Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý ở trường mẫu giáo thanh sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 21 trang )

Lớp cán bộ quản lý - Huyện Trà Cú 2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP.HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA
LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ- HUYỆN TRÀ CÚ
TÊN TIỂU LUẬN:

“QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG QUẢN LÝ Ở TRƯỜNG MẪU GIÁO THANH
SƠN”
NĂM HỌC 2018-2019

Học viên: Thái Thị Tuyết Ngân
Đơn vị công tác: Trường Mẫu Giáo Thanh Sơn
HuyệnTrà Cú–Tỉnh Trà Vinh
Trà Cú Tháng 07/2018
Học viên : Thái Thị Tuyết Ngân

1


Lớp cán bộ quản lý - Huyện Trà Cú 2018

2

MỤC LỤC
1. Lý do chọn chủ đề tiểu luận………………………………………... trang 4-8
1.1. Lý do pháp lý………………………………………………… ……...........trang 4-5
1.2. Lý do lý luận………………………………………………… …………….. trang 5-7


1.3. Lý do thực tiễn……………………………………………….................. trang 7-8
2. Phân tích tình hình thực tế về quản l ý việc ứng dụng CNTT trong quản
lý ở trường Mẫu giáo Thanh Sơn, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh……………
……………………………………………………………………….......trang 8-13
2.1. Khái quát về trường Mẫu giáo Thanh Sơn……………… ……….. trang 8
2.2. Thực trạng quản lý việc ứng dụng CNTT trong quản lý ở trường Mẫu giáo
Thanh Sơn năm học 2018-2019………………………………………… trang 8-10
2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức …………… ….trang 10-12
2.3.1. Những điểm mạnh……………………………………… ………………. trang 10
2.3.2. Những điểm yếu………………………………………………………………trang 10- 11
2.3.3. Những cơ hội……………………………………………… ………..........trang 11
2.3.4. Những thách thức……………………………………… …………… .trang 11-12
2.4. Kinh nghiệm thực tế, những việc đã làm được trong công tác quản lý ứng
dụng CNTT trong quản lý ở trường Mẫu giáo Thanh Sơn , Xã Thanh Sơn,
Huyện Trà Cú trong năm 2018 -2019……………………. ………….trang 12-13
3. Kế hoạch hành động về việc ứng dụng CNTT trong quản lý tại trường
Mẫu giáo Thanh Sơn – Xã Thanh Sơn- Huyện Trà Cú – Tỉnh Trà Vinh…...
……………………………………………………………………………trang 13-18
4. Kết luận và kiến nghị………………………………………………trang 18-20
4.1. Kết luận……………………………………………………….. ……...trang 18
4.2. Kiến nghị…………………………………………………................ trang 19
Tài liệu tham khảo:……………………………………………… ……….. trang 20
Các phiếu nhận xét:.………………………………………………. ……..............

****
Học viên : Thái Thị Tuyết Ngân


Lớp cán bộ quản lý - Huyện Trà Cú 2018


3

BẢNG THƠNG DỊCH MẪU CHỮ VIẾT TẮT
+ CNTT ( cơng nghệ thơng tin)
+ TPHCM ( Thành phố Hồ Chí Minh)
+ BGH ( Ban giám hiệu)
+ SGD-ĐT ( Sở giáo dục và đào tạo)
+ PGD-ĐT ( Phòng giáo dục và đào tạo)



Học viên : Thái Thị Tuyết Ngân


Lớp cán bộ quản lý - Huyện Trà Cú 2018

4

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian tham gia học tập lớp Cán bộ quản lý tại PGD Huyện Trà
Cú, Tỉnh Trà Vinh, với những kiến thức lý luận đã được các thầy cô truyền
đạt, bản thân tôi đã tiếp thu được những kiến thức cơ bản về quản lý nhà
nước, những tư duy, phương pháp xử lý tình huống.
Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giáo trường Cán bộ quản lý giáo
dục TPHCM đã hết lịng tận tình giảng dạy và hướng dẫn cho tất cả các học
viên hoàn thành khoá học với nhiều kiến thức và kinh nghiệm đầy thực tế
trong công tác quản lý.
Tôi xin chân thành cảm ơn BGH trường Cán bộ quản lý TPHCM, Lãnh
đạo SGD-ĐT Tỉnh Trà vinh, Lãnh đạo PGD-ĐT Huyện Trà cú, BGH trường
MG Thanh Sơn đã tạo điều kiện cho Tôi được tham gia khóa học này, giúp

cho bản thân Tơi học tập nâng cao trình độ và hồn thành khóa học một cách
thuận lợi.
Tôi xin chân thành cảm ơn!!!



Học viên : Thái Thị Tuyết Ngân


Lớp cán bộ quản lý - Huyện Trà Cú 2018

5

1.Lý do chọn chủ đề tiểu luận:
1.1. Lý do pháp lý :
Đất nước Việt Nam ta đang hòa nhập và phát triển cùng với thế giới một
nền kinh tế tri thức và một xã hội thơng tin đầy khó khăn và thách thức. Chính
vì thế việc đào tạo nguồn nhân lực về công nghệ thông tin( CNTT) là rất quan
trọng và cấp thiết, khi càng phát triển thì việc ứng dụng CNTT vào các lĩnh
vực trong xã hội là một điều tất yếu. Ngành giáo dục trong những năm qua,
CNTT được ứng dụng nhiều trong quản lý , giảng dạy và học tập. Tuy nhiên
việc ứng dụng CNTT trong quản lý và dạy học ở một số trường còn hạn chế
nên gây ảnh hưởng đến chất lượng quản lý và giáo dục. Nhận rõ vai trò quan
trọng của ứng dụng CNTT trong sự phát triển của đất nước, Chỉ thị số
55/2008/ CT-BGDĐT ngày 30/09/2008 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo
về tăng cường giảng dạy ,đào tạo, ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai
đoạn 2008-2012 đã chỉ rõ: “Phát triển nguồn nhân lực CNTT và ứng dụng
CNTT trong giáo dục là một nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa quyết định sự
phát triển CNTT của đất nước”.
Căn cứ vào thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT ngày

21/6/2016. Nâng cao năng lực ứng dụng CNTT đáp ứng chuẩn kỹ năng sử
dụng CNTT quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của
Bộ Thông tin và Truyền thông; Kỹ năng đảm bảo an tồn, an ninh thơng tin;
Kỹ năng khai thác sử dụng có hiệu quả các phần mềm quản lý trong nhà
trường.
Căn cứ vào công văn số 4622/BGDĐT-CNTT về việc hướng dẫn thực
hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2016 – 2017 nêu rõ : “ Tiếp tục triển khai Cuộc
thi quốc gia thiết kế bài giảng e -Learning; Phổ biến, hướng dẫn giáo viên, học
sinh và các nhà trường khai thác kho bài giảng e -Learning; Ứng dụng CNTT
đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng giáo viên tự tích hợp CNTT vào
từng mơn học để nâng cao hiệu quả bài giảng. Giáo viên sử dụng thành thạo
phần mềm trình chiếu và phần mềm dạy học. Tránh lạm dụng CNTT trong dạy
học hoặc ứng dụng một cách miễn cưỡng, lúng túng.”
Công văn số 1166/BGDĐT-CNTT về việc triển khai Quyết định số
117/QĐ-TTg ngày 25/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết
định số 117/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng CNTT trong
quản lý và h trợ các hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016 - 2020, định hướng
đến năm 2025”
Căn cứ vào chỉ thị số 2699/CT- BGDĐT ngày 08/8/2017 về nhiệm vụ chủ
yếu năm học 2017-2018 của ngành giáo dục “ Ứng dụng CNTT trong quản lí”.
Căn cứ vào cơng văn số: 4116/BGDĐT-CNTT “V/v hướng dẫn thực hiện
nhiệm vụ CNTT năm học 2017 – 2018”.
Học viên : Thái Thị Tuyết Ngân


Lớp cán bộ quản lý - Huyện Trà Cú 2018

6


Căn cứ vào quyết định số 1723 của UBND Tỉnh Trà vinh ngày 14/09/2017
về việc ban hành kế hoạch tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý và h trợ
các hoạt động dạy-học:
+ Đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đổi mới biện pháp quản lý, nội dung,
phương pháp dạy - học, kiểm tra đánh giá và nghiên cứu khoa học
+ Nâng cao năng lực ứng dụng CNTT cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo
viên và nhân viên
1.2. Lý do lý luận:
Nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, ngành giáo dục mầm non là mắt
xích đầu tiên trong việc thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực CNTT và
đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào công tác quản lý và giảng dạy.Nhận thức được
tầm quan trọng đó Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương lớn nhằm đẩy
mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý và dạy học. Trong quyết định số 117/QĐTTg phê duyệt :Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản
lý và h trợ các hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm
2025”,Thủ tướng chính phủ đã giao nhiệm vụ trọng tâm cho ngành giáo dục là
đào tạo nguồn nhận lực CNTT và đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác
giáo dục và đào tạo. Năm học 2017-2018, Bộ giáo dục và đào tạo đã triển khai
cuộc vận động "Năm học ứng dụng CNTT trong quản lý và giảng dạy" ở tất cả
các cấp trường từ đại học, cao đẳng cho đến THPT,THCS,TH và cả bậc học
Mầm non. CNTT làm thay đổi nội dung, hình thức và biện pháp quản lý,
phương pháp dạy phong phú, giúp cho người học chủ động hơn trong quá trình
dạy và học, nó cịn làm thay đổi phương hức điều hành và quản lý giáo dục.
Do tầm quan trọng của công nghệ thông tin trong việc nâng cao chất lượng
giáo dục, Chính phủ và Bộ Giáo Dục rất quan tâm đến việc chỉ đạo ứng dụng
công nghệ thông tin trong trường học từ rất sớm. Từ đó m i năm học Sở giáo
dục đều có chỉ thị thực hiện nhiệm vụ cho năm học 2017 -2018 cụ thể:
1. Triển khai có hiệu quả Đề án tăng cường ứng dụng CNTT trong quản
lý và h trợ các hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao
chất lượng GD&ĐT giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025 (được

phê duyệt theo Quyết định số 117/QĐ-TTg ngày 25/1/2017 của Thủ tướng
Chính phủ
2. Tập trung xây dựng hệ thống thơng tin kết nối liên thơng giữa Bộ
với Sở, Phịng GD&ĐT, các cơ sở giáo dục; xây dựng và đưa vào sử dụng
thống nhất toàn ngành các cơ sở dữ liệu về giáo dục Mầm non, giáo dục Phổ
thông; triển khai hệ thống phần mềm quản lý trong các trường học; triển khai
hệ thống hội nghị trực tuyến, tập huấn qua mạng phục vụ toàn ngành; tăng
cường áp dụng phương thức tuyển sinh đầu cấp học qua mạng, cung cấp dịch
vụ công trực tuyến.
Học viên : Thái Thị Tuyết Ngân


Lớp cán bộ quản lý - Huyện Trà Cú 2018

7

3. Tăng cường sử dụng các phần mềm quản lý trang điện tử trong nhà
trường; tập trung xây dựng khai thác sử dụng có hiệu quả kho bài giảng elearning, kho học liệu số của ngành phục vụ nhu cầu tự học của người học và
đổi mới, sáng tạo trong hoạt động dạy học các cơ sở giáo dục, ở những nơi có
điều kiện nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
Cơng nghệ thông tin phát triển đã mở ra những hướng đi mới cho ngành
giáo dục trong việc đổi mới biện pháp quản lý, phương pháp và hình thức dạy
học. Cơng nghệ thông tin phát triển mạnh kéo theo sự phát triển của hàng loạt
các phần mềm giáo dục và có rất nhiều những phần mềm hữu ích cho người
giáo viên mầm non như Bộ Office, Lesson Editor/ Violet, Photoshop,
Kismas,...Các phần mềm này rất tiện ích và trở thành một cơng cụ đắc lực h
trợ cho việc quản lý nhân sự, tổng hợp báo cáo, đánh giá… thiết kế giáo án
điện tử và giảng dạy trên máy tính, máy chiếu, bảng tương tác cũng như trên
các thiết bị h trợ khác như Tivi, đầu Video...vừa tiết kiệm được thời gian cho
người quản lý, cho giáo viên mầm non, vừa tiết kiệm được chi phí cho nhà

trường mà vẫn nâng cao được tính sinh động, hiệu quả cơng việc quản lý và
giờ dạy học của giáo viên. Nếu trước đây Ban giám hiệu nhà trường phải vất
vả làm hồ sơ lưu thông tin cá nhân của từng nhân viên tổng hợp báo cáo, đáng
giá xếp loại báo cáo về trên…. giáo viên mầm non phải rất vất vả để có thể
tìm kiếm những hình ảnh, biểu tượng, đồ dùng phục vụ bài giảng thì hiện nay
với ứng dụng CNTT người cán bộ quản lý có thể sử dụng Internet để chủ động
khai thác tài liệu giáo dục phong phú, chủ động báo cáo kịp thời, lưu trữ các
hồ sơ quan trọng của nhà trường trên các phần mềm vi tính, giáo viên tự chụp
ảnh làm tư liệu cho bài giảng điện tử. Chỉ cần vài cái "nhấp chuột" là hình
ảnh những con vật ngộ nghĩnh, những bông hoa đủ màu sắc, những hàng chữ
biết đi và những con số biết nhảy theo nhạc hiện ngay ra với hiệu ứng của
những âm thanh sống động ngay lập tức thu hút được sự chú ý và kích thích
hứng thú của học sinh vì được chủ động hoạt động nhiều hơn để khám phá nội
dung bài giảng.
Có thể thấy ứng dụng của CNTT trong cơng tác quản lý nhà trường cấp
học mầm non là một hướng đi mang tính đột phá chiến lược trong quá trình
cải cách các giải pháp và phương pháp nhằm đạt được các mục tiêu trong quá
trình quản lý giáo dục đã tạo ra một biến đổi về chất lượng trong hiệu quả
giảng dạy của ngành giáo dục mầm non, tạo ra một mơi trường làm việc mang
tính tương tác cao ở tất cả các khâu, các nội dung từ việc lập kế hoạch, lịch
công tác đến việc thống kê, thanh kiểm tra, đánh giá, xếp loại…cập nhật kịp
thời và được lưu chuyển nhanh trên toàn hệ thống hoạt động quản lý nhà
trường, hệ thống giáo dục.
Như vậy, CNTT không chỉ đơn thuần là một công cụ mà là một tài sản
vô cùng quan trọng đối với Hiệu trưởng (người quản lý nhà trường). Muốn đạt
được kết quả cao trong công tác quản lý đòi hỏi người Hiệu trưởng phải biết
Học viên : Thái Thị Tuyết Ngân


Lớp cán bộ quản lý - Huyện Trà Cú 2018


8

sử dụng ứng dụng CNTT một cách khoa học và sáng tạo,cho nên Hiệu trưởng
phải là người quản lý tuyên phong, tích cực học tập để nâng cao kiến thức về
thực hiện ứng dụng CNTT vào công tác quản lý nhà trường. Bởi vì cơng tác
quản lý bao gồm rất nhiều hoạt động liên quan đến nhà trường, các chức năng
quản lý thực hiện tốt thì các hoạt động nhà trường cũng sẽ phát triển tốt. Qua
những vấn đề trên ta thấy rằng việc ứng dụng CNTT trong quản lý giáo dục
phải thực hiện xuyên suốt, nhất quán từ cấp lãnh đạo quản lý đến nhân viên,
giáo viên, có như vậy thì q trình thực hiện ứng dụng CNTT vào cơng tác
quả lý và các hoạt động giáo dục mới đạt kết quả cao.
1.3. Lý do thực tiễn:
Khi công nghệ thông tin càng phát triển thì việc ứng dụng CNTT vào
các tất cả các lĩnh vực là nhu cầu tất yếu. Trong lĩnh vực giáo dục, CNTT
bước đầu đã dược ứng dụng trong công tác quản lý và đưa vào dạy học trong
nhà trường. Ứng dụng CNTT vào giảng dạy, vậy việc sử dụng ứng dụng CNTT
trong nhà trường là một điều cần thiết và quan tâm, ứng dụng CNTT được phổ
biến rộng rãi trong đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên thì mới có thể đưa
các phần mềm phục cho quản lý và dạy học vào nhà trường như quản lý cán
bộ – công chức; quản lý tiền lương, quản lý học sinh; cập nhật và xử lý dữ
liệu phổ cập giáo dục; các phần mềm h trợ cho dạy học… Tất cả giáo viên có
thể soạn giáo án và thiết kế bài dạy trên máy vi tính, biết soạn giáo án điện tử
và sử dụng một số thiết bị điện tử-tin học cho giờ lên lớp nhằm nâng cao hiệu
quả dạy học.
Tuy nhiên trong quá trình trieẻn khai CNTT trong quá trình d ạy học và
quản lý đã có một số hạn chế và tồn tại như:
+ Hệ thống mạng yếu
+ Chính sách, chủ trương về CNTT chưa cao.
+ Hiệu trưởng chưa có những kế hoạch cụ thể về ứng dụng CNTT

trong nhà trường.
+ Chưa có nhân sự quản lý CNTT.
+ Giáo viên chưa thành thạo trong việc sử dụng ứng dụng CNTT
+ Địa phương là xã thuộc xã đặc biệt khó khăn cịn thiếu về điếu kiện
tiếp xúc với ứng dụng CNTT
Nhưng làm thế nào để ứng dụng CNTT hiệu quả trong công tác quản lý
tại đơn vị trường Mẫu giáo Thanh Sơn là một điều cần trăn trở. Tôi nhận thấy
được việc đổi mới ứng dụng CNTT tại đơn vị là nhu cầu rất cần thiết nhằm
nâng cao trình độ chun mơn, quản lý. Từ những thực tế trên tôi quyết định
chọn đề tài “ Quản lý ứng dụng CNTT trong quản lý ở trường Mẫu giáo
Thanh Sơn năm học 2018-2019”. Tôi hy vọng rằng với tâm huyết củ a mình sẽ
góp phần nhỏ bé nâng cao được chất lượng ứng dụng CNTT trong công tác
quản lý nhà trường, giúp cho giáo viên có nhiều phương pháp đổi mới trong
Học viên : Thái Thị Tuyết Ngân


Lớp cán bộ quản lý - Huyện Trà Cú 2018

9

giảng dạy, từ đó góp phần nâng cao chất lượng quản lý đưa nhà trường ngày
càng phát triển hơn trong tương lai.
2. Phân tích tình hình thực tế về quản l ý việc ứng dụng CNTT trong quản
lý ở trường Mẫu giáo Thanh Sơn, huyện Trà Cú, tỉnh Trà vinh.
2.1.Khái quát về trường Mẫu giáo Thanh Sơn:
Trường Mẫu Giáo Thanh Sơn là trường vùng sâu thuộc Ấp Sóc Chà A,
Xã Thanh Sơn, Huyện Trà Cú, Tỉnh Trà Vinh . Xã Thanh Sơn là một trong 19
xã – thị trấn của huyện Trà Cú, Thanh S ơn là một xã vùng nông thôn sâu cách
trung tâm huyện khoảng 03 km và trung tâm tỉnh là 40 km. Xã có vị trí địa lý
như sau: phía Nam giáp Xã Long Hiệp, phía Tây giáp với Thị trấn , phía Nam

giáp với Xã Ngãi Xuyên và phía Bắc giáp với Xã Hàm Giang. Dân cư đa số
là người dân tộc khơmer, nghề nghiệp sinh sống chủ yếu là nghề nông và đi
làm thuê kiếm sống
Trường được thành lậpvà phát triển ngày 29 tháng 12 năm 2006
Trường gồm có 5 điểm học, có 9 phịng học và 1 vă n phịng làm việc, có
6 phịng cơ bản và 3 phòng bán cơ bản
Tổng số cán bộ - giáo viên- nhân viên : 11 (10 nữ, 01 nam, 08 dân tộc).
Về trình độ chun mơn: Đại học mầm non :09; Đại học khác 01; Đại học tài
chính ngân hàng 01. Tồn trường có hai khối lớp: khối Chồi và khối Lá . Các
Đoàn thể gồm: Chi bộ (4 đảng viên), Cơng đồn : 11 cơng đồn viên, Ban đại
diện cha mẹ học sinh, Ban thanh tra nhân dân, các hội đồ ng nhà trường ( Hội
đồng nhà trường, Hội đồng thi đua khen thưởng, hội đồng chấm thi). Về học
sinh: tồn trường có 268 trẻ. Trong đó trẻ khối Chồi 110 trẻ ( 90 trẻ dân tộc),
khối Lá 158 trẻ ( 119 trẻ dân tộc)
Về trang thiết bị phục vụ cho việc ứng dụng CNTT trong nhà trường như
sau:
+ Tổng số máy vi tính dành cho quản lí : 02
+ Tổng số máy vi tính dành cho nhân viên : 02
+ Ti vi : 04( trong đó phục vụ dạy cho các lớp Lá)
+ Các thiết bị khác : cassette, VCD, D VD kèm theo.
Trường có 08 gv có khả năng soạn bài bằng máy vi tính. Trong đó: có 05
giáo viên biết thiết kế và sử dụng giáo án Powerpoint, có 01 giáo viên biết
thiết kế giáo án E-leaning, còn 01 nhân viên sử dụng phầm mềm vi tính văn
phịng.
2.2.Thực trạng quản lý việc ứng dụng CNTT trong quản lý ở trường
Mẫu giáo Thanh Sơn năm học 2018 -2019:
Trong năm học 2018-2019 trường có 07/08 giáo viên biết thiết kế và sử
dụng bài giảng điện tử, có 01 giáo viên biết thiết kế giáo án E-leaning.Tuy
nhiên còn nhiều giáo viên chưa chịu học hỏi, khả năng ứng dụng CNTT còn
yếu, chưa thiết kế được bài giảng Powerpoin, thiết kế giáo án E -leaning, kỹ

Học viên : Thái Thị Tuyết Ngân


Lớp cán bộ quản lý - Huyện Trà Cú 2018
10

năng sử dụng các phần mềm chưa tốt, chưa thường xuyên truy cập Internet, kỹ
năng sử dụng thư điện tử chưa tốt.
Việc ứng dụng CNTT cịn mang tính hình thức, cơng tác quản lý chưa có
kế hoạch cụ thể. Cơ sở vật chất chưa đầy đủ để phục vụ giảng dạy do điều
kiện kinh tế khó khăn. Do điều kiện kinh tế của phụ huynh cịn khó khăn, đa
số làm nghề nơng nên sự đóng góp cho sự nghiệp giáo dục cịn hạn chế.
Ngồi ra việc ứng dụng CNTT cũng có những kết quả như sau : Trường
còn nhiều điểm lẻ chưa được xây dựng thành một điểm tập trung chính nên
việc trang bị máy vi tính cho các lớp học cịn gặp nhiều kh ó khăn
làm cần thiết và cấp bách.
Qua tình hình thực tế nêu trên Hiệu trưởng nhà trường cũng nắm bắt kịp
thời và nhận thức được tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong công
tác quản lý và dạy học tại trường. Hiệu trưởng cũng đã lập kế hoạch đề nghị
về cấp trên h trợ xây dựng thêm về cơ sở vật chất, đầu tư trang thiết bị về
CNTT để giúp cho nhà trường thực hiện tốt hơn công tác quản lý ứng dụng
CNTT. Nhà trường cũng đã sử dụng được các phần mềm để h trợ trong công
tác quản lý như: phần mềm thố ng kê giáo dục (EMIS), phần mềm quản lý nhân
sự (PMIS), số liên lạc điện tử ( VNPT), phần mềm phổ cập... Bên cạnh cịn tổ
chức, chỉ đạo Phó hiệu trưởng, các Tổ trưởng mạnh dạng ứng dụng CNTT
trong công tác quản lý chuyên môn, quản lý học sinh và áp dụng vào chương
trình giảng dạy bằng giáo án điện tử Power Ponit để đạt kết quả cao hơn.
Hiệu trưởng luôn nhận thức rõ về tầm quan trọng của việc ứng dụng
CNTT trong quản lý đối với nhà trường, là biện pháp nâng cao tay nghề cho
giáo viên cao trong giảng dạy. Do đó, ngay từ đầu năm học hiệu trưởng đã lập

kế hoạch ứng dụng CNTT vào dạy học cho giáo viên. Để chuẩn bị cho năm
học mới, Hiệu trưởng yêu cầu các cán bộ bộ phận kiểm tra và báo cáo tình
hình cơ sở vật chất về CNTT như : tình trạng sử dụng, chất lượ ng của máy vi
tính, các phần mềm…Từ đó, lập kế hoạch nâng cấp, bảo trì, sửa chữa, bổ
sung. Thường xuyên triển khai các văn bản chỉ đạo của ngành cũng như của
cấp trên về việc ứng dụng CNTT vào dạy học trong các buổi họp hội đồng và
các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn của các khối.
Thường xuyên triển khai các văn bản chỉ đạo của ngành cũng như của cấp
trên về ứng dụng CNTT vào công tác quản lý và dạy học trong các buổi họp,
sinh hoạt chuyên môn. Hiệu trưởng chỉ đạo Phó hiệu trưởng duyệt kế hoạch
ứng dụng CNTT vào dạy học của các tổ trưởng chuyên môn , lên kế hoạch dự
giờ, thao giảng có ứng dụng CNTT và đánh giá rút kinh nghiệm sau m i đợt ,
báo cáo hàng tháng cho hiệu trưởng. Lập kế hoạch ứng dụng CNTT vào dạy
học ở các tổ chuyên môn, tổ chức cho giáo viên thực hiện soạn bài trên máy vi
tính, tổ chức trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau về CNTT. Đồng thời cử

Học viên : Thái Thị Tuyết Ngân


Lớp cán bộ quản lý - Huyện Trà Cú 2018
11

giáo viên có kĩ năng về CNTT tham gia các lớp tập huấn về ứng dụng CNTT
của ngành tổ chức sau đó về triển khai lại trong tồn trường .
Tuy nhiên, nhìn chung cơng tác quản lý việc ứng dụng CNTT trong quản
lý nhà trường của Hiệu trưởng chưa mang lại hiệu quả thật sự. Bởi vì, Hiệu
trưởng chưa xây dựng được một kế hoạch mang tính đồng bộ, cụ thể, lâu dài,
việc ứng dụng CNTT trong công tác quản lý cị n bị động trong cơng tác kiểm
tra, đánh giá, tổng kết khen thưởng chưa được phát huy tích cực, cịn mang
tính hình thức, một số phần mềm được nhà trường sử dụng trong công tác

quản lý chưa mang lại hiệu quả ca o, còn nhiều bất cập cần khắc phục như:
+ Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch quản lý ứng dụng CNTT trong quản lý
nhà trường chưa cụ thể, riêng biệt mà chỉ lồng ghép vào kế hoạch năm học.
+ Triển khai các văn bản của cấp trên về ứng dụng CNTT cịn mang tính
hình thức.
+ Hoạt động điều chỉnh, sửa chữa, uốn nắn việc thiết kế và sử dụng bài
giảng có ứng dụng CNTT chưa được thực hiện có hiệu quả. Việc tổ chức rút
kinh nghiệm chưa tốt.
+ Cơng tác quản lý chưa có kế hoạch cụ thể, cơ sở vật chất chưa đầy đủ .
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức:
2.3.1. Những điểm mạnh:
Trường Mẫu giáo Thanh Sơn có đội ngũ 100% đạt chuẩn : 10/11 người có
bằng đại học cử nhân mầm non, 01/11 bằng đại học kế toán
Đội ngũ cán bộ quản lý- giáo viên- nhân viên trẻ, khỏe, năng động, tích
cực,tham gia các lớp bồi dưỡng, có trình độ hiểu biết về ứng dụng CNTT
trong nhà trường, có tinh thần học hỏi kinh nghiệm chun mơn từ các giáo
viên có kinh nghiệm hơn ở trong và ngồi nhà trường.
Hiệu trưởng có trình độ chun mơn giỏi, có khả năng ứng dụng CNTT
vào quản lý, có mối quan hệ tốt với chính quyền địa phương và phụ huynh
học sinh nên thuận lợi cho việc vận động đầu tư cơ sở vật chất về CNTT.
Lập kế hoach quản lý ứng dụng CNTT trong quản lý nhà trường và trong
giảng dạy, chỉ đạo thực hiện ứng dụng CNTT.
Phương pháp quản lý bằng CNTT trong nhà trường tạo ra một môi trường
quản lý phối hợp thực hiện các cơng việc có trình tự và đạt hiệu quả cao trong
quá trình quản lý nhà trường, tiết kiệm được thời gian cho cán bộ quản lý,
giáo viên và chi phí cho nhà trường.
* Trong những điểm mạnh ở trên thì những điểm mạnh cần phát huy :
Tạo điều kiện cho các giáo viên trẻ được tập huấn, bồi dưỡng thêm trình
độ về CNTT để có thể truyền đạt lại, h trợ các giáo viên khác có trình độ hạn
chế hơn về CNTT.

Hiệu trưởng cần phát huy năng lực của mình trong cơng tác quản lý cũng
như xã hội hóa giáo dục.
Học viên : Thái Thị Tuyết Ngân


Lớp cán bộ quản lý - Huyện Trà Cú 2018
12

2.3.2.Những điểm yếu:
Vấn đề khó khăn đầu tiên mà đơn vị trường gặp phải đó là kinh phí đầu
tư cơ sở vật chất, trang bị thiết bị CNTT phục vụ công tác quản lý và giảng
dạy trong trường mẫu giáo. Mặc dù cơ chế trường tự chủ tài chính nhưng kinh
phí cấp về còn hạn hẹp, phải chi thường xuyên vào các hoạt động phong trào
nên gặp khó khăn trong cơng tác bảo trì, sữa chữa, mua sắm bổ sung trang
thiết bị.
Kiến thức và những kỹ năng cũng như sự tiếp cận CNTT của giáo viên
mẫu giáo còn nhiều hạn chế trong giảng dạy, đồng lương nhà giáo thì khơng
biết lúc nào mua được máy tính.
Tổ chức đào tạo, bồi duỡng về kỹ năng ứng dụng CNTT cho cán bộ, giáo
viên, nhân viên chưa thường xuyên.
Việc kết nối và sử dụng khai thác tiện ích của cơng nghệ mạng máy tính
và mạng Internet tại trường còn chậm và thường xuyên bị l i.
Phần mềm quản lý cần có sự phối kết hợp của cả nhà trường, giáo viên và
phụ huynh học sinh. Chưa tách riêng kế hoạch ứng dụng CNTT và kế hoạch
năm học cũng như kế hoạch hoạt động của nhà trường vì thế Cần có sự thống
nhất từ các bên cho nên khó có thể ứng dụng CNTT nếu một trong các bên
không hợp tác đồng thuận.
Việc ứng dụng CNTT vào quản lý còn phụ thuộc nhiều vào “ý thích” của
cán bộ quản lý, của một số giáo viên, chưa có sự chỉ đạo mang tính pháp lý
cùng với sự h trợ thích hợp về cơ sở vật chất ...của các cấp quản lý.

* Trong những điểm yếu ở trên thì những điểm yếu cần khắc phục là :
Hiệu trưởng cần có kế hoạch riêng cho việc ứng dụng CNTT trong công
tác quản lý và dạy học của nhà trường
Phân công giáo viên trẻ, giỏi tin học h trợ giáo viên lớn tuổi tiếp thu
chậm về CNTT và cần có sơ, tổng kết hoạt động ở cuối học kì và cuối
năm.
Cải thiện thêm cơ sở vật chất từ nguồn kinh phí và xã hội hóa giáo dụ c.Tổ
chức tập huấn cho giáo viên về CNTT
2.3.3. Những cơ hội:
Hiện nay Đảng và Nhà nước ta có nhiều chủ trương chính sách nhằm đẩy
mạnh ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục và đào tạo, coi đây là một nhiệm
vụ quan trọng cần phải được thực hiện thường xuyên.
Ngành giáo dục và chính quyền các cấp cũng rất quan tâm đến việc ứng
dụng CNTT trong công tác quản lý và giảng dạy tại các đơn vị trường học.
2.3.4. Những thách thức:
Trường thuộc xã vùng sâu, tình hình kinh tế địa phương cịn gặp nhiều
khó khăn, đa số học sinh là con em người dân tộc, rất nhiều gia đình thuộc
diện hộ nghèo, nguồn thu chính chủ yếu là nơng nghiệp việc xã hội hóa giáo
Học viên : Thái Thị Tuyết Ngân


Lớp cán bộ quản lý - Huyện Trà Cú 2018
13

dục cịn gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh trường lại tiếp giáp với Thị trấn nơi có
trường Mầm non tư thục và trường Mầm non Thị trấn có quy mơ lớn, cơ sở vật
chất đầy đủ thu hút nhiều học sinh có điều kiện khá giả.
Hiện nay nhà trường chưa chủ động được trong việc mua sắm các tài sản
có giá trị để phục vụ cho công tác quản lý CNTT mà phụ thuộc chủ yếu vào sự
trang bị từ Phòng giáo dục huyện và Uỷ Ban nhân dân huyện.

Việc kết nối Internet trên địa bàn Xã mạng còn yếu, hay chập chờn,
thường xảy ra l i phải đợi sữa chữa thời gian ít nhất cũng một ngày dẫn đến
cơng tác quản lý nhà trường đôi khi nắm bắt không kịp thời các văn bản chỉ
đạo từ cấp trên. Trong thời kỳ hội nhập quốc tế, yêu cầu đố i với việc sử dụng
CNTT ngày càng cao mà công tác bồi dưỡng đào tạo chỉ dừng lại ở mức xóa
mù tin học nên có một số giáo viên, nhân viên lớn tuổi chư đủ kiến thức, mất
nhiều thời gian trong việc sử dụng ứng dụng CNTT chưa đạt hiệu quả theo kế
hoạch của Hiệu trưởng đề ra.
2.4. Kinh nghiệm thực tế, những việc đã làm được trong công tác quản
lý ứng dụng CNTT trong quản lý ở trường Mẫu giáo Thanh Sơn, Xã
Thanh Sơn , Huyện Trà Cú trong năm 2018 -2019:
* Ứng dụng CNTT vào quản lý tại trường Mẫu giáo Thanh Sơn trong những
năm qua đã đạt được nhiều kết quả khả quan như sau:
+ Ứng dụng CNTT trong việc quản lý dạy học đối với giáo viên:
Tất cả giáo viên của trường đều soạn giáo án trên máy vi tính, giảng
dạy chương học trên phần mềm Powerpoint, tổ chức thao giảng, hội giảng trên
máy và có giáo viên tham gia hội thi thiết kế giáo án điện tử E -ling đạt giải
khuyến khích vịng huyện.
Giáo viên có ý thức tự bồi dường về ứng dụng CNTT như là tham gia
học nâng cao trình độ tin học ( có 07 đạt trình độ A, 04 giáo viên đạt trình độ
B). Bên cạnh nhà trường đưa một số giáo viên tham gia đầy đủ các lớp tập
huấn nâng cao kỹ năng về ứng dụng CNTT do Phòng, Sở tổ chức.
Qua các buổi học Hiệu trưởng tham gia dự giờ giáo viên t rực tiếp giảng
dạy trên máy vi tính đa số các cháu tham gia học tích cực đạt kết quả cao so
với mục tiêu đề ra của giáo viên
Tất cả thông tin báo cáo của giáo viên đều gởi qua hộp thư điện tử của
nhà trường.
+ Ứng dụng CNTT trong việc quản lý nhà trường:
Có kế hoạch xây dựng về việc thực hiện Ứng dụng CNTT có tính chiến
lược lâu dài, kết hợp với chuyên môn phân công chỉ đạo nhiệm vụ đúng với

người có kỹ năng sử dụng ứng dụng CNTT theo dõi quản lý các thiết bị CNTT
để kịp thời phát hiện bị hư hao có kế h oạch sữa chữa và có kế hoạch mua sắm
đầu tư trang thiết bị CNTT đầy đủ hơn cho các lớp học , tạo điều kiện cho giáo

Học viên : Thái Thị Tuyết Ngân


Lớp cán bộ quản lý - Huyện Trà Cú 2018
14

viên có thời gian trao đổi học tập với nhau về kỹ năng sử dụng ứng dụng
CNTT trong nhà trường.
Kết nối mạng Internet cho các lớp học nếu có đầy đủ trang thiết bị về
Ứng dụng CNTT. Ngồi ra cịn thường xuyên triển khai kịp thời các công văn
do các cấp Phòng, Sở chỉ đạo thực hiện ứng dụng CNTT trong trường học đến
tập thể giáo viên nhà trường bằng hình thức gởi mail hay trong các cuộc h ọp
của nhà trường.
Hiệu trưởng động viên, khuyến khích cử giáo viên nhiệt tình rành về vi
tính chỉ dẫn khi giáo viên lớn tuổi gặp khó khăn. Tổ chức buổi hướng dẫn tất
cả giáo viên trường cách tạo hộp thư và sử dụng hộp thư.
Tất cả thông tin, báo cáo quan trọng cần xử lý nhanh Hiệu trưởng chỉ
đạo văn thư đều gởi qua hộp thư điện tử của từng giáo viên, giúp giáo viên
nắm bắt kịp thời các thông tin .
Hiệu trưởng kết hợp với Phó hiệu trưởng có kế hoạch thường xuyên
kiểm tra giáo viên, nhân viên về việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy và
trong công việc hành chánh. Từ đó rút kin h nghiệm để việc quản lý ứng dụng
công nghệ thông tin trong nhà trường ngày càng tốt hơn.
* Tuy nhiên những gì đã đạt được vẫn cịn hết sức khiêm tốn , những khó
khăn, thách thức cịn nhiều ở phía trước trong thời gian tới như: thiếu kinh phí
về mua sắm trang thiết bị CNTT để trang bị đầy đủ cho các lớp , mạng lưới

Internet chưa kéo được tới các điểm lẻ nằm xa quốc lộ còn nhiều hạn chế. Bên
cạnh trong trường còn một số giáo viên lớn tuổi chưa biết sử dụng rành về
hộp thư điện tử, ngại tiếp cận với CNTT, một số giáo viên gia đình cịn gặp
nhiều khó khăn khơng đủ điều kiện kinh tế mua săms máy vi tính để phục vụ
cho việc ứng dụng CNTT. Nên việc thực hiện quản lý ứng dụng CNTT trong
quản lý nhà trường còn gặp nhiều khó khăn trong q trình thực hiện trao đổi
một số công việc cấp bách giữa giáo viên với nhà trường.
3. Kế hoạch hành động về việc ứng dụng CNTT trong quản lý tại trường
Mẫu giáo Thanh Sơn – Xã Thanh Sơn- Huyện Trà Cú – Tỉnh Trà Vinh:
1

*Công việc 1
- Quán triệt
các văn bản Mục tiêu/ kết quả cần đạt
chỉ đạo của
Ngành về ứng
dụng
CNTT
trong quản lý
một cách có Người/ đơn vị thực hiện
hiệu quả hơn
Người/ đơn vị phối hợp

Học viên : Thái Thị Tuyết Ngân

-Nâng cao nhận thức của cán
bộ quản lý, giáo viên về tầm
quan trọng, lợi ích của việc
ứng dụng CNTT vào quản lý
và dạy học, đa dạng hóa các

hình thức học tập ứng dụng
với CNTT.
-Hiệu trưởng
-Phó hiệu trưởng, Ban chấp
hành cơng đồn, nhân viên,


Lớp cán bộ quản lý - Huyện Trà Cú 2018
15

Điều kiện thực hiện
Cách thức thực hiện

Rủi ro, khó khăn

Hướng khắc phục

2

*Công việc 2
-Xây dựng kế
hoạch và triển
khai kế hoạch
việc thực hiện
ứng
dụng
CNTT
trong
quản lý nhà
trường

năm
học
20182019

Mục tiêu/ kết quả cần đạt

Người/ đơn vị thực hiện
Người/ đơn vị phối hợp
Điều kiện thực hiện

Cách thức thực hiện
Học viên : Thái Thị Tuyết Ngân

giáo viên.
-Vào tháng 09 đầu năm học
-Hiệu trưởng phổ biến các
văn bản liên quan đến việc
ứng dụng CNTT trong quản
lý và dạy học trong buổi họp
hội đồng trường đầu tháng 9.
-Ban chấp hành cơng đồn
tun truyền các văn bản chỉ
đạo của Đảng, Nhà nước, Bộ
GD-ĐT, Sở GD-ĐT về việc
quản lý ứng dụng CNTT
trong quản lý và dạy học.
-Có thể có một số giáo viên
chưa nhận thức sâu sắc và
còn ngại sử dụng CNTT
trong việc nắm bắt thông tin

và giảng dạy.
-Tiếp tục phổ biến lại trong
các buổi họp chun mơn và
đưa vào tiêu chí thi đua cuối
năm.
-Kế hoạch phải dựa trên
nhiệm vụ năm học 2018-2019
và có được sự đồng thuận,
phối hợp tốt giữa các thành
viên trong nhà trường.
-Hiệu trưởng
-Ban chỉ đạo, Ban giám hiệu
nhà trường, Ban chấp hành
cơng đồn, giáo viên, nhân
viên nhà trường.
-Các văn bản chỉ đạo của
ngành, kế hoạch năm học của
SGD-ĐT.
-Hiệu trưởng phối hợp với
Ban chỉ đạo thống nhất ý
kiến xây dựng và ban hành
kế hoạch, phân công từng
nhiệm vụ cụ thể.


Lớp cán bộ quản lý - Huyện Trà Cú 2018
16

Rủi ro, khó khăn
Hướng khắc phục


3

*Cơng việc 3
- Xây dựng kế
hoạch
tăng
cường
mua
sắm
trang
thiết bị phục
vụ cho việc
quản lý dạy
học có ứng
dụng
CNTT
trong
nhà
trường

- Phổ biến kế hoạch trước hội
đồng nhà trường, giao cho
các tổ khối trưởng, Ban chấp
hành cơng đồn phổ biến lại
cho các giáo viên, nhân viên
trong nhà trường nắm rỏ
cùng thực hiện.
-Cán bộ, giáo viên, nhân viên
khơng hiểu rõ, cần giải thích

cụ thể.
-Phân cơng các thành viên
hướng dẫn, giải thích cụ thể
tạo sự đồng thuận trong quá
trình thực hiện kế hoạch.

Mục tiêu/ kết quả cần đạt

-Mua được 2 máy vi tính, 2
tivi cho 2 lớp điểm lẻ

Người/ đơn vị thực hiện

-Hiệu trưởng
-Ban chỉ đạo, Ban giám hiệu
nhà trường, Các đoàn thể,
Ban đại diện cha mẹ học
sinh, Phòng giáo dục huyện
và Ủy ban nhân dân huyện.
-Đầu tháng 9 có đủ kinh phí
mua 2 máy vi tính, 2 tivi.
-Hiệu trưởng tổ chức họp lấy
ý kiến các thành viên trong
Ban đại diện cha mẹ học
sinh, các đồn thể để xây
dựng kế hoạch về cơng tác xã
hội hóa và xin bổ sung thêm
kinh phí mua sắm sữa chữa
trình về PGD và Ủy ban nhân
huyện xem xét bổ sung thêm

kinh phí mua sắm trang thiết
bị phục vụ cho việc ứng dụng
CNTT trong trường học.
-Kế hoạch không đầy đủ các
nội dung, chưa rõ ràng cụ

Người/ đơn vị phối hợp

Điều kiện thực hiện
Cách thức thực hiện

Rủi ro, khó khăn

Học viên : Thái Thị Tuyết Ngân


Lớp cán bộ quản lý - Huyện Trà Cú 2018
17

Hướng khắc phục
4

*Công việc 4
-Triển
khai Mục tiêu/ kết quả cần đạt
thực hiện các
phần
mềm
phục vụ cho
công tác quản

lý năm học
2018-2019.
Người/ đơn vị thực hiện
Người/ đơn vị phối hợp
Điều kiện thực hiện

Cách thức thực hiện

Rủi ro, khó khăn

Hướng khắc phục

5

*Cơng việc 5
-Chỉ đạo tăng Mục tiêu/ kết quả cần đạt

Học viên : Thái Thị Tuyết Ngân

thể.
-Trao đổi và tư vấn thêm để
hoàn thành kế hoạch.
- Các dữ liệu liên quan đến
công tác quản lý trong nhà
trường được xử lý nhanh
chóng, chính xác
- Thực hiện tốt thông tin hai
chiều giữa nhà trường với
giáo viên, nhà trường với
PGD, SGD và các ban ngành

khác.
- Hiệu trưởng
- Nhân viên, giáo viên phụ
trách thực hiện và quản lý
các phần mềm.
-Thực hiện vào đầu năm học
cho đến kết thúc năm học.
-Các trang thiết bị: máy tính,
phầm mềm, Internet
- Nhân viên, giáo viên phụ
trách thực hiện, quản lý các
phần mềm có trách nhiệm
theo dõi nhập và xử lý phần
mềm theo sự chỉ đạo của
Hiệu trưởng.
-Dữ liệu có thể bị sai sót
trong q trình nhập.
-Nhân viên, giáo viên chưa
nắm rỏ các bước sử dụng về
phầm mềm.
- Hiệu trưởng thường xuyên
kiểm tra rà soát lại các số
liệu.
-Quy định thời gian nhập dữ
liệu cho giao viên, nhân viên
thực hiện đúng theo kế hoạch
của Hiệu trưởng.
-Đổi mới phương pháp quản
lý và dạy học, Ban giám hiệu



Lớp cán bộ quản lý - Huyện Trà Cú 2018
18

cường
công
tác quản lý
các hoạt động
ứng
dụng
CNTT
trong
quản lý và
giảng
dạy, Người/ đơn vị thực hiện
năm
học Người/ đơn vị phối hợp
2018-2019
Điều kiện thực hiện

Cách thức thực hiện

Rủi ro, khó khăn

Hướng khắc phục

6

*Cơng việc 6
-Tổ chức đánh Mục tiêu/ kết quả cần đạt

giá, rút kinh
nghiệm
các
hoạt động ứng
dụng
CNTT

Học viên : Thái Thị Tuyết Ngân

nắm rỏ các báo cáo thông tin
hai chiều từ giáo viên, nhân
viên PGD, SGD, và các ban
ngành khác, riêng giáo viên
soạn giảng được giáo án điện
tử hoàn chỉnh.
-Hiệu trưởng
-Cán bộ, giáo viên và nhân
viên toàn trường.
-Thực hiện vào đầu năm học
cho đến kết thúc năm học.
-Các trang thiết bị: máy tính,
màng hình tivi…
-Đơn đốc kiểm tra các bộ
phận quản lý bằng phần
mềm.
- Phân công Phó hiệu trưởng
và giáo viên thực hiện tốt về
ứng dụng CNTT kiểm tra dữ
liệu, hiệu quả cuả việc sử
dụng CNTT.

-Các nhân viên sử dụng phần
mềm chưa thành thạo, cập
nhật dữ liệu chưa đầy đủ.
- Phần mềm bản quyền đã hết
hạn sử dụng.
-Có kế hoạch kiểm tra
thường xun, phân cơng
giáo viên có năng lực về
CNTT phụ trách hướng dẫn
các nhân viên.
-Cân đối dự trù kinh phí kịp
thời duy trì các phần mềm
đang sử dụng.
- Rút được kinh nghiệm qua
việc ứng dụng CNTT trong
công tác quản lý và dạy học
của cán bộ, giáo viên , nhân
viên nhà trường trong năm
học 2018-2019.


Lớp cán bộ quản lý - Huyện Trà Cú 2018
19

trong quản lý Người/ đơn vị thực hiện
và giảng dạy, Người/ đơn vị phối hợp
năm
học
2018-2019
Điều kiện thực hiện

Cách thức thực hiện

Rủi ro, khó khăn
Hướng khắc phục

-Hiệu trưởng
-Ban chỉ đạo, Ban giám hiệu
nhà trường, Ban chấp hành
cơng đồn, giáo viên, nhân
viên nhà trường.
-Thời gian cuối năm học
tháng 05/2019
-Ban chỉ đaọ đánh giá việc
thực hiện của nhân viên
-Phó hiệu trưởng đánh giá
việc thực hiện của từng khối.
-Tổ trưởng đánh giá của giáo
viên và rút kinh nghiệm.
-Hiệu trưởng đánh giá chung
và rút kinh nghiệm cho năm
sau.
- Có nhiều ý kiến tranh luận.
- Tiếp nhận tất cả các ý kiến,
điều chỉnh năm sau.

4. Kết luận và kiến nghị
4.1. Kết luận:
Việc ứng dụng CNTT vào công tác quản lý trong trường Mẫu giáo cũng là
một nhiệm vụ quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ quản l ý của người
Hiệu trưởng. Cũng như các công tác quản l ý khác, công tác quản lý việc ứng

dụng CNTT vào quản lý và dạy học nói chung và ở bậc Mầm non nói riêng tại
trường Mẫu giáo Thanh sơn cũng phải tuân theo quy trình quản l ý với đầy đủ
các chức năng quản lý từ việc lập kế hoạch, chỉ đạo, tổ chức thực hiện đến
kiểm tra đánh giá, động viên khuyến khích đối tượng cùng thực hiện.
Với mục đích nhằm nâng cao quản lý việc ứng dụng CNTT trong công tác
quản lý và giảng dạyủa Hiệu trưởng ở trường Mẫu giáo Thanh Sơn tiểu luận
đã dựa trên cơ sở pháp lí, cơ sở lí luận và thực tiễn của quản lí ứng dụng
CNTT trong quản lý và dạy học.
Tiểu luận đã đánh giá được thực trạng của Hiệu trưởng trong việc quản lý
CNTT trong quản lý và giảng dạy ở trường như thực trạng về cơ sở vật chất
về đội ngũ, về quản lý…Tiểu luận cũng chỉ ra được điểm mạnh, điểm yếu,
thời cơ, thách thức trong việc quản lí ứng dụng CNTT trong quản lý và dạy
dạy học tại nhà trường.
Trên cơ sở đó tiểu luận cũng đã xây dựng được kế hoạch hành động của
việc quản lí ứng dụng cơng nghệ thơng tintrong dạy học như:
Học viên : Thái Thị Tuyết Ngân


Lớp cán bộ quản lý - Huyện Trà Cú 2018
20

+ Quán triệt các văn bản của ngành có li ên quan đến việc quản lí ứng
dụng CNTT trong quản lý và giảng dạy.
+ Xây dựng kế hoạch hoạt động ứng dụng CNTT vào công tác quản lý và
dạy học năm 2018-2019.
+ Mua sắm trang thiết bị để phục vụ cho việc ứng dụng CNTT.
+ Chỉ đạo tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý và dạy học năm
2018-2019.
+Tổ chức đánh giá, rút kinh ngiệm về việc thực hiện ứng dụng CNTT
trong quản lý và dạy học vào cuối năm học.

4.2. Kiến nghị :
*Đối với chính quyền địa phương :
Tìm kiếm, vận động các nguồn kinh phí từ xã hội hóa giáo dục để h trợ
trường trang bị cơ sở vật chất phục vụ ứng dụng CNTT trong trường Mẫu
giáo.
. * Đối với Phịng giáo dục:
Có kế hoạch xây dựng và ban hành kế hoạch chỉ đạo trước khi vào năm
học khoảng cuối tháng 08 để cho các Hiệu trưởng dựa theo kế hoạch của PGD
xây dựng tốt kế hoạch chi tiết và riêng biệt cho việc ứng dụng CNTT vào
trong công tác quản lý và dạy học theo từng giai đoạn cụ thể trong năm học
2018-2019.
Có chính sách h trợ tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các
trường, đặc biệt là trường Mẫu giáo ở vùng đặc biệt khó khăn, tạo điều kiện
tốt hơn cho trường Mẫu giáo thuận lợi trong việc ứng dụng CNTT vào công
tác quản lý và giảng dạy tại trường.
Có kế hoạch mở các lớp tập huấn về CNTT, các phầm mềm quản lý quan
trọng sử dụng trong công tác quản lý của nhà trường và duy trì hội thi thiết kế
bài giảng điện tử E-Ling hàng năm.


Học viên : Thái Thị Tuyết Ngân


Lớp cán bộ quản lý - Huyện Trà Cú 2018
21

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nghị quyết số 26/NQ-CP ngày 15/4/2015 của Chính phủ về việc ban
hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 36/NQ -TW
ngày 1/7/2014 của Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản

Việt Nam về đẩy mạnh, ứng dụng phát triển CNTT .
Chỉ thị số 2699/CT- BGDĐT ngày 08/8/2017 về nhiệm vụ chủ yếu năm học
2017-2018 của ngành giáo dục “ Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lí”.
2. Cơng văn số 1166/BGDĐT-CNTT về việc triển khai Quyết định số
117/QĐ-TTg ngày 25/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết
định số 117/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng CNTT trong
quản lý và h trợ các hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo gi ai đoạn 2016 - 2020, định hướng
đến năm 2025”
3. Công văn số: 4116/BGDĐT-CNTT “V/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ
CNTT năm học 2017 – 2018”.
4. Quyết định phê duyệt đề án Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin
trong quản lí giai đoạn 2016 - 2020 “ Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học,
kiểm ta đánh giá, nghiên cứu khoa học và cơng tác quản lí”.
5. Quyết định số 1723 của UBND Tỉnh Trà vinh ngày 14/09/2017 về việc
ban hành kế hoạch tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý và h trợ các
hoạt động dạy-học
6. Tài liêụ học tập “ Bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục trường Mầm non”
2003 của trường Cán bộ quản lý giáo dục TPHCM.

Học viên : Thái Thị Tuyết Ngân



×