
Algimun đến
đến nồng
nồng độ
độ immunoglobulin
immunoglobulin có
có trong
trong sữa
sữa non
non của
của lợn
lợn nái
nái thử
thử nghiệm
nghiệm

Chỉ số theo dõi

Lô đối chứng


Lơ thí nghiệm

P

Số nái (con)

16

24

IgG (mg/ml)

63.27 ± 1.9

69.84± 1.9

0.010

IgA (mg/ml)

10.40 ± 0.77

8.81± 0.77

0.104

IgM (mg/ml)

3.97 ±0.31


4.51±0.31

0.238


3.Tác
3.Tác dụng
dụng của
của Algimun
Algimun đến
đến khả
khả năng
năng sinh
sinh sản
sản của
của lợn
lợn nái
nái thử
thử nghiệm
nghiệm
Chỉ tiêu theo dõi

Đối chứng

Thí nghiệm

P

Số nái (con)


16

24

Thời gian theo mẹ (ngày)

22

21

Số con đẻ ra/ổ(con)

13.87±0.18

13.79± 0.2

0.216

Số con còn sống đến 24h (con)

12.5±0.14

12.63± 0.19

0.083

Khối lượng sơ sinh/ổ (kg)

16.38±0.1


17.93±0.15

0.175

Khối lượng sơ sinh/con (kg)

1.31±0.01

1.42 ±0.01

0.213

Số con cai sữa/ổ (con)

9.35±0.57

10.2 ±0.27

0.019

Tỷ lệ nuôi sống (%)

75.7±0.12

84.6±0.08

0.033

Khối lượng cai sữa/ổ (kg)


65.73±0.51

74.05±0,43

0.01

Khối lượng cai sữa/con (kg)

7.03±0.04

7.26±0.06

0.025

Tỷ lệ hao mòn của lợn nái (%)

9,04±0,19

8,75±0,29

0.540


4.
4. Tác
Tác dụng
dụng của
của Algimun
Algimun đến

đến khả
khả năng
năng sinh
sinh trưởng
trưởng của
của lợn
lợn con
con thử
thử nghiệm
nghiệm

Chỉ tiêu theo dõi

Đối chứng

Thí nghiệm

P

Số lợn con theo dõi (con)

16

24

Số ngày theo dõi (ngày)

22.47

21


Khối lượng sơ sinh/con (kg)

1.31±0.01

1.42 ±0.01

0.213

Khối lượng cai sữa/con (kg)

7.03±0.04

7.26±0.06

0.025

Tăng trọng khối lượng/ngày (DAG)(g/con/ngày)

256±0.31

278±0.27

0.049


5.
5. Tác
Tác dụng
dụng của

của Algimun
Algimun đến
đến khả
khả năng
năng phòng
phòng bệnh
bệnh tiêu
tiêu chảy
chảy của
của lợn
lợn con
con thử
thử nghiệm
nghiệm

Chỉ tiêu theo dõi

Đối chứng

Thử nghiệm

Chênh lệch

P

Tỷ lệ mắc bệnh(%)

47.59

30.68


-35.53%

0.01

Tỷ lệ tử vong(%)

10.7

9.6

-10.28%

0.065

Tỷ lệ nuôi sống(%)

75.7±0.12

84.6±0.08

+10.52%

0.033


IV. K Ế T L U Ậ N VÀ ĐỀ NGHỊ


1.

1. Kết
Kết luận
luận



Sản phẩm Algimun có tác dụng tốt đến nồng độ immunoglobulin có trong sữa non của nái. Thể hiện tốt qua nồng độ kháng thể IgG trong sữa đầu ở lơ đối chứng là 63.27 mg/ml;
lơ thí nghiệm là 69.84 mg/ml.



Khả năng sinh sản của đàn lợn nái thử nghiệm được cải thiện hiệu quả: số con cai sữa/ổ; khối lượng cai sữa/ổ; khối lượng cai sữa/con có sự chênh lệch rõ ràng giữa lô đối
chứng và lô thí nghiệm.



Tăng trọng hàng ngày của lợn con (ADG) có sự sai khác rõ rệt ( lô ĐC: 256g/con/ngày và lô TN: 278g/con/ngày) chứng tỏ Algimun được bổ sung cho lợn nái góp phần cải thiện
khả năng sinh trưởng của lợn con.



Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn con lơ thí nghiệm là 30.68% thấp hơn lơ đối chứng là 47.59%.


2.
2. Đề
Đề nghị
nghị

 Tiếp tục thử nghiệm những chế phẩm sinh học để nhằm tìm ra giải pháp thay thế kháng sinh giúp đem lại hiệu quả kinh tế cao trong chăn

nuôi.




×