Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

công tác phối hợp của trường mẫu giáo tân sơn với chính quyền địa phương và cộng đồng trong năm học 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (893.37 KB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢ LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA
Lớp bồi dưỡng CBQL trường mầm non và Phổ Thơng Trà Cú

CƠNG TÁC PHỐI HỢP CỦA TRƯỜNG MẪU GIÁO TÂN SƠN VỚI
CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VÀ CỘNG ĐỒNG
TRONG NĂM HỌC 2018-2019

Học viên: Thạch Thị Sâm Bát
Đơn vị công tác: Trường Mẫu giáo Tân Sơn ,
huyện Trà Cú, Tỉnh Trà Vinh

Trà Cú, tháng 7 năm 2018

1


TRÀ CÚ, THÁNG 7 NĂM 2018
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập lớp Cán Bộ Quản Lý trường mầm non và phổ thông tại
huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh hè năm 2018 và thực hiện tiểu luận cuối khóa, bản thân
được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của giảng viên trường Cán Bộ Quản Lý giáo dục
thành phố Hồ Chí Minh.
Có được tiểu luận này em xin bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy cơ đã tận tình
giúp đỡ em hồn thành bài tiểu luận cuối khố này. Cảm ơn lãnh đạo trường Mẫu Giáo
Tân Sơn đã giúp đở, tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hiện đề tài một cách hồn chỉnh.
Em kính mong thầy cơ giáo giúp đỡ, góp ý để tiểu luận đạt hiệu quả cao. Cuối lời
em xin kính chúc q thầy cơ cùng gia đình ln mạnh khỏe, hạnh phúc và ln thành
công trong mọi lĩnh vực.


Em xin chân thành cảm ơn!
Trà Cú, ngày 10 tháng 7 năm 2018
Người thực hiện

Thạch Thị Sâm Bát

2


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
Trang
I. Lý do chọn đề tài:
1.Cơ sở pháp lý .........................................................................................1-2
2.Cơ sở lý luận ...........................................................................................2-3
3.Cơ sở thực tiễn ...........................................................................................3
II. Đặc điểm tình hình thực tế về công tác phối hợp gữa trường mẫu giáo Tân Sơn
với chính quyền địa phương ở trường mẫu giáo Tân Sơn, huyện Trà Cú, tỉnh Trà
Vinh năm học 2018-2019
1.Khái quát về trường mẫu giáo Tân Sơn, huyện

Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

....................................................................................................................4
2. Thực trạng vế Công tác phối hợpcủa trường Mẫu giáo Tân Sơn với chính quyền
địa phương và cộng đồng năm học 2018-2019…………..4-6
3. Những điểm mạnh, yếu, cơ hội thách thức Công tác phối hợp của trường Mẫu
giáo Tân Sơn với chính quyền địa phương và cộng huyện Trà Cú, tỉnh Trà

Vinh…………………………………………………………….6
3.1.Những điểm mạnh….............................................................................6-7
3.2. Những điểm yếu…………………...........................................................7
3.3. Cơ hội……………………………………………....................................7
3.4. Thách thức………………………………………………………………7-8
4. Nêu kinh nghiệm thực tế, những việc mà đơn vị đã làm được và những tồn tại,
hạn chế, nguyên nhân thành công và không thành công của công tác phối hợp của
trường

Mẫu

giáo

Tân

Sơn

với

chính

quyền

địa

phương



cộng


đồng…………………………………………………………………………………………8
4.1. Những việc đã làm được và những tồn tại, hạn chế…………………….8-9
4.2. Nguyên nhân thành công của trường Mẫu giáo Tân Sơn…………………9
4.3.Nguyên nhân chưa thành công của trường Mẫu giáo Tân Sơn…………….9
4.4. Bài học kinh nghiệm…………………………………………………...9-10
3


III. Kế hoạch hành động………………………………………………..10-15
VI. Kết luận và kiến nghị ..............................................................................................15
1. Những nhận định chung về vấn đề nghiên cứu ..............................................15-16
2. Kiến nghị………………………………………………………………….16
Tài liệu tham khảo

4


TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA
CƠNG TÁC PHỐI HỢP CỦA TRƯỜNG MẪU GIÁO TÂN SƠN VỚI CHÍNH
QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG
NĂM HỌC 2018- 2019
I. Lí do chọn đề tài:
1. Cơ sở pháp lý:
Luật giáo dục năm 2005 Chương VI, Điều 97. Cơ quan nhà nước, tổ chức chính
trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ
chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân
dân và công dân có trách nhiệm: Giúp nhà trường tổ chức các hoạt động giáo dục và
nghiên cứu khoa học; tạo điều kiện cho nhà giáo và người học tham quan, thực tập,
nghiên cứu khoa học; Góp phần xây dựng phong trào học tập và mơi trường giáo dục

lành mạnh, an tồn, ngăn chặn những hoạt động có ảnh hưởng xấu đến thanh niên, thiếu
niên và nhi đồng; Tạo điều kiện để người học được vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục,
thể thao lành mạnh; Hỗ trợ về tài lực, vật lực cho sự nghiệp phát triển giáo dục theo khả
năng của mình. Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận
có trách nhiệm động viên toàn dân chăm lo cho sự nghiệp giáo dục. Đồn thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh có trách nhiệm phối hợp với nhà trường giáo dục thanh niên,
thiếu niên và nhi đồng; vận động đoàn viên, thanh niên gương mẫu trong học tập, rèn
luyện và tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục.”
Tại chương VII, Điều 45, Quyết định số 27/2000/QĐBGD&ĐT ngày 20/ 7/ 2000
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo điều lệ trường mầm non đã xác định: Quan
hệ phối hợp giũa trường Mẫu giáo Tân Sơn với các tổ chức chính trịxã hội, các cơ quan
đoàn thể địa phương và cộng đồng “Nhà trường phải chủ động phối hợp với Hội đồng
giáo dục cấp xã, Ban đại diện cha mẹ trẻ em, các tổ chức và cá nhân có tâm huyết và kinh
nghiệm giáo dục trẻ trongcộng đồng nhằm: Thống nhất quan điểm, nội dung, phương và
cộng đồng pháp giáo dục giũa trường Mẫu giáo Tân Sơn, chính quyền địa phương và
cộng đồng và cộng đồng và xãhội; Huy động mọi lực lượng của cộng đồng chăm lo sự
nghiệp giáo dục mầm non; góp phần xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị của trường mầm
non và xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh trong cộng đồng”
Văn kiện hội nghị lần thứ II Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIII đã nhấn
mạnh tầm quan trọng của việc phối hợp giữa các lực lượng giáo dục: Phát triển giáo dục
5


là sự nghiệp của toàn xã hội, của Nhà nước và mỗi cộng đồng, của từng chính quyền địa
phương và cộng đồng và cộng đồng và mỗi công dân. Cần kết hợp tốt giáo dục học
đườngvới giáo dục chính quyền địa phương và cộng đồng và cộng đồng và giáo dục xã
hội, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh; người lớn làm gương cho con trẻ noi
theo.”
Chương VI của Luật Giáo dục năm 2005 quy định sự phối hợp giữa ba mơi trường
giáo dục nhà trường, chính quyền địa phương và cộng đồng và cộng đồng và xã hội. Điều

94 quy định tráchnhiệm của chính quyền địa phương và cộng đồng và cộng đồng Điều 95
nói về quyền của cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh

Khoản 2 điều 28

Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 quy định: “Nhà trường có trách
nhiệm thực hiện giáo dục toàn diện về đạo đức, tri thức, thẩm mỹ, thể chất, giáo dục lao
động hướng nghiệp cho trẻ em; chủ động phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương
và cộng đồng và cộng đồng và xã hội trong việc bảo vệ, chăm sóc
2. Cơ sở lý luận:
Phối hợp là cùng chung góp, hành động cùng hành động ăn khớp để hổ trợ cho
nhau. Sự phối hợp giũa trường Mẫu giáo Tân Sơn với học sinh được hiểu là các thầy cơ
trong nhà trường và chính quyến địa phương có sự họp tác, cùng thống hất hành động hổ
trợ nhau thực hiện nhiệm vụ giáo dục học sinh.
Quản lý phối hợp giũa nhà trường với chính quyền địa phương và cộng đồng là kế
hoạch hoá và tổ chức thực hiện các hoạt động nhằm thống nhằm thống nhất giũa trường
Mẫu giáo Tân Sơn với chính quyền địa phương và cộng đồng về mục tiêu, phương và
cộng đồng pháp giáo dục nhằm tạo ra môi trường giáo dục thống nhất ở nhà trường và ở
chính quyền địa phương và cộng đồng và cộng đồng để nâng cao chất lượng và hiệu quả
giáo dục học sinh
Mục tiêu của giáo dục nước ta là đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện,
có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp nhằm hình thành và phát triển
nhân cách của thế hệ học sinh, có đạo đức, lý tưởng; có kiến thức – tư duy và trí tuệ,
là người làm chủ tương lai. Muốn đạt được mục tiêu trên thì phải bắt đầu từ việc
chăm sóc, giáo dục học sinh từ bậc học thấp nhất. Giáo dục thế hệ học sinh là trách
nhiệm của chính quyền địa phương và cộng đồng và cộng đồng, nhà trường và xã hội,
trong đó nhà trường và chính quyền địa phương và cộng đồng và cộng đồng là hai cơ sở
trực tiếp giáo dục các em. Chính quyền địa phương và cộng đồng và cộng đồng luôn là
môi trường sống, môi trường giáo dục lâu dài, thường xuyên và dựa trên cơ sở tình
6



thương yêu. Như vậy chính quyền địa phương và cộng đồng và cộng đồng là mơi trường
giáo dục có nhiều thuận lợi và ưu thế trong việc hình thành và phát triển nhân cách học
sinh, do đó nhà trường cần phải chủ động phối hợp với chính quyền địa phương và cộng
đồng và cộng đồng để nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh. Sự phối hợp giữa ba môi
trường giáo dục nhà trường, chính quyền địa phương và cộng đồng và cộng đồng là một
trong những nguyên lý giáo dục của nước ta.
3. Cơ sở thực tiển:
Phương và cộng đồng châm giáo dục của Đảng và nhà nước ta rất coi trọng và đánh
giá cao vai trò giáo dục giũa trường Mẫu giáo Tân Sơn. Tuy nhiên, để hoàn thành mục
tiêu giáo dục và đào tạo học sinh trường Mẫu giáo Tân Sơn có sự phối hợp chặt chẽ,
đồng bộ của cả ba môi trường giáo dục: giũa trường Mẫu giáo Tân Sơn và chính quyền
địa phương và cộng đồng và cộng đồng trong đó nhà trường là nhân tố giữ vai trị chủ
đạo. Đã có nhiều cuộc họp giũa trường Mẫu giáo Tân Sơn, hội chính quyến địa phương
với phụ huynh học sinh có sự tham gia chính quyền địa phương và cộng đồng nhưng xem
ra mới chỉ chú trọng nhiều về vấn đề xây dựng cơ sở vật chất nhà trường, khuyến học –
khuyến tài …, mà chưa chú trọng nhiều đến nội dung phối hợp cụ thể cơng việc gì và xây
dựng cơ chế phối hợp như thế nào.
Song song đó trường Mẫu giáo Tân Sơn, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh trong nhiều
năm qua, nhận thức về giáo dục của một bộ phận trong nhân dân chưa cao, bên cạnh đó
chính quyền địa phương và cộng đồng và cộng đồng chưa coi trọng bậc học mầm non,
các phong trào đóng góp của các mạnh thường quân, chữ thập đỏ, vì người nghèo…cho
học sinh, hầu như ưu tiên cho cấp học khác. Chính vì vậy mà học sinh nghèo bỏ học để
theo cha mẹ đi làm thuê ờ phương và cộng đồng xa, từ đ1o làm ảnh hưởng đến công tác
phổ cập ở địa phương và cộng đồng , nhất là trẻ 5 tuổi, đây cũng là một nguyên nhân mà
công tác phối hợp giũa trường Mẫu giáo Tân Sơn với chính quyền địa phương và cộng
đồng chưa đạt hiệu quả giáo dục cao.
Ngoài ra các ban nghành khác như cơng an, đồn thanh niên, phụ nữ ..cùng thiếu sự
phối hợp chặc chẽ nhằm đảm bào an tồn cho trẻ, cính vì vậy mà mơi trường GDMN là

điểm cho kẻ bắt cóc trẻ em rình rập….
Với những cơ sở trên, việc nghiên cứu đề tài “Công tác phối hợp giũa trường Mẫu
giáo Tân Sơn với chính quyền địa phương và cộng đồng ở trường Mẫu giáo Tân Sơn,
huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh” là cần thiết để nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục
học sinh
7


II. Đặc điểm tình hình thực tế về cơng tác phối hợp gữa trường mẫu giáo Tân Sơn
với chính quyền địa phương ở trường mẫu giáo Tân Sơn, huyện Trà Cú, tỉnh Trà
Vinh năm học 2018-2019
1. Khái quát về trường Mẫu giáo Tân Sơn:
Trường Mẫu giáo Tân Sơn được thành lập năm 2000, trường được cộng nhận
“trường đạt chuẩn quốc gia cấp độ 1” Trường có cơ sở rộng rãi, thoáng mát, sân chơi
đảm bảo cho trẻ tham gia tốt hoạt động ngoài trời. Về cơ sở vật chất trường có 11 phịng
học và 8 phịng chức năng. Đều được xây dựng kiến cố, trường có 1 điểm học chính và 1
điểm lẽ.
Tổng số trẻ là 281 trong đó: Trẻ 3 tuổi: 25 cháu, 4 tuổi: 90 cháu (4 lớp) , 5 tuổi 166
cháu (5 lớp)
* Tổng số cán bộ- giáo viên- nhân viên là: 22 (đều là nữ) trong đó:
Cán bộ, giáo viên, nhân viên

Trình độ chun mơn
Tổng số Dân tộc khmer ĐHSP CĐSP TCSP

CBQL

3

2


3

Giáo viên

18

13

16

Nhân viên

1

1

2
1

Địa bàn trường phụ trách 5 ấp dân tộc khmer chiếm tỉ lệ 88%, hộ nghèo là 450 hộ
chiếm tỉ lệ 21,7%. Cuộc sống dân cư sống rãi rác ở vùng đồng ruộng, người dân sống chủ
yếu bằng nghề nơng, kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí cịn thấp. Đặt biệt
số người dân tộc Khmer có trình độ kiến thức cũng như nhận thức về Tiếng Việt còn rất
nhiều hạn chế.
Về truyền thống và một số thành tích tiêu biểu:
- Trong q trình cơng tác tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trường Mẫu giáo Tân
Sơn ln tích cực sáng tạo đổi mới quản lý, đổi mới hoạt động giáo dục đã lập nhiều
thành tích cao trong dạy và học; nhiều năm liền đơn vị nhận được danh hiệu cao và Bằng
khen của các cấp, ngành trong các phong trào thi đua.

- Cùng với những thành tích tiểu biểu các mặt mà đơn vị đã đạt được, hàng năm tập
thể Cán bộ - Giáo viên và Nhân viên trường Mẫu giáo Tân Sơn ln khơng ngừng tích
cực phấn đấu thi đua xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia cấp độ II đến năm 2020, xây
dựng cơ quan văn hóa đạt 2 năm, năm 2017 kiểm định chất lượng đạt (Cấp độ I).
2. Thực trạng vế Công tác phối hợpcủa trường Mẫu giáo Tân Sơn với chính quyền địa
phương và cộng đồng năm học 2018-2019.
8


Trong những năm qua công tác công tác phối hợp giữa trường Mẫu giáo Tân Sơn
với chính quyền địa phương và cộng đồng ở trường Mẫu giáo Tân Sơn đã được tiến
hành thường xuyên từ những căn cứ của các cơng việc thực hiện theo kế hoạch năm học
mới, có đưa ra các chỉ tiêu cho lãnh đạo phối hợp thực hiện và đưa ra thảo luận trong Hội
nghị Cán bộ- Cơng chức đầu năm. Ngồi kế hoạch phối hợp với chính quyền địa phương
và cộng đồng trường đều có những kế hoạch từng tháng với các mục tiêu, việc làm cụ
thể. Trong việc thực hiện kế hoạch tháng giúp hiệu trưởng và cán bộ giáo viên và chính
quyến địa phương thấy được những công việc cụ thể, cần thiết. Mặt khác việc lập kế
hoạch hàng tháng sẽ tạo ra sự cân đối nhịp nhàng giữa công việc cụ thể trong đơn vị
trường và chính quyến địa phương là một cơng việc có giá trị trong việc thực hiện mục
tiêu có hiệu quả và ý nghĩa như một cơng cụ giám sát của người Quản lí trường học.
Củng như việc phát động thi đua thì hằng năm nhà trường có thực hiện cơng tác
phối hợp giữa giáo viên với chính quyền địa phương và cộng đồng theo Điều lệ trường.
Nhìn chung trong cơng tác phối hợp với chính quyền địa phương và cộng đồng từ
đầu năm học có lập kế hoạch, phân công, phân nhiệm cho từ thành viên, theo từng mãng
cơng việc. Theo từng giai đoạn qui định có kiểm tra đánh giá kịp thời. Cuối năm có nhận
xét, đánh giá và tổng kết công tác phối hợp kịp thời, nhưng vẫn còn những hạn chế như
sau:
Việc lập kế hoạch công tác phối hợp giũa trường Mẫu giáo Tân Sơn với chính
quyền địa phương và cộng đồng chưa thực sự có bài bản, cịn lúng túng, đơi khi sự thống
nhất chung để thực hiện còn mất nhiều thời gian, những giải pháp chưa sát thực, chưa

xuyên suốt các bộ phận trong nhà trường, nên dẩn đến việc thực hiện chưa đồng bộ, kết
quả chưa tốt. Mặt khác, nội dung phối hợp chưa phong phú và khi soạn thảo văn bản hiệu
trưởng đơn phương và làm trước, chưa mời đủ các thành viên, trong đó ban đại diện cha
mẹ học sinh, chính quyến địa phương cũng chưa có. Khi lập kế hoạch chưa nhìn xa, trơng
rộng, để có biện pháp tham mưu tích cực với chính quyền địa phương trong việc sủa
chữa cơ sở vật chất cho trường kịp thời. Sau khi lập kế hoạch có triển khai, thảo luận để
có sự thống nhất, nhưng đội ngũ giáo viên thì ngại vận động phụ huynh để phối hợp (ví
dụ như hỗ trợ nguyên vật liệu để làm đồ dùng, lót đanl sân trường, gây quỹ cho học sinh
nghèo,...)
Trong nhiều năm qua, nhà trường vẫn cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn về điều kiện
trang thiết bị để hoạt động và phát triển, đội ngũ thầy cô giáo chưa đồng bộ nhận thức về
giáo dục của phụ huynh chưa cao, trình độ văn hóa và hiểu biết của phụ huynh về khoa
9


học giáo dục của một số phụ huynh người dân tọc khmer còn thấp, cộng thêm điều kiện
kinh tế còn khó khăn cho nên việc đầu tư cho học tập của con em ở nhiều chính quyền
địa phương và cộng đồng và cộng đồng còn nhiều hạn chế. Các yêu cầu giũa trường Mẫu
giáo Tân Sơn chưa được phụ huynh thực hiện đầy đủ. Trách nhiệm giáo dục con em của
nhiều chính quyền địa phương và cộng đồng và cộng đồng chưa được coi trọng, chính
quyền địa phương và cộng đồng và cộng đồng chưa quan tâm đến việc học tập của con
em.
Mặt khác chính nhà trường thiếu sự kết hợp với địa phương trong các hoạt động
khác như bảo vệ an ninh trật tự cho trường, xây dựng môi trường văn hóa. Giáo dục kỹ
năng sống, giáo dục pháp luật, sức khỏe trẻ em ...
Tóm lại: cơng tác cơng tác phối hợp giữa trường Mẫu giáo Tân Sơn với chính
quyền địa phương và cộng đồng vẫn cịn nhiều hạn chế như khâu kiểm tra đôi lúc chưa
thường xuyên, các bộ phận được phân công làm việc chưa hết trách nhiệm. Bên cạnh đó
thì việc thực hiện cơng tác phong trào giữa nhà trường và địa phương của một số giáo
viên tham gia với thinh thần miễn cưỡng.

3. Những điểm mạnh, yếu, cơ hội thách thức Công tác phối hợp của trường Mẫu giáo
Tân Sơn với chính quyền địa phương và cộng huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh.
3.1. Những điểm mạnh:
Hệ thống các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của
Bộ GD&ĐT, của Sở GD&ĐT Trà Vinh và của PGD&ĐT Huyện Trà Cú ngày một hồn
thiện.
Hiệu trưởng và các bộ phận trong có xây dựng kế hoạch phối hợp năm, tháng và
bám sát kế hoạch thực hiện.
Lãnh đạo nhà trường có trình độ chun mơn vững vàng, đã nhiều năm tham gia
thi cán bộ quả lý giỏi và đạt các danh hiệu thi đua các cấp. Có uy tín, có phẩm chất đạo
đức lối sống tốt, có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác quản lí.
Ban giám hiệu thống nhất trong quan điểm chỉ đạo các hoạt động giũa trường Mẫu
giáo Tân Sơn và các ban nghành đồn thể ln quan tâm chỉ đạo giúp đỡ động viên giáo
viên hoàn thành nhệm vụ. Đội ngũ giáo viên đều đạt chuẩn và trên chuẩn.
Cán bộ- Giáo viên- Nhân viên và một bộ phận lực lượng phụ huynh nhận thức
được vai trị quan trọng của cơng tác phối hợp giữa trường Mẫu giáo Tân Sơn với chính
quyền địa phương và cộng đồng.
10


Trình độ đội ngũ Cán bộ- Giáo viên- Nhân viên được chuẩn hóa. Có nhiều giáo viên
có khả năng và điều kiện thích hợp để thực hiện tốt cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo
dục học sinh và phong trào của trường Mẫu giáo Tân Sơn.
Cơng tác xã hội hố giáo dục được đẩy mạnh. Tỷ lệ huy động học sinh tăng cao,
nhất là học sinh lớp 5 tuổi. Chất lượng chăm sóc giáo học sinh tồn diện ngày càng được
tăng cường, tạo được niềm tin đối với các bậc phụ huynh, góp phần nâng cao vị thế của
trường học.
Tập thể giáo viên đồn kết, có tinh thần trách nhiệm cao, năng động, thích ứng
nhanh với sự thay đổi mơi trường giảng dạy.
3.2. Những điểm yếu:

Việc tuyên truyền đến chính quyến địa phương và cộng đồng để nhận được sự
phối hợp với nhà trường trong các hoạt động còn hạn chế. Q trình triển khai cơng
tác này chưa tốt, nội dung phối hợp chưa đầy đủ.
Vẫn còn những ý nghỉ trong chính quyền địa phương là việc giáo dục cho trẻ là
trách nhiệm của trường,
Đội ngũ giáo viên mầm non thiếu mạnh dạng trong cơng tác xã hội hố giáo dục,
giáo viên khơng n tâm với nghề, cịn tình trạng GV bỏ nghề, giáo viên ở xa đến dạy
khơng có chổ ở.
Chưa hiểu rõ và hiểu đầy đủ về công tác phối hợp giữa trường Mẫu giáo Tân Sơn
với chính quyền địa phương và cộng đồng và cộng đồng trong việc giáo dục trẻ.
3.3.Cơ hội:
Trong năm học Phòng giáo dục đào tạo cấp kinh phí 3.000.000; Cơng tác xã hội hóa
giáo dục bước đầu có thuận lợi: Được sự ủng hộ nhiệt tình của hội phụ huynh học sinh và
các nhà hảo tâm, các mạnh thường quân hỗ trợ cho học sinh nghèo là 500.000 quển tập
và 2.000.000 cây viết. Hội phụ huynh quyên góp cho quỹ hội và các phong trào giữa
trường Mẫu giáo Tân Sơn tổng số tiền là 30.000.000đ.
3.4.Thách thức:
Nhà trường chưa tham mưu tốt với chính quyền và kết hợp chặt chẽ với với các
ban ngành, đồn thể địa phương và cộng đồng để có tác động đến nhân dân, nâng cao
nhận thức về trách nhiệm giáo dục con em của các bậc phụ huynh, từ đó kết quả phối hợp
giữa trường Mẫu giáo Tân Sơn và chính quyền địa phương và cộng đồng và cộng đồng sẽ
đạt hiệu quả tốt hơn.
11


Việc tuyên truyền đến chính quyến địa phương để nhận được sự phối hợp với
nhà trường trong các hoạt động cịn hạn chế. Có xây dựng qui chế và kế hoạch
nhưng phần lớn là mang tính đối phó, hoạt động không hiệu quả.

4. Nêu kinh nghiệm thực tế, những việc mà đơn vị đã làm được và những tồn tại,

hạn chế, nguyên nhân thành công và không thành công của công tác phối hợp của
trường Mẫu giáo Tân Sơn với chính quyền địa phương và cộng đồng
4.1. Những việc đã làm được và những tồn tại, hạn chế.
*Những việc đã làm được
Trường thực hiện đúng theo điều lệ nhà trường về việc kết hợp tổ chức đại hội chính
quyến địa phương hàng năm, bầu ra Ban đại diện chính quyến địa phương trường và ở
từng lớp; cơ cấu các thành viên của ban đại diện chính quyến địa phương trường trong
các tổ chức giũa trường Mẫu giáo Tân Sơn như hội đồng giáo dục. Có xây dựng Qui chế
và kế hoạch phối hợp với chính quyền địa phương và cộng đồng.
Hiệu trưởng có chỉ đạo các giáo viên chủ nhiệm chủ động thực hiện các hoạt động
phối hợp với chính quyền địa phương và cộng đồng.
Công tác phối kết hợp giữa trường Mẫu giáo Tân Sơn, chính quyền địa phương và
cộng đồng và cộng đồng và xã hội của trường Mẫu giáo Tân Sơn đã được quan tâm và
bước đầu đạt những kết quả nhất định. Huy động sự đóng góp của chính quyền địa
phương các ban ngành lót đanl, làm mái hiên cho nhà trường.
Tạo được niềm tin yêu của phụ huynh số học sinh đi học tăng so với 2 năm học
trước.
Chất lượng giáo dục ngày càng tăng do giáo viên thực hiện tốt công tác phối hợp
tuyên truyền với phụ huynh trong cơng tác chăm sóc giáo dục học sinh.
Tất cả các giáo viên chủ nhiệm đều thực hiện việc ghi sổ bé ngoan, kéo biểu đồ theo
dõi sát tình trạng suy dinh dưỡng, thấp cịi, béo phì của trẻ. Phối hợp với y tế khám sức
khoẻ định kì cho trẻ.
Một số chính quyền địa phương đã chủ động liên lạc với giáo viên chủ nhiệm để kết
hợp giáo dục con em mình.
* Hạn chế:
Tuy hiệu trưởng có xây dựng mục tiêu và kế hoạch nhưng chưa cụ thể về cơng tác
phối hợp với chính quyền địa phương và cộng đồng; Chưa chú trọng việc kiểm tra, đánh
giá, xếp loại giáo viên về công tác này và chưa đầu tư thời gian nhiều cho công tác phối
12



hợp, thiếu sự tích cực nên hiệu quả chưa cao.
Chính quyền địa phương khơng có kế hoạch hoạt động cụ thể mà hầu như chỉ thực
hiện những yêu cầu của hiệu trưởng, chưa chú ý phối hợp với nhà trường để thực hiện
mục tiêu giáo dục, giáo dục pháp luật, đảm bảo an tồn, mơi trường văn hóa lành mạnh,
mà chỉ tập trung vào việc hỗ trợ một phần cơ sở vật chất, kinh phí cho một số hoạt động của
trường.
4.2. Nguyên nhân thành công của trường Mẫu giáo Tân Sơn.
Phần lớn giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao, sáng tạo vượt khó khăn, ham học
hỏi, khơng ngừng phấn đấu vươn lên. Có thực hiện cơng tác xã hội hố giáo dục, thực
hiện phối hợp giữa chính quyền địa phương và cộng đồng và cộng đồng - nhà trường và
xã hội có kết quả.
Tập thể Cán bộ- Giáo viên- Nhân viên trong nhà trường đồng thuận trong việc thực
hiện và quán triệt các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện công tác phối hợp.
Được sự quan tâm của các cấp chính quyền của địa phương và cộng đồng.
Đội ngũ giáo viên trẻ, khỏe nhiệt tình tham gia các hoạt động giáo dục học sinh
cũng như tạo cảnh quan môi trường trong lớp, giao tiếp tốt với phụ huynh.
4.3.Nguyên nhân chưa thành cơng của trường Mẫu giáo Tân Sơn
Cịn một bộ phận chính quyến địa phương chưa có nhận thức đúng về giáo dục
mầm non.
Thiếu sự phối hợp thường xuyên của nhà trường với chính quyền địa phương và
cộng đồng và cộng đồng và nhà trường.
Một số giáo viên hiểu vai trị của phối hợp chính quyến địa phương chưa được hiểu
đầy đủ, thể hiện sự nhận thức chung về cơng tác phối hợp nhà trường- chính quyền địa
phương còn hạn chế. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho sự phối hợp giữa
chính quyền địa phương và cộng đồng và cộng đồng và nhà trường bị hạn chế.
Nhà trường chưa có giải pháp khắc phục những tồn tại kịp thời.
4.4. Bài học kinh nghiệm:
Hiệu trưởng cần chú ý nhiều đến việc đánh giá trách nhiệm chủ động và kết quả
phối hợp với chính quyền địa phương và cộng đồng của các giáo viên.

Tăng cường sự tham gia, đóng góp của phụ huynh trong các hoạt động của trường
Mẫu giáo Tân Sơn.

13


Tạo sự kết hợp giũa trường Mẫu giáo Tân Sơn với chính quyền địa phương và cộng
đồng nhằm chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình chăm sóc ni dưỡng
giáo dục trẻ, đáp ứng kịp thời những nhu cầu phát triển của trẻ.
Tuyên truyền, hướng dẫn kiến thức khoa học trong giáo dục trẻ cho phụ huynh và
cộng đồng.
Thành lập Ban chỉ đạo và xây dựng kế hoạch hành động cho công tác phối hợp.
Hiệu trưởng tổ chức họp Hội đồng sư phạm để quán triệt kế hoạch, thảo luận
sâu, kỹ và đề ra những giải pháp khả thi để thực hiện bằng được các nội dung phối hợp.
Xây dựng kế hoạch hàng năm thật cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế của
trường Mẫu giáo Tân Sơn. Đồng thời phải thường xuyên điều chỉnh, bổ sung các yêu cầu
cần thiết khi thực hiện kế hoạch.
Ngoài ra, trong các cuộc họp với Đảng ủy, chính quyền địa phương và cộng đồng,
các ban, ngành, đoàn thể, Hội phụ huynh học sinh, Hiệu trưởng luôn tuyên truyền sâu
rộng chủ trương này và đặt ra yêu cầu phối hợp, hình thành sự hợp tác giữa chính quyền
địa phương và cộng đồng và cộng đồng, nhà trường và xã hội
Luôn quan tâm đội ngũ giáo viên về mọi mặt, bồi dưỡng chun mơn, thường
xun nhắc nhở giáo viên có tinh thần trách nhiệm với nhiệm vụ được giao, xây dựng tập
thể nhà trường đoàn kết, tạo sức mạnh tổng hợp để để thực hiện tốt phong trào góp phần
nâng cao chất lựơng giáo dục toàn diện trong nhà trường.
Các hoạt động tổ chức xây dựng mơi trường trong và ngồi lớp học phải được duy
trì thường xuyên và trở thành nề nếp ổn định giũa trường Mẫu giáo Tân Sơn
Hàng năm tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm kịp thời trong học kỳ về công tác phối
hợp và từng năm học để tìm các biện pháp chỉ đạo thích hợp.
III. Kế hoạch hành động.

Các hoạt động dự kiến thực hiện trong học kỳ I

TÊN
CƠNG
VIỆC

KẾT

NGƯỜI

ĐIỀU

CÁCH

QUẢ

TỔ CHỨC

KIỆN

THỨC

CẦN

PHỐI

THỰC

THỰC


ĐẠT

HỢP

HIỆN

HIỆN

RỦI
RO/
KHĨ
KHĂN/
CẢN

HƯỚNG
KHẮC
PHỤC
RỦI RO

14


TRỞ
(nếu có)
1. Chuẩn

Cán

bị lập kế


quản lí – hiệu,

bộ Ban

giám Có tài liệu

-Ban giám Chưa

giáo

hiệu nhận nhận kịp lãnh đạo

hoạch

Văn bản, chỉ

Giáo viên viên, nhân

+Thu

nắm được viên

đạo , phân

thập, xử lý những
thông tin
thông tin
từ văn bản cần thực

công , thời

gian
hiện

thực

cáo

văn bản chỉ thời các cấp trên.
đạo

cấp văn bản

trên, tham từ

cấp

khảo, đưa trên.
ra

thảo

cấp trên

hiện

luận, phân

và những

trong


tích

hoạt động

năm học

giá

trong năm

Báo

Thảo

Những

nội dung luận tìm
đánh
vượt khả biện pháp
năng của khắc
cần
phục.
cấp

thông

tin

thực hiện.


trường.

Báo

cáo

lãnh đạo.

Các thành
viên đưa ra
nội

dung



thảo

luận.
2. Soạn

Phản ánh Ban

thảo kế

đầy

hoạch


nội dung trưởng
của
hoạch

đủ hiệu,

giám Có văn bản Phân công Chưa
Tổ hướng
và thực

dẫn soạn thảo, nắm bắt cứu

kỹ

hiện, gợi ý theo nội dung, các

văn

kế các bộ phân có qui định từng
trong
trường

nhà thời

Nghiên

gian dung

nội hướng


bản, bám

kế dẫn của sát

tình

xây dựng kế hoạch,

các

văn hình thực

hoạch

bản

kịp tế

thời,
hoạch

giữa

kế trường
Mẫu giáo

chưa thể Tân Sơn
hiện hết với

địa


các hoạt phương.
15


động
trường
Mẫu giáo
Tân Sơn
với

địa

phương
trong
năm học
Có ý kiến

+ Chi bộ

Kinh

3. Thảo

đóng góp

+ Tổ, cơng

thời gian tổ bản


luận kế

xây dựng đồn
cho
kế chính

hoạch

hoạch

quyến địa

một cách phương,
thiết thực. ban ngành
đồn thể

chức

phí, Thơng qua Chưa có Điểu
kế sự thống chỉnh cho

Hội hoạch,

nhất cao phù hợp

nghị, người đóng góp , về
triển khai kế xây dựng.

các hoặc


chỉ tiêu

thuyết

hoạch,



phục thực

bản

kế

hiện theo

hoạch

dự

chỉ

đạo

của

cấp

thảo


trên.
+ Hội nghị Tất cả các Ban giám Có văn bản
Cán
bộ, thành
hiệu và các về nội qui,
công
viên quán thành viên quy
chế
chức, viên triệt nội trong nhà chuyên
chức

Hiệu

Một

trưởng

chỉ

phát

tài hoặc

liệu

cho công

dung, văn trường, hội mơn, và có các

thành việc


số Chỉnh
tiêu sủa

chỉ

tiêu, nội
dung
công viêc

Triển khai bản thảo phụ huynh. người chủ viên
chưa có cho phù
kế hoạch luận và Chính
trì
triển nghiên cứu sự đồng hợp,
phối hợp
thống
quyền địa khai, có bản trước, sau thuận
động
nhất thực phương.

cam kết – đó đọc văn cao,

hiện.

Ngày tháng bản
triển khai

khai,


viên,

triển
các

thành viên
nghe


16


thảo luận,
chỉnh

sửa

văn bản, ký
cam

kết

thực hiện
Ban giám
hiệu và tất

4. Ban
hành kế
hoạch


Tập thể
thống
nhất thực
hiện

cả cán bộ,

Có thời

Phân cơng,

giáo viên,

gian, kinh

Căn cứ các

nhân viên

phí cán bộ,

chỉ tiêu, có

trong nhà

giáo viên,

biện pháp

trường, hội


nhân viên

thực hiện.

Các chỉ
tiêu cao,
chưa xác
thực

Thảo
luận lại
để thống
nhất chỉ
tiêu

cha mẹ học
sinh.
Triển Tất cả các Ban chỉ đạo Có bản kế
khai Kế thành

các hoạch
(
hoạch và viên quán thành viên trưởng ban
Qui chế triệt ND trong nhà chỉ
đạo
-

phối


hợp kế hoạch trường, Hội soạn), Ban
với chính kế hoạch phụ huynh đại diện cha
quyền địa và thống học
sinh, mẹ học sinh,
phương và nhất thực chính
giáo viên,
cộng
đồng.

hiện.

quyền
phương.

Trưởng

Một

ban chỉ đạo chỉ
phát

tài hoặc

liệu

cho công

các

thành việc


số Chỉnh
tiêu sủa

tiêu, nội
dung
công viêc

chưa có cho

viên

chỉ

phù

nghiên cứu sự đồng hợp.
trước, sau thuận

địa chính quyền đó đọc văn cao.
địa phương.

bản

triển

khai,

các


thành viên
nghe



thảo luận,
thống nhất
thực hiện.
Phối
hợp

Biết được Phụ huynh, Kinh phí, Y, Khám sức
khỏe, báo
17


thực

sức khỏe giáo

viên, Bác sỹ, thời cáo kết quả

hiện

của

giám gian

chương


kiến thức hiệu

trình

ni con,

chăm

phịng

sóc bảo

bệnh

trẻ, Ban

vệ sức
khỏe
cho trẻ
Phối hợp giám sát Ban giám Thời gian,
quản
lý việc học hiệu, giáo kinh phí
học sinh tập, rèn viên, Cha
trong quá luyện của mẹ trẻ , địa

Họp

trình

quyền


học học sinh; phương,
tập và rèn động viên tế.
luyện;
khen

y

phụ Phụ

huynh, có huynh

Mời họp
lần

gặp

sự

tham tham gia trực tiếp.

gia

chính họp
khơng
đầy đủ

thưởng
học sinh
có thành

tích; giáo
dục

học

sinh
chậm tiến
bộ.
Phối hợp
phát triển

Đạt kết

cơ sở vật

quả trong

chất, xã

trong vận

hội hoá

động

giáo dục.

Ban đại

Tổ chức


diện cha mẹ

họp phụ

trẻ, Ban
giám hiệu,
giáo viên,

Thời gian,
kinh phí,

huynh học
sinh vận
động,

các ban

tuyên

ngành.

truyền

Phối hợp Đảm bảo Phụ huynh, Thởi

gian, Họp

Một số
phụ

huynh
khơng
đóng góp
kinh phí

Xem lại
chỉ tiêu,
vận động,
thuyết
phục

phụ
18


đảm

bảo an

ninh cho trẻ

an
trật

an, các văn bản huynh đột

tồn cơng

nhà trường


tự,

về an ninh xuất
trật tự.

trường

lịng ghép
nội

học

an

hoặc
dung

vào những
lần

tồn

họp

phụ huynh
theo

qui

định

giám Thời gian , Soạn thảo
xây dựng các tệ nạn hiệu, giáo kinh
phí, và thông
qua
các
môi
trong nhà viên, Ban văn bản
văn
bản,
trường
trường
ngành, địa
Phối hợp Không có Ban

văn

hóa

phương

lành mạnh

thảo

luận

nội

dung,


cam

kết

thực hiện
Kiểm

tra

đánh

giá

phối hợp

gian, Kiểm tra Chưa đạt
kế hoạch
hiệu, cơng kinh phí, có trực tiếp,
Ban

đồn,

giám Thời

Ban hồ Sơ kiểm

đại diện cha tra

Tiếp tục
phối hợp


mẹ trẻ
Căn cứ kế hoạch HK I, xây dựng kế hoạch HK II từ tháng 1/2019 đến tháng 5/2019.
Từ công việc chung của năm, cụ thể thành những chỉ tiêu nhỏ và qui định thời gian thực
hiện như:
Phối hợp với các doanh nghiệp, cá nhân trên địa bàn,với tổ chức mặt trận Tổ
quốc Việt Nam xã Tân Sơn, phối hợp với đoàn Thanh niên trong thực hiện các lễ hội…..
VI. Kết luận và kiến nghị:
1. Những nhận định chung về vấn đề nghiên cứu:
Tóm lại, việc phối hợp giữa chính quyền địa phương và cộng đồng, nhà trường đối
với việc chăm sóc giáo dục học sinh đã trở thành một trong những nguyên tắc cơ bản của
trường Mẫu giáo Tân Sơn: là để đảm bảo sự thống nhất trong nhận thức cũng như hoạt
19


động giáo dục cùng một hướng, một mục đích, một tác động tổng hợp, đồng tâm tạo sức
mạnh kích thích, thúc đẩy quá trình phát triển nhân cách của học sinh. Sự phối hợp chính
quyền địa phương và cộng đồng và cộng đồng, nhà trường, có thể diễn ra dưới nhiều hình
thức. Vấn đề cơ bản hàng đầu là tất cả các lực lượng giáo dục phải phát huy tinh thần
trách nhiệm, chủ động tạo ra những mối quan hệ phối hợp vì mục tiêu giáo dục đào tạo
thế hệ học sinh thành những người cơng dân hữu ích cho đất nước.
Qua thực trạng của trường Mẫu giáo Tân Sơn chính quyến địa phương, giáo viên
chủ nhiệm và ban giám hiệu, đều nhận thức rõ về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc phối
hợp, nhưng đối với chính quyền địa phương và cộng đồng vẫn còn một bộ phận chưa
thấy được sự phối hợp này có tác động nhiều đến kết quả giáo dục học sinh.
Qua thực tế cho thấy nếu như chính quyền địa phương và cộng đồng cùng nhà
trường có sự kết hợp chặt chẽ thì sẽ tạo nên được một mối quan hệ gần gũi cởi mở giữa 3
bên và cả 3 bên sẽ nhận được những đóng góp chân thực và những kinh nghiệm rất thiết
thực và q báu trong q trình chăm sóc và giáo dục học sinh.
2. Kiến nghị:

Phòng Giáo dục quan tâm chỉ đạo các trường thực hiện tốt công tác phối hợp với
chính quyền địa phương và cộng đồng để chính quyền địa phương và cộng đồng và cộng
đồng thực sự gắn kết với nhà trường nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục học sinh,
nhất là các trường ở vùng nông thơn vì điều kiện hạn chế nhiều mặt.
Thực hiện kịp thời các khoản cấp bù học phí, tiền ăn trưa cho học sinh có hộ
nghèo và học sinh vùng khó.
Đối với chính quyền địa phương chỉ đạo các ban ngành, đồn thể cần tun
truyền, phổ biến các chủ trương chính sách về giáo dục cho hội viên và nhân dân; kết
hợp, hỗ trợ nhà trường thực hiện nhiệm vụ giáo dục học sinh.
Cần xây dựng kế hoạch cụ thể về cơng tác phối hợp giữa nhà trường với chính
quyền địa phương và cộng đồng; Chú ý chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá giáo viên thực hiện
công tác này.
Trà Cú, ngày 10 tháng 7 năm 2018
Người viết đề tài

Thạch Thị Sâm Bát

20


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục học sinh em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
4. Chính phủ Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1997), Nghị quyết
90/CP ngày 21/8/1997 về phương và cộng đồng hướng và chủ trương xã hội hóa
cơng tác giáo dục, y tế, văn hố. 5. Chính phủ Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa
Việt Nam (2001), Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt "
Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010".
6. Nghị quyết 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt

động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao.
7. Điều lệ trường trường Tiểu Học – Chương ‘hội chính quyến địa phương",
8. Giáo viên hướng dẫn viết đề tài.
9. Tài liệu học bồi dưỡng Cán Bộ Quản Lý của phân môn nầy ( mở sách ghi vô)

21



×