Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số thông số làm cơ sở thiết kế hoàn thiện hệ thống thu dọn phân trong chuồng nuôi gà lồng công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.93 MB, 94 trang )

....

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp I
------------

phan văn bảo

nghiên cứu một số thông số
làm cơ sở thiết kế hoàn thiện hệ thống thu dọn phân
trong chuồng nuôi gà lồng công nghiệp

luận văn thạc sĩ kĩ thuật

Chuyên ngành: Kỹ thuật máy và cơ giới hóa nông, lâm nghiệp
MÃ số: 60.52.14

Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts.trần nh khuyên

Hà néi - 2007


Lời cam Đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha đợc ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ
rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn


Phan Văn Bảo

i


lời cảm ơn
Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
- PGS.TS. Trần Nh khuyên đ hớng dẫn tận tình, chỉ bảo cặn kẽ tác
giả trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này.
- Tập thể các thầy, cô giáo Khoa Cơ điện, Khoa Sau Đại học, đặc biệt là
các thầy, cô Bộ môn Chế biến và bảo quản - Khoa Cơ điện - Trờng Đại học
Nông nghiệp I, đ trực tiếp đóng góp và tạo điều kiện giúp tác giả hoàn thành
luận văn.
- Ban l nh đạo, các thầy cô giáo và tập thể cán bộ công nhân viên
Trờng Trung học kinh tế - kỹ thuật Vĩnh Phúc đ động viên tinh thần, tạo
điều kiện về cơ sở vật chất, cho tác giả hoàn thành luận văn.
- Cảm ơn các đồng nghiệp, những ngời thân d giúp đỡ tôi tận tình
trong quá trình thực hiện luận văn.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn.

Tác giả luận văn

Phan Văn Bảo

ii


Mục lục

Lời cam đoan


i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục bảng

vi

Danh mục hình

vii

Mở đầu

1

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2.


Đối tợng, mục tiêu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

2

1.3.

Tóm tắt nội dung luận văn

2

Chơng 1 Tổng quan nghiên cứu

3

1.1.

Tình hình phát triển chăn nuôi gia cầm trên thế giới

3

1.2.

Tình hình phát triển chăn nuôi gia cầm ở nớc ta hiện nay

4

1.3.

Tình hình áp dụng cơ khí hoá trong các chuồng trại chăn nuôi

gia cầm ở trong và ngoài nớc

1.4.

7

Tình hình áp dụng cơ khí hoá khâu thu dọn phân trong các
chuồng nuôi gia cầm ở trong và ngoài nớc

1.5.

13

Một số hệ thống thu dọn phân đợc áp dụng phổ biến trong sản
xuất

16

Chơng 2 Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu

22

2.1.

Đối tợng nghiên cứu

22

2.2.


Phơng pháp nghiên cứu

26

Chơng 3 Cơ sở lý thuyết xác định các thông số cơ bản của hệ
thống thu dọn phân

31

3.1.

Động lực học di chuyển trên đờng ray

31

3.2.

Lực cản chuyển động của xe di chuyển

35

3.3.

Quá trình mở máy và phanh

37

3.4.

Kiểm tra lực bám


40

iii


3.5.

Chọn động cơ điện và phanh

41

Chơng 4 Xác định các thông số cơ bản của hệ thống thiết bị thu
4.1.

dọn phân

43

Các thông số tính toán ban đầu

43

4.1.1 Khối lợng phân cần thu dọn trong một ngày đêm

43

4.1.2 Thời gian và vận tốc chuyển động của xe ủi phân

44


4.2.

Xác định các thông số cơ bản của hệ thống thu dọn phân trong
chuồng nuôi gà lồng 2000con

45

4.2.1. Xe ủi phân

45

4.2.2. Hệ thống thu phân

59

4.3.

64

Phơng án cải tiến xe ủi phân

4.3.1. Phân tích điều kiện làm việc của xe ủi phân

64

4.3.2. Sơ đồ kết cấu của xe ủi phân cải tiến

65


4.3.3. Xác định các thông số cơ bản của xe ủi phân

66

4.3.4. Công suất cần thiết của động cơ điện

68

Chơng 5 Kết quả nghiên cứu thực nghiệm

71

5.1.

71

Kết quả nghiên cứu thực nghiệm xe ủi phân

5.1.1. ảnh hởng của khe hở giữa lỡi bàn ủi và nền chuồng

71

5.1.2. ảnh hởng của vận tốc xe ủi phân

73

5.1.3. ảnh hởng của chiều dày của lớp phân trên nền chuồng

75


5.2.

Kết quả nghiên cứu hệ thống thiết bị thu dọn phân trong thực tế
sản xuất

77

5.2.1. Xe ủi phân

77

5.2.2. Kết quả thực nghiệm bơm nớc

78

Kết luận và đề nghị

80

Tài liƯu tham kh¶o

81

Phơ lơc

83

iv



Danh mục bảng

STT

Tên bảng

4.1

Lợng phân cần thu dọn cho các chuồng nuôi gia cầm khác nhau

4.2.

Các thông số cơ bản của xe ủi phân ở các chuồng nuôi có qui

Trang
44

mô khác nhau

70

5.1.

ảnh hởng của khe hở giữa lỡi bàn ủi với nền chuồng

71

5.2.

ảnh hởng của vận tốc xe ủi phân


73

5.3.

ảnh hởng của độ dày lớp phân

75

5.4.

Các chỉ tiêu kinh tế

77

5.5.

Kết quả thực nghiệm độ sạch của nền chuồng

78

5.6

Kết quả thực nghiệm hoạt động của bơm nớc xối phân

78

v



Danh mục hình

STT

Tên hình

Trang

1.1

Chuồng lồng để nuôi gà mái đẻ của h ng BigDucthman (Đức)

8

1.2

Chuồng nuôi gà mái đẻ của Faming scientific Co.Ltd Trung Quốc

9

1.3

Sơ đồ cấu tạo chuồng nuôi gà nền xí nghiệp gà Tam Dơng

10

1.4

Sơ đồ cấu tạo chuồng nuôi gà lồng Viện chăn nuôi Quốc gia


11

1.5

Chuồng nuôi gà lồng x Quảng Vinh - huyện Quảng Điền tỉnh
Thừa thiên Huế

12

1.6

Sơ đồ qui trình công nghệ thu dọn phân

14

1.7

Hệ thống ngăn gạt tời kéo

16

1.8

Hệ thống thu phân kiểu tay gạt

17

1.9

Hệ thống thu dọn phân kiểu băng tải


18

1.10 Hệ thống thu dän ph©n kiĨu thủ lùc

19

1.11 HƯ thèng thu dän phân kiểu bàn ủi

20

2.1

Sơ đồ nguyên lý cấu tạo hệ thống thu dọn phân

22

2.2

Sơ đồ nguyên lý cấu tạo xe ủi phân

23

2.3

Sơ đồ nguyên lý mạch địên điều khiển hệ thống thu dọn phân

24

3.1


Sơ đồ tính động lực học xe ủi phân

31

4.1

Sơ đồ thành lực kéo

47

4.2

Sơ đồ lực tác động lên bàn ủi

49

4.3

Sơ đồ tính toán lực cản ma sát

50

4.4

Sơ đồ lực chuyển động phụ thuộc vào lực bám

58

4.5


Các kích thớc chính của bể chứa phân Biogaz kiểu KT2

63

4.6

Sơ đồ cơ cấu di chuyển xe ủi phân bằng dây cáp kéo

65

5.1

ảnh hởng của khe hở giữa lỡi bàn ủi và nền chuồng đến độ
sạch của nền chuồng

72

vi


5.2

ảnh hởng của khe hở giữa lỡi bàn ủi và nền chuồng đến chi
phí năng lợng riêng.

5.3

72


ảnh hởng của vận tốc chuyển động của xe ủi phân đến độ sạch
nền chuồng

5.4

74

ảnh hởng của vận tốc chuyển động của xe ủi phân đến chi phí
năng lợng riêng

5.5

74

ảnh hởng của độ dày lớp phân trên nền chuồng đến độ sạch
nền chuồng

5.6

76

ảnh hởng của độ dày lớp phân trên nền chuồng đến chi phí
năng lợng riêng

76

vii


1. Mở đầu

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Chăn nuôi gia cầm giữ một vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế
nông nghiệp của nớc ta. Đây là ngành sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế
tơng đối cao, chu kỳ sản xuất ngắn, thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận cao.
Trong những năm qua Đảng và nhà nớc ta đ có chính sách nhằm
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng dịch vụ, trong đó
có nhiều chính sách u đ i về vốn cho phát triển ngành chăn nuôi gia cầm, chú
trọng việc cải tạo giống, áp dụng công nghệ chăn nuôi mới, phòng trừ dịch
bệnh, bởi vậy ngành chăn nuôi gia cầm đ có những bớc phát triển rất nhanh.
Theo số liệu thống kê của cục khuyến nông, khuyến lâm tổng đàn gia
cầm của nớc ta hiện nay khoảng 219,9 triệu con, chăn nuôi gia cầm phát
triển ở hầu hết các địa phơng trong cả nớc, dới nhiều hình thức. Hộ gia
đình, Trang trại, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty Liên doanh với nớc
ngoài. Qui mô chăn nuôi gia cầm ở nớc ta hiện nay ngày càng đợc mở rộng,
xu hớng chuyển dần từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi tập trung
theo hớng công nghiệp.
Chuồng nuôi, các thiết bị chăn nuôi gà ở nớc ta hiện nay hầu hết cha đợc
cơ giới hóa, chuồng trại thô sơ, chăn nuôi theo phơng pháp chăn thả tự nhiên, gà
nuôi thả trực tiếp trên nền chuồng, việc thu dọn phân đợc thực hiên bằng phơng
pháp thủ công, đây là công việc nặng nhọc độc hại ảnh hởng nhiều đến sức khỏe
của ngời lao động. Do đó để tiến đến qui mô sản xuất lớn theo hớng công
nghiệp thì việc cơ giới hóa khâu này là một vấn đề thiết yếu. Cơ giới hóa khâu thu
dọn phân sẽ tạo ra hiệu quả kinh tế kỹ thuật, giảm cờng độ lao động nặng nhọc
và độc hại cho ngời chăn nuôi, đảm bảo vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi, góp
phần tăng năng suất, chất lợng, hạ giá thành sản phẩm, bảo vệ môi trờng. Xuất
phát từ yêu cầu thực tế đó với sự giúp đỡ của PGS.TS.Trần Nh Khuyên tôi thực

1



hiện đề tài: Nghiên cứu một số thông số làm cơ sở thiết kế hoàn thiện hệ thống
thu dọn phân trong chuồng nuôi gà lồng công nghiệp
1.2. Đối tợng, mục tiêu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Đối tợng nghiên cứu của đề tài là các thông số cơ bản của hệ thống
thiết bị thu dọn phân trong chuồng nuôi gà lồng công nghiệp 2000 con,
nghiên cứu cải tiến hệ thống truyền động xe ủi phân nhằm khắc phục hiện
tợng trợt trơn ở bánh xe uỉ phân với đờng ray, khi mở rộng qui mô chuồng
nuôi lên 4000 con, 6000 con, 8000 con.
- Xác định các thông số cơ bản về cấu tạo và chế độ làm việc của hệ
thống thu dọn phân trong chuồng nuôi gà lồng công nghiệp làm cơ sở cho việc
cải tiến hệ thống thiết bị để có thể mở rộng qui mô chuồng nuôi.
- Các thông số đợc nghiên cứu trong đề tài làm cơ sở hoàn thiện thiết
kế hệ thống thu dọn phân trong chuồng nuôi gà lồng công nghiệp.
- Đề tài đợc đi vào thực tế góp phần cơ giới hoá, tự động hoá ngành
chăn nuôi gia cầm, giảm nhẹ sức lao động nặng nhọc cho ngời chăn nuôi,
tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm.
1.3. Tóm tắt nội dung luận văn
Đề tài: Nghiên cứu một số thông số làm cơ sở thiết kế hoàn thiện hệ thống
thu dọn phân trong chuồng nuôi gà lồng công nghiệpgồm: 5 chơng
Chơng 1: Tổng quan nghiên cứu;
Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu;
Chơng 3: Cơ sở lý thuyết xác định các thông số cơ bản của hệ thống
thu dọn phân;
Chơng 4: Xác định các thông số cơ bản của hệ thống thiết bị thu dọn phân;
Chơng 5: Kết quả nghiên cứu thực nghiệm;
Kết luận và đề nghị

2



Chơng 1
Tổng quan nghiên cứu

1.1. Tình hình phát triển chăn nuôi gia cầm trên thế giới
Chn nuôi gia cm trên th gii phát trin mnh trong vòng vài thập niên
qua. Sản lượng thịt và trứng gia cầm tăng nhanh hơn sản lượng thịt bß và thịt lợn.
Theo sè liƯu thèng kê của cục khuyến nông sản lợng tht gia cầm năm 1970 ch
xp x 50% sn lng tht ln v bằng 25% sản lượng thịt bß nhưng đến năm
2005 sản lợng tht gia cầm tăng cao hn 25% so vi thịt bß và bằng 75% thịt
lợn. Trứng gia cầm tăng từ 19,5 triệu tấn năm 1970 lªn 59,2 triệu tÊn năm 2005.
Trong các loại thịt gia cầm thì tht g chiếm tỷ lệ cao. Trong những năm giữa
của thập kỷ 80 thịt gà chiếm 88,3% tổng lượng thịt gia cầm sau ®ã giảm
xuống và ổn định ở mức 86%, phần còn li l các loi tht gia cm khác nh
tht gà t©y, thịt vịt, thịt ngan và thịt ngỗng.
Sản lượng trng các nớc đang phát triển trong những năm đầu của
thập kỷ 90 vựơt trội so với các nớc phát triển v chiếm sản lựơng trứng thế
giới. Năm 2005, sản lợng trứng gia cầm khu vực Châu chiếm hơn 60% sản
lợng trứng thế giới, Châu u giảm xuống còn 16,8%, khu vực Bắc v Trung
Mỹ chiếm 13,6%. Sản lựơng trứng của 10 nớc đứng đầu chiếm 72,4% tổng
lợng trøng thÕ giíi và tËp trung ë khu vùc cã các nớc đứng đầu về sản lợng
thế giới
Ngợc laị với năm 1970, có 6 nớc châu u đạt sản lợng trứng cao
nhất nhng đến năm 2005 chỉ còn Pháp nằm trong số các nớc có sản lợng
trứng lớn nhất trên giới. 5 vị trí còn lại trong tốp 10 nớc ấn Độ, Mexico,
Brazil, Indonesia v Thổ Nhĩ Kỳ. Năm 2005, trong 10 nớc có sản lựơng trứng

3


cao nhất thế giới thì có 4 nớc ở Châu v 2 nớc thuộc Châu Mỹ La tinh.

iu đó cho thấy chăn nu«i gia cầm cho trứng chuyển từ Châu u sang Nam
v Đông . C th l: nm 1970 cã 6 nước Ch©u Âu nằm trong số 10 nước cã
sản lượng trứng cao nhất thế giới và chỉ cã 2 nước Ch©u Á nhưng đến năm
2005 cã 5 nc thuc khu vc Châu , trong đó sn lng trứng của 3 nước
(Trung Quốc, Ên ðộ, Nhật chiếm gần 50% sản lượng trứng thế giới).
Trong mÊy thËp kû trë lại đây, vùng chăn nuôi gia cầm chuyển từ Bắc
và Trung Mỹ, Châu Âu sang khu vực Nam và Đông á. Nếu năm 1970 chỉ có 2
quốc gia châu á trong 10 quốc gia đứng đầu về chăn nuôi gia cầm đó là Trung
Quốc và Nhật Bản, thì đến nay Mỹ vẫn đứng ở vị trí đầu chiếm 22,9%, nhng
Trung Quốc và Brazil đứng ở vị trí thứ 5, sản lợng thịt gia cầm ở các nớc
đang phát triển chiếm 54,7% sản lợng thịt gia cầm thế giới. Thị phần của
Bắc, Trung Mỹ và Châu Âu bị chia sẻ bởi các nhà sản xuất lớn khác ở Châu á
và Nam Mỹ đó là Trung Quốc và Brazil. Năm 1970, sản lợng thịt của khu
vực Bắc và Trung Mỹ, Châu Âu (EU) và Liên bang Nga chiếm hơn 71% sản
lợng thịt gia cầm thế giới, còn Châu á và Nam Mỹ chiếm ít hơn 24%. Đến
năm 2005, tỷ lệ này là gần 50%, tốc độ tăng trởng cao nhất là ở khu vực
Châu á gần 25 triệu tấn trong giai đoạn 1975 - 2005, sau đó là Nam Mỹ 12
triệu tấn.
1.2. Tình hình phát triển chăn nuôi gia cầm ở nớc ta hiện nay
ở nớc ta trong những năm gần đây Đảng và nớc đ có chính sách
nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng dịch vụ, trong ®ã cã
nhiỊu chÝnh s¸ch −u ® i vỊ vèn cho phát triển ngành chăn nuôi gia cầm, chú
trọng công tác phòng, trừ dịch bệnh..., bởi vậy ngành căn nuôi gia cầm đ và
đang có những bớc phát triển khá nhanh.
Theo định hớng và mục tiêu phát triển chăn nuôi gia cÇm cđa Cơc

4


chăn nuôi thì gia cầm l một trong các lòai vật nuôi chủ lực cần tiếp tục ủc

ủu t phát trin. Phải chuyn ủi mnh t chn nuôi phân tán, quy mô nh
sang sn xut hng hoá ln theo hng cụm công nghip v bán cụm công
nghip trên c s các quy hoch vùng chn nuôi tp trung ti tng ñịa
phương. Ứng dụng nhanh c¸c tiến bộ kỹ thuật về ging, thc n, thú y,
chung tri, quy trình nuôi dng ủ nâng cao nng sut, cht lng , h giá
thnh sản phẩm.
Mơc tiªu giai đoạn năm 2006 - 2007 vỊ ®ổi mới phương thức và tỷ
trọng sản phẩm chăn nu«i gà cụ thể như sau:
Chăn nu«i nhỏ lẻ: giảm từ 72% (năm 2005) xuống 65% (năm 2007) với
số lượng gà là 122 triệu con, sản lượng thịt 256 ngàn tấn, sn lng trng 1,1
t qu;
Chn nuôi bán công nghip tng từ 20% (năm 2005) lªn 25% (năm
2007) với số lượng gà là 46 triệu con, sản lượng thịt 235 ngàn tấn, sản lượng
trứng 1,1 tỷ quả;
Chăn nu«i c«ng nghiệp tăng từ 8% (năm 2005) lªn 10% (năm 2007) với
số lượng gà là 19 triệu con, sản lượng thịt 200 ngàn tn , sn lng trng 684
triu qu;
Đề án của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa xây dựng xong,
dự kiến đầu t 670 tỷ đồng để đa sản phẩm chăn nuôi gia cầm đạt khoảng
20.000 tỷ đồng vào năm 2010. Theo đề án này ngành chăn nuôi gia cầm phải
chuyển đổi mạnh mẽ từ chăn nuôi phân tán, quy mô nhỏ sang sản xuất hàng
hóa lớn theo hớng công nghiệp và bán công nghiệp, trên cơ sở có quy hoạch
vùng chăn nuôi. Hàng hóa tập trung tại từng địa phơng, ngành sẽ ứng dụng
nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống, thức ăn, thú y, quy trình nuôi
dỡng để nâng cao năng súât chất lợng và hạ giá thành sản phẩm. Từ năm

5


2007 trở đi phấn đấu đạt tốc độ tăng trởng số lợng đối với gà là 10% năm,

thủy cầm 5% năm, tăng trởng về sản lợng thịt, trứng từ 12% năm trở nên.
Mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 tổng đàn gia cầm đạt khoảng 350 triệu con,
khối lợng thịt 600.000 tấn, sản lợng trứng 7,4 tỷ quả.
Theo số liệu thống kê của cục khuyến nông khuyến lâm, tổng đàn gia
cầm của nớc ta hiện nay khoảng trên 219,9 triệu con, trong đó gà chiếm tỷ lệ
lớn nhất khoảng 70%. Chăn nuôi gia cầm phát triển ở hầu hết các địa phơng
trong cả nớc, dới nhiều hình thức: Hộ gia đình, Trang trại, Công ty trách
nhiệm hữu hạn, Công ty liên doanh với nớc ngoài...
Kết quả khảo sát các cơ sở chăn nuôi gà ở một số tỉnh thành phố: Vĩnh
Phúc, Hà Tây, Ninh Bình, Hà Nội cho thấy:
Các xí nghiệp quốc doanh, các công ty, chăn nuôi với qui mô lớn từ
10.000 đến 50.000 con, chủ yếu là sản xuất giống gia cầm cung cấp con giống
cho các hộ gia đình.
Khu vực gia đình đang đợc phát triển rất nhanh do sẵn nguồn giống,
thức ăn, điều kiện vệ sinh công nghiệp thuận lợi. Mặt khác thời gian sản xuất
ngắn, thu hồi vốn nhanh và l i suất cao. Các hộ gia đình chủ yếu chăn nuôi gà
thịt và gà đẻ trứng, qui mô phổ biến từ 100 đến 500 con, nhiều mô hình kinh
tế trang trại từ chỗ chỉ nuôi vài trăm con, nay do nhu cầu tiêu dùng sản phẩm
chăn nuôi của thị trờng trong và ngoài nớc ngày càng tăng, đồng thời nhà
nớc có nhiều chính sách u đ i với nông dân, đặc biệt là cho vay vốn l i suất
thấp nên nhiều mô hình kinh tế nông hộ đ chuyển sang mô hình kinh tế trang
trại, từ chỗ chỉ nuôi vài trăm con nay đ chuyển sang vài nghìn, vài vạn con.
Nh vậy qui mô chăn nuôi gia cầm ở nớc ta đang ngày càng phát triển và
mở rộng theo hớng chuyển dần từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán, thủ công sang
chăn nuôi theo phơng pháp công nghiệp. Đó là nhân tố chính để đa ngành
chăn nuôi gia cầm phát triển theo hớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá.

6



1.3. Tình hình áp dụng cơ khí hoá trong các chuồng trại chăn nuôi gia
cầm ở trong và ngoài nớc
Chuồng gà là nơi nhốt gà, có liên quan chặt chẽ đến qui trình nuôi
dỡng và bố trí các trang thiết bị trong chuồng.
Trên thế giới, ở các nớc chăn nuôi phát triển phần lớn các chuồng nuôi
gà đều giải quyết theo hớng công nghiệp hoá, trong đó các khâu công việc
nh: cung cấp thức ăn, nớc uống, thu dọn phân, điều tiết khí hậu, chăm sóc,
chiếu sáng,... đều đợc cơ khí hoá và tự động hoá.
Hiện nay có nhiều kiểu mẫu chuồng nuôi gà khác nhau;
Theo mức độ cơ khí hoá đợc phân làm 2 loại : chuồng kín và chuồng hở.
Theo phơng pháp chăn thả phân làm 2 loại : chuồng lồng và chuồng nền.
Chuồng kín đợc che kín có hệ thống thông thoáng bằng quạt gió, có hệ
thống đèn chiếu sáng (khi tắt đèn chuồng tối) có hệ thống điều hoà nhiệt độ,
làm mát bằng nớc tới vào tấm lới hoặc tấm có lỗ tổ ong, hệ thống sởi ấm
lúc trời lạnh. Thiết bị cho ăn cho uống thu trứng, dọn phân đều đợc tự động
hoá. Loại chuồng kín đợc áp dụng phổ biến ở các nớc có ngành chăn nuôi
gà phát triển theo phơng thức công nghiệp nuôi nhốt. ở nớc ta một số công
ty nớc ngoài hoặc liên doanh đ xây dựng một số trại gà chuồng kín nh:
Lơng Mỹ (Hoà Bình), Lạc Vệ (Bắc Ninh), Viện chăn nuôi Quốc gia,..
chuồng kín nuôi đợc mật độ gà cao hơn, luôn luôn ổn định chế độ ánh sáng,
nhiệt độ, thông thoáng cho nhu cầu cơ thể gà nên có năng suất chăn nuôi cao
hơn. Mặc dù chi phí giá thành đầu vào thiết bị cao nhng hiệu quả rất lớn nên
các loại chuồng nuôi này đợc áp dụng phổ biến.
- Chuồng hở là chuồng thông thoáng tự nhiên cũng dang đợc áp dụng
phổ biến ở nớc ta và các nớc có khí hậu nhiệt đới. Trang thiết bị trong
chuồng nuôi loại này đơn giản hơn. Hệ thống cung cấp nớc uống, cho ăn, thu
trứng, thu dọn phân có thể tự động hoặc bán thủ công.

7



- Chng lång cã cÊu tróc cịng t−¬ng tù nh− các chuồng trên. Điểm khác
biệt ở đây là gà đợc nuôi nhốt trong các lồng. Trong chuồng nuôi có thể xếp
nhiều tầng lồng, dới mỗi tầng lồng có tấm hứng phân. Có thể xếp hai d y đấu
lng vào nhau hoặc một d y kê sát lng vào vách tờng, Cịng cã thĨ xÕp lång
hai d y lƯch nhau theo kiểu bậc thang để cho phân gà rơi xuống nền chuồng.
Trên hình 1.1 là một kiểu chuồng lồng để nuôi gà mái đẻ của h ng
BigDutchman (Đức).
Chuồng đợc kết cấu cấu gồm hai d y, mỗi d y có 5 tầng, mỗi tầng có
50 lồng. Cho gà ăn bằng một máng tự động di chuyển trên đờng ray. Nớc
uống chảy tự động vào các máng trớc lồng. Thu trứng bằng một xe đặc biệt
chạy ở hành lang giữa hai d y. Thu phân trên sàn kính lắp dới các tầng lồng
bằng tấm gạt có tời kéo.

Hình 1.1 Chuồng lồng để nuôi gà mái đẻ của hÃng BigDucthman (Đức)
Trên hình 1.2 là chuồng nuôi gà mái đẻ Model 9LCD - 4192 do Faming
sientfic Co.Ltd (Trung Quốc sản xuất). Đây là loại chuồng lồng 4 tầng dùng
để nuôi gà mái đẻ và gà hậu bị. Trong chuồng có bố trí xe phân phối thức ăn
chạy trên đờng ray, hệ thống thu trứng nhờ băng tải, hệ thống cung cấp nớc
uống tự động theo kiểu núm uống, hệ thống thu phân bằng băng tải đặt ở dới
mỗi tầng lồng.

8


Hình 1.2 Chuồng nuôi gà mái đẻ của Faming scientific Co.Ltd Trung Quốc
ở Việt Nam phần lớn các chuồng nuôi cha đợc cơ khí hoá. Theo số
liệu thống kê của viện chăn nuôi, hiện nay nớc ta có khoảng trên 219,9 triệu
gia cầm trong đó có khoảng 30% đợc nuôi theo phơng pháp công nghiệp và
bán công nghiệp, còn lại 70% nuôi theo phơng pháp chăn thả tự nhiên. Mức

độ cơ khí hoá nói chung còn thấp. Tất cả các công vịệc nh: Phân phối thức
ăn, cung cấp nớc uống, thu dọn phân đều thực hiện bằng thủ công, một số
nơi có sử dụng máng ăn, máng uống tự động nhng việc cung cấp thức ăn,
nớc uống lại bằng thủ công. việc điều tiết tiểu khí hậu trong chuồng nuôi
(làm mát, sởi ấm, thông khí,...), chủ yếu nhờ vào thông gió tự nhiên. Vì vậy
không thể nâng qui mô chuồng nuôi lên với số lợng lớn đợc.
Trên hình 1.3 là một chuồng nuôi gà thịt thuộc xí nghiệp gà Tam Dơng
(Vĩnh Phúc). Gà đợc nuôi thả trên nền, việc cung cấp thức ăn bán tự động,
nớc uống tự động, thu dọn phân đều bằng thủ công.

9


Hình 1.3 Sơ đồ cấu tạo chuồng nuôi gà nền xí nghiệp gà Tam Dơng
Một số Công ty thuộc tập đoàn CP Group (Thái Lan) đ xây dựng các
trung tâm gà giống và gà thịt với qui mô lớn theo kiểu công nghiệp nh ở
Chơng Mỹ (Hà Tây) và Biên Hoà (Đồng Nai). Gần đây xí nghiệp gia cầm
giống Lạc Vệ (Bắc Ninh) có lắp đặt hệ thống thiết bị chuồng nuôi gà giống
của Thái Lan, Viện Chăn nuôi Quốc gia lắp đặt hệ thống thiết bị chuồng nuôi
gà lồng của h ng BigDuchman (Đức).
Trên hình 1.4 là chuồng nuôi gà lồng của Viện chăn nuôi Quốc gia, đợc
sử dụng để nuôi gà chuyên trứng.
Thiết bị nhập của h ng BigDutchma (Đức). Chuồng nuôi gồm 3 tầng
lồng, đặt chồng lên nhau, các lồng đặt quay lng vào nhau. Hệ thống thu dọn
phân là băng tải quay trên hai tang trống phụ động và bị động đặt ở hai đầu
của d y chuồng. Hệ thống cung cấp thức ăn là băng tải xích, chạy trên máng
ăn, đặt dọc theo d y chuồng.
Qua sử dụng cho thấy: các chuồng nuôi ở đây có mức độ cơ khí hoá cao,
đáp ứng đợc các yêu cầu kỹ thuật chăn nuôi và vệ sinh phòng bƯnh, gi¶m chi


10


phí lao động rất nhiều (một chuồng nuôi cơ khí hoá với số lợng 9000 10.000 gia cầm chỉ cần một công nhân phụ trách). Mặc dù vậy, các hệ thống
thiết bị trên bộc lộ một số nhợc điểm: hệ thống vận chuyển thức ăn bằng
xích dễ bị kẹt, đặc biệt là khi thức ăn có độ ẩm cao (do thức ăn ban đầu đ có
độ ẩm cao hoặc do hút ẩm từ môi trờng không khí). Mặt khác, phần thức ăn
nằm ở dới xích hoặc lọt vào khe hở giữa các mắt xích, gà không ăn đợc, sau
thời gian nào đó sẽ phát sinh ra nấm mốc, dễ gây bệnh cho vật nuôi, các băng
chuyền đợc làm bằng nhựa mỊm trong ®iỊu kiƯn khÝ hËu nãng Èm ë ViƯt
Nam phần nhựa nhanh bị l o hoá, xơ cứng, cong vênh, hiện nay ở Việt Nam
cha có điều kiện chế tạo thay thế.

Hình 1.4 Sơ đồ cấu tạo chuồng nuôi gà lồng Viện chăn nuôi Quốc gia
Các chuồng nuôi ở các trang trại mặc dù đ mở rộng qui mô chăn nuôi
tới 3.000 - 6.000 con và rất muốn áp dụng cơ khí hoá và tự động hoá nhng
đến nay vẫn cha thực hiện đợc. Nguyên nhân chủ yếu là do thiết bị nhập
ngoại, giá thành cao. Theo số liệu điều tra, để xây dựng một chuồng nuôi công
nghiệp 7.000 - 8.000 con gà mái với thiết bị nhập ngoại, vốn đầu t khoảng
1,5 - 1,8 tỷ đồng. Do đó đ ảnh hởng phần nào đến mức độ tiếp thu cơ khí
hoá và tự động hoá vào lĩnh vực chăn nuôi gia cầm.
Trên hình 1.5. Là chuồng nuôi gà lồng của x Quảng Vinh huyện
Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế do trờng Đại học Nông nghiệp I sản xuất.

11


Chuồng có kết cấu bố trí các tầng lồng theo kiểu bậc thang, phân gà rơi tập
trung trên nền phía dới các tầng lồng, các khâu cho ăn, nớc uống, thu dọn
phân đều đợc tự động hoá.


Hình 1.5 Chuồng nuôi gà lồng xà Quảng Vinh - huyện Quảng Điền
tỉnh Thừa thiên Huế
Khâu thu dọn phân: Sử dụng xe ủi phân tự động chạy trên đờng ray
lỡi bàn ủi nạo vét phân dồn về cuối chuồng đẩy xuống r nh thu phân.
Từ tình hình thực tế trên có thể rút ra một số nhận xét sau:
- Vấn đề cơ khí hoá chuồng nuôi là một yêu cầu thực tế khách quan để
đa chăn nuôi lên ngành sản xuất lớn theo hớng công nghiệp.
- Việc cơ khí hoá và tự động hoá toàn bộ các khâu công việc trong chăn
nuôi, tạo ra sản phẩm có chất lợng cao đủ sức cạnh tranh các thị trờng trong
và ngoài nớc.
- Việc cơ khí hoá chỉ thực hiện có hiệu quả với chuồng nuôi có số lợng
gia cầm đủ lớn từ tối thiểu là 2.000 con. Nếu qui mô quá nhỏ, do đầu t thiết
bị ban đầu cao, khó thu hồi vốn.

12


- Cần xây dựng mô hình chuồng nuôi cơ khí hoá với điều kiện trang thiết
bị đợc chế tạo trong nớc sao cho vẫn đáp ứng đợc yêu cầu kỹ thuật chăn
nuôi nhng thuận tiện cho sử dụng và đặc biệt là giá thành phù hợp, nghĩa là
sản xuất có thể chấp nhận đợc. Từ mô hình thí điểm này, tiếp tục hoàn thiện về
kết cấu, sau đó có thể nhân rộng cho các cơ sở chăn nuôi trong cả nớc.
1.4. Tình hình áp dụng cơ khí hoá khâu thu dọn phân trong các chuồng
nuôi gia cầm ở trong và ngoài nớc
1.4.1. Tầm quan trọng của việc thu dọn phân
Thu dọn phân trong chuồng nuôi gia cầm nói chung và nuôi gà nói
riêng là công việc tốn sức lao động, nặng nhọc và độc hại. Việc cơ khí hoá
khâu thu dọn phân nhằm giảm công lao động nặng nhọc, tránh độc hại cho
ngời nuôi, góp phần tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm chăn nuôi, đảm

bảo vệ sinh cho vật nuôi và không gây ô nhiễm môi trờng. Việc cơ khí hoá
khâu thu dọn phân là vấn đề cần thiết.
1.4.2. Qui trình công nghệ thu dọn phân
1.4.2.1. Mục đích và yêu cầu công nghệ
a) Mục đích
Cơ khí hoá khâu thu dọn phân nhằm giảm công lao động nặng nhọc,
tránh độc hại cho công nhân chăn nuôi, đảm bảo vệ sinh phòng bệnh tốt cho
vật nuôi, không gây ô nhiễm môi trờng, tạo điều kiện thu đợc nhiều phân
với chất lợng tốt.
b) Yêu cầu công nghệ
- Thu dọn hàng ngày thờng xuyên, sạch sẽ;
- Có hệ thống sử lý phân trớc khi đa ra ngoài đồng;
- Không gây ồn hoặc tiếng động làm ảnh hởng đến sinh lý vật nuôi;

13


- Có khả năng điều chỉnh chiều cao của bàn ủi phân để lỡi nạo có thể
tỳ sát vào mặt nền, tạo điều kiện gạt sạch nhng không làm h hại nền
chuồng, mức chi phí lao động thấp, mức chi phí điện năng riêng thấp, dễ điều
khiển, dễ chăm sóc, bền vững , chống ăn mòn của phân.
1.4.2.2. Qui trình công nghệ thu dọn phân
Việc thu dọn phân trong các chuồng nuôi nói chung đợc thực hiện
theo qui trình công nghệ trên hình 1.6
Phân trên

Gạt phân

nền chuồng


xuống R nh

Thu phân tõ r nh ra khái
khu vùc chng

VËn chun ph©n tíi nhà
chứa phân hay nhà chế biến
Hình 1.6 Sơ đồ qui trình công nghệ thu dọn phân
a) Gạt phân xuống r nh
Đối với nền chuồng phẳng không có khe, nền chuồng thờng lót chất độn
chuồng, việc thu phân trên nền chuồng đợc thực hiện bằng hai phơng pháp:
Dùng bơm nớc xối rửa cho sạch nền chuồng và đẩy phân trôi xuống
r nh thay cho cách quét dọn bằng thủ công. Theo phơng pháp này hệ thống
phải có máy bơm nớc và vòi phun. áp suất nớc ở đầu vòi phun phải ®¶m b¶o
Ýt nhÊt 0,5 - 1at míi cã thĨ cã thể đẩy phân trôi xuống r nh đợc.
Dùng bàn ủi hay tấm gạt tời kéo để gạt phân xuống r nh. Theo phơng
pháp này cấu tạo hệ thống máy, bàn ủi gắn với tời kéo hoặc các tay gạt gắn
trên dây xích đặc biệt. Các hệ thống này phải đợc truyền chuyển động từ
động cơ thông qua hộp giảm tốc.
Đối với loại chuồng có khe một phần hoặc toàn bộ d−íi nỊn lµ hµo chøa

14


phân thì việc thu dọn phân trên nền sẽ đơn giản hơn, khi đó phân trên nền sẽ
tự lọt xuống hào chứa phân. tuy nhiên vẫn còn một lợng phân rất nhỏ trên
nền, muốn làm sạch ngời ta có thể dùng bơm nớc xối rửa.
Đối với chuồng tầng dùng để nuôi gia cầm, nếu tầng nọ đặt chồng lên
tầng kia thì phía dới mỗi tầng có đặt băng tải thu phân dọc theo chuồng nuôi.
Trờng hợp các tầng lồng đặt theo kiểu bậc thang, phân từ các tầng lồng tập

trung xuống nền chuồng, khi đó phải dùng các bàn ủi phân có tời kéo hoặc
dùng hệ thống xích, tay gat.
b) Thu phân từ hố chứa phân ra ngoài khu vực chuồng
Để thu phân từ r nh ra hố chứa ngoài khu vực chuồng ngời ta có thể
dùng dây truyền cơ học nh: guồng chuyền, vít chuyền,...phân đợc di chuyển
từ r nh ra hố chứa phân nhờ tác dụng của lực cơ học hoặc dùng bơm nớc xối
phân, dới tác dụng của áp lực nớc phân đợc đẩy trôi từ r nh ra hè chøa.
HiƯn nay hè chøa ph©n th−êng kÕt hợp là nơi xử lý phân bằng cách xây dựng
thành các hố biogaz, vừa bảo đảm vệ sinh vừa tận dụng đợc nguồn khí làm
chất đốt dùng trong sinh hoạt.
c) Vận chuyển phân từ hố chứa ngoài khu vực chuồng ra nhà chế biến
Để vận chuyển phân từ hố chứa ra nhà chế biến ngời ta thờng dùng
các loại xe vận chuyển, rơ móoc chở phân liên hợp với máy kéo hoặc xe
gòong và đờng goòng.
ở nớc ta, việc việc thu dọn phân trong chuồng nuôi gia cầm hầu nh
cha đợc cơ khí hoá. Trong các chuồng nuôi gà nền ngời ta thờng rải một
lớp độn chuồng, thờng bằng chấu hoặc mùn ca. Trong quá trình nuôi khi
lớp phân dày nên ngời ta tiến hành đảo trộn thủ công từ hai đến ba lần. Phân
và chất độn chuồng chỉ đợc thu một lần sau khi thanh lý đàn gà và việc thu
dọn phân hoàn toàn bằng thủ công dùng xẻng xúc đổ lên xe cải tiến chuyển ra

15


hố chứa phân hoặc vận chuyển thẳng ra đồng. Trong các chuồng nuôi gà lồng
kiểu bậc thang việc thu dọn phân cũng tơng tự. Hiện nay viện chăn nuôi
quốc gia có lắp hệ thống chuồng nuôi gà lồng 3 tầng, trong đó hệ thống thu
dọn phân đợc cơ khí hoá nhờ băng tải đặt ở phía dới các tầng lồng.
1.5. Một số hệ thống thu dọn phân đợc áp dụng phổ biến trong sản xuất
1.5.1. Hệ thống thu dọn phân kiểu ngăn gạt tời kéo

Hệ thống này đợc áp dụng để gạt phân ở trên nền chuồng xuống r nh
thu phân (Hình.1.7). Dây chuyền gồm có động cơ điện, bộ truyền động, các
trống tời đặt ở r nh thu phân, dây tời kéo, ngăn gạt và các con lăn dẫn hớng.

Hình 1.7 Hệ thống ngăn gạt tời kéo
1 - Ngăn gạt; 2 - con lăn; 3 - Tời kéo.
- Ưu: điểm cấu tạo đơn giản;
- Nhợc điểm: Khung ngăn gạt trợt ttên mặt sàn làm t ng ma sát, nền
chuồng dễ bị h hại, gây tiếng ồn.

16


1.5.2 Hệ thống thu dọn phân kiểu tay gạt

Hình 1.8 Hệ thống thu phân kiểu tay gạt
1- Khung; 2 - Khíp nèi; 3 - Tay g¹t.
CÊu t¹o gåm khung 2 bằng các ống thép hàn, các móc kéo và lỡi ủi 3.
Bề mặt làm việc của các tay gạt có thể xoay một góc 900 theo phơng thẳng
đứng hoặc song song với mặt phẳng nằm ngang. Lỡi ủi cũng nh nắp tay gạt,
khi đợc kéo theo chiều mũi tên hớng về r nh thu phân, thì xoay về vị trí
thẳng đứng để gạt phân, còn khi kéo ngợc lại thì xoay lên phía trên, trợt trên
mặt lớp phân chứ không gạt nữa (Hình.1.8).
Các r nh phân xây bằng bê tông, rộng khoảng 400mm, sâu 400 700mm, miệng r nh đậy bằng các tấm gỗ che sao cho giữa cạnh miệng r nh
và cạnh tấm gỗ che có khe hở 100 120mm, để có thể dọn phân từ nền hất
xuống r nh. ở đáy r nh sát hai bên góc, thờng đợc lắp hai thanh thép góc
50x50x6mm cho các con lăn của khung lỡi ủi lăn theo.
Đầu các r nh kÐo dµi ra ngoµi tíi hè chøa. ë hè chøa, ngoài bộ phận
truyền động, có thể bố trí hai thùng chứa kề miệng r nh phân, đặt cao hơn nền
hố để có thể đa xe xuống tháo lấy phân trở ®i.


17


×